1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập luận trong hội thoại của nhân vật (qua tư liệu văn xuôi việt nam, giai đoạn 1930 1945) (TT)

27 962 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 439,18 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU THỊ THÙY PHƢƠNG LẬP LUẬN TRONG HỘI THOẠI CỦA NHÂN VẬT (QUA TƢ LIỆU VĂN XUÔI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1930 - 1945) Chuyên ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tình Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 2: GS TS Lê Quang Thiêm Phản biện 3:PGS.TS Hà Quang Năng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lập luận thao tác tư biểu qua hành động ngôn ngữ Nói cách khác, lập luận hoạt động dùng ngơn ngữ tác động vào nhận thức hành vi người tiếp nhận – lựa chọn có tính đến can thiệp mạnh mẽ tư để điều chỉnh tư 1.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có chuyển biến mạnh mẽ đến phương diện từ phản ánh đời sống đến việc sử dụng thủ pháp văn học Nhà văn thông qua nhân vật thể quan điểm đồng thời phản ánh chân thực người xã hội giai đoạn Từ nhận thức, tư đến việc thực sử dụng ngôn ngữ, nhà văn dựng lên xã hội đầy biến động mà có phân chia thành giai cấp/ nhóm người mang đặc điểm riêng biệt Nói cách khác, tác phẩm văn học, tính cách, cá tính nhân vật thể qua hội thoại Thông qua diễn ngôn hội thoại, nhân vật thể lối suy nghĩ, cách nói, cách lập luận Hay tác phẩm có nhân vật có lập luận Đồng thời, việc xem xét nhân vật từ phương diện lập luận góp phần làm bật tính chất điển hình nhân vật, làm rõ phong cách nhà văn góp phần thực hóa hoạt động hành chức ngơn ngữ giao tiếp 1.3 Hiện nhà trường, việc rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ lập luận coi nhiệm vụ quan trọng việc rèn luyện học sinh, sinh viên Trong tình hình đó, việc xem xét làm rõ lập luận nhóm đối tượng sở liệu tác phẩm văn học Việt Nam góp phần làm rõ lí thuyết lập luận để từ giúp cho học sinh sinh viên rèn luyện kỹ tư sử dụng ngôn ngữ Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Lập luận hội thoại nhân vật (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930-1945)” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lập luận nhân vật hội thoại (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930-1945), luận án nhằm đặc điểm cấu trúc hình thức, phạm vi sử dụng lập luận nhóm nhân vật hội thoại cách nhìn ngữ dụng học phân tích diễn ngơn phê phán Từ đó, luận án làm rõ đặc điểm bật nhóm nhân vật việc sử dụng lập luận hội thoại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1/ Tổng quan tình hình nghiên cứu lập luận giới, Việt Nam để thấy vị trí vai trị lập luận việc nghiên cứu ngơn ngữ nói chung ứng dụng nghiên cứu tác phẩm văn học nói riêng Từ đó, tìm hiểu vấn đề lí thuyết liên quan đến đối tượng đề tài quan tâm như: lập luận ngữ dụng học; lập luận phân tích diễn ngơn; lập luận hội thoại văn nghệ thuật 2/ Khảo sát, thống kê, phân thoại thoại chứa lập luận nhóm nhân vật (quan lại, địa chủ, nơng dân, trí thức) văn nghệ thuật (văn xi Việt Nam giai đoạn 1930-1945) 3/ Phân tích, mơ hình hóa cấu trúc lập luận nhóm nhân vật khảo sát theo lí thuyết lập luận 4/ Phân tích lẽ thường đặc trưng sử dụng; đặc điểm từ ngữ sử dụng lập luận nhóm nhân vật Từ đó, luận án góp phần vào việc làm rõ vai trò lập luận tham gia vào trình điển hình hóa nhân vật tác phẩm làm bật phong cách nhà văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lập luận coi hoạt động ngơn từ, có mặt nơi, lúc trường hợp, đa dạng, phong phú sống ngôn ngữ Đối tượng nghiên cứu luận án lập luận hội thoại nhân vật Phạm vi nghiên cứu: lập luận nhân vật (quan lại, địa chủ, nơng dân trí thức) hội thoại qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Việc nghiên cứu lập luận hội thoại vào tác phẩm văn học tất nhiên không đảm bảo tuyệt đối tính khách quan, nguyên dạng lời nói giao tiếp đời thường Tuy nhiên, mức độ định, nhà văn tôn trọng phản ánh thực tế giao tiếp Do vậy, lập luận hội thoại nhân vật qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn đảm bảo độ tin cậy để tiến hành công việc nghiên cứu 3.2 Tư liệu khảo sát Tư liệu tác phẩm khảo sát gồm: 1.Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (2006) (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 2.Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (2006) (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2011), (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 4.Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2011), (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội Văn học Việt Nam đại (2010), Tuyển tập Nam Cao, NXB Thời đại, Hà Nội Văn học Việt Nam đại (2012), Ngô Tất Tố tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội Ngô Tất Tố (2012), Lều chõng, NXB Văn học, Hà Nội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 1/ Phương pháp phân tích diễn ngơn 2/ Phương pháp miêu tả 3/ Phương pháp liên ngành Đóng góp khoa học luận án - Luận án cung cấp số liệu đặc điểm phương tiện ngơn ngữ giao tiếp nói chung, lập luận nói riêng Kết nghiên cứu luận án góp phần phát triển nghệ thuật hùng biện - Kết nghiên cứu ứng dụng vào việc xây dựng, tăng cường kĩ giao tiếp hay phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy Ngữ dụng học, Ngơn ngữ học, Phân tích diễn ngơn - Kết luận án dùng để tham khảo cho giáo viên, học sinh việc phân tích nhân vật văn học nói riêng, phong cách nhà văn nói chung Đồng thời, giúp cho việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ, khả tư lập luận ngôn ngữ học sinh nhà trường Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Nghiên cứu lập luận nội dung quan trọng Ngữ dụng học Luận án góp phần làm rõ lí luận lập luận ngơn ngữ nói chung lập luận nhân vật hội thoại qua tác phẩm văn học nói riêng Kết luận án đóng góp thêm ý kiến cho việc nghiên cứu ngôn ngữ phương diện hành chức thông qua thao tác tạo lập lập luận chuỗi lập luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án hướng đến lập luận nhân vật hoạt động giao tiếp ngơn ngữ văn Đó phương diện thể việc hành chức ngôn ngữ Việc xem xét lập luận nhóm nhân vật (địa chủ, phong kiến, nơng dân trí thức) góp phần làm rõ đặc điểm sử dụng ngôn ngữ nhân vật; làm sáng tỏ nhân vật từ khẳng định tài nhà văn Đây sở cho việc phân tích nhân vật văn học nói riêng làm sáng tỏ phong cách nhà văn nói chung việc dạy học văn nhà trường Kết luận án minh chứng giúp cho việc rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ tư khả lập luận học sinh nhà trường Đồng thời, giúp cho việc mở rộng nội dung giảng dạy tác phẩm văn học cách thiết thực, hiệu Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí luận Chương 2: Một số kiểu cấu trúc lập luận nhân vật hội thoại (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930- 1945) Chương 3: Lập luận nhân vật hội thoại xét từ phương diện ngữ cảnh, vai giao tiếp lẽ thường (qua tư liệu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 19301945) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu lập luận 1.1.1.1 Trên giới Trong sống, người dùng đến lập luận (argumentation) để chứng minh, giải thích, hay bác bỏ ý kiến Lập luận có tầm quan trọng đặc biệt, sở để giải vấn đề Thuở ban đầu, lập luận coi lĩnh vực thuộc phạm vi thuật hùng biện - “nghệ thuật nói năng”, trình bày Tu từ học (Rhetoric) Aristotle Sau đó, từ kỷ thứ V TCN, ý nghiên cứu logic học Ban đầu chuyện tranh cãi vụ kiện cáo trước tịa Có thể văn đề cập tới lập luận (phương thức lập luận) tài liệu “phương pháp lí lẽ ” Corax học trị ơng ta Tisias nói trước tịa Cũng kỷ này, cơng trình nghiên cứu lập luận xuất tác phẩm “thuật tranh biện” Protago - học giả ngụy biện tiếng Hy Lạp Nửa sau kỷ XX, lí thuyết lập luận quan tâm trở lại Mở đầu cơng trình Perelman C., Olbrechts – Tyteca (1969), “Traité de l’argumentation – La Nouvelle Rhétorique” Toulmin S (1958/2003), “The use of argument” Sau “De la logique I’argumentation” (Từ logic tới lập luận) Grize Trong chục năm gần đây, lĩnh vực nghiên cứu lập luận có phát triển chuyển biến mạnh mẽ Trước hết cơng trình hai tác giả Pháp Ducrot O (1973) “Les Echelles argumentatives” (Sự lập luận – ngôn ngữ) Anscomber J.c “Logique, structure, énonciation Lectures sur le langage” (Logic, cấu trúc, phát ngôn: Những giảng hoạt động ngôn ngữ, Minuit, 1989) đưa kiến giải mới, độc đáo lí thuyết lập luận ngơn ngữ Trong cơng trình, tác giả ý tới: 1/ Hiện tượng đa phân biệt người nghe với người tiếp nhận, người nói với chủ ngơn, 2/ Những kết tử tác tử lập luận Hướng nghiên cứu gặt hái nhiều kết thú vị, bất ngờ nhiều người quan tâm Lập luận theo logic hình thức: Frans van Eemeren Rob Grootendorts – hai nhà ngôn ngữ học Hà Lan năm 1984 - lần đưa quan điểm ngữ dụng biện chứng Hai cơng trình nhìn nhận dấu ấn giới nghiên cứu ngôn ngữ Các nhà nghiên cứu logic học quan tâm lĩnh vực là: “Argumentation, Communication and fallacies: A pragma – dialectical perspective” (Lập luận, thông tin suy luận sai lầm: viễn cảnh ngữ dụng – biện chứng) (1992) Sau đó, cơng trình trình bày đầy đủ hệ thống sau 12 năm “A systematic theory of argumentation: The pragma – dialectical approach” (Một lí thuyết hệ thống lập luận: Cách tiếp cận ngữ dụng - biện chứng) (2004) Lập luận theo logic phi hình thức: Các tác giả Robert J Fogelin, Sinnott Armastrong W cơng trình “Understanding arguments: An introduction to informal logic” (Sự lập luận hiểu logic phi hình thức) nhận định: mục đích lí thuyết lập luận phải cho phép nghiên cứu tốt cấu trúc trừu tượng Từ đó, phát nguyên lý giúp phân biệt lập luận tốt lập luận tồi Mỗi lập luận coi cách dùng ngôn ngữ - hoạt động ngơn từ, có hoạt động luận 1.1.1.2 Ở Việt Nam Xét tần suất xuất cơng trình nghiên cứu có giá trị lĩnh vực cần phải nhắc tới tác giả: Nguyễn Đức Dân Đỗ Hữu Châu; Diệp Quang Ban; Nguyễn Chí Hịa; Nguyễn Hịa… Từ việc đưa cách hiểu lập luận, tác giả đưa đánh giá, nhận định vấn đề liên quan như: quan hệ lập luận, dẫn lập luận lí lẽ lập luận Một số đường hướng nghiên cứu lập luận như: nghiên cứu lí thuyết lập luận sở sâu nghiên cứu, quan hệ lập luận dẫn lập luận nghiên cứu Nguyễn Minh Lộc (1994); Kiều Tập (1996); Trần Thị Lan (1994); Kiều Tuấn (2000); …và nghiên cứu lập luận từ phương diện phân tích diễn ngơn văn số khía cạnh xã hội luận án Hoàng Xuân Hoa (1999; Lê Tô Thúy Quỳnh (2000); Nguyễn Thị Hường (2005); Đây xem cơng trình có tính chất xương sống để giúp cho quan tâm tiếp tục tìm hiểu nhiều phương diện nội dung khác 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu lập luận nhân vật văn nghệ thuật Một số tác giả với số cơng trình nghiên cứu văn nghệ thuật từ phương diện lập luận như: Lê Huy Bắc (2005); Lê Thị Kim Cúc (2007); Trần Trọng Nghĩa (2011); Nguyễn Thị Thu Trang, …Tiếp cận lập luận từ số phương diện đời sống xã hội như: tịa án, văn hóa… như: Lê Tô Thúy Quỳnh (2000); Hồ Bạch Thảo (2006); Trần Thị Linh (2011) … Có thể thấy, việc tìm hiểu lập luận từ phương diện lí thuyết đến phương diện ứng dụng thực tiễn dành nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên với việc khẳng định vị hệ thống lí thuyết ngơn ngữ, lập luận đối tượng mẻ, mảnh đất màu mỡ cho quan tâm 1.2 Cơ sở lí thuyết 1.2.1 Một số vấn đề lí thuyết hội thoại Khái niệm hội thoại: Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Trong khuôn khổ luận án chúng tơi trình bày vấn đề lí thuyết hội thoại sở trực tiếp cho trình nghiên cứu như: vận động hội thoại; quy tắc hội thoại; cấu trúc hội thoại; nghĩa hàm ẩn nghĩa tường minh 1.2.2 Một số vấn đề lập luận hội thoại 1.2.2.1 Lập luận số khái niệm liên quan Khái niệm lập luận luận án là: Lập luận đưa lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà người nói muốn đạt tới 1.2.2.2 Các thành phần cấu trúc lập luận Trong lập luận có ba phận: luận cứ, kết luận (hay luận đề) quan hệ lập luận 1.2.2.3 Chỉ dẫn lập luận Chỉ dẫn lập luận dấu hiệu hình thức nhờ chúng người nghe nhận hướng lập luận đặc tính lập luận luận quan hệ lập luận Các dẫn lập luận gồm hai loại lớn: Các tác tử lập luận, kết tử lập luận dấu hiệu giá trị học 1.2.2.4 Lí lẽ lập luận Khái niệm: Lí lẽ hiểu lí lẽ chung, hệ thống giá trị xã hội chấp nhận theo kinh nghiệm 1.2.3 Lập luận nhân vật hội thoại 1.2.3.1 Hội thoại văn nghệ thuật Hội thoại văn nghệ thuật vấn đề quan trọng thể tương tác chức lời nói tự nhiên chức giao tiếp, chức nhận thức với chức thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật Có thể khẳng định: với tổ chức lập luận nhân vật hội thoại, tác giả góp phần vào q trình xây dựng hình tượng nghệ thuật (nhân vật văn học) 1.2.3.2 Các tiêu chí xác định lập luận nhân vật hội thoại văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.2.4 Một số lí thuyết phân tích diễn ngơn phê phán áp dụng phân tích lập luận nhân vật hội thoại Các tác giả có nhiều đóng góp cho đời CDA Van Dijk, Fairclough, Wodak, Chouliaraki Chúng nhận thấy tác giả hầu hết hướng đến điểm lớn nghiên cứu có phê phán; phân tích diễn ngơn có thái độ; nhìn nhận vai trị diễn ngơn việc tác lập trì quyền lực Ngữ cảnh đường hướng phân tích diễn ngơn phê phán nội dung coi trọng Có nhiều kiểu loại ngữ cảnh, tác giả Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Hịa… thống quy hai nhóm lớn: ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hóa 1.3 Tiểu kết chƣơng Một số nội dung lí thuyết lập luận đề tài quán triệt nghiên cứu đề tài như: 1/ Dựa sở lí thuyết tìm điểm chung nhóm lập luận mơ hình hóa thành mơ hình lập luận hệ thống nhân vật Từ đó, luận án đưa đặc điểm chung cấu trúc lập luận hệ thống nhân vật; 2/ Dựa lí thuyết phân tích diễn ngơn phê phán để thấy ngữ cảnh lập luận Từ luận án đánh giá tồn diện vai trị, ý nghĩa tổ chức lập luận hệ thống nhân vật; 3/ Trên sở phân tích trên, luận án hướng tới việc xác lập đặc điểm bật việc tổ chức hoạt động lập luận thể hình tượng nhân vật, thể phong cách nhà văn góp phần vào việc rèn luyện kỹ lập luận cho người đọc, người học thuyết phục nhân vật nông dân vay mượn tiền… Các luận có cấu trúc phức sử dụng giao tiếp công đường với nhân vật bị trị nhân vật tầng lớp 2.1.3.2 Cấu trúc kết luận Nhận xét: Các cấu trúc đơn phức kết luận gần có tương đồng tần suất xuất lập luận có chứa kết luận Các kết luận có cấu trúc đơn thường nhân vật sử dụng giao tiếp gia đình, giao tiếp xã hội (thuyết phục nhân vật thuộc tầng lớp bị trị…) Các cấu trúc phức xuất trao đổi, buôn bán, thỏa thuận nhân vật bị trị nhân vật tầng lớp 2.2 Tác tử kết tử lập luận lập luận nhân vật văn xuôi Việt Nam thời kỳ 1930 -1945 Thông qua yếu tố ngôn ngữ, lập luận đánh dấu Những yếu tố gọi dẫn lập luận (các tác tử kết tử lập luận) Các dẫn lập luận yếu tố nhờ mà biết giá trị lập luận quan hệ lập luận luận kết luận 2.2.1 Tác tử lập luận Đóng vai trị yếu tố tình thái, có mặt lập luận, tác tử lập luận làm thay đổi giá trị nội dung miêu tả lập luận thay đổi giá trị lập luận 2.2.1.1 Tác tử lập luận lập luận nhân vật thuộc tầng lớp bị trị Thứ nhất: Tác tử “chỉ”, “chỉ…thế kia”… làm thay đổi nội dung miêu tả hướng nội dung miêu tả phía “ít”, “duy nhất”, “hạn chế” Các tác tử “chỉ”, “chỉ… kia”, “chỉ vì”, “chỉ những”… lập luận nhân vật bị trị dùng phổ biến Tuy nhiên đối đáp với tầng lớp thống trị, tác tử dùng với tần số cao Thứ hai: Các tác tử “đã”, “mới”, “đã… đâu mà”, “lại còn”… làm thay đổi giá trị lập luận nội dung miêu tả biến thành luận nghịch hướng Nhóm tác tử dùng nhiều giao tiếp sinh hoạt đối tượng nhóm (cùng nơng dân trí thức) 11 Thứ ba: Các tác tử “chính là”, “chính”… làm cho luận có tính khẳng định cao hướng đến kết luận có tính khẳng định Các tác tử nhóm nhân vật bị trị sử dụng thoại đối tượng cấp Tức nhân vật nơng dân trí thức Đặc biệt, nhân vật trí thức sử dụng nhiều nhóm tác tử trao đổi, tranh luận 2.2.1.2 Tác tử lập luận lập luận nhân vật thuộc tầng lớp thống trị Thứ nhất: Nhóm tác tử: “chỉ”, “mới”… sử dụng với tần suất cao Tuy nhiên điểm đặc biệt tác tử không tồn độc lập mà kết hợp thêm từ có tính chất “phụ trợ” như: “phải”, “quá lắm”, “được” , “thơi”,… Trong nhiều trường hợp nhóm tác tử nằm phần kết luận kết luận có tính chất khẳng định Thứ hai: Sự kết hợp tác tử lập luận như: kết hợp “chỉ” “mới”, “mới” “đã”…”phải” tác tử trước đóng vai trị ngun nhân, tác tử sau đóng vai trị khẳng định, kéo theo 2.2.2 Kết tử lập luận Kết tử lập luận yếu tố liên kết luận với kết luận lập luận Nhờ kết tử lập luận mà phán đoán đơn kết hợp với tạo thành biểu thức mệnh đề Các kết tử lập luận xác định từ quan hệ, ngữ quan hệ, ngữ chuyển tiếp 2.2.2.1 Kết tử lập luận lập luận nhân vật thuộc tầng lớp bị trị a Kết tử đồng hướng lập luận nhân vật thuộc tầng lớp bị trị b Kết tử nghịch hướng lập luận nhân vật thuộc tầng lớp bị trị * Kết tử nghịch hướng cấu trúc dạng chuẩn lập luận Mô hình p (k.n) q -> r * Kết tử nghịch hướng cấu trúc dạng biến thể lập luận Cấu trúc dạng biến thể lập luận cấu trúc luận kết luận có thay đổi so với mơ hình chuẩn Theo có dạng biến thể điển hình: biến thể đảo vị trí biến thể thiếu vắng vị trí - Dạng biến thể đảo vị trí Mơ hình: p (k.n) q -> r r r * Kết tử lập luận cấu trúc dạng biến thể lập luận Cấu trúc dạng biến thể lập luận cấu trúc luận kết luận có thay đổi so với mơ hình chuẩn - Dạng biến thể đảo vị trí Mơ hình: p (k) q -> (k) r < s Mơ hình: p (k) r r ( vắng luận p, có luận q kết luận r) (k)p -> Ø (vắng kết luận r, có luận p) Nhận xét: Trong tương tác nhân vật, nhóm nhân vật Nhân vật địa chủ sử dụng kết tử tần số cao Đặc biệt kết tử có chức nối luận với kết luận sử dụng với tần số vô lớn Khi giao tiếp tầng lớp, nhân vật quan lại có xu hướng “nói ít” chủ yếu mệnh lệnh 13 b Kết tử nghịch hướng lập luận nhân vật thuộc tầng lớp thống trị - Kết tử nghịch hướng cấu trúc dạng chuẩn lập luận p (k.n) q -> r - Kết tử nghịch hướng lập luận cấu trúc dạng biến thể lập luận - Dạng biến thể đảo vị trí r Ø (vắng kết luận, có luận p q) 2.3 Lập luận nhân vật văn xuôi giai đoạn 1930-1945 xét từ phƣơng diện quan hệ lập luận Khi xét mối quan hệ lập luận tức xét đến mối quan hệ luận (p, q) kết luận (r) Trong luận cứ, có luận phục vụ cho r hướng tới r – luận đồng hướng, kí hiệu: p, q -> r Có luận lại hướng đến phủ định r, kí hiệu là: p, q -> -r Trong lập luận, luận phạm trù khơng phạm trù với Xét theo quan hệ định hướng lập luận luận có hiệu lực lập luận khác với kết luận r Thơng thường luận có hiệu lực lập luận mạnh đặt sau luận với hiệu lực lập luận yếu Hướng lập luận luận có hiệu lực lập luận mạnh quy định 2.3.1 Luận lập luận nhân vật thuộc tầng lớp bị trị 2.3.1.1 Luận đồng hướng lập luận 14 Ví dụ: Đốc Cung nói cách thản nhiên: - Chúng đương bàn tán với nhau, không hiểu tự nhiên thằng bếp lại dọn thừa đũa, thừa bát (p) Hoặc giả điềm hai bác đến chơi (q) Vậy xin hai bác vào uống rượu với thể (r) Trong lập luận này, luận p nêu lên ý kiến gây tranh luận “đang bàn tán” “dọn thừa đũa thừa bát” việc Luận hướng đến kết luận (r): “vào uống rượu” Kí hiệu: p -> r Luận q giả định có mặt kết tử “hoặc giả” để kể khẳng việc có tính mơ hồ dự đoán “cái điềm bác đến chơi” Luận hướng đến kết luận: “hai bác vào uống rượu” ( kí hiệu: q -> r) Kết luận (r) khẳng định kết tử có tính chất tóm kết “vậy” Như lập luận này, kết luận tóm kết luận Nói cách khác hai luận p q hướng đến kết luận (luận đồng hướng) Hiệu lực luận p luận q lập luận trên, tức là: p -> r q -> r Hay r = p + q 2.3.1.2 Luận nghịch hướng lập luận Nhận xét: Nhân vật trí thức với tảng tri thức vững đối tượng sử dụng nhiều lập luận có chứa luận nghịch hướng có tính sâu sắc, liệt thuyết phục so với nhân vật nơng dân Có thể nói: nhân vật trí thức có khả diễn đạt cụ thể sâu sắc quan điểm, nguyện vọng trước nhân vật đối thoại Chính vậy, chừng mực định nhân vật thuộc tầng lớp địa chủ, quan lại có phần “lép vế” Theo đó, quan niệm “quyền lực” nhân vật thuộc tầng lớp thống trị sử dụng tối đa để giành lợi phần thắng cho 2.3.2 Luận lập luận nhân vật thuộc tầng lớp thống trị 2.3.2.1 Luận đồng hướng lập luận Các kết tử đồng hướng làm nhiệm vụ kết nối luận với luận luận với kết luận hiệu quả, giúp cho lập luận trở nên vững Thông qua cách tổ chức lập luận phần phản ánh ý thức, chất khôn ngoan xảo quyệt tầng lớp thống trị tầng lớp khác xã hội nhằm thu lại lợi ích cho thân 2.3.2.2 Luận nghịch hướng lập luận 15 - Các luận p q lập luận kết nối với thông qua kết tử nghịch hướng (nhưng, song) Luận p thường luận có tính chất thuật thơng tin, kiện Luận q lại thường phủ định có tính chất khẳng định cho lập luận Kết luận thường nhận định, đánh giá, hệ rút từ hướng lập luận luận q Việc xác định luận p q nghịch hướng thông qua tổ chức lập luận lời thoại nhân vật 2.4 Tiểu kết chƣơng Cấu trúc chung lập luận nhân vật xem xét theo hai tiêu chí lớn: thứ nhất: cấu trúc đầy đủ cấu trúc không đầy đủ; thứ hai: cấu trúc đơn cấu trúc phức Các kiểu cấu trúc xuất lập luận 260 nhân vật 46 tác phẩm văn xuôi thời kỳ 1930-1945 Tuy nhiên hệ thống nhân vật cấu trúc chung cịn có cấu trúc riêng Việc sử dụng cấu trúc lập luận riêng làm nên nét đặc thù cấu trúc lập luận hệ thống nhân vật Trên sở xác định cấu trúc chung lập luận cho thấy lập luận có cấu trúc đầy đủ khơng đồng nhóm đối tượng khảo sát: nhân vật thuộc tầng lớp bị trị có cấu trúc lập luận đầy đủ xuất tần số cao (57.3%) so với tổng số cấu trúc đầy đủ khảo sát; nhân vật thuộc tầng lớp thống trị có cấu trúc lập luận đầy đủ xuất Các lập luận có cấu trúc đầy đủ xuất lập luận nhóm đối tượng gắn với hồn cảnh giao tiếp riêng Thơng qua chủ đề, hoàn cảnh tương tác đối tượng, cấu trúc đầy đủ có dạng thức khác Đồng thời qua dạng thức phản ánh cách tư tổ chức ngôn ngữ nhóm đối tượng Các lập luận có cấu trúc khơng đầy đủ xuất nhiều lập luận nhân vật thuộc tầng lớp bị trị nhiều hồn cảnh từ gia đình đến cơng đường, ngồi sân đình… Sự xuất với tần số cao lập luận có cấu trúc phức lập luận nhân vật thuộc tầng lớp thống trị thể cách tư duy, tổ chức ngôn ngữ phức tạp chặt chẽ Xét quan hệ lập luận lập luận nhân vật thuộc tầng lớp bị trị nhân vật thuộc tầng lớp thống trị theo tiêu chí thứ nhất, luận án cho thấy: Luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp bị trị khơng có nhiều cấu trúc phức tạp luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp thống trị Nếu luận đồng hướng 16 nhân vật thuộc tầng lớp bị trị thường tương đồng nêu ý kiến, nhận định, giả định, liệt kê việc, đối tượng luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp thống trị lại thường nghiêng hướng miêu tả, khẳng định thông tin Hiệu lực lập luận lập luận nằm hai luận Chƣơng LẬP LUẬN CỦA NHÂN VẬT TRONG HỘI THOẠI XÉT TỪ PHƢƠNG DIỆN NGỮ CẢNH, VAI GIAO TIẾP VÀ CÁC LẼ THƢỜNG (Qua tƣ liệu văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930-1945) 3.0 Đặt vấn đề 3.1 Lập luận nhân vật hội thoại xét từ phƣơng diện ngữ cảnh Ngữ cảnh loại mơi trường phi ngơn ngữ ngôn ngữ sử dụng Luận án phân loại lập luận theo tiêu chí bối cảnh; tiêu chí nội dung giao tiếp (bắt sưu xử kiện; Bàn chuyện sự/ chuyện chạy quan chức/ chuyện bàn cách lạm sưu/ nhờ chạy án/xin nợ sưu/ bán con/…;Chuyện nợ sưu/ chuyện kiện tụng/ chuyện bán con/); tiêu chí vị người nói với người nghe (sự áp đặt khái niệm “quyền lực” hội thoại thể rõ tiêu chí này.) Nhận xét: Dựa theo tiêu chí phân loại ngữ cảnh ví dụ, chúng tơi rút số nhận xét sau: - Thứ nhất: Lập luận nhân vật xét theo tiêu chí bối cảnh nhân vật thuộc giai cấp thống trị xuất bối cảnh có tính xã hội đời thường - Thứ hai: Khi xem xét nội dung giao tiếp tỉ lệ xuất lập luận nội dung không đồng nhân vật địa chủ nhân vật nông dân Điều phần phản ánh đối kháng hai tầng lớp thông qua nội dung giao tiếp - Thứ ba: Khi xem xét lập luận phương diện vị người nói với người nghe, chúng tơi nhận thấy có phân định khái niệm “quyền lực” ngôn ngữ nói chung cách tổ chức lập luận nói riêng 17 3.2 Lập luận nhân vật văn xuôi giai đoạn 1930-1945 xét từ phƣơng diện vai giao tiếp 3.2.1 Một số lí thuyết vai giao tiếp 3.2.2 Lập luận nhân vật địa chủ quan lại xét từ phương diện vai giao tiếp Từ góc độ vai giao tiếp, chúng tơi nhận thấy: nhân vật địa chủ quan lại xác lập nhiều vai khác điều kiện hoàn cảnh định Từ cung bậc trọng thị thân tình suồng sã, chí thơ tục Đồng thời theo cấu trúc lập luận có thay đổi: lập luận đơn thường sử dụng thoại có tính quyền lực cao (đặc biệt nhân vật quan lại) Nhân vật địa chủ sử dụng lập luận đơn phức đa dạng tất giao tiếp 3.2.3 Lập luận nhân vật nơng dân trí thức từ góc độ vai giao tiếp Nhân vật nông dân thường sử dụng lập luận có cấu trúc đơn dạng chuẩn Trừ số trường hợp nhân vật nông dân thể tư tình cảm vào bế tắc Nhân vật trí thức có vị định xã hội Trong giao tiếp thông qua việc định vai, nhân vật trí thức lựa chọn lập luận sing cấu trúc đơn cấu trúc phức Các tác tử, kết tử lẽ thường sử dụng linh hoạt Điều làm cho lập luận nhân vật trí thức có tính thuyết phục, sâu sắc tinh tế… 3.3 Lập luận nhân vật văn xuôi giai đoạn 1930-1945 xét từ phƣơng diện sử dụng lẽ thƣờng 3.3.1 Khái quát Lẽ thường chân lý thơng thường có tính kinh nghiệm, khơng có tính tất yếu, bắt buộc tiên đề lôgic Do nhân loại thực thể trùm lên dân tộc lẽ thường phổ quát (phổ quát không tất yếu, bắt buộc chung cho toàn nhân loại hay số dân tộc văn hóa Lại có nhiều lẽ thường riêng cho quốc gia 3.3.2 Các lẽ thường lập luận nhân vật 3.3.2.1 Lẽ thường phổ quát lập luận nhân vật a Những lẽ thường nội 18 “Lẽ thường nội lẽ thường chứng liên quan tới quy luật quan hệ nhân quả” Xuất thân – địa vị xã hội yếu tố để đánh giá người Tóm lại: Lẽ thường nội nhân vật sử dụng đa dạng Nó dựa quan điểm nhìn nhận, đánh giá hình dáng, tuổi tác, nguồn gốc xuất thân, học lực, … để suy đốn phẩm chất, tính cách nhân vật hội thoại Nhân vật thuộc tầng lớp bị trị sử dựng lẽ thường nội so với nhân vật thuộc tầng lớp thống trị (85/ 123 lượt) Điều phản ánh thói trưởng ý thức nguồn gốc, địa vị xã hội giai cấp xã hội Trong hội thoại, hai tuyến nhân vật ý thức địa vị xã hội b Lẽ thường ngoại “Lẽ thường ngoại lẽ thường không thuộc bên người” Những lẽ thường ngoại như: giấy tờ, chứng, âm mưu, … Lẽ thường ngoại chứng giấy tờ, quy định làng xã Đó quy định ghi hương ước, giấy tờ xác thực như: giấy chứng nhận tân thị Mịch: “Đây giấy nhận thực viên Y sĩ, giấy nhận thực cho thị Mịch” quy định hương ước làng xã: “những người ngụ cư ba đời "thành tổ" Nghĩa ngang hàng với người khác "Làng lại ngặt nữa, từ xưa đến họ khơng cho người ngồi nhập bạ”… Lẽ thường ngoại việc hiển nhiên công nhận - lẽ thường đặc thù dân tộc Lẽ thường thang độ: Bao trùm lên lẽ thường thang độ lẽ thường có tính chất vừa cụ thể có tính khái qt cao 3.3.2.2 Lẽ thường đặc thù lập luận nhân vật a Lẽ thường đạo đức b Lẽ thường quyền uy 3.4 Vai trò lẽ thƣờng lập luận nhân vật 3.4.1 Thể chiều sâu văn hóa, đạo đức xã hội, dân tộc nằm ngôn ngữ 19 Giữa ngơn ngữ văn hóa có mối quan hệ biện chứng Có thể dùng văn hóa để lý giải ngơn ngữ ngược lại đặc trưng văn hóa nhận diện thông qua ngôn ngữ 3.4.2 Lẽ thường thể ứng xử quan hệ gia đình Lẽ thường thể ứng xử quan hệ cha/ mẹ - Lẽ thường thể quan hệ vợ chồng 3.4.3 Lẽ thường thể ứng xử quan hệ giai tầng Lẽ thường thể ứng xử quan hệ giai tầng Lẽ thường thể ứng xử tầng lớp xã hội 3.4.4 Điển hình hóa nhân vật qua lập luận hội thoại Mỗi lớp nhân vật mang đậm chất xã hội, chất giai cấp, trở thành điển hình bất hủ, sinh động, đại diện cho loại người 3.4.4.1 Nhân vật thống trị (nhân vật địa chủ nhân vật quan lại) Nói Nguyễn Cơng Hoan quan người ta sợ uy quyền thế, nghị lại người ta sợ uy đồng tiền Là hai giai cấp điển hình giai đoạn, hệ thống nhân vật thuộc tầng lớp thống trị tượng trưng cho vách cai trị thối nát xã hội nhiễu nhương Qua nghệ thuật xây dựng nhân vật cụ thể việc tổ chức ngôn từ theo cách thức lập luận hội thoại, nhà văn lột tả chân thực sinh động nhân vật nói riêng nhóm nhân vật nói chung 3.4.4.2 Nhân vật bị trị (nhân vật nơng dân trí thức) Là tầng lớp chiếm số đông xã hội vị lại thấp Họ người phần mang nặng tinh thần “cam chịu” kiếp sống lầm than Trong hệ thống nhân vật bị trị văn học giai đoạn 1930-1945, hai nhóm nhân vật: nơng dân trí thức hai nhóm có đặc điểm bật Nhân vật người nông dân cội nguồn đời sống xã hội lại nhóm đối tượng “thấp nhất” thang bậc vị xã hội Nhân vật người nơng dân nói riêng người nơng dân giai đoạn 1930-1945 nói chung, chịu hai tầng áp là: phong kiến thực dân Và trực tiếp là: địa chủ phong kiến quan lại Nhân vật trí thức có vị cao người nơng dân nằm nhóm đối tượng chịu áp bức, bóc lột Tiếng nói người trí thức “có tiếng” chưa “ 20 thành lời” Đó số đặc điểm làm sở cho việc cách lập luận chi phối lập luận hai nhóm đối tượng chúng tơi quan tâm đề tài 3.5 Tiểu kết chƣơng Vai giao tiếp nhân vật thống trị chịu chi phối nhân tố hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, tuổi tác, giới tính, địa vị… Mỗi nhân vật xác định vai định cho tổ chức lập luận mang dấu ấn riêng Với đan xen nhiều vai, nhân vật lựa chọn cho tổ chức lập luận bật Nhân vật địa chủ, quan lại thường sử dụng lập luận có cấu trúc phức đối thoại tầng lớp Khi đối thoại khác tầng lớp, nhân vật quan lại, địa chủ thường sử dụng lập luận có cấu trúc đơn, tác tử, kết tử lẽ thường vận dụng Tuy nhiên nhiều trường hợp nhân vật quan lại, địa chủ sử dụng cấu trúc phức, tác tử, kết tử lẽ thường đa dạng nhằm mục đích riêng thân KẾT LUẬN Dựa sở lí thuyết phân tích diễn ngơn phê phán, luận án cấu trúc hình thức lập luận hai phương diện độ dài văn tính mạch lạc lập luận Việc xác định mặt hình thức độ dài văn (1 câu, câu câu) lập luận, luận án bước đầu xác định khung cấu trúc lập luận, ứng với khu biệt lập luận nhóm nhân vật Tùy theo mục đích, nội dung nhân vật, lập luận có độ dài văn khác chuyển tải nội dung khác Nhân vật thuộc tầng lớp bị trị thường sử dụng lập luận có cấu trúc độ dài câu Nhân vật thuộc tầng lớp thống trị sử dụng chủ yếu lập luận có cấu trúc độ dài từ hai câu trở lên Mặt khác, thông qua độ dài văn lập luận thể bước đầu tính mạch lạc lập luận Tùy mục đích, nội dung, hồn cảnh, nhân vật thoại, đối tượng lựa chọn hình thức diễn đạt thể mạch lạc Luận án sâu phân tích cấu trúc tổ chức lập luận nhóm nhân vật hai phương diện: cấu trúc chung cấu trúc phận lập luận Xét phương diện cấu trúc chung, luận án xem xét hai tiêu chí: 1/ cấu trúc đầy đủ 21 cấu trúc không đầy đủ; 2/ cấu trúc đơn cấu trúc phức nhóm nhân vật Trong 46 tác phẩm với 260 nhân vật xuất cấu trúc lập luận trên, luận án tìm hiểu cấu trúc chung cấu trúc đặc thù gắn với nhóm nhân vật Cấu trúc lập luận dạng: p, q -> r xuất nhóm nhân vật (nơng dân, trí thức, quan lại địa chủ) Tuy nhiên mức độ không giống nhau, nhân vật thuộc tầng lớp bị trị thường có xu hướng sử dụng nhiều cấu trúc đầy đủ dạng chuẩn; nhân vật thuộc tầng lớp quan lại sử dụng Các biến thể cấu trúc lập luận như: p -> r Ø… sử dụng với tần suất khác nhóm nhân vật Lí tượng chênh lệch vị thế, trình độ nhân thức, hồn cảnh, mục đích, quan hệ nhân vật… khác Đặc biệt, việc xem xét lập luận cấu trúc phức phản ánh đặc điểm nhân vật Các nhân vật thuộc tầng lớp thống trị thường sử dụng nhiều lập luận có cấu trúc phức; nhân vật thuộc tầng lớp bị trị sử dụng lập luận có cấu trúc phức Tuy nhiên nhiều trường hợp, nhân vật thuộc tầng lớp bị trị sử dụng lập luận có cấu trúc phức Lí do: mục đích, nội dung đối tượng giao tiếp mà nhân vật sử dụng kiểu lập luận khác Vì vậy, khơng có kiểu lập luận mang tính “duy nhất” gắn với nhóm nhân vật Từ mơ hình lập luận chung, luận án sâu phân tích mơ hình cấu trúc phận lập luận theo hai hướng: cấu trúc luận cấu trúc kết luận Việc xác định mơ hình tổng qt, phân tích ví dụ, luận án nhận định: tổ chức lập luận, nhân vật bị trị thường có cấu trúc phân đơn giản (gồm cấu trúc đơn cấu trúc phức dạng đơn giản) Tuy nhiên nhiều trường hợp phản ánh tâm trạng bế tắc, phẫn uất người nông dân tranh luận, suy tư người trí thức, cấu trúc phận lập luận nhóm đối tượng kết cấu dạng phức tạp Chằng hạn mơ hình kết luận lập luận nhân vật Vân Hạc tác phẩm Lều Chõng Ngô Tất Tố: R (p -> r) r), T (t -> r) -> r1), U (r1 -> u r) Sự phối hợp tác tử kết tử lập luận nhân vật bị trị xuất Nhân vật thuộc tầng lớp thống trị sử dụng tác tử kết tử lập luận tần số cao Sự phối hợp tác tử kết tử lập luận tổ chức linh hoạt gắn với hoàn cảnh cụ thể Khi xem xét lập luận từ quan hệ lập luận tầng lớp (bị trị/ thống trị), luận án xác định: Luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp bị trị khơng có nhiều cấu trúc phức tạp luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp thống trị Theo khảo sát, phân tích: luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp bị trị thường tương đồng nêu ý kiến, nhận định, giả định, liệt kê việc, đối tượng đó; luận đồng hướng nhân vật thuộc tầng lớp thống trị thường nghiêng hướng miêu tả, khẳng định thông tin Hiệu lực lập luận nằm hai luận Về luận nghịch hướng lập luận nhân vật thuộc tầng lớp bị trị thì: luận p thường có tính chất miêu tả, khẳng định việc đó; luận q lại hướng đến việc thay đổi, chuyển hướng luận p sở thực tế; nhân vật thuộc tầng lớp thống trị thì: luận p thường luận có tính chất tường thuật thông tin, kiện; luận q lại thường phủ định có tính chất khẳng định cho lập luận Các kết tử “nhưng, song” làm nhiệm vụ kết nối luận Khi xem xét lập luận từ phương diện lẽ thường, luận án khảo sát phân tích lẽ thường theo hai hướng: lẽ thường phổ quát lẽ thường đặc thù; lẽ thường nội lẽ thường ngoại Theo đó, lẽ thường nội nhân 23 vật sử dụng đa dạng Nó dựa quan điểm nhìn nhận, đánh giá hình dáng, tuổi tác, nguồn gốc xuất thân, học lực…để suy đốn phẩm chất, tính cách nhân vật hội thoại Nhân vật thuộc tầng lớp bị trị sử dựng lẽ thường nội so với nhân vật thuộc tầng lớp thống trị Điều phản ánh thói trưởng giả, áp đặt chất bóc lột giai cấp Lẽ thường ngoại có sức thuyết phục cao lẽ thường nội có tính khách quan, thực tế, dựa điều tồn hiển nhiên không dựa suy diễn đầy cảm tính lẽ thường nội Những lẽ thường ngoại như: giấy tờ, chứng, âm mưu,… Khi xem xét lập luận từ phương diện số lí thuyết phân tích diễn ngơn, cụ thể: sâu phân tích ngữ cảnh, luận án phân loại phân tích xuất lập luận bối cảnh, nội dung giao tiếp vị người nói với người nghe cụ thể Theo đó, với thể cụ thể cấu trúc lập luận, quan hệ lập luận, lẽ thường, việc phân tích lập luận theo đường hướng phân tích diễn ngơn phê phán đặc điểm lập luận tầng lớp xã hội Lập luận xem hành động mang nhiều đặc trưng, đặc điểm Vì vậy, hình thức biểu đa dạng… Đặc biệt, hoàn cảnh, đối tượng, nội dung giao tiếp khác nhau, lập luận nhân vật nói riêng tuyến nhân vật nói chung mang đặc điểm riêng khác Thậm chí, nhân vật, tuyến nhân vật biểu tư thông qua ngôn ngữ thể khác nhau… Chúng nhận thấy: vấn đề vấn đề luận án bỏ ngỏ, chưa bao quát hết Trên tinh thần học hỏi, cầu thị vinh dự tiếp nối kết nhà nghiên cứu trước, hy vọng trở lại vấn đề cơng trình liên quan 24 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chu Thị Thùy Phƣơng (2015), “Lập luận nhân vật Chí Phèo Bá Kiến truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số năm 2015 Chu Thị Thùy Phƣơng (2015), “Một số đặc điểm lẽ thường lập luận (trên liệu ngôn ngữ nhân vật văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945)”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số tháng 11- 2015 Chu Thị Thùy Phƣơng (2015), “ Một số mơ hình cấu trúc có chứa kết tử lập luận văn xi Việt Nam thời kì 1930 – 1945”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số năm 2015 25

Ngày đăng: 18/07/2016, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w