1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 3 VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

55 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Xuôi Việt Nam Giai Đoạn 1945 - 1975
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 310,88 KB

Nội dung

142 CHƯƠNG 3 VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975 3 1 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 1954 3 1 1 Các sự kiện tiêu biểu Sau Cách mạng tháng Tám, hầu hết các nhà văn Tiền chiến đều nhiệt tình ủng hộ c.

CHƯƠNG 3: VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 3.1 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 3.1.1 Các kiện tiêu biểu Sau Cách mạng tháng Tám, hầu hết nhà văn Tiền chiến nhiệt tình ủng hộ chế độ Các khuynh hướng văn học có từ trước 1945 tiếp tục phát triển theo quán tính Nếu trước đây, văn học cách mạng bị quyền thực dân cấm đốn hoạt động cơng khai trở thành dòng chủ lưu Các nhà văn lãng mạn tiếp tục sáng tác có thay đổi cảm hứng thẩm mỹ Họ giảm bớt tính mơ mộng viễn vông để tăng cường yếu tố thực cách mạng tác phẩm Tuy nhiên, nhiều người có góc nhìn riêng cách mạng tương lai dân tộc nên đôi lúc không tránh khỏi va chạm với khuynh hướng văn học khác Những tác phẩm đăng chủ yếu báo Ngày nay, Chính Nghĩa, tập Văn hóa cách mạng… Chúng ta chia nhà văn lã ng mạn sau năm 1945 làm hai nhóm Nhóm thứ nhà văn có lập trường tư sản, chủ yếu bút trụ cột Tự lực văn đoàn Nhất Linh khơng cịn sáng tác nhiều trước tham gia hoạt động văn hóa Khái Hưng viết Khúc tiêu ốn, Chống xâm lăng, Bốp Bíp… hình thức phúng dụ để ám tình hình trị phức tạp lúc Ngồi ra, cịn phải kể đến nhà lý luận Trương Tửu, Nguyễn Đức Quỳnh… Những nhà văn theo khuynh hướng bị lạc điệu môi trường cách mạng Từ khoảng sau năm 1950, khuynh hướng hoàn toàn tách khỏi dịng văn học kháng chiến chống Pháp Nhóm thứ hai nhà văn lãng mạn hòa nhập vào xu trị Những sáng tác họ hai năm 1945 - 1946 rơi rớt vài dư âm cũ Trong Nguyễn, Chùa Đàn , Nguyễn Tuân hướng lãng mạn Nhưng đến Vô đề, Cỏ độc lập, Ngày đầy tuổi tơ i cách mạng , ơng có tinh thần cách mạng triệt 142 để Cũng với Hồi Thanh ( Dân khí miền Trung), Xn Diệu (Việt Nam nghìn dặm, Miền Nam nước Việt người Việt miền Nam ), Nguyễn Huy Tưởng (Ở chiến khu, Một phút yếu đuối), Huyền Kiêu ( Giấc mộng đ êm giao thừa ), Cánh đồng lương tâm (Lê Văn Trương), Những kẻ sống sót (Kỳ Văn Ngun), Cơ gái Bình Xuyên (Hồ Dzếnh), Lưu Trọng Lư, Thanh Tịnh… Các nhà văn thực hội nhập vào cách mạng nhanh chóng Trước năm 1945, họ nhận mặt trái chế độ thực dân - phong kiến Nay, chế độ bị lật đổ, dĩ nhiên họ hồ hởi chào đón chế độ Một số nhà văn thực tham gia Hội Văn hóa cứu quốc từ trước Cách mạng Nguyên Hồng, Nam Cao, Tơ Hồi… Họ hăng say dùng ngịi bút để phụng h mạng từ ngày đầu thành lập chế độ Trong hai năm 1945 - 1946, nhà văn thực nhanh chóng chiếm lĩnh văn đàn như: Đồ Phồn (Khao), Nguyên Hồng (Địa ngục, Lò lửa ), Nam Cao (Mò sâm banh, Cách mạng ), Tơ Hồi (Vỡ tỉnh ), Mạnh Phú Tư (Rãnh cày giận )… Một kiện thu hút nhiều văn nghệ sĩ tham gia phong trào Nam Tiến Nam Cao hăm hở tham gia ghi lại cảm tưởng vui mừng Đường vơ Nam Tơ Hồi xem Nam Bộ q hương mình, “ q mn đời rực rỡ máu” (Nhớ quê) Hương Việt Sinh vào Nam Trung Bộ, thấy lạ kịp thời ghi chép phút hào hùng ký Phú Yên kháng chiến … Đầu năm 1947, quyền Việt Minh chuyển thủ lên Việt Bắc Các nhà văn giã từ Hà Nội hoa lệ để lên chiến khu tham gia kháng chiến trường kỳ Đây kiện lớn đời viết văn họ Nếu lúc Hà Nội, nhiều người cịn day dứt với thói quen cũ đây, họ dứt bỏ hoàn toàn người cũ để bắt đầu “cuộc tái sinh màu nhiệm” (Hoài Thanh), “cuộc hồi sinh vĩ đại’ (Nguyễn Huy Tưởng)… 143 Nguyễn Tn có thái độ dứt khốt đoạn tuyệt với cũ Ông tuyên bố từ bỏ đứa lầm lỗi trước năm 1945 Vang bóng thời, Nguyễn, Thiếu quê hương… Ông tiến hành “lột xác” để trở thành nhà văn - chiến sĩ thời đại cách mạng Trong hội nghị Văn nghệ toàn quốc (tháng - 1948), Nguyễn Tuân bầu làm Tổng thư ký Hội văn nghệ Việt Nam Ông hăng hái thực tế sáng tác cho đời nhiều tác phẩm như: Đường vui , Chân giời, Lại ngược, Tình chiến dịch, Thắng càn … Nhiều nhà văn Tiền chiến khác hăng hái tham gia kháng chiến Dù có trải qua nhiều khó khăn, nguy hiểm, họ không ngại lăn lộn phong trào Nam Cao tự nguyện làm “anh tuyên truyền viên nhãi nhép” Ô ng khắp nơi, viết Đôi mắt, Bốn số cách địch, Chuyện biên giới, Nhật ký Ở rừng Nam Cao năm 1951, lúc tài nở rộ Ngô Tất Tố bị bệnh hiểm nghèo cần mẫn dịch thuật tác phẩm văn học cách mạng Trung Quốc Ôn g sáng tác kịch: Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác, Đóng góp truyện Quà tết đội, Buổi chợ trung du Ngô Tất Tố qua đời tháng trước ngày kháng chiến thành công Đội ngũ nhà văn Tiền chiến tham gia cách mạng có: Nguyễn Cơng Hoan (Đồng chí Tơ, Xổng cũi ), Tơ Hồi (Núi Cứu Quốc, Truyện Tây Bắc, Xuống làng), Kim Lân (Làng), Thế Lữ (Tay đại bợm), Nguyên Hồng (Đêm giải phóng, Đất nước u dấu, Con ni bếp Ba ), Lưu Trọng Lư ( Chiến khu Thừa Thiên ), Bùi Hiển (Đánh trận giặc lúa, Gặp gỡ), Đoàn Phú Tứ ( Hạ đồn Dóm)… Số lượng tác phẩm nhà văn Tiền chiến không nhiều, phần họ bận tham gia cơng việc thực tiễn cách mạng giao phó Một phần chưa tìm nguồn cảm hứng Bên cạnh đội ngũ nhà văn Tiền chiến, xuất hệ nhà văn Họ bắt đầu sáng tác từ sau Cách mạng sớm trở thành lực lượng chủ đạo văn học kháng chiến Ở nhà văn trẻ này, khơng có giai đoạn “nhận đường” khơng có khái niệm “lột xác” nhà văn Tiền chiến Họ hăng hái lăn lộn thực tế sống sáng tác theo đường lối văn nghệ lãnh đạo Việt Minh 144 Đội ngũ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Pháp từ khu IV trở gồm có: Nguyễn Đình Thi ( Xung kích), Trần Đăng (Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng, Một chuẩn bị), Thép Mới ( Cờ giải phóng, Trách nhiệm ), Võ Huy Tâm (Vùng mỏ), Nguyễn Khải (Xây dựng), Siêu Hải (Voi đi), Hồ Phương ( Thư nhà), Trần Độ (Lịng tin), Vũ Sắc (Tổ cấp dưỡng), Từ Bích Hoàng (Anh y tá Minh), Hà Minh Tuân (Những ngày máu lửa ), Nguyễn Trinh Cơ (Em Ngọc, Nắng ), Thép Mới (Sức mạnh từ đất dấy lên, Trong giới công binh xưởng ), Vũ Tú Nam ( Bên đường 12, Sau trận núi Đanh, Nhân dân tiến lên ), Nguyễn Khắc Thứ (Trận Thanh Hương )… Đội ngũ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Pháp từ khu V trở vào có: Nguyễn Văn Bổng ( Con trâu), Tịnh Hà ( Ngày mùa), Nguyễn Thành Long ( Bát cơm cụ Hồ), Minh Lộc (Con đường sống), Trần Văn An (2747), Hồng Văn Bổn (Vỡ đất) Đó chưa kể nhà văn có mặt kháng chiến chống Pháp lúc này, họ viết báo thai nghén nhiều tác phẩm cho giai đoạn sau Nguyên Ngọc, Trần Dần, Sao Mai, Hồng Chương… Năm 1949, Việt Bắc, Chính phủ tổ chức Hội nghị văn nghệ đội Hội nghị có hai ý nghĩa lớn: Thứ nhất, phát động văn nghệ sĩ đầu quân để có tư liệu viết đội Thứ hai, phát động phong trào sáng tác đội, để từ đó, phát tài Nhờ đó, số lượng tác phẩm đội viết viết đội nhiều Những tác phẩm thường đăng báo Vệ quốc quân trung ương quân khu, báo Văn nghệ in tuyển tập Có thể kể số tác phẩm ký đề tài đội như: Sau chiến đấu (Tuấn Sơn), Một cảnh sinh hoạt văn nghệ đội (Hồng Điệp), Một đêm sơi máu (Sao Đỏ), Đồng chí già (Lê Hội), Anh ba bom (Tuấn Vinh), Anh biệt động quân (Mạc Lâm), Anh trinh sát mặt trận Nghĩa Lộ (Chính Yên), Anh y tá Hoàng (Phạm Trung Tiêm)… Tập văn cách mạng kháng chiến có nhiều ký đề tài chiến tranh cách mạng Trong tập Vệ quốc quân viết (1949), người ta chiêm ngưỡng chân dung anh bộ đội cụ Hồ qua bút Những tác phẩm này, nói ghi chép ngắn chưa phải tác phẩm nghệ thuật 145 cao: Những ngày máu lửa, Hai nắm cơm Đèo Giàng, Lê Sơn La, Vác đại bác đuổi giặc, Những ngày làm lính, Choảng, Lễ lên đường, Vượt qua biên giới, Đội tử thành Nam, Hành quân chiến đấu, Hành quân trú quân … 3.1.2 Một số đặc điểm thành tựu Văn xuôi cách mạng Việt Nam sau năm 1945 tạo nhiều đặc điểm riêng, chưa có văn xi Việt Nam trước Chỉ xét riêng giai đoạn kháng chiến chống Pháp, văn xi cách mạng có đặc điểm sau: 3.1.2.1 Phản ánh chiến tranh cách mạng với nhìn đa diện, nhiều chiều Trước năm 1945, chiến tranh ều xa lạ với người dân Việt Nam Họ biết đến chiến tranh thời trung đại qua trang sử Tàu tiểu thuyết lịch sử đầu kỷ XX Nay, chiến tranh đến, tồn dân tộc vào vịng xốy lửa đạn Các văn nghệ sĩ chứng kiến nhiều việc không giống tưởng tượng sách trước Và nhà văn phản ánh chân thành cách cảm, cách nghĩ chiến Trong giai đoạn này, nhìn họ chiến tranh có nhiều chỗ khơng giống với giai đoạn sau năm 1955 Vốn người cá tính, Nguyễn Tn nhìn nhận cách mạng từ góc độ riêng Trong Cỏ Độc lập , ơng xem cách mạng “màu đỏ ác dữ” Nhân vật truyện - Thần cách mệnh xưng danh: “Ta kết tinh Phá hoại ta sinh từ nơi Bất cơng B ất bình ngun qn ta Ta người Hỗn loạn Ta sản phẩm Chênh lệch Ta là… chế tạo Binh lửa (…) Ta tàn bạo mà chân thành, dội mà đẹp ” Và thần cách mệnh quát bảo thần Sông, thần Núi: “Lịch sử Lý trí khơng Tình cảm nữa, nghe khơng !” Những phát ngôn gây sốc này, dĩ nhiên, sản phẩm thời điểm năm 1946 Hình ảnh người văn xuôi Việt Nam năm đầu kháng chiến cịn mang khí “ng hùng” Nguyễn Huy Tưởng kể chuyện Ở chiến khu: “Phảng phất cảnh oai nghiêm niên tới trước hàng sắm kiếm hình dáng mạnh mẽ “kiếm khách” lên đường ” Trong hàng ngũ chiến sĩ tham 146 gia Trận phố Ràng, người vẻ Nổi bật có hình ảnh đại đội trưởng P.N lăm lăm chuôi kiếm, vẻ mặt nghiêm lạnh… (Trần Đăng) Trong vài tác phẩm, người chiến sĩ có nội tâm phức tạp Nguyên Hồng kể chuyện cán vừa vượt ngục trở Anh ta mang tâm trạng hoang mang lo sợ địch bắt trở lại, sợ đồng chí nghi ngờ… ( Lưới sắt) Truyện Đôi mắt Nam Cao phản ánh đầy đủ mảng màu sáng tối buổi đầu kháng chiến chống Pháp Tác giả mượn lời nhân vật Độ để phản ánh mặt ưu điểm mượn lời nhân vật Hoàng để phản ánh mặt khuyết điểm thành phần xã hội Trí thức có loại bàng quan, trùm chăn Hồng có loại tích cực dấn thân Độ Cán có hai mặt: nhiệt tình cách mạng lại dốt nát, làm việc máy móc Chiến sĩ “hát Tiến quân ca người cầu kinh ngái ngủ mà lúc trận xung phong can đảm lắm” Quần chúng nơng dân tích cực cảnh giác địch thái thành tò mò tọc mạch Độ khơng thuyết phục Hồng tham gia cách mạng Đây cách kết thúc khơng có hậu không theo khuôn mẫu định hướng văn xi giai đoạn sau 3.1.2.2 Bước đầu xây dựng hình mẫu người tập thể Những năm đầu kháng chiến, văn xi cịn xây dựng người đa diện, dị biệt Tuy nhiên, sau, người cá nhân nhường chỗ cho người cộng đồng Điều xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng: đoàn kết thành phần xã hội thành khối mạnh mẽ để đánh thắng địch Trong Dân khí miền Trung , Hoài Thanh phát biểu “Đoàn thể tái tạo chúng tơi, bầu khơng khí giang sơn, chúng tôi, nạn nhân thời đại chữ “tôi” - hay muốn gọi tội nhân - thấy đời sống riêng cá nhân khơng có nghĩa đời sống bao la đồn thể” Xn Diệu gạt bỏ tơi cá nhân hòa nhập vào quần chúng cách mạng: “Trời ơi, quần chúng tình nhân” Trước năm 1945, văn xi khơng có loại nhân vật quần chúng Sau Cách mạng, văn nghệ sĩ tìm mẫu người thời đại Nguyên 147 Hồng Kim Lân thâm nhập thực tế để “tìm nhân vật, nhận định xem người khác trước nào” Một nh văn thành công đề tài nông dân Nam Cao mà chưa dám nói hiểu hết nơng dân Đến họ đánh giặc “ngã ngửa Té người nơng dân nước làm cách mạng” ( Đôi mắt) Các văn nghệ sĩ “hào hứng lăn vào quần ch úng” (Trần Đăng ) để miêu tả cho hay người quần chúng thời đại Trong truyện vừa Vỡ đất , Hồng Văn Bổn cho thấy q trình đấu tranh để gạt bỏ dần cá nhân chiến sĩ để hịa vào chung tập thể Hình ảnh nhân vật đám đơng xuất rõ nét Xung kích Nguyễn Đình Thi Truyện có nhiều nhân vật khơng có nhân vật Tất nhân vật miêu tả với mức độ ngang nhau: Sản, Độ, Thông, Cốc, Lũy… Chúng ta gặp tập thể đội, quần chúng nhân dân truyện ký như: Tổ cấp dưỡng (Vũ Sắc), Những chiến sĩ Hà Nội (Tơ Hồi), Dân làng Sủi (Xuân Trì), Một sống chết (Như Mai), Đuốc lửa mưa (Lam Sơn)… Trước năm 1945, nhiều nhà văn thực miêu tả thành công loại nhân vật điển hình Tuy nhiên, họ thường miêu tả điển hình xấu - tiêu cực Sau năm 1945, loại nhân vật điển hình tốt - tích cực trọng nhiều Văn học cách mạng trọng miêu tả nhân vật quần chúng người điển hình cho phong trào quần chúng ? Nguyễn Đình Lạp phát biểu: “Người lính - nhân vật điển hình thời đại” Trong Hội nghị văn nghệ đội năm 1949, người ta thảo luận “điển hình dân quân”, “điển hình đội”, “điển hình cá nhân”, “điển hình n vị” “sự biến đổi tất người khác thành người lính Việt Nam điển hình” (tường thuật Nguyễn Huy Tưởng, báo Văn nghệ, tháng 12 - 1949) Nhiều tác phẩm xây dựng điển hình tập thể như: tập thể chiến sĩ: Một lần tới thủ đô (Trần Đăng), Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Bên đường 12 (Vũ Tú Nam)…; tập thể nông dân: Con trâu (Nguyễn Văn Bổng); tập thể cơng nhân: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm)… Điển hình cá nhân, có Những người lính gương mẫu (Thanh Phong), Đôi mắt (Nam Cao) Trong Vợ ch ồng A Phủ, Tơ Hồi thành cơng 148 việc xây dựng tính cách hồn cảnh điển hình Ơng xây dựng hai bối cảnh điển hình: Hồng Ngài - điển hình cho xã hội cũ Phiềng Sa - điển hình cho xã Mỵ A Phủ điển hình cho giai cấp bị trị, thống lý Pá Tra A Sử điển hình cho giai cấp thống trị Con đường tìm tự vợ chồng A Phủ cho thấy trình người dân Tây Bắc tự giải phóng từ tự phát đến tự giác Trong miêu tả nhân vật, nhà văn cách mạng trọng miêu tả hành động nội tâm Điều xuất phát từ nhu cầu thời đại: cách mạng đòi hỏi người hành động (như Độ) nằm trùm chăn triết lý sng (như Hồng) ( Đơi mắt ) Nam Cao nhận xét tập Vệ quốc quân viết: “Những người viết nhân vật họ tả người hành động Họ hy sinh đoàn kết, chiến đấu kỷ luật Tâm lý họ không phiền phức, rắc rối Họ giản dị thiết thực, không viển vông, vớ vẩn” Trong truyện ngắn Làng Kim Lân, nhân vật ông Hai lâm vào tình bi kịch, bị ng ười hắt hủi tin đồn làng Dầu ơng theo giặc Ơng Hai đau khổ khơng có kiến riêng, nương theo dư luận quần chúng Điều cho thấy, tác giả có miêu tả tâm lý nhân vật tâm lý tập thể, đám đông định hướng nhân vật chưa có tâm lý riêng rõ nét Trong văn học kháng chiến chống Pháp, việc xây dựng hình tượng người quần chúng, nhân vật tập thể, nhân vật điển hình cách mạng bước thử nghiệm ban đầu Phải đến giai đoạn sau, việc làm trở thành q uy định bắt buộc phổ biến văn học 3.1.2.3 Thể loại ký mùa, tiểu thuyết chững lại Trong chiến tranh, người ta cần thể loại phản ánh kịp thời kiện nóng hổi Thể loại ký vốn có khả phản ánh nhanh nhạy vấn đề thời Những tin phóng phát hành kịp thời báo chí, đài phát đọc buổi hội họp Bản chất ký chuyên viết mẫu chuyện người thật việc thật, có tác dụng nêu gương, cổ vũ chiến đấu Trong tiểu thuyết xem thể loạ i hư 149 cấu, bịa đặt, không phản ánh thực cách chân xác có tính thời cao ký Do điều kiện khó khăn nhà in, giấy mực nên nhà văn chưa thể viết tác phẩm dài tiểu thuyết Trong đó, ký có dung lượng ngắn trinh sát viên động gọn nhẹ, thích hợp với bối cảnh chiến tranh Mặt khác, thể loại ký địi hỏi kỹ thuật viết Nó thích hợp với bút chiến sĩ không chuyên Mà lực lượng đông, có mặt hầu hết địa phương đơn vị đội Thời gian để viết tác phẩm ký ngắn tiểu thuyết Trước năm 1945, nhiều người xem ký thể loại hạng Tuy nhiên, sau năm 1945, hầu hết nhà văn Tiền chiến xem thể loại ký binh chủng chủ lực kháng chiến chống Pháp Nam Cao có: Bốn số cách địch, Chuyện biên giới, Nhật ký Ở rừng … Tơ Hồi viết nhiều, tiếng tập Núi Cứu Quốc, Ngược sông Thao, Vượt Tây Côn Lĩnh, Đại đội Thăng Bình… Nguyễn Huy Tưởng có Ký Cao Lạng, Nguyễn Tn có Đường vui, Tình chiến dịch, Ngun Hồng có Đất nước yêu dấu … Các nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Pháp xem tác phẩm ký khởi nghiệp cho nghiệp sáng tác mình: Trần Đăng ( Trận phố Ràng, Lúa ), Nguyễn Khắc Thứ (Trận Thanh Hương), Nguyễn Khắc Mẫn (Ông Cốc), Nguyễn Văn Thơm ( Đường muôn dặm), Nguyễn Đình Thi ( Thu Đơng năm nay)… Và viết Tập văn cách mạng kháng chiến, Vệ quốc quân viết… Trong giai đoạn này, có nhiều tác phẩm ký viết cán lãnh đạo Chính phủ Đó Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch (Trần Dân Tiên), Hai lần vượt ngục (Trần Đăng Ninh), Trần Cừ (Nam Cao), Khu giải phóng (Võ Nguyên Giáp), Nghĩa Lộ vượt ngục - Nghĩa Lộ khởi nghĩa (Trần Huy Liệu)… Năm 1952, Chính phủ cho xuất tập Truyện anh hùng chiến sĩ thi đua, nhiều tác giả viết La Văn Cầu, Ngô Gia Khảm, Nguyễn Thị Chiên, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh, Nguyễn Quốc Trị, Giáp Văn Khương, Nguyễn Thị Mùi… Những tác phẩm ký “gương chiến đấu” xuất nhiều báo chí 150 Một số kiện lớn thời kỳ kháng chiến chống Pháp phản ánh kịp thời ký Chẳng hạn, từ năm 1953, phủ phát động phong trào giảm tơ cải cách ruộng đất Hàng loạt ký đời để cổ vũ kịp thời cho chủ trương này: Địa chủ giết hại gia đình tơi (Nguyễn Thị Chiên kể, Vũ Cao ghi), Gợi khổ (Trọng Hứa), Bóng cịn bám lấy xóm làng (Nguyễn Tuân), Thủa ruộng vỡ hoang (Xuân Trường), Vạch khổ (nhiều tác giả)… Từ năm 1951 trở đi, số truyện có dung lượng tương đối lớn xuất Người ta thường gọi truyện vừa, có người gọi tiểu thuyết Ở Nam Bộ có hai tác phẩm truyện vừa 2747 Trần Văn An Vỡ đất Hoàng Văn Bổn Tuy nhiên, hai tác phẩm phổ biến sớm thất lạc Nổi tiếng Xung kích (Nguyễn Đình Thi, 1951), Vùng mỏ (Võ Huy Tâm, 1951) Con trâu (Nguyễn Văn Bổng, 1952) Ba tác phẩm xây dựng nên hình tượng người thuộc ba lực lượng kháng chiến: Cơng - Nơng - Binh Mặc dù khơng có tác phẩm tiểu thuyết tên gọi ý thức viết tiểu thuyết nung nấu đầu nhà văn Nguyễn Huy Tưởng ao ước viết “những sử thi biên niên hấp dẫn” để phản ảnh kháng chiến vĩ đại dân tộc Nam Cao viết khoảng 7, trang tiểu thuyết bỏ dở hy sinh Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Cơng Hoan, Ngun Hồng… khao khát viết tác phẩm dài để phản ánh hết kiện đáng nhớ nẻo đường kháng chiến Tuy nhiên, khơng nhà văn bỡ ngỡ bắt tay viết tác phẩm dài buổi “nhận đường”, có nhiều điều cịn chưa thơng suốt Đó chưa nói đến băn khoăn việc lựa chọn bút pháp, cách xây dựng nhân vật Nói Tơ Hồi: “viết hay thấy chữ khơ khan, viết dở dễ có tình cảm” ( Tự nhận xét tư tưởng, nghệ thuật tơi) Nói cách khác, văn xi, kháng chiến năm thời kỳ gieo hạt để làm nên mùa thu hoạch giai đoạn sau 151 điệu… Ơng cịn gương lao động nghệ thuật đáng nể phục Tơ Hồi có số lượng tác phẩm nhiều văn học Việt Nam đại Nhưng điều quan trọng nhiều tác phẩm ơng có chất lượng nghệ thuật cao, sống với thời gian 182 NGUYỄN KHẢI Vài nét tiểu sử Nguyễn Khải (1930 - 2008) tên thật Nguyễn Mạnh Khải Quê cha Nam Định, quê mẹ Hưng Yên sinh Hà Nội Cha Nguyễn Khải làm tri huyện Nguyễn Khải vợ lẽ nên không cha quan tâm chu đáo Sau này, ông viết “Tưởng ông cháu cha hóa không phải, thêm, thừa ”, “Vậy phải sống Sống nhẫn nhục, chịu thương, chịu khó”… Cách mạng tháng Tám bùng nổ Nguyễn Khải học trung học Năm 1946, ông gia nhập đội, viết tin tức cho tờ Dân quân Hưng Yên Từ năm 1952, Nguyễn Khải làm thư ký tòa soạn báo Chiến sĩ Liên khu III Trong nhiều nhà văn giai đoạn “nhận đường” “đầu quân” để tìm cảm hứng sáng tác Nguyễn Khải trở thành đội thực thụ trước viết báo Năm 1950, Nguyễn Khải dự lớp tập huấn văn nghệ Thanh Hóa Nguyễn Tuân phụ trách Chuyến mở cho ông chân trời văn chương xán lạn Liền sau đó, năm 1951, truyện ngắn đầu tay ơng (Ra ngồi) đăng tạp chí Lúa Truyện vừa Xây dựng đoạt giải ba Chi hội Văn nghệ Liên khu Ba Sau tác phẩm đoạt giải khuyến khích Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1951 - 1952 Ngay sau hịa bình lập lại, Nguyễn Khải tham gia trại viết quân đội viết truyện ký Người gái quang vinh Năm 1956, Nguyễn Khải chuyển công tác tạp chí Văn nghệ qn đội Ơng hội viên tham gia sáng lập Hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Khải có tham gia đội sửa sai cải cách ruộng đất Lấy chất liệu từ đợt thực tế đó, ông viết tác phẩm Xung đột Ban đầu, truyện trích đăng Văn nghệ quân đội năm 19 57 Từ đó, tên tuổi Nguyễn Khải bắt đầu gây ý độc giả Sau này, Xung đột in thành sách, tập (1959), tập (1961) Những năm 1958 - 1960, Chính phủ tổ chức cho văn nghệ sĩ thực tế sáng tác nhiều đợt, nhiều vùng, nhiều lĩ nh vực Nguyễn Khải chọn lên Tây Bắc Ơng 183 đến nơng trường Điện Biên, tham gia lao động sản xuất với công nhân Kết chuyến lên Điện Biên đời tập truyện ngắn Mùa lạc (1960), Hãy xa (1963) Bên cạnh đó, Nguyễn Khải v ẫn tiếp tục gắn bó với đề tài nông thôn Bắc Bộ cho đời Một chặng đường (1962), Người trở (1964), Chủ tịch huyện (1972)… Nguyễn Khải khơng ngại khó khăn nguy hiểm, ơng sẵn sàng “đi đến nơi đâu theo lời Đảng gọi” Mỹ leo thang ném bom miền Bắc, nơi ác liệt khu Bốn Nguyễn Khải cố gắng xin suất Cồn Cỏ viết Họ sống chiến đấu (1966) Sau đó, ơng lại Ra đảo (1970), đến Hòa Vang (1967), lên Trường Sơn viết Đường mây (1970) Rồi ông lại xa nữa, vào đường Nam Lào để viết Chiến sĩ (1973) Và đến đầu năm 1975, Nguyễn Khải kịp thời có mặt trận mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh để viết Tháng ba Tây Nguyên (1976)… Sau năm 1975, Nguyễn Khải vào sống thành phố Hồ Chí Minh Việc thay đổi khơng gian sống kéo theo nhiều thứ thay đổi khác đời ông Nguyễn Khải tiếp xúc với người sống chế độ cũ Ơng có thêm đề tài để viết có thêm góc nhìn để suy tư thời Lúc này, Nguyễn Khải hưu nên có nhiều thời gian cho việc viết lách Vả lại, báo chí Nam đặt cho ơng nhiều nên ơng có động lực để viết sung sức Trong tự truyện Thượng đế cười , Nguyễn Khải ca ngợi đất phương Nam “Cho đề tài, cho ý tưởng, cho nhân vật bao trùm tư tưởng dân chủ miền đất thoát khỏi tư tưởng phong kiến từ lâu Mỗi nhân vật phát hiện, kinh ngạc hắn, chưa biết, chưa gặp Ngay đến người thân thuộc gia đình người vẻ người quan trọng, hấp dẫn tìm hiểu mãi lai lịch người” Đối diện với thực tế mới, Nguyễn Khải “Nhìn lại sáng tác ” q khứ Ơng trăn trở: “Cách hai chục năm, nhận ảo 184 tưởng tìm kiếm mẫu người Việt Nam hoàn toàn mới” Sau Đổi mới, Nguyễn Khải thăm Cái thời lãng mạn phát “nhân vật Khang kết thúc phiêu lưu vặt vãnh địa hạt văn chương c uộc phiêu lưu thật đời sống bắt đầu Mà thử thách sống chẳng có văn chương tả nổi” Ơng mở lối cho sáng tác Sau năm 1975, Nguyễn Khải viết nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, kịch, tạp văn, lý luận sáng tác, truyện cho thiếu nhi… Điều đáng ý ơng khơng cịn viết theo chủ trương cho sẵn Ơng viết tự do, ngẫu hứng, có cá tính sáng tạo cao Có thể thấy thay đổi quan niệm sáng tác Nguyễn Khải tác phẩm: Gặp gỡ cuối năm , Chuyện nghề, Thượng đế cười, Nghề văn cơng phu, Đi tìm mất… Hơn nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Khải vinh dự nhận giải thưởng sau: - Xây dựng đoạt giải ba Giải thưởng Lê Thanh Nghị (Liên khu III, 1951) giải khuyến khích Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1951 - 1952 - Đất mỏ (tặng thưởng báo Văn nghệ năm 1996) - Đàn bà (giải Nhất thi truyện ngắn Cây bút vàng Bộ Nội vụ Hội nhà văn Việt Nam tổ chức năm 1998) - Tập truyện ngắn tạp văn (giải B Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1998) - Giải thưởng Hồ Chí Minh (Gặp gỡ cuối năm, Xung đột, Cha con, và…) - Giải thưởng ASEAN năm 2000 Các giai đoạn sáng tác đề tài Trong lần trả lời vấn, Nguyễn Khải tự chia trình sáng tác thành hai giai đoạn: “Từ năm 1955 sáng tác theo cách, từ năm 1978 đến theo cách khác” Nguyễn Khải không nhắc đến số sáng tác ông kháng chiến chống Pháp, có lẽ giai đoạn “tập tành” vào nghề 185 Chặng đường nghệ thuật thứ n hất ông mở đầu từ truyện Mùa xuân Chương Mỹ (1955) kết thúc tập ký Tháng ba Tây Nguyên (1976) Thời gian tương ứng với thời kỳ Nguyễn Khải miền Bắc Lúc giờ, đất nước bị chia cắt, miền Bắc xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại Mỹ Cũng nhiều văn nghệ sĩ khác, ông hướng ngịi bút vào việc phục vụ mục tiêu trị đất nước Tác phẩm ơng giai đoạn gồm có: - Mùa xuân Chương Mỹ (truyện, 1954) - Người gái quang vinh (truyện ký, 1956) - Xung đột (tiểu thuyết, 1959) - Mùa lạc (tập truyện ngắn, 1960) - Một chặng đường (tiểu thuyết, 1962) - Hãy xa (truyện vừa, 1963) - Người trở (tập truyện vừa, 1964) - Họ sống chiến đấu (ký sự, 1966) - Hoà Vang (bút ký, 1967) - Đường mây (tiểu thuyết, 1970) - Ra đảo (truyện, 1970) - Chủ tịch huyện (tiểu thuyết, 1972) - Chiến sĩ (tiểu thuyết, 1973) - Tháng ba Tây Nguyên (ký, 1976) Các tác phẩm Nguyễn Khải giai đoạn mang âm hưởng chung văn học sử thi cách mạng Ông tập trung viết kiện lớn dân tộc với cảm hứng ngợi ca, khẳng định Nguyễn Khải cố gắng xây dựng mẫu người lý tưởng thời đại cách mạng như: Bí thư tỉnh ủy Quang ( Chủ tịch huyện), Năm, Hòe, Ngà (Gia đình lớn), Mơn, Thụy (Xung đột), Đang, Huy, Thùy (Chiến sĩ), Vịnh, Thụ (Đường mây), Khang, Đắc (Họ sống chiến đấu )… Giai đoạn sáng tác thứ hai Nguyễn Khải tương ứng với thời kỳ ông sống thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề quan tâm Nguyễn Khải khơng cịn chuyện 186 thắng mà được, sau chiến tranh Ông quan tâm tới công việc mưu sinh sống đời thường, chuyện nhân tình thái… Nguyễn Khải viết sung sức, số lượng tác phẩm nhiều: - Cách mạng (kịch, 1978) - Cha con, và… (tiểu thuyết, 1979) - Gặ p gỡ cuối năm (tiểu thuyết, 1982) - Thời gian người (tiểu thuyết, 1985) - Điều tra chết (tiểu thuyết, 1986) - Vịng sống đến vơ (truyện, 1987) - Một cõi nhân gian bé tí (tiểu thuyết, 1989) - Một người Hà Nội (tập truyện ngắn, 1990) - Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu (tập truyện vừa, 1993) - Một thời gió bụi (tập truyện ngắn, 1993) - Hà Nội mắt (tập truyện ngắn, 1995) - Chút phấn đời (truyện ngắn kịch, 1999) - Chuyện nghề (tạp văn, 1999) - Nắng chiều (tập truyện ngắn, 2001) - Mẹ (tập truyện ngắn thiếu nhi, 2002) - Sống đời (tập truyện, 2003) - Ký kịch (2003) - Thượng đế cười (tiểu thuyết, 2003) - Nghề văn công phu (truyện tạp văn, 2003) - Vòng tròn trống rỗng (kịch, 2003) - Tuyển tập tạp văn (2004) - Đi tìm tơi (tùy bút, 2006) Nguyễn Khải xem nhà văn mở đầu cho phong trào đổi văn học Việt Nam Sau năm 1975, ông chuyển sang thể tài đời tư với giọng điệu suy tư, trầm mặc Nhân vật ông thường ng ười bất hạnh, 187 trí thức cách mạng “phản tỉnh”, người đứng bên chiến tuyến Nguyễn Khải tìm hịa giải dân tộc, yên tĩnh tâm hồn sau Một chặng đường đầy sóng gió… Nếu xem xét nghiệp sáng tác Nguyễn Khải theo chủ đề ta thấy ơng thường viết đề tài sau: Đề tài chiến tranh cách mạng: Nguyễn Khải vốn nhà văn qn đội nên ơng có nhiều sáng tác đề tài chiến tranh Có thể chia thành hai mảng nhỏ: Thứ đề tài kháng chiến chống P háp (Xây dựng, Người gái quang vinh, Một chặng đường…) Thứ hai đề tài chống Mỹ ( Họ sống chiến đấu, Hoà Vang, Đường mây, Ra đảo, Chủ tịch huyện, Chiến sĩ, Tháng ba Tây Nguyên …) Đề tài xây dựng CHXH: Nguyễn Khải có dịp thực tế sáng tác nhiều vùng nơng thơn nên có nhiều sáng tác phản ánh bề bộn ngổn ngang làng q miền Bắc năm đầu hợp tác hóa nơng nghiệp ( Xung đột, Người trở về, Chủ tịch huyện…) Nguyễn Khải có nhiều lần thực tế sáng tác Tây Bắc nên có trang viết sinh động sống nông trường (tập truyện ngắn Mùa lạc, Hãy xa …) Đề tài tơn giáo: Nguyễn Khải q Nam Định, nơi có nhiều đồng bào công giáo Thời chống Pháp, ông hoạt động liên khu III nên chứng kiến nhiều câu c huyện phức tạp vùng công giáo Những tác phẩm đề tài tôn giáo Nguyễn Khải gây ý dư luận: Xung đột, Một chặng đường, Người trở Sau vào Nam, ông lại tiếp tục viết đề tài tôn giáo với cảm hứng khác, thân tình hơn: Cha con, và…, Thời gian người, Gặp gỡ cuối năm , Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu… Đề tài trí thức văn nghệ sĩ: Sau năm 1975, Nguyễn Khải viết nhiều đề tài trí thức văn nghệ sĩ Trong tác phẩm này, phảng phất hình bóng tơi tác giả (Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người, Một người Hà Nội …) Một số tác phẩm mang tính tự truyện, kể lại đời tư tác giả bếp núp nghề sáng tác như: Chuyện 188 nghề, Sống đời, Thượng đế cười, Nghề văn cơng phu, Đi tìm mất… Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải 3.1 Ngòi bút Nguyễn Khải thường hướng đến vấn mang tính thời thiết thực Trong nhiều nhà văn có hứng thú khai thác kiện khứ Nguyễn Khải quan tâm tới việc diễn thực Mỗi giai đoạn sáng tác, ơng có mối quan tâm riêng Thời chiến tranh, ông viết vấn đề thời trị nóng bỏng Trong kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Khải phóng viên chiến trường Nhà báo Nguyễn Khải chuyên viết ký phản ánh kịp thời tin tức chiến sự, cổ vũ chiến đấu Hịa bình lập lại, miền Bắc bước vào cải cách ruộng đất Sau đợt tham gia sửa sai, Nguyễn Khải viết truyện Xung đột kịp thời đăng báo năm 1957 Chính phủ kêu gọi niên lên Tây Bắc xây dựng kinh tế Nguyễn Khải hăm hở lên Điện Biên viết Mùa lạc, Hãy xa … Mỹ ném bom miền Bắc, Nguyễn Khải khơng ngại khó khăn nguy hiểm, tới chiến tuyến ác liệt để viết tin tức mặt trận: Họ sống chiến đấu, Hoà Vang, Đường mây, Ra đảo, Chiến sĩ Ông kịp thời tham gia chiến dịch mùa xuân năm 1975 viết Tháng ba Tây Nguyên … Chiến tranh kết thúc, cách mạng chuyển sang nhiệm vụ Các nhân vật Nguyễn Khải thức thời chuyển sang làm ăn kinh tế Một ông đại tá hưu “mở cổng bán trà chén, bánh kẹo, thuốc lá” “ Ông trở thành cố vấn cho họ nhiều chuyện riêng tư ” (Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu ) Trong truyện Cái thời lãng mạn, nhân vật “tôi” thăm lại xã Đồng Tiến - nơi “tôi” ca ngợi tác phẩm Người trở về, Tầm nhìn xa … Lần này, “tơi” khơng có ý định tơ hồng sống mà quan tâm tới chuyện cứu đói: “Nhà chia vụ thóc? (…) Là nguồn ? (…) Một vụ cá nhà tiền ? (…) Một vụ rau có khơng ? (…) Ni lợn vất vả ”… Nguyễn Khải khơng quan tâm tới 189 chuyện viển vông mà ông xoáy sâu vào n hững mối lo ngày nhân dân lao động Vấn đề mang ý nghĩa thời thiết thực thời bình làm ăn kinh tế, xóa đói, giảm nghèo Nguyễn Khải sống thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nước nên ông không qua n tâm đến chuyển đổi kinh tế Những trí thức cách mạng từ Bắc vào sống miền Nam thời điểm 1975 - 1985 thường băn khoăn đứng trước lựa chọn: kinh tế thị trường hay kinh tế bao cấp ? Trong truyện Sống đời, nhân vật “tơi” kể năm tháng khó khăn gia đình mình: “tơi” nhận gạo nhà nước để phân phối cho hộ làm bánh tráng ngoại thành “Tôi” chuyển sang làm sở nước đá chạy than bị giải thể “Tôi” giúp vợ chồng Toại hợp lý hóa nhà lại xin việc làm cho cháu củ a họ… Những câu chuyện mà Nguyễn Khải kể có ý nghĩa thiết thực, mang tính thời thời điểm đất nước chuyển sang kinh tế thị trường Những vấn đề mà Nguyễn Khải quan tâm mối quan tâm đại đa số nhân dân nói chung 3.2 Truyện Nguyễn Khải thường có kết cấu tương phản, khai thác tượng nghịch lý, có vấn đề Trong thời kỳ 1955 - 1975 miền Bắc, nhiều nhà văn có xu hướng “tơ hồng” sống Trong tác phẩm họ, xã hội có mặt tốt, người vui vẻ, hăng say làm việc, giống nhau… Trong truyện Nguyễn Khải, mặt tốt có, bên cạnh khơng gai góc, phức tạp Nói nhân vật “tơi” Gặp gỡ cuối năm : “Tơi thích hơm nay, hơm ngổn ngang bề bộn, bóng tối ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đầy rẫy biến động bất ngờ mảnh đất phì nhiêu cho bút thả sức khai vỡ”… Truyện Nguyễn Khải thường có kết cấu đối lập Trước hết, đối lập địch ta chiến trường (Chiến sĩ, Họ sống chiến đấu, Tháng ba Tây Nguyên…) Thứ hai đối lập hệ tư tưởng giai cấp Trong truyện Một chặng đường , ban đầu giáo dân làng Lá theo Việt Minh đông sau đó, số chuyển sang 190 chống cách mạng Trong Xung đột, xứ đạo chia hai phe, bên cha Thuyết liên minh với địa chủ Quý, bên cán Môn, Nhàn, Thụy… Các cha đạo, địa chủ người có học thức cao, cán địa phương bần cố nông học… Xung đột diễn nội phe, chí gia đình Bởi vậy, đấu tranh công hữu - tư hữu, vô thần - hữu thần căng thẳng, tạo nhiều kịch tính suốt hai tập tác phẩm Thứ ba mâu thuẫn cách nhìn nhận, đánh giá người theo quan điểm cũ (Người trở về) Lối sống đạo đức, tàn dư xã hội cũ đặt Anh đội phó người thợ mộc, Chuyện người tổ trưởng máy kéo … Nhiều nhân vật Nguyễn Khải có tính hai mặt, vừa tốt, vừa xấu: Ca ( Đường mây), An, Đàm (Chủ tịch huyện), Trang, Hà (Chiến sĩ)… Trong Tầm nhìn xa, nhân vật Tuy Kiền phó chủ nhiệm HTX Đồng Tiến Ông muốn làm giàu cho bà xã viên nên liên kết làm ăn với công trường theo tính tốn hai bên có lợi Ơng “ có công lao làm giàu cho tập thể, lại tín nhiệ m, có quyền ghé gẩm chút cho riêng mình” Các cán xã phê phán Tuy Kiền, nhà phê bình văn học đả kích loại nhân vật “cá nhân chủ nghĩa” Tuy nhiên, tác phẩm lộ vấn đề: khơng có cán “tinh khơn”, giỏi làm ăn Tuy Kiền bà xã viên nghèo khổ Sau Đổi mới, Nguyễn Khải thừa nhận Tuy Kiền mẫu người mà ông “đặc biệt yêu thích” Nguyễn Khải thường xây dựng cốt truyện theo hướng tương phản thời gian khơng gian Ơng đặt nhân vật Đào vào hai chặng đường đời trái ngược nhau: khứ miền xuôi nghèo khổ, lên Tây Bắc hạnh phúc ( Mùa lạc) Trong truyện Một người Hà Nội , bà Hiền thuộc hệ trước năm 1945, đẹp lịch, quý phái Ngược lại, nhân vật niên đường ph ố Hà Nội thuộc hệ trưởng thành sau năm 1975, thô tục, thiếu lễ độ Nhân vật “tôi” so sánh khác biệt Hà Nội Sài Gịn: “thành phố Sài Gịn rộng hơn, đơng hơn, đẹp Hà Nội mình, người dân Sài Gòn lịch thiệp nhã nhặn ngư ời dân Hà Nội Những người ngồi nghe nín lặng, khơng hỏi lại ”… Theo quan niệm truyền thống, người 191 Hà Nội lịch người Sài Gòn, ngược lại Nguyễn Khải thích khai thác tượng nghịch lý, “có vấn đề” 3.3 Nguyễn Khải có giọng văn triết lý, suy tư Nguyễn Khải thường triết lý đời, người, tơn giáo Tính triết lý văn Nguyễn Khải thể qua tình truyện, kết cấu đối lập xây dựng nhân vật Tính triết lý t hể rõ nét qua ngôn ngữ nhân vật tác giả Ở đây, ta phân biệt ba trường hợp: triết lý nhân vật, triết lý nhân vật thân cho tác giả triết lý Nguyễn Khải Nhân vật Nguyễn Khải thường triết lý, giới linh mục trí thức Nguyễn Khải mong muốn có hòa hợp đời đạo, tốt đạo, đẹp đời Triết lý bộc lộ qua lời độc thoại nội tâm nhân vật Cha Thư: “Chúa người trung thực, chất phác, người lao động chịu đựng kh ó nhọc… Đi với giáo hữu, tuân theo ý muốn giáo hữu, ta hòa hợp tất ” (Cha con, và…) Giọng điệu triết lý thể qua ngôn ngữ đối thoại Tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm trình bày dạng đối thoại nhân vật thuộc nhi ều thành phần khác xã hội mang nhiều hệ tư tưởng khác Họ bàn bạc đủ vấn đề sống Khi Chương hỏi “ Con có tin tử vi khơng” Bình trả lời: “Nếu tử vi khoa học xác giới buồn (…) Sự sống bí mật Cháu ham sống trước mắt ln ln bí mật, chưa biết, hiểu Nếu cháu biết vợ cháu đẹp, lại ngoan, cháu buồn lắm, biết trước giết chết vẻ đẹp tình yêu Tất biết trước buồn vui thương nhớ vơ nghĩa, khơng có hy vọng thất vọng, khơng có mơ tưởng, khơng có phiêu lưu, khơng có đấu tranh, khơng có tơn giáo, khơng có thiền Là trống rỗng to tướng ” Thông thường, Nguyễn Khải mượn lời củ a nhân vật nói hộ triết lý Trong tiểu thuyết Chiến sĩ , tác giả miêu tả nhân vật Huy bị lạc đơn 192 vị, nhiều nơi, sống nhiều binh chủng, nghe kể nhiều câu chuyện ly kỳ chiến đấu Mỗi câu chuyện lồng ghép vào lời bình luận Chẳng hạn, nhân vật Huy phát biểu: “họ tự xác định đơn vị tập thể, đơn vị có ý thức thuộc tập thể Tập thể nhỏ Chi bộ, đại đội, quê hương, tập thể lớn Đảng, quân đội, dân tộc Lớn giai cấp vơ sản tồn giới ” Đây “định nghĩa tập thể” Lập luận cán tuyên huấn Nguyễn Khải khơng anh chàng đội Huy cịn trẻ măng Trong trường hợp này, người ta nói rằng, nhân vật loa phát ngôn cho tư tưởng tác giả Tiểu thuyết Thượng đế cười có dạng tự truyện nhân vật lại xưng “hắn” Nhân vật “hắn” kể lại khứ, thực Nguyễn Khải nhìn lại đời mình: “Hắn người Hà Nội khơng cịn thuộc vùng q n cả” “Hắn” chê số tác phẩm khứ, ví dụ, truyện ký Người gái vinh quang “đã biến nữ anh hùng Mạc Thị Bưởi thành người gái Nga Jôi -a” “Hắn” tự nhận thấy rằng: “Cái bắt chước, nhái lại, tình nguyện tồi, tr ước sau bị sức sống tiềm ẩn dân tộc loại bỏ” Tuy nhiên, có lúc người trần thuật phát sa đà làm lộ diện mối quan hệ “hắn” “tơi”: “ Ơ hay, “hắn” gần “trùng khít” với tôi Nhân vật tiểu thuyết mà ” Ta gặp bóng - Nguyễn Khải Sống đời, Một giọt nắng nhạt, Một người Hà Nội … Cái “tôi” Nguyễn Khải thường thể rõ ký Trong Đất kinh kỳ , nhân vật “tôi” - Nguyễn Khải ngưỡng mộ cách sống Kim Lân Nguyễn Khải n hận định: “ Văn chương đâu phải thứ để dành được, ướp lạnh được, khơng dùng trước dùng sau dùng dần Nó sống mà, lại phần thiêng liêng, mong manh, dễ sống” Ta thường gặp giọng điệu triết lý Nguyễn Khải qua bàn nghề văn như: Nếu trái tim tôi…, Nghề văn công phu, Người viết sách in, Tôi viết tơi tồn … 193  Kết luận Hơn nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Khải có nhiều cống hiến lớn lĩnh vực nghệ thuật Những tác phẩm ông bám sát đời sống thực tại, kịp thời phản ánh vấn đề cộm, nhiều người dân quan tâm Không phản ánh đầy đủ tính hai mặt thực, Nguyễn Khải cịn đưa triết lý, gợi ý, kiến nghị với mong muốn cho xã hội tốt đẹp Mỗi giai đ oạn sáng tác, ơng có mối bận tâm riêng, có lúc gác “cái tơi” để phục vụ chung Khi già lại vất vả “đi tìm tơi mất” Ơng tìm hứng thú khai mở hướng cho văn học Nguyễn Khải nhà văn tinh anh góp phần đổi văn học Việt Nam  Câu hỏi thảo luận ơn tập Phân tích thực làng quê Bắc Bộ buổi đầu kháng chiến chống Pháp qua góc nhìn khác Độ, Hồng (Đơi mắt - Nam Cao) ông Hai (Làng - Kim Lân) Cho biết vấn đề gây tranh cãi tiểu thuyết Cái sân gạch Đào Vũ (ho ặc tiểu thuyết Đống rác cũ Nguyễn Công Hoan) Phân tích đặc điểm thể loại tiểu thuyết sử thi qua tác phẩm Cửa biển Nguyên Hồng (hoặc Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi) Phân tích quan niệm nghệ thuật người XHCN qua tiểu thuyết Bão biển Chu Văn (hoặc Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu) Phân tích phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua hai tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu ký Vợ chồng A Phủ Hãy chọn phân tích hai tác phẩm Nguyễn Khải để làm sáng tỏ đặc điểm sáng tác ông qua thời kỳ 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chung Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức - Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) (2 tập) - NXB ĐH & THCN, H 1979 Phan Cự Đệ (chủ biên) - Văn học Việt Nam kỷ XX - NXB Giáo dục, H 2005 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (2 tập) - NXB Giáo dục, H 1988 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long - Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) - NXB ĐHSP, 2010 Mã Giang Lân - Văn học Việt Nam 1945 - 1954 - NXB ĐH & THCN, H 1990 Mã Giang Lân, Lê Đắc Đô - Văn học Việt Nam 1954 - 1964 - NXB ĐH & THCN, H 1990 Nguyễn Văn Long (chủ biên) - Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 2) NXB ĐHSP, H 2013 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng - Văn học Việt Nam 1965 - 1975 - NXB ĐH & THCN, H 1990 Tài liệu cho phần thơ Vũ Tu ấn Anh - Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995 - NXB KHXH, H 1998 10.Trúc Chi - 30 năm thơ cách mạng - NXB Thanh niên, H 1999 11.Hà Minh Đức - Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại - NXB Giáo dục, H 1998 12.Mã Giang Lân - Tiến trình thơ Vi ệt Nam đại - NXB Giáo dục, H 2000 13.Nhiều tác giả - Thơ Việt Nam 1945 - 1985 - NXB Tác phẩm mới, H 1985 14.Nhiều tác giả - Tố Hữu - tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, H 1999 15.Nhiều tác giả - Chế Lan Viên - tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, H 2000 195 Tài liệu cho phần văn xuôi 16.Vũ Tu ấn Anh, Bích Thu - Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam (tập 2) - NXB Giáo dục, H 2006 17.Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại - NXB ĐH & THCN, H 1974 - 1975 18.Phạm Ngọc Hiền - Tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 - NXB Văn học, H 2010 19.Phong Lê - Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970 - NXB KHXH, H 1972 20.Phùng Ngọc Kiếm - Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 - NXB ĐHQG Hà Nội, 1998 21.Nhiều tác giả - Tơ Hồi - tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, H 2000 22.Nhiều tác giả - Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, H 2001 196 ... lùi dần Các nhà văn học tập xây dựng nên văn xuôi chất thực XHCN giai đoạn sau 3. 3 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1965 - 1975 3. 3.1 Các kiện tiêu biểu Năm 1965, Mỹ đưa quân vào miền Nam ném bom miền... nghệ thuật tơi) Nói cách khác, văn xuôi, kháng chiến năm thời kỳ gieo hạt để làm nên mùa thu hoạch giai đoạn sau 151 3. 2 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1954 - 1964 3. 2.1 Các kiện tiêu biểu Sau chiến... Châu)… 3. 3.2 Một số đặc điểm thành tựu 3. 3.2.1 Chủ đề văn xi: đấu tranh giải phóng miền Nam bảo vệ miền Bắc XHCN Văn xuôi giai đoạn tiếp tục viết đề tài chiến tranh Tuy nhiên, khác với giai đoạn

Ngày đăng: 22/10/2022, 01:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức - Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) (2 tập) - NXB ĐH& THCN, H. 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975)
Nhà XB: NXB ĐH& THCN
2. Phan Cự Đệ (chủ biên) - Văn học Việt Nam thế kỷ XX - NXB Giáo dục, H. 2005 3. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (2 tập) - NXB Giáo dục, H. 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thếkỷXX "- NXB Giáo dục, H. 20053. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - "Văn học Việt Nam 1945 - 1975
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long - Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) - NXB ĐHSP, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: NXBĐHSP
5. Mã Giang Lân - Văn học Việt Nam 1945 - 1954 - NXB ĐH & THCN, H. 1990 6. Mã Giang Lân, Lê Đắc Đô - Văn học Việt Nam 1954 - 1964 - NXB ĐH & THCN, H. 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1945 - 1954 "-NXB ĐH & THCN, H. 19906. Mã Giang Lân, LêĐắc Đô -"Văn học Việt Nam 1954 - 1964
Nhà XB: NXB ĐH & THCN
7. Nguyễn Văn Long (chủ biên) - Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (tập 2) - NXB ĐHSP, H. 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB ĐHSP
8. Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng - Văn học Việt Nam 1965 - 1975 - NXB ĐH &THCN, H. 1990Tài liệu cho phần thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1965 - 1975
Nhà XB: NXB ĐH &THCN
9. Vũ Tuấn Anh - Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995 - NXB KHXH, H. 1998 10.Trúc Chi - 30 năm một nền thơ cách mạng - NXB Thanh niên, H. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thếkỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995 "- NXB KHXH, H. 199810.Trúc Chi -"30 năm một nền thơ cách mạng
Nhà XB: NXB KHXH
11.Hà Minh Đức - Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại - NXB Giáo dục, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
16.Vũ Tuấn Anh, Bích Thu - Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập 2) - NXB Giáo dục, H. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáodục
17.Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại - NXB ĐH & THCN, H. 1974 - 1975 18.Phạm Ngọc Hiền - Tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 - NXB Văn học, H. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại "-NXB ĐH & THCN, H. 1974- 197518.Phạm Ngọc Hiền - "Tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975
Nhà XB: NXB ĐH & THCN
21.Nhiều tác giả - Tô Hoài - về tác gia và tác phẩm - NXB Giáo dục, H. 2000 22.Nhiều tác giả - Nguyễn Khải - về tác gia và tác phẩm - NXB Giáo dục, H. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài - vềtác gia và tác phẩm "- NXB Giáo dục, H. 200022.Nhiều tác giả- "Nguyễn Khải - vềtác gia và tác phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN