Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
257,27 KB
Nội dung
1 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện trạng bất cập dạy học Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Mặc dù môn Ngữ văn có vị trí, chức đặc biệt quan trọng nhà trường phổ thông xuất tình trạng nhiều học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn, quay lưng lại với môn Ngữ văn Nhiều thầy cô giáo xuất tâm lý chán nản, động lực để trau dồi chun mơn, tạo sức ỳ lớn tư đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy Điều khiến chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông ngày xuống Trước tình hình đó, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn yêu cầu mang tính cấp thiết để mơn Ngữ văn có vị trí xứng đáng - cần có, hành trang tri thức học sinh Đổi PPDH theo định hướng phát triển lực định hướng quan trọng đổi giáo dục phổ thơng nói chung,trong dạy học Ngữ văn nói riêng nhằm chuyển từ dạy học trọng nội dung sang dạy học đặt trọng tâm phát triển lực người học, phát triển toàn diện nhân cách - đặc biệt khả vận dụng, khả sáng tạo HS Đây hướng dạy học khoa học, đắn nhằm phát huy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực tư người học; thực mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trương phổ thông 1.2 Dạy học theo định hƣớng hoạt động sản sinh – sáng tạo phù hợp với đặc thù môn phù hợp với yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông Trong nhà trường phổ thông, mơn học địi hỏi hoạt động sản sinh – sáng tạo học sinh Đặc biệt, môn Ngữ văn, hoạt động đọc văn làm văn lại đòi hỏi hoạt động sản sinh – sáng tạo 2 Muốn hiểu hình tượng tác phẩm, đòi hỏi người đọc sản sinh Định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương phù hợp với yêu cầu đổi dạy học nhà trường phổ thơng Nó hướng để góp phần phát huy lực tư học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn chương 1.3 Tác giả Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa hội tốt để thực hoạt động sản sinh - sáng tạo dạy học Ngữ văn Nguyễn Minh Châu nhà văn lớn, có vị trí vơ vùng quan trọng văn học đại nước nhà Trong gần 30 năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu để lại khối lượng lớn tác phẩm với mong muốn “đi tìm hạt ngọc ẩn bề sâu tâm hồn người” có ảnh hưởng sâu rộng đến văn học nước nhà “Chiếc thuyền xa” tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho đổi nhà văn giai đoạn sáng tác sau 1975 Là tác phẩm đưa vào giảng dạy trường THPT, “Chiếc thuyền xa” nhiều cách lý giải cách soạn giảng khác giáo viên học sinh Vì vậy, việc dạy học tác phẩm theo định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo hướng dạy học giúp học sinh tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm cách đắn với tinh thần sáng tạo nhà văn phù hợp với ý nghĩa thẩm mĩ, giá trị nhân văn tác phẩm Với lý trên, định lựa chọn vấn đề “Dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phần Lịch sử vấn đề trình bày nội dung cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: nghiên cứu lý luận dạy học theo định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo giới ghiên cứu định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm số biện pháp định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học văn viết văn, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông Từ động viên, khích lệ học sinh sản sinh – sáng tạo trình tiếp nhận tác phẩm văn chương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, tập trung giải số vấn đề sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” theo định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo - Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp dạy học “Chiếc thuyền xa” theo định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo - Nghiên cứu khả sản sinh – sáng tạo học sinh lớp 12 dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài ứng dụng lý luận định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo dạy hóc nói chung vào việc dạy giáo viên làm học sinh truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” trường THPT 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp thống kê, phân tích 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giả thuyết nghiên cứu Dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” theo định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo quan điểm dạy học đại, góp phần phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo học sinh Nếu đề xuất biện pháp phù hợp dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” theo định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo giúp giáo viên học sinh có hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động dạy học phần nội dung này; góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai theo ba chương Chương 1: Trong chương 1, vào tìm hiểu sở khoa học hoạt động sản sinh - sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu nói riêng Chương 2: Căn vào sở khoa học hoạt động sản sinh - sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu nói riêng triển khai chương để đề xuất biện pháp ổ chức dạy học truyện ngắn theo định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN SINH SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 1.1 Hoạt động sản sinh – sáng tạo 1.1.1 Hoạt động sản sinh 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động “sản sinh” Sản sinh nảy sinh thêm ý tưởng để tạo nên chất lượng Phát triển tảng tạo khám phá mới, phát mới, tránh áp đặt nghĩa, đơn giản Hoạt động sản sinh tiếp nhận tác phẩm văn chương trình người đọc sở hiểu biết họ văn văn chương tự viết tiếp tác phẩm sở tưởng tượng cá nhân Nói cách khác sản sinh trình tái cắt nghĩa văn cá nhân người đọc 1.1.1.2 Các hoạt động “sản sinh” Hoạt động sản sinh văn nói Hoạt động sản sinh văn nói học sinh tiến hành tốt giời làm văn miệng đọc - hiểu văn - Làm văn hình thức tập cho học sinh sáng tác theo đề tài định giáo viên giao cho học sinh lựa chọn hướng dẫn giáo viên, học sinh cần vận dụng hiểu biết để trình bày vấn đề Việc học sinh sản sinh văn nói để thực đối thoại có chủ đích với giáo viên bạn học sinh lớp lĩnh vực trị, đạo đức, văn hóa, xã hội - Trong hoạt động đọc - hiểu văn bản, hoạt động sản sinh văn nói học sinh tạo giáo viên đặt câu hỏi tác phẩm học sinh trả lời Hoạt động sản sinh văn viết - Sản sinh văn viết hình thức học sinh thường sử dụng trình em viết văn tảng tri thức hiểu biết em có Ở văn viết này, em có điều kiện thời gian hợp lý để trình bày suy nghĩ, quan điểm, thái độ cách hồn thiện so với văn nói 1.1.2 Hoạt động sáng tạo 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động “sáng tạo” Sáng tạo tìm giá trị mới, tìm cách giải mới, cách người thay đổi cách thức, phương pháp, để chiếm lĩnh tri thức, từ tạo mới, phát cá nhân đối tượng Như vậy, sáng tạo tìm hiểu mối quan hệ sâu sắc bên đối tượng làm thay đổi mối quan hệ 1.1.2.2 Các giai đoạn hoạt động sáng tạo Giai đoạn thứ nhất: Học sinh tự phác họa ý kiến, cách hiểu, cách giải ban đầu sau học xong tác phẩm trình bày suy nghĩ với giáo viên với bạn nhóm, lớp Giai đoạn thứ hai: Học sinh tìm phương pháp giải vấn đề cách sáng tạo tối ưu để giải đáp thắc mắc ban đầu 1.1.3 Mối quan hệ hoạt động sản sinh hoạt động sáng tạo + Sản sinh làm phong phú cách nghĩ, cảm nhận HS tác phẩm, cụ thể luận văn truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu + Sáng tạo đồng thời phát Như vậy: Sáng tạo chất lượng sản sinh 1.2 1.2 Điểm tựa khoa học hoạt động sản sinh – sáng tạo 1.2.1 Triết học đại xem tư đồng tư đối lập tảng hoạt động sản sinh – sáng tạo 1.2.1.1 Tư đồng - Tư đồng gặp gỡ cảm thụ nghệ thuật bạn đọc học sinh với ý tưởng người nghệ sĩ, học sinh với học sinh học sinh với giáo viên học tác phẩm văn chương 7 - Tư đồng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản sinh sáng tạo học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn chương, sở thúc đẩy trình sản sinh tiến hành nhanh chóng - Cơ sở để hình thành tư đồng nhất: + Sự đồng cảm bạn đọc học sinh với người nghệ sĩ; nhận thức học sinh với giáo viên; tình cảm thẩm mĩ, cách cắt nghĩa, lí giải học sinh với học sinh khác sở hình thành tư đồng trình tiếp nhận tác phẩm văn chương + Học sinh phải tham gia vào trình tiếp nhận tác phẩm văn chương cách chủ động, tích cực Q trình tiếp nhận nội dung tác phẩm xem trình đồng sáng tạo bạn đọc học sinh với nhà văn - Hạn chế tư đồng học kinh nghiệm cho giáo viên dạy học tác phẩm văn chương: + Tư đồng khiến người dễ dàng chấp nhận lịng với có sẵn chấp nhận, ln tạo trì trệ tự lòng suy nghĩ người Nó khơng có động thúc đẩy người tìm mâu thuẫn để từ khám phá, sáng tạo, phát minh đại hiệu + Trong học tập, tư đồng khiến học sinh thụ động, lười tư duy, em tự lòng với tri thức giáo viên truyền đạt em tham khảo qua tài liệu học tập Điều dẫn đến tình trạng tiếp nhận tác phẩm đơn giản, chiều, học sinh khơng có thói quen đưa ý kiến mà nói theo, nói dựa theo công thức chung nhầm chán, đơn điệu, ý kiến sáng tạo học sinh không bộc lộ, theo đó, hiệu hoạt động tiếp nhận không cao 1.2.1.2 Tư đối lập - Tư đối lập thể học sinh có thái độ khơng đồng tình cách giải nhà văn tác phẩm hay em có cách hiểu ngược lại với cách hiểu giáo viên bạn học sinh lớp, nghĩa lúc suy nghĩ, cách hiểu, cách giải vấn đề em học sinh với nhà văn, với người dạy, với em học sinh với xuất mâu thuẫn - Nếu tư đồng giúp cho q trình sản sinh nhanh chóng tư đối lập thúc đẩy trình sáng tạo phát triển - Nguyên nhân dẫn tới tư đối lập học sinh dạy học tác phẩm văn chương: Khoảng cách thẩm mĩ người đọc tác phẩm văn học nguyên nhân dẫn tới xuất tư đối lập học sinh tiếp nhận 1.2.2 Mĩ học Mác – Lênin đề cao vai trò chủ thể thẩm mĩ hoạt động sản sinh – sáng tạo - Học sin chủ thể thẩm mĩ Năng lực tiếp nhận văn chương phận lực học sinh nói chung, tính đa dạng lực thẩm mĩ tượng phổ biến tiếp nhận tác phẩm văn chương Tiếp nhận tác phẩm văn chương q trình vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan Bởi tác phẩm văn chương nhận thức đặc thù, sản phẩm cá tính sáng tạo người nghệ sĩ tồn dạng ngơn ngữ kí hiệu Chủ quan người nghệ sĩ vốn ổn định định hình hình tượng nghệ thuật tác phẩm, chủ quan người tiếp nhận lại linh hoạt, sống động biến động Tiếp nhận tác phẩm nơng hay sâu hồn tồn phụ thuộc vào thị hiếu, hứng thú, tâm lý tình cảm học sinh thời điểm tiếp nhận 1.2.3 Lý thuyết giao tiếp đặt tảng cho hoạt động sản sinh – sáng tạo Tiếp nhận tác phẩm văn chương xem hoạt động giao tiếp Đấy giao tiếp người với đối tượng giao tiếp tác phẩm văn chương thông qua việc sử dụng ngôn ngữ nói viết, giao tiếp ý đồ nghệ thuật tác giả với độc giả, trao đổi kiến thức độc giả với độc giả khác trình tiếp nhận tác phẩm 9 Sản sinh - sáng tạo hình thức hoạt động giao tiếp Đó giao tiếp học sinh với tác giả thông qua văn văn chương để em tự cắt nghĩa, trải nghiệm, nếm trải phạm trù thẩm mĩ tác phẩm Từ em nhận thực khách quan phản ánh qua giới nghệ thuật tác phẩm 1.3 Tiền đề khoa học định hƣớng hoạt động sản sinh – sáng tạo 1.3.1 Khái niệm “định hướng” Theo cách hiểu cá nhân người viết, định hướng xác định phương hướng, đường đi, hướng nhằm thực mục đích Định hướng trình tiếp nhận tác phẩm văn chương trình dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng việc giáo viên mở phương hướng giúp em tự học, tự tìm kiếm, tự đánh giá tác phẩm sở tự giác, tự ý thức, tự phát nhằm tiếp cận giá trị thẩm mĩ tác phẩm 1.3.2 Khái niệm định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo Định hướng hoạt động sản sinh - sáng tạo trước hết hệ trình định hướng hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương Trên sở tiếp nhận tri thức học sinh, giáo viên điều chỉnh, hướng dẫn em xử lí thơng tin, kiến thức tiếp thu để sản sinh, sáng tạo văn nói viết hiệu Định hướng hoạt động sản sinh - sáng tạo giúp học sinh hệ thống lại kiến thức lĩnh hội cách khoa học theo đề tài định, từ khơi gợi, phát huy sáng tạo học sinh q trình xử lý thơng tin để sản sinh văn nói viết nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Nếu trình định hướng hoạt động tiếp nhận học sinh chủ yếu trình định hướng cách tiếp nhận tri thức trình định hướng hoạt động sản sinh - sáng tạo trình hướng dẫn học sinh kỹ vận dụng, xử lý tri thức, hiểu biết khả thân để tạo nên sản phẩm mang tính sáng tạo Như vậy, hiệu 10 hoạt động sản sinh - sáng tạo hiệu hoạt động ứng dụng kiến thức 1.3.3 Nguyên nhân dẫn đến cần thiết phải định hướng hoạt động sản sinh – sáng tạo dạy học TPVC 1.3.3.1 Mối quan hệ văn văn chương bạn đọc học sinh tiếp nhận mối quan hệ sản sinh - sáng tạo - Khoảng cách thẩm mĩ người sáng tác người thưởng thức văn học nguyên nhân dẫn đến cần thiết phải định hướng hoạt động sản sinh - sáng tạo học sinh - Nguyên nhân thứ hai cần thiết phải định hướng hoạt động sản sinh sáng tạo học sinh là tượng không đồng tiếp nhận 1.3.3.2 Tác phẩm văn chương “đề án tiếp nhận”, “kết cấu vẫy gọi” hoạt động sản sinh – sáng tạo Đề án tiếp nhận tác phẩm nói tới với hàm nghĩa dẫn, gợi ý cách cụ thể, sing động hình thức nghệ thuật tác phẩm, trung thành với ý đồ nghệ thuật tác giả cách thức tác động tới độc giả mà nhà văn hướng tới Như vậy, với chức "đề án tiếp nhận", tác phẩm văn học vừa khẳng định tính khách quan khoa học ý đồ nghệ thuật nhà văn, lại vừa trở thành động lực thức sạ sáng tạo bạn đọc nói chung học sinh nói riêng trình tiếp nhận sản sinh văn Tác phẩm văn chương "kết cấu vẫy gọi", kết cấu vẫy gọi thể qua đặc điểm: + Văn có điểm trắng, điểm chưa xác định, chưa nói hết, lập lờ, nhiều bè, nhiều tầng bậc tình tiết Những điểm trắng kích thích người đọc trí tưởng tượng lấp đầy, tức biến văn thành tác phẩm + Văn vừa phải đáp ứng quen thuộc người đọc, vừa phủ định nó, để kích thích người đọc tìm hiểu, khám phá văn 11 + Văn phải chứa đựng nhiều dự phóng, kiến tạo trước để đáp ứng loại người đọc hình thành sau đọc Là "đề án tiếp nhận", "kết cấu vẫy gọi", TPVC mở khoảng trống để người đọc phát huy sáng tạo Học sinh thông qua câu chữ, thông qua liên kết thuật ngữ nhà văn sử dụng văn hợp lại theo phương thức định để tái ý nghĩa hồn chỉnh văn cách tái sản sinh, tái cấu trúc mà tác giả thực Sự cụ thể hóa ý nghĩa văn hay bổ sung cho tác phẩm ý nghĩa học sinh trình tiếp nhận hoạt động sản sinh, sáng tạo 1.3.3.3 HS THPT có lực đọc TPVC theo nhận thức đánh giá riêng để phát triển lực tự học sáng tạo + HS THPT lứa tuổi bước vào giai đoạn đầu tuổi niên nên hệ thần kinh em có bước phát triển quan trọng Những thay đổi tạo điều kiện cho phát triển trí tuệ kỹ em học tập nhận thức đời sống xã hội Từ đó, vai trị xã hội em quan tâm + Các em HS bắt đầu có nhu cầu tự khẳng định địi hỏi tơn trọng người + HS THPT có nhu cầu tự tìm hiểu đánh giá sống, tượng diễn xung quanh hay tri thức khoa học quanh Đồng thời, em biết đánh giá, bày tỏ thái độ, quan điểm cách sâu sắc trước tượng Từ đây, em hình thành vốn sống phong phú, điều tác động tích cực đến ciệc hình thành lực cảm thụ văn chương học sinh + Hoạt động học tập em học sinh có thay đổi đáng kể Các em bắt đầu xác định động học tập, xác định cho hứng thú ổn định mơn học, em có thái độ học tập tích cực Đây sở quan trọng thúc đẩy hoạt động sáng tạo học sinh mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng 12 + Trí tuệ HS giai đoạn phát triển mạnh Các em ý thức việc làm, xác định mục đích hành động Các em có khả ghi nhớ kiến thức phân hóa kiến thức ghi nhớ nhanh Đặc biệt, từ kiến thức ghi nhớ, em có khả tổng hợp, khái quát hóa vấn đề có khả tư trừu tượng, tư phê phán, tư đối lập Đây tiền đề cho sáng tạo em + HS cảm nhận vấn đề sống học tập linh cảm, cảm giác mà quan điểm, kiến có hệ thống rõ ràng dám mạnh dạn, tự tin bày tỏ thái độ trước tượng Đây tảng tạo nên sáng tạo học sinh học tập nói chung, tiếp nhận tác phẩm văn chương hoạt động sản sinh - sáng tạo nói riêng 1.4 Điều kiện để định hƣớng hoạt động sản sinh – sáng tạo 1.4.1 Đối với giáo viên + GV phải có tri thức lực, có trình độ chun mơn vững vàng, có đầu óc sáng tạo để trở thành cố vấn khoa học, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học học sinh trình chiếm lĩnh tri thức + GV cần có lực, kỹ năng, kinh nghiệm dạy học + GV cần có nghệ thuật sư phạm + Trong học văn, GV cần có kỹ lý giải, cắt nghĩa, phê bình văn cách cụ thể, khoa học cho học sinh sản sinh văn phù hợp với văn học để em tự tiếp xúc có phê bình văn + Trong trình dạy học theo định hướng hoạt động sản sinh - sáng tạo, GV cần ý đến tâm lý trình độ hiểu biết người học để bước nâng cao tri thức cho người học thông qua việc lựa chọn nhân tố hoạt động sản sinh 13 + GV cần tạo mối quan hệ hài hòa hoạt động phân tích tiếp nhận sản sinh - sáng tạo + GV cần ý đến thời gian học tập học sinh để đưa yêu cầu phù hợp định hướng hoạt động sản sinh - sáng tạo 1.4.2 Đối với học sinh + HS phải có tinh thần tự giác học tập Các em phải có hứng thú, say mê với mơn học với tác phẩm văn chương + HS phải biết cách tích lũy kiến thức cách phong phú, đa dạng từ tác phẩm văn học nước kiến thức văn chương để vận dụng linh hoạt vào hoạt động sản sinh văn + HS phải tự bồi dưỡng lực, thị hiếu, tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ Bởi vì, văn học sinh sản sinh - sáng tạo sau học xong tác phẩm phải thể xác, phong phú kiến thức, đồng thời bộc lộ lực cảm thụ tinh tế + HS phải có tư phê phán, tư phản biện để biết mạnh dạn phê phán tỏ thái độ hoài nghi số quan niệm ngự trị việc đánh giá giai đoạn tác phẩm văn học, không tuân thủ rập khuôn theo ý kiến người khác, không tiếp nhận chiều kiến thức mà giáo viên thông tin khác truyền thụ mà em dám đặt lại vấn đề theo lập luận riêng 1.5 Các giai đoạn bƣớc định hƣớng hoạt động sản sinh – sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng 1.5.1 Về phía học sinh - Giai đoạn 1: HS tiếp xúc với văn - Giai đoạn 2: HS cắt nghĩa văn cách khách quan - Giai đoạn 3: Giai đoạn ứng dụng cá nhân - Giai đoạn 4: Giai đoạn sản sinh - Giai đoạn 5: Giai đoạn sáng tạo 1.5.2 Về phía giáo viên 14 - Bước 1: GV HS phân tích để nhận giá trị nội dung hình thức văn - Bước 2: GV tiến hành dự thảo cụ thể hóa kế hoạch làm việc theo nội dung học tập - Bước 3: GV khích lệ HS viết văn theo hướng SS - ST nhằm khuyến khích em bày tỏ ý kiến chủ quan Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA THEO ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG SẢN SINH – SÁNG TẠO 2.1 Truyện ngắn Chiếc thuyền xa hàm chứa tiền đề cho bạn đọc học sinh thực sản sinh – sáng tạo - Nhân vật nhân vật ngồi mang tính chất tự thú thực khích lệ khả tư phản biện tư sáng tạo cho học sinh đọc – hiểu Chiếc thuyền xa - Người kể chuyện cách kể chuyện truyện ngắn Chiếc thuyền xa gây tập trung, ý nhập học sinh trình đọc – hiểu tác phẩm - Truyện ngắn Chiếc thuyền xa xây dựng hai tình truyện gây bất ngờ, gây suy nghĩ cảm nhận trái chiều việc nhận thức đánh giá truyện - Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Chiếc thuyền xa lôi bạn đọc học sinh tham gia vào đối thoại vấn đề thời lâu dài sống 2.2 Một số biện pháp dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa theo định hƣớng hoạt động sản sinh – sáng tạo 2.2.1 Giai đoạn định hướng tiếp nhận ban đầu Hệ thống hoạt động chiếm lĩnh TPVC nhà trường phổ thông GV HS bao gồm: - Hoạt động tiếp cận TPVC 15 - Hoạt động cắt nghĩa TPVC - Hoạt động phân tích TPVC - Hoạt động bình giá TPVC Và bao trùm, xuyên suốt hoạt động hoạt động đọc Đọc TP tiếp cận; đọc để cắt nghĩa TP; đọc để phân tích TP; đọc để cắt nghĩa TP Đây hệ thống thể tính không thay đổi từ hoạt động sang hoạt động Hoạt động đọc tiếp cận TP thực qua ba tầng cấu trúc Một là: Đọc hiểu tầng cấu trúc ngôn ngữ TP để nắm vững hình thức tái sống tác giả Hai là: Đọc hiểu tầng cấu trúc hình tượng thẩm mĩ TP thông qua cấu trúc ngôn ngữ để thấy biểu tình cảm thẩm mĩ TP Ba là: Đọc hiểu tầng cấu trúc tư tưởng thẩm mĩ để thấy giá trị TP theo thời gian lịng bạn đọc Nó khơng có hình thức xác dịnh nhận cảm xúc trí tuệ, cảm nhiễm người đọc Ba tầng cấu trúc TP ln có mối quan hệ hữu cơ: Tầng cấu trúc ngơn ngữ; tầng cấu trúc hình tượng nghệ thuật chuyển hóa từ nội dung thành hình thức, tầng cấu trúc thẩm mĩ lại chuyển hóa từ hình thức ngơn ngữ hình tượng sang nội dung tư tưởng ý vị TPVC Đọc hoạt động tái sản sinh TPVC, đọc TP phương pháp quan trọng việc định hướng hoạt động sản sinh - sáng tạo Đọc chuẩn bị tâm cho HS tiếp nhận TP, hoạt động mà người đọc tập Để HS thực hoạt động sản sinh văn không vượt giới hạn cho phép tiếp nhận tác phẩm, hoạt động đọc em cần có định hướng định Sau số kiểu đọc GV cần hướng dẫn cho HS: 16 + Đọc kỹ: Là đọc tỉ mỉ câu chữ, nắm vững ghi chép tình tiết, kiện TP tìm mối liên hệ ý tìm kết cấu TP + Đọc sâu: Là trình đọc kỹ phat vấn đề giải đáp vấn đề bước đầu hiểu TP Đọc sâu nghĩa đọc chậm, phát lạ từ, hình ảnh, kiện TP Đọc sơ đồ hóa mối liên hệ yếu tố hình thức nội dung, phận tổng thể, chi tiết chỉnh thể, bố cục kết cấu bên bên ngồi TP để tìm kiểu tư phương thức trình bày nghệ thuật TP + Đọc có định hướng mục đích: Là đọc theo yêu cầu địnhmà người đọc đề Có thể đọc phần, đoạn, chương nhằm giải nhiệm vụ học tập nghiên cứu cụ thể GV hướng dẫn HS đọc kỹ số trang, đoạn tiêu biểu, tập trung nhiều chi tiết đặc sắc nhằm để em tập trung vào vấn đề trọng tâm GV cần vào yêu cầu, mục đích giảng để hướng dẫn em đọc phần, đoạn cần đọc Cần lưu ý kiểu đọc để minh họa, để khắc sâu nên thực em đọc kỹ, đọc sâu TP + Đọc sáng tạo - đọc có bổ sung: Đóc hiểu theo từ đien Tiếng Việt "Nhận ý nghĩa chất, lý lẽ gì, vận dụng trí tuệ" Vì vay, tìm cách giải thích phạm vi văn chưa đủ Người đọc phải vận dụng vả tri thức xã hội, lịch sử, văn hóa, lý luận văn học, ngơn ngữ, tâm lý văn hiểu Từ sở lý thuyết trên, vận dụng vào hoạt động dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa: Trước hết, cần định hướng cho HS đọc TP có hệ thống Có nghĩa là, HS phải đặt Chiếc thuyền ngồi xa hệ thống TP khác nhà văn, phải gắn TP với quan niệm nghệ thuật có tính thống nhà văn, lấy làm sở soi sáng giá trị TP 17 Thứ hai: Hướng dẫn HS đọc để tìm đề tài, chủ đề ý đồ nghệ thuật nhà văn in đậm TP Thứ ba: Định hướng cho HS đọc để tìm điểm sáng thẩm mĩ TP Thứ tư: Định hướng cho HS đọc để tìm kết cấu tác phẩm GV giúp HS nắm kết cấu truyện 2.2.2 Giai đoạn cảm thụ chiều sâu TP 2.2.2.1 Hướng dẫn HS tiếp cận đồng TP + Tiếp cận theo khuynh hướng lịch sử - phái sinh + Tiếp cận theo khuynh hướng chức tác động + Tiếp cận theo khuynh hướng thể tìm tịi vè thi pháp Hướng dẫn tiếp cận đồng truyện ngắn Chiếc thuyền xa, GV dùng câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để HS thấy vấn đề sau: a Bối cảnh xã hội b Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sau 1975 c Diện mạo nội dung tư tưởng TP d Tác động TP: 2.2.2.2 Hướng dẫn HS phân tích TP Phân tích bước chế tiếp nhận văn học, sau hoạt động đọc Nó hoạt động tìm hiểu chi tiết nghệ thuật tình bật tác phẩm để đạt nhận thức sâu sắc Vì TPVC văn thống hữu nhiều kiện, nhiều chi tiết, yếu tố hợp thành Công việc phân tích TP bao gồm bước sau: Bước 1: Phân tích giá trị thẩm mĩ TP Bước 2: Phân tích hình tượng nghệ thuật: Bước 3: Phân tích chi tiết nghệ thuật Bước 4: Phân tích vấn đề nhằm định hướng giá trị TP 18 Trong dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa theo định hướng hoạt động sản sinh - sáng tạo, định hướng cho HS phân tích vấn đề sau: a Phân tích tình truyện b Phân tích chủ đề truyện c Phân tích nhân vật d Phân tích chi tiết nghệ thuật 2.2.2.3 Hướng dẫn HS cắt nghĩa TP Cắt nghĩa hoạt động quan trọng chế tiếp nhận văn học nghệ thuật Cắt nghĩa đem lại nhận thức chắn, có sở cho tượng văn học có giá trị Có hiểu chức nghệ thuật, có hiểu hay, đẹp TPVC cắt nghĩa tạo sở cho sản sinh, sáng tạo Cắt nghĩa bao gồm cấp độ: - Cắt nghĩa từ: Nghĩa hàm ngôn, nghĩa hiển ngôn - Cắt nghĩa câu: Cắt nghĩa cấu trúc ngữ pháp câu để từ hình thức biểu đạt được biểu đạt câu - Cắt nghĩa hình ảnh: Để làm bật sáng hình ảnh TP, làm rõ dụng ý nghệ thuật tác giả - Cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật: Để làm sáng tỏ tư tưởng chủ đề tác phẩ, ý đồ, tâm tư, tình cảm tác giả gửi gắm TP - Cắt nghĩa biểu tượng nghệ thuật: Để thấy ý nghĩa khái quát, ý nghĩa triết lý tác phẩm phong cách tác giả Với truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa, TP mang tính luận đề, thể cho đổi tư nghệ thuật tác giả Nguyễn Minh Châu GV cần hướng dẫn HS cắt nghĩa: a Cắt nghĩa nhan đề TP Chiếc thuyền ngồi xa: b Cắt nghĩa hình ảnh ảnh người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng: c Cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật: Những câu nói người đàn bà tòa án 19 2.2.2.4 Hướng dẫn HS bình giá vấn đề TP Bình giá văn học hoạt động cuối quan trọng trình tiếp nhận, lĩnh hội TPVC Đây hoạt động nghệ thuật bắt buộc người bình phải bám sát vào văn bản, tránh mơ bắt chước thực cách đơn giản mà phải thấy hay, đẹp TP Bình giá TPVC gồm bước sau: Bước 1: Phát mới, độc đáo riêng khơng TP có củaTP cần bình giá Bước 2: Phát hay, đẹp để bình giá Từ quan niệm bình giá trên, chúng tơi hướng dẫn HS thực sản sinh, sáng tạo hoạt động bình giá Chiếc thuyền ngồi xa sau: a Bình TP b Bình giá hay, đẹp TP - Cái đẹp đề tài, cốt truyện - Cái hay đẹp nhan đề - Cái hay đẹp nghệ thuật xây dựng nhân vật - Bình giá hay, đẹp ngơn ngữ kể chuyện 2.2.3 Trong trình dạy học, GV cần giúp HS thấy sản sinh - sáng tạo nhà văn thể TP nhằm tạo sở cho HS thực sản sinh - sáng tạo Trong dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa, để HS thực sản sinh - sáng tạo, điều bản, cốt yếu để HS nhìn thấy sáng tạo Nguyễn Minh Châu mặt nội dung nghệ thuật thể TP, sở thực sản sinh - sáng tạo tiếp nhận Trong trình tiếp nhận, HS có ý kiến, sáng tạo riêng, nghĩa học sin có phản ứng, ứng đáp lại vấn đề nêu tác phẩm Những suy nghĩ, quan điểm khác cần GV thừa nhận tôn trọng nhằm khuyến khích, động viên, khích lệ HS tham 20 gia vào q trình sản sinh văn Từ đó, GV cần phải lựa chọn biện pháp phù hợp để vừa nâng đỡ sản sinh - sáng tạo, vừa điều chỉnh sản sinh - sáng tạo HS 2.2.4 Biện pháp xây dựng tình học tập đối thoại phù hợp với đối tượng HS để định hướng tiếp nhận TPVC 2.2.4.1 Khái niệm tình học tập đối thoại Tình đối thoại học TPVC HS tổ chức hướng dẫn GV đối thoại với tác giả thông qua văn cách chủ động, tích cực, từ HS tự tìm cách giải vấn đề TP Đây biện pháp hiệu để định hướng cho HS thực sản sinh - sáng tạo trình tiếp nhận TPVC Các hình thức tổ chức xây dựng tình học tập đối thoại bao gồm: Hình thức 1: GV định hướng thơng qua hệ thống câu hỏi để xây dựng tình học tập lớp Hình thức 2: Xây dựng tình học tập nhóm: Các bước tiến hành xây dựng tình học tập Bước 1: Tổ chức cho HS đối thoại với tác gải thông qua văn Bước 2: HS đối thoại với GV thông qua TP Bước 3: Đánh giá, khái quát: 2.2.4.2 Xây dựng tình học tập đối thoại dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhằm định hướng sản sinh - sáng tạo người học - Câu hỏi chuẩn bị để làm nảy sinh mâu thuẫn, thắc mắc HS - Câu hỏi tạo tình học tập đối thoại lớp: Tiểu kết chƣơng Trên số biện pháp để tiến hành định hướng hoạt động sản sinh - sáng tạo HS q trình dạy học TPVC nói chung, dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nói riêng Ngồi cịn có 21 số biện pháp khác, GV tùy thuộc vào đối tượng, hoàn cảnh, thời lượng tiết học để áp dụng biện pháp cho phù hợp để học đạt hiệu cao Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Phần thực nghiệm sư phạm trình bày mục đích, đối tượng, phương pháp tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm Luận văn thu thập kết thực nghiệm dựa kết dạy thực nghiệm kết kiểm tra khảo sát HS Dưới xin giới thiệu số kết quả: Kết đánh giá Số HS Nhóm đối Giỏi (9-10) Khá (7-8) SL % SL 245 1,2 248 10 4,0 % Yếu (