Phát triển năng lực văn học trong dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại cho học sinh thcs

100 0 0
Phát triển năng lực văn học trong dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại cho học sinh thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ CẨM NHUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Trang 2 Đ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ CẨM NHUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ CẨM NHUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH THCS Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 8 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn qua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ tương đồng 29% Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm là bản cứng đã nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 12 năm 2023 Tác giả luận văn Phạm Thị Cẩm Nhung i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Bích, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp tôi hoàn thành luận văn này Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, giảng viên Bộ phận Sau Đại học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô trong Tổ bộ môn LL&PPDH bộ môn Văn - Tiếng Việt của Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện để tôi được học tập, nghiên cứu tại trường và khoa Xin cảm ơn gia đình, cơ quan và đồng nghiệp đã luôn động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành được khóa học Trân trọng! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2023 Tác giả luận văn Phạm Thị Cẩm Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề 3 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5 Phương pháp nghiên cứu 7 6 Giả thuyết khoa học 8 7 Cấu trúc của đề tài 8 NỘI DUNG 9 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9 1.1 Cơ sở lí luận 9 1.1.1 Năng lực và năng lực văn học 9 1.1.2 Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực văn học cho HS THCS 11 1.1.3 Truyện ngắn Việt Nam hiện đại 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Nội dung dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS hiện hành 21 1.2.2 Thực trạng phát triển năng lực văn học trong dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh THCS 22 Tiểu kết chương 1 30 iii Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH THCS 31 2.1 Nguyên tắc nâng cao năng lực văn học cho học sinh THCS trong dạy học các tác phẩm truyện ngắn Việt Nam hiện đại 31 2.1.1 Tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh 31 2.1.2 Tổ chức hoạt động dạy học bám sát những đặc trưng chung và riêng về thể loại của văn bản văn học 32 2.1.3 Dạy học đọc hiểu văn bản truyện ngắn hiện đại Việt Nam theo hướng tích hợp và phân hóa 33 2.1.4 Sử dụng thường xuyên và hiệu quả việc đánh giá theo định hướng năng lực trong dạy học văn bản truyện ngắn Việt Nam hiện đại 34 2.2 Biện pháp phát triển năng lực văn học cho HS THCS trong dạy học các tác phẩm truyện ngắn Việt Nam hiện đại 34 2.2.1 Biện pháp 1: Định hướng và triển khai dạy học / kích hoạt tri thức nền của học sinh về đặc trưng thể loại 34 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, giải mã văn bản theo một quy trình phù hợp 37 2.2.3 Biện pháp 3: Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào tổ chức các hoạt động dạy học 38 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng đa dạng các câu hỏi, bài tập 45 2.2.5 Biện pháp 5: Thiết kế bài học theo tinh thần tích hợp 47 Tiểu kết chương 2 50 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Phương pháp thực nghiệm 52 3.3 Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm 53 iv 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 53 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 53 3.3.3 Địa bàn thực nghiệm 53 3.4 Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm 53 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 53 3.4.2 Cách tiến hành thực nghiệm 54 3.5 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm 78 3.5.1 Phân tích kết quả thực nghiệm 79 3.5.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm 79 Tiểu kết chương 3 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CH : Câu hỏi DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh NLVH : Năng lực văn học NXB : Nhà xuất bản PTNL : Phát triển năng lực SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông VD : Ví dụ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điều tra thực trạng dạy học đọc hiểu những tác phẩm Bảng 1.2 truyện ngắn Việt Nam hiện đại (Dành cho GV) 24 Bảng điều tra thực trạng đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho HS theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Dành cho HS) 26 v MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là yêu cầu quan trọng trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực” [40] Để đáp ứng được những yêu cầu đổi mới giảng dạy trong nhà trường phổ thông thì giáo viên cần thay đổi phương pháp giảng dạy từ cung cấp tri thức cho HS một cách thụ động sang hướng dẫn HS biết cách tiếp cận nội dung bài học một cách chủ động Đối với bộ môn Ngữ văn, thay vì các thầy cô giảng văn, cung cấp tri thức cho học sinh một chiều thì cần tổ chức, hướng dẫn học sinh biết cách tiếp cận văn bản, tự khám phá những nội dung cũng như cái hay, cái đẹp của văn bản Qua việc học sinh tự chủ động tìm kiếm, khai thác và tiếp nhận thông tin, năng lực của học sinh sẽ được phát triển, từ đó có thể vận dụng những kĩ năng mình có được vào cuộc sống, đáp ứng được nhu cầu phát triển nhân lực của thời đại 1.2 Ngữ văn là môn học mang tính công cụ và thẩm mĩ, liên quan đến nhiều môn học khác nhau như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Nghệ thuật, Qua việc học Ngữ văn, học sinh tiếp thu các kiến thức cơ bản để có thể học tập các bộ môn khác cũng như phát huy những giá trị cao đẹp về đạo đức, nhân cách, văn hóa, văn học và ngôn ngữ… Trước yêu cầu đổi mới trong dạy và học, chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã đưa ra những thay đổi đồng bộ từ phương pháp dạy học đến nội dung kiểm tra, đánh giá Bộ môn Ngữ văn là một trong những môn học bắt buộc xuyên 1

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan