1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án lập luận trong hội thoại của nhân vật (qua tư liệu văn xuôi việt nam, giai đoạn 1930 1945)

161 752 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU THỊ THÙY PHƢƠNG LẬP LUẬN TRONG HỘI THOẠI CỦA NHÂN VẬT (QUA TƢ LIỆU VĂN XUÔI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1930 - 1945) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tình HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác NCS Chu Thị Thùy Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí thuyết 1.3 Tiểu kết chương 1……………………………………………… Chƣơng 2: MỘT SỐ KIỂU CẤU TRÚC LẬP LUẬN CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ) 2.1 Đặt vấn đề 2.2 Đặc điểm cấu trúc lập luận nhân vật hội thoại (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945) 2.3 Tác tử kết tử lập luận lập luận nhân vật văn xuôi Việt Nam thời kỳ 1930 -1945 2.4 Lập luận nhân vật văn xuôi giai đoạn 1930-1945 xét từ phương diện quan hệ lập luận 2.5 Tiểu kết chương Chƣơng 3: LẬP LUẬN CỦA NHÂN VẬT TRONG HỘI THOẠI XÉT TỪ PHƢƠNG DIỆN NGỮ CẢNH, VAI GIAO TIẾP VÀ CÁC LẼ THƢỜNG (Qua tư liệu văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930-1945) 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Lập luận nhân vật hội thoại xét từ phương diện ngữ ảnh 3.3 Lập luận nhân vật văn xuôi giai đoạn 1930-1945 xét từ phương diện vai giao tiếp 3.4 Lập luận nhân vật văn xuôi giai đoạn 1930-1945 xét từ phương diện sử dụng lẽ thường 3.5 Vai trò lẽ thường lập luận nhân vật 3.6 Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY ƢỚC VIẾT TẮT L: lập luận p1, p2, p3: luận q1, q2, q3,…: luận s1, s2, s3: luận r1, r2, r3, r4: kết luận p,q,s, t,u : luận r: kết luận P, Q, S, T, U: luận R: kết luận 10 ->: dẫn hướng kết luận 11 k: kết tử - kết tử đồng hướng 12 k.n: kết tử nghịch hướng 13 + r: đồng hướng với kết luận 14 - r: nghịch hướng với kết luận 15 CDA: Đường hướng phân tích diễn ngơn phê phán 16 PTDN: phân tích diễn ngôn 17 S: vai 18 H: vai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lập luận thao tác tư biểu qua hành động ngơn ngữ Nói cách khác, lập luận hoạt động dùng ngôn ngữ tác động vào nhận thức hành vi người tiếp nhận – lựa chọn có tính đến can thiệp mạnh mẽ tư để điều chỉnh tư 1.2 Lập luận hoạt động phổ biến tất giao tiếp ngôn ngữ Các văn dù xây dựng theo phong cách cần dùng tới lập luận Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ bao gồm: trao đổi giao tiếp thông thường hàng ngày, hoạt động giảng dạy học tập nhà trường, quan hành chính,… Các hoạt động nêu cần dùng tới lập luận yêu cầu thực lập luận cho hiệu 1.3 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có chuyển biến mạnh mẽ đến phương diện từ phản ánh đời sống đến việc sử dụng thủ pháp văn học Nhà văn thông qua nhân vật thể quan điểm đồng thời phản ánh chân thực người xã hội giai đoạn Từ nhận thức, tư đến việc thực sử dụng ngôn ngữ, nhà văn dựng lên xã hội đầy biến động mà có phân chia thành giai cấp/ nhóm người mang đặc điểm riêng biệt Nói cách khác, tác phẩm văn học, tính cách, cá tính nhân vật thể qua hội thoại Thông qua diễn ngôn hội thoại, nhân vật thể lối suy nghĩ, cách nói, cách lập luận Hay tác phẩm có nhân vật có lập luận Đồng thời, việc xem xét nhân vật từ phương diện lập luận góp phần làm bật tính chất điển hình nhân vật, làm rõ phong cách nhà văn góp phần thực hóa hoạt động hành chức ngôn ngữ giao tiếp 1.4 Hiện nhà trường, việc rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ lập luận coi nhiệm vụ quan trọng việc rèn luyện học sinh, sinh viên Trong tình hình đó, việc xem xét làm rõ lập luận nhóm đối tượng sở liệu tác phẩm văn học Việt Nam góp phần làm rõ lí thuyết lập luận để từ giúp cho học sinh sinh viên rèn luyện kỹ tư sử dụng ngơn ngữ Vì lí trên, lựa chọn đề tài: “Lập luận hội thoại nhân vật (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930-1945)” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lập luận nhân vật hội thoại (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930-1945), luận án nhằm đặc điểm cấu trúc hình thức, phạm vi sử dụng lập luận nhóm nhân vật hội thoại cách nhìn ngữ dụng học phân tích diễn ngơn phê phán Từ đó, luận án làm rõ đặc điểm bật nhóm nhân vật việc sử dụng lập luận hội thoại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, chúng tơi xác định nhiệm vụ sau: 1/ Tổng quan tình hình nghiên cứu lập luận giới, Việt Nam để thấy vị trí vai trị lập luận việc nghiên cứu ngơn ngữ nói chung ứng dụng nghiên cứu tác phẩm văn học nói riêng Từ đó, tìm hiểu vấn đề lí thuyết liên quan đến đối tượng đề tài quan tâm như: lập luận ngữ dụng học; lập luận phân tích diễn ngơn; lập luận hội thoại văn nghệ thuật 2/ Khảo sát, thống kê, phân thoại thoại chứa lập luận nhóm nhân vật (quan lại, địa chủ, nơng dân, trí thức) văn nghệ thuật (văn xi Việt Nam giai đoạn 1930-1945) 3/ Phân tích, mơ hình hóa cấu trúc lập luận nhóm nhân vật khảo sát theo lí thuyết lập luận 4/ Phân tích lẽ thường đặc trưng sử dụng; đặc điểm từ ngữ sử dụng lập luận nhóm nhân vật Từ đó, luận án góp phần vào việc làm rõ vai trò lập luận tham gia vào q trình điển hình hóa nhân vật tác phẩm làm bật phong cách nhà văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lập luận coi hoạt động ngơn từ, có mặt nơi, lúc trường hợp, đa dạng, phong phú sống ngôn ngữ Đối tượng nghiên cứu luận án lập luận hội thoại nhân vật Phạm vi nghiên cứu: lập luận nhân vật (quan lại, địa chủ, nơng dân trí thức) hội thoại qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Việc nghiên cứu lập luận hội thoại vào tác phẩm văn học tất nhiên khơng đảm bảo tuyệt đối tính khách quan, ngun dạng lời nói giao tiếp đời thường Tuy nhiên, mức độ định, nhà văn tôn trọng phản ánh thực tế giao tiếp Do vậy, lập luận hội thoại nhân vật qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn đảm bảo độ tin cậy để tiến hành công việc nghiên cứu 3.2 Tư liệu khảo sát Tư liệu tác phẩm khảo sát gồm: 1.Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (2006) (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 2.Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (2006) (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2011), (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 4.Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2011), (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội Văn học Việt Nam đại (2010), Tuyển tập Nam Cao, NXB Thời đại, Hà Nội Văn học Việt Nam đại (2012), Ngô Tất Tố tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội Ngô Tất Tố (2012), Lều chõng, NXB Văn học, Hà Nội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những phương pháp chủ yếu sử dụng luận án là: 1/ Phương pháp phân tích diễn ngơn Phương pháp phân tích diễn ngơn (theo đường hướng Phân tích diễn ngơn phê phán) sử dụng xuyên suốt toàn luận án Trên sở phân tích ngữ liệu khảo sát nhân tố chi phối đến lập luận nhân vật hai phương diện hình thức nội dung Từ đó, có so sánh kiến giải cho trường hợp cụ thể lập luận lớp nhân vật nói chung lập luận nhân vật thuộc giai cấp nói riêng 2/ Phương pháp miêu tả Đây phương pháp đóng vai trị quan trọng luận án Chúng tơi miêu tả kiểu cấu trúc lập luận, lẽ thường đặc điểm từ ngữ theo quan điểm diễn ngôn phê phán để làm sở cho lập luận Đồng thời, so sánh nhóm đối tượng khảo sát với để tìm nét khu biệt Đây sở cho việc phân tích đặc điểm ngơn ngữ riêng nhóm nhân vật mà khảo sát 3/ Phương pháp liên ngành Đề tài khảo sát liên quan chặt chẽ đến văn học số lĩnh vực khoa học khác sống, với phương pháp liên ngành như: nghiên cứu văn học – cung cấp cho ngôn ngữ nguồn ngữ liệu phong phú Mặt khác vấn đề nghiên cứu đề tài giao điểm nhiều ngành khoa học khác như: lịch sử, địa lí, logic, tâm lí … Vì vậy, nghiên cứu, không tách vấn đề khỏi văn học, triết học, logic học tâm lí học Đóng góp khoa học luận án - Luận án cung cấp số liệu đặc điểm phương tiện ngơn ngữ giao tiếp nói chung, lập luận nói riêng Kết nghiên cứu luận án góp phần phát triển nghệ thuật hùng biện - Kết nghiên cứu ứng dụng vào việc xây dựng, tăng cường kĩ giao tiếp hay phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy Ngữ dụng học, Ngơn ngữ học, Phân tích diễn ngơn - Kết luận án dùng để tham khảo cho giáo viên, học sinh việc phân tích nhân vật văn học nói riêng, phong cách nhà văn nói chung Đồng thời, giúp cho việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ, khả tư lập luận ngôn ngữ học sinh nhà trường Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Nghiên cứu lập luận nội dung quan trọng Ngữ dụng học Luận án góp phần làm rõ lí luận lập luận ngơn ngữ nói chung lập luận nhân vật hội thoại qua tác phẩm văn học nói riêng Kết luận án đóng góp thêm ý kiến cho việc nghiên cứu ngôn ngữ phương diện hành chức thông qua thao tác tạo lập lập luận chuỗi lập luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án hướng đến lập luận nhân vật hoạt động giao tiếp ngơn ngữ văn Đó phương diện thể việc hành chức ngôn ngữ Việc xem xét lập luận nhóm nhân vật (địa chủ, phong kiến, nơng dân trí thức) góp phần làm rõ đặc điểm sử dụng ngôn ngữ nhân vật; làm sáng tỏ nhân vật từ khẳng định tài nhà văn Đây sở cho việc phân tích nhân vật văn học nói riêng làm sáng tỏ phong cách nhà văn nói chung việc dạy học văn nhà trường Kết luận án minh chứng giúp cho việc rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ tư khả lập luận học sinh nhà trường Đồng thời, giúp cho việc mở rộng nội dung giảng dạy tác phẩm văn học cách thiết thực, hiệu Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí luận Chương 2: Một số kiểu cấu trúc lập luận nhân vật hội thoại (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930- 1945) Chương 3: Lập luận nhân vật hội thoại xét từ phương diện ngữ cảnh, vai giao tiếp lẽ thường (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930- 1945) KẾT LUẬN Trong hoạt động giao tiếp, đơn vị ngôn ngữ thực nhiều chức quan trọng có chức tư Lập luận thao tác phổ biến thường xuyên xảy nảy sinh giao tiếp hội thoại Vì vậy, lập luận nhận quan tâm nhà triết học, nhà nghiên cứu tu từ nhà nghiên cứu ngôn ngữ từ thời cổ đại ngày Trong nhiều nghiên cứu lập luận nghiên cứu lập luận ngôn ngữ hội thoại nhân vật văn học đến mảng trống Đặc biệt, văn học thực giai đoạn 1930 - 1945 hai dịng văn học có đóng góp quan trọng cho tiến trình văn học dân tộc Nói Đào Xn Q thì: “Chủ nghĩa thực khơng phải thứ phản ánh lí luận đơn thuần, đời hoàn cảnh xã hội, điều kiện kinh tế cụ thể, đâu, hồn cảnh được” Thực đề tài “Lập luận hội thoại nhân vật(qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945), chúng tơi hi vọng góp phần giải mảng cịn khuyết lí thuyết thực tiễn nghiên cứu lập luận Trên sở lí thuyết liên quan tư liệu nghiên cứu cụ thể, luận án đưa số kết luận: Dựa sở lí thuyết phân tích diễn ngơn phê phán, luận án cấu trúc hình thức lập luận hai phương diện độ dài văn tính mạch lạc lập luận Việc xác định mặt hình thức độ dài văn (1 câu, câu câu) lập luận, luận án bước đầu xác định khung cấu trúc lập luận, ứng với khu biệt lập luận nhóm nhân vật Tùy theo mục đích, nội dung nhân vật, lập luận có độ dài văn khác chuyển tải nội dung khác Nhân vật thuộc tầng lớp bị trị thường sử dụng lập luận có cấu trúc độ dài câu Nhân vật thuộc tầng lớp thống trị sử dụng chủ yếu lập luận có cấu trúc độ dài từ hai câu trở lên Mặt khác, 143 thông qua độ dài văn lập luận thể bước đầu tính mạch lạc lập luận Tùy mục đích, nội dung, hoàn cảnh, nhân vật thoại, đối tượng lựa chọn hình thức diễn đạt thể mạch lạc Luận án sâu phân tích cấu trúc tổ chức lập luận nhóm nhân vật hai phương diện: cấu trúc chung cấu trúc phận lập luận Xét phương diện cấu trúc chung, luận án xem xét hai tiêu chí: 1/ cấu trúc đầy đủ cấu trúc không đầy đủ; 2/ cấu trúc đơn cấu trúc phức nhóm nhân vật Trong 46 tác phẩm với 260 nhân vật xuất cấu trúc lập luận trên, luận án tìm hiểu cấu trúc chung cấu trúc đặc thù gắn với nhóm nhân vật Cấu trúc lập luận dạng: p, q -> r xuất nhóm nhân vật (nơng dân, trí thức, quan lại địa chủ) Tuy nhiên mức độ không giống nhau, nhân vật thuộc tầng lớp bị trị thường có xu hướng sử dụng nhiều cấu trúc đầy đủ dạng chuẩn; nhân vật thuộc tầng lớp quan lại sử dụng Các biến thể cấu trúc lập luận như: p -> r Ø… sử dụng với tần suất khác nhóm nhân vật Lí tượng chênh lệch vị thế, trình độ nhân thức, hồn cảnh, mục đích, quan hệ nhân vật… khác Đặc biệt, việc xem xét lập luận cấu trúc phức phản ánh đặc điểm nhân vật Các nhân vật thuộc tầng lớp thống trị thường sử dụng nhiều lập luận có cấu trúc phức; nhân vật thuộc tầng lớp bị trị sử dụng lập luận có cấu trúc phức Tuy nhiên nhiều trường hợp, nhân vật thuộc tầng lớp bị trị sử dụng lập luận có cấu trúc phức Lí do: mục đích, nội dung đối tượng giao tiếp mà nhân vật sử dụng kiểu lập luận khác Vì vậy, khơng có kiểu lập luận mang tính “duy nhất” gắn với nhóm nhân vật Từ mơ hình lập luận chung, luận án sâu phân tích mơ hình cấu trúc phận lập luận theo hai hướng: cấu trúc luận cấu trúc kết luận Việc xác định mơ hình tổng qt, phân tích ví dụ, luận án nhận 144 định: tổ chức lập luận, nhân vật bị trị thường có cấu trúc phân đơn giản (gồm cấu trúc đơn cấu trúc phức dạng đơn giản) Tuy nhiên nhiều trường hợp phản ánh tâm trạng bế tắc, phẫn uất người nơng dân tranh luận, suy tư người trí thức, cấu trúc phận lập luận nhóm đối tượng kết cấu dạng phức tạp Chằng hạn mơ hình kết luận lập luận nhân vật Vân Hạc tác phẩm Lều chõng Ngô Tất Tố: R (p -> r) r), T (t -> r) -> r1), U (r1 -> u r) Sự phối hợp tác tử kết tử lập luận nhân vật bị trị xuất Nhân vật thuộc tầng lớp thống trị sử dụng tác tử kết tử lập luận tần số cao Sự phối hợp tác tử kết tử lập luận tổ chức linh hoạt gắn với hoàn cảnh cụ thể Khi xem xét lập luận từ quan hệ lập luận tầng lớp (bị trị/ thống trị), luận án xác định: Luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp bị trị khơng có nhiều cấu trúc phức tạp luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp thống trị Theo khảo sát, phân tích: luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp bị trị thường tương đồng nêu ý kiến, nhận định, giả định, liệt kê việc, đối tượng đó; luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp thống trị thường nghiêng hướng miêu tả, khẳng định thông tin Hiệu lực lập luận nằm hai luận Về luận nghịch hướng lập luận nhân vật thuộc tầng lớp bị trị thì: luận p thường có tính chất miêu tả, khẳng định việc đó; luận q lại hướng đến việc thay đổi, chuyển hướng luận p sở thực tế; nhân vật thuộc tầng lớp thống trị thì: luận p thường luận có tính chất tường thuật thơng tin, kiện; luận q lại thường phủ định có tính chất khẳng định cho lập luận Các kết tử “nhưng, song” làm nhiệm vụ kết nối luận Khi xem xét lập luận từ phương diện lẽ thường, luận án khảo sát phân tích lẽ thường theo hai hướng: lẽ thường phổ quát lẽ thường đặc thù; lẽ thường nội lẽ thường ngoại Theo đó, lẽ thường nội nhân vật sử dụng đa dạng Nó dựa quan điểm nhìn nhận, đánh giá hình dáng, tuổi tác, nguồn gốc xuất thân, học lực…để suy đoán phẩm chất, tính cách nhân vật hội thoại Nhân vật thuộc tầng lớp bị trị sử dựng lẽ thường nội so với nhân vật thuộc tầng lớp thống trị Điều phản ánh thói trưởng giả, áp đặt chất bóc lột giai cấp Lẽ 146 thường ngoại có sức thuyết phục cao lẽ thường nội có tính khách quan, thực tế, dựa điều tồn hiển nhiên khơng dựa suy diễn đầy cảm tính lẽ thường nội Những lẽ thường ngoại như: giấy tờ, chứng, âm mưu,… Lẽ thường đặc thù lập luận nhân vật như: lẽ thường đạo đức thường nhân vật thuộc tầng lớp bị trị sử dụng, lẽ thường quyền uy thường nhân vật thuộc tầng lớp thống trị sử dụng Khi xem xét lập luận từ phương diện số lí thuyết phân tích diễn ngơn, cụ thể: sâu phân tích ngữ cảnh, luận án phân loại phân tích xuất lập luận bối cảnh, nội dung giao tiếp vị người nói với người nghe cụ thể Theo đó, với thể cụ thể cấu trúc lập luận, quan hệ lập luận, lẽ thường, việc phân tích lập luận theo đường hướng phân tích diễn ngơn phê phán đặc điểm lập luận tầng lớp xã hội Trên sở nhận định, đánh giá vai trò lẽ thường lập luận nhân vật, luận án nhận định: lẽ thường góp phần thể chiều sâu văn hóa, đạo đức xã hội, dân tộc nằm ngôn ngữ; thể ứng xử quan hệ gia đình; thể ứng xử quan hệ giai tầng Thông qua lẽ thường lập luận, số tầng lớp nhân dân lên rõ nét điển hình cho thời đại Lập luận xem hành động mang nhiều đặc trưng, đặc điểm Vì vậy, hình thức biểu đa dạng… Đặc biệt, hoàn cảnh, đối tượng, nội dung giao tiếp khác nhau, lập luận nhân vật nói riêng tuyến nhân vật nói chung mang đặc điểm riêng khác Thậm chí, nhân vật, tuyến nhân vật biểu tư thông qua ngôn ngữ thể khác nhau… Chúng nhận thấy: vấn đề vấn đề luận án bỏ ngỏ, chưa bao quát hết Trên tinh thần học hỏi, cầu thị vinh dự tiếp nối kết nhà nghiên cứu trước, hy vọng trở lại vấn đề công trình liên quan 147 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chu Thị Thùy Phƣơng (2015), “Lập luận nhân vật Chí Phèo Bá Kiến truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số năm 2015 Chu Thị Thùy Phƣơng (2015), “Một số đặc điểm lẽ thường lập luận (trên liệu ngôn ngữ nhân vật văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945)”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số tháng 112015 Chu Thị Thùy Phƣơng (2015), “ Một số mô hình cấu trúc có chứa kết tử lập luận văn xi Việt Nam thời kì 1930 – 1945”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số năm 2015 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt BakhtinM (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1& 2, NXB Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc(2005), “Khai thác kĩ lập luận “Đi ngao du”(Ngữ văn 8)”, Giáo dục, số 125, tr 24-25/41 Đỗ Hữu Châu (1982-1983), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ, (1) Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Cù Đình Tú (1994), Tài liệu giáo khoa thí điểm tiếng Việt 11, Ban KHXH, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình Giản yếu Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Huế Đỗ Hữu Châu (2005), Đại cương Ngôn ngữ học (tập 2), NXB Giáo dục, HN Chu Sĩ Chiêu (2008), Thuật hùng biện (Trần Minh Nhật phiên dịch), NXB Tổng hợp Đồng Nai 10 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, HN 11 Lê Thị Kim Cúc (2007), Tìm hiểu cách lập luận Nguyễn Khuyến thơ “Bạn đến chơi nhà”, Giáo dục, số 159, tr 17-18 12 David Numan (Hồ Mỹ Huyền – Trúc Thanh dịch; Diệp Quang Ban hiệu đính) (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục, Hà Nội 149 13 Nguyễn Đức Dân (1998), “Lý thuyết lập luận”, Ngôn ngữ số (5) 14 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học tập 1, NXB Giáo Dục 15 Nguyễn Đức Dân (2001), Bước đầu tìm hiểu lý thuyết lập luận, Tp Hồ Chí Minh 16.Nguyễn Đức Dân (2003), Nhập mơn Lơgích hình thức, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đức Dân (2013), Những vấn đề lập luận sách giáo khoa, hội thảo Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Chung Toàn (1982), “Ngữ nghĩa số từ hư: cũng, chính, cả, ngay”, Ngôn ngữ, số 19 Nguyễn Đức Dân, Lê Tô Thúy Quỳnh (2002), “Phương pháp lập luận tranh cãi pháp lí”, Ngơn ngữ, số 5, tr.9-18 20 Đỗ Thị Thanh Dung (2014), Đối chiếu đặc điểm diễn ngôn hiệu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ học, Đại học Huế 21 Đinh Trí Dũng (1999), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 22.Hữu Đạt (2006), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Đào Mục Đích (2001), Ngơn ngữ phương pháp lập luận (trên liệu phê bình văn học băng tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ, ĐH Tổng hợp Hà Nội 24 Lê Đơng (1993), “Một số khía cạnh cụ thể ngữ dụng học góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc đề thuyết”, Ngôn ngữ số 1, tr 56-60 25 Triệu Truyền Đống (2000), Phương pháp biện luận hùng biện, NXB Giáo dục 26.Trần Thị Giang (2004), “Kết cấu ngữ nghĩa số lập luận phức hợp”, Ngôn ngữ số 9, tr.20-25 150 27 Trần Thị Giang (2005), Phương thức lập luận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phương Tây, Luận án TS Ngữ Văn, ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thiện Giáp ( (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Gillian Brown – George Yule (Trần Thuận dịch) (1998), Phân tích diễn ngôn , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Halliday M.A.K (1991), “Khái niệm ngữ cảnh giáo dục ngôn ngữ” , Ngôn ngữ (4) 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35.Trần Văn Hiếu (1999), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Luận án TS Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội 36 Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngơn số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Chí Hịa (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Thị Thu Hịa (2014), phân tích hội thoại tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại hoc Sư phạm Hà Nội 151 40 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Đặc điểm tình đối thoại truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hường (2005), “Tìm hiểu mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân quan hệ lập luận số văn hành (cấp sở)”, Ngơn ngữ, số 4, tr.33-40 42 Khrachenco (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Labov W (1970), “Nghiên cứu ngôn ngữ bối cảnh xã hội”, Ngơn ngữ, văn hóa xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành (Người dịch: Vũ Thị Thanh Hương, Lương Văn Hy, Lý Toàn Thắng – 2006), NXB Thế giới, Hà Nội, tr.183– 206 44 Nguyễn Lai, Văn Chính (1999), “Một vài suy nghĩ hư từ từ góc nhìn ngữ dụng (qua liệu tiếng Việt”, Ngơn ngữ, (5) 45 Trần Thị Lan (1994), Tìm hiểu kết tử đồng hướng lập luận tiếng Việt, Tiểu luận khoa học thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội II 46 Trần Thị Thuỳ Linh (2011), “Ngữ nghĩa ngữ dụng quán ngữ tình thái nhận thức “thảo nào”, “hóa ra”, Ngơn ngữ Đời sống, số 4, tr 6-12 47 Nguyễn Minh Lộc (1994), Tìm hiểu kết tử nghịch hướng lập luận “nhưng” tiếng Việt, Tiểu luận khoa học: Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Sư phạm 1, Hà Nội 48 Trần Trọng Nghĩa (2011), Một số phương thức lập luận truyện cười đại (dựa vào liệu truyện cười báo điện tử tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV TP Hồ Chí Minh 49 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội 152 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Vũ Ngọc Phan (1986), Nhà văn đại, NXB Thăng Long (1944) – NXB Văn học (tái bản), Hà Nội, 1986 53 Hoàng Phê (2003), Logic – Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 54 Nguyễn Anh Quế (1994), Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Lê Tô Thúy Quỳnh (2000), Ngôn ngữ phương pháp lập luận tranh cãi pháp lí, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH &NV TP Hồ Chí Minh 56 Chu Thị Thanh Tâm (1995), “Ngữ pháp hội thoại đề tài diễn ngôn”, Ngôn ngữ, (4) 57 Chu Thị Thanh Tâm (1996), Sự cộng tác hội thoại để hình thành đề tài diễn ngơn hành vi dẫn nhập đề tài diễn ngôn 58 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội 59 Hồ Bạch Thảo (2006), “Bàn lập luận Keith Taylor xung đột xung miền tộc Việt Nam”, Xưa Nay, số 269, tập 10, Tr 16-17, 26-30 60 Lý Toàn Thắng (2000), “Về cấu trúc ngữ nghĩa câu”, Ngôn ngữ, (5) 61 Kiều Tập (1996), Các kết tử lập luận “nhưng”, “tuy…nhưng…”, “thế mà/vậy mà” topoi – sở lập luận, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm 1, Hà Nội 62 Phạm Văn Thấu (1996), “Thử bàn tiêu chí xác định ranh giới thoại, Ngôn ngữ trẻ 63 Trần Ngọc Thêm (1995), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Trần Ngọc Thêm, “Ngữ dụng học văn hóa”, Ngơn ngữ, (4) 153 65 Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Điển hình hóa văn xi thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 1930-1945), Luận án TS Văn học, ĐHKHXH &NV, Hà Nội 66 Phạm Thị Ngọc Thủy (2006), Lập luận pháp lý (bình diện ngữ dụng học), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh 67 Phạm Văn Tình (1999), “Nghĩa ngữ dụng cặp liên từ lơ gíc “nếu… thì”, Ngơn ngữ, (7) 68 Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thu Hương (2013), “Lập luận qua đoạn văn miêu tả nhân vật Thị Nở truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Ngơn ngữ đời sống, số (209), tr.33-36,48 69 Nguyễn Duy Trung (2014), Lơ- gích, ngữ nghĩa lập luận (trên liệu tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Thanh Tú (1996), Từ quan niệm đến nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, luận án TS khoa học Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội 71 Kiều Tuấn (2000), Các kết tử lập luận “thật ra/thực ra”, “mà” quan hệ lập luận, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 72 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Mai Hảo Yến (2000), “Lý thuyết hội thoại đặc điểm câu thoại dẫn”, Ngôn ngữ, (8) B Tiếng Anh 74 Austin, T (1962), How to things with words, Cambridge, MAS: Harvard University 154 75 Brown R Gilman A (1976), “The pronouns of power and solidarity” Language and Social context, Edited by P.P Giglioi, p.p 252-282 (Bản dịch Vũ Thị Thanh Hương) 76 Brown, P and S Levinson (1979), Social Structure, Groups and Interaction, In Scherer and Giles (1979) 77 Brown, P and S C Lenvinson (1987), Politeness: Some Universals of Language Use, Cambridge: Cambridge University Press 78 Chomsky, M (1965), “Aspects of the Theory of Syntax”, Cambridge, Mass: MIT Press 79 Collins, C (1987) Englisch lanluage Dictionary London and Glassgrow, Collins Publeshers 80 Cutting, J (2002), Pragmatisc anh Discoure, TJ International Ltd, UK 81 Fairclough, N (1989), Langguage and Power London: Longman 82 Fairclough, N (1995), Critical Discoure Analysis: The critical study of language London and New York: Longman 83 Ferguson C A (1972), Language Structure and Language Use, Standford: Standford University Press 84 Fishman, J A (1966), Language Loyalty in the United States, The Hague: Mouton 85 Gumperz, J J (1971), “Language in Social Groups”, Standford: Standford University Press 86 Hofsede G.H, Cultures and organirations: Solfwear of the mind, McGraw- Hill, New York, 1991 87 Hymes, D H (ed.) (1971), Pidginization and Creolization of Language, Cambridge: Cambridge University Press 88 Jespersen, O (1922), Language: Its Nature Deverlopment and Origin, New York: W W Norton 155 89 Labov, W (1970), The Study of Language in its Social Context, Studium Generale, 23:30-87 In Fishman (1971-2, Vol.1), Giglioli (1972), and Pride and Holmes (1972) 90 Romaine, S (1988), Pidgin and Creole Languages, London: Longman 91 Sapir, E (1921), Language: An Introduction to the Study of Speech, New York: Harcount, Brace 92 Scheloff E.A (1979), The Relevance of repair for syntax in-conversation, In T.Givuón (ed) Discourse and Syntax, New York Academic Press 93 Searle, J B (1971), Speech acts, Cambridge: Cambridge University Press 94 Wolfson, Nessa (1983), An empirically based analysis of complimenting in American English, ed, by Nessa Wolkf àn Elliot Judd Socilinguistic and language acquisition, Rowley, Massachusetts: Newbury House.ISBN 0-88377-269-8 156 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (2006) (tập 1), NXB Văn học, HN Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (2006) (tập 2), NXB Văn học, HN Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2011), (tập 1), NXB Văn học, HN Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2011), (tập 2), NXB Văn học, HN Văn học Việt Nam đại (2010), Tuyển tập Nam Cao, NXB Thời đại, HN Văn học Việt Nam đại (2012), Ngô Tất Tố tuyển tập, NXB Văn học, HN Ngô Tất Tố (2012), Lều chõng, NXB Văn học, HN 157

Ngày đăng: 18/07/2016, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BakhtinM. (1993), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: BakhtinM
Năm: 1993
2. Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1& 2, NXB Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt tập 1& 2
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
3. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
5. Đỗ Hữu Châu (1982-1983), “Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động”, "Ngôn ngữ
6. Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Cù Đình Tú (1994), Tài liệu giáo khoa thí điểm tiếng Việt 11, Ban KHXH, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo khoa thí điểm tiếng Việt 11
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Cù Đình Tú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
7. Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình Giản yếu về Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Giản yếu về Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
8. Đỗ Hữu Châu (2005), Đại cương Ngôn ngữ học (tập 2), NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học (tập 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
9. Chu Sĩ Chiêu (2008), Thuật hùng biện (Trần Minh Nhật phiên dịch), NXB Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật hùng biện (Trần Minh Nhật phiên dịch)
Tác giả: Chu Sĩ Chiêu
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2008
10. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Lê Thị Kim Cúc (2007), Tìm hiểu cách lập luận của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, Giáo dục, số 159, tr. 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạn đến chơi nhà"”, Giáo dục
Tác giả: Lê Thị Kim Cúc
Năm: 2007
12. David Numan (Hồ Mỹ Huyền – Trúc Thanh dịch; Diệp Quang Ban hiệu đính) (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn nhập phân tích diễn ngôn
Tác giả: David Numan (Hồ Mỹ Huyền – Trúc Thanh dịch; Diệp Quang Ban hiệu đính)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
13. Nguyễn Đức Dân (1998), “Lý thuyết lập luận”, Ngôn ngữ số (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết lập luận”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1998
14. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học tập 1, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học tập 1
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
15. Nguyễn Đức Dân (2001), Bước đầu tìm hiểu về lý thuyết lập luận, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu về lý thuyết lập luận
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2001
16.Nguyễn Đức Dân (2003), Nhập môn Lôgích hình thức, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Lôgích hình thức
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
17. Nguyễn Đức Dân (2013), Những vấn đề lập luận trong sách giáo khoa, hội thảo Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lập luận trong sách giáo khoa, hội thảo Ngôn ngữ họ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2013
18. Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Chung Toàn (1982), “Ngữ nghĩa một số từ hư: cũng, chính, cả, ngay”, Ngôn ngữ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa một số từ hư: cũng, chính, cả, ngay”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Chung Toàn
Năm: 1982
19. Nguyễn Đức Dân, Lê Tô Thúy Quỳnh (2002), “Phương pháp lập luận trong tranh cãi pháp lí”, Ngôn ngữ, số 5, tr.9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lập luận trong tranh cãi pháp lí”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Lê Tô Thúy Quỳnh
Năm: 2002
20. Đỗ Thị Thanh Dung (2014), Đối chiếu đặc điểm diễn ngôn của khẩu hiệu tiếng Anh và tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu đặc điểm diễn ngôn của khẩu hiệu tiếng Anh và tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Dung
Năm: 2014
21. Đinh Trí Dũng (1999), Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án TS Ngữ văn
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w