Sử dụng tư liệu hiện vật tại bảo tàng hùng vương trong dạy học lịch sử việt nam (chương 2 lớp 6 nhà nước văn lang âu lạc) cho học sinh THCS thành phố việt trì, tỉnh phú thọ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH PHẠM THỊ KIM OANH SỬ DỤNG TƯ LIỆU HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (CHƯƠNG LỚP 6, NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC) CHO HỌC SINH THCS THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Lịch sử (Sử - GDCD) Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH PHẠM THỊ KIM OANH SỬ DỤNG TƯ LIỆU HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (CHƯƠNG LỚP 6, NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC) CHO HỌC SINH THCS THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Lịch sử (Sử - GDCD) NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HÀ THỊ LỊCH Phú Thọ, 2020 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo đức học thuật Tôi cam kết nghiên cứu thực đảm bảo trung thực, không vi phạm yêu cầu đạo đức học thuật Tác giả Nhận xét GVHD ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương, Ban lãnh đạo khoa Khoa học xã hội Văn hóa du lịch, Thầy giáo,Cô giáo khoa định hướng, hướng dẫn, chỉnh sửa tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giáo T.S Hà Thị Lịch ln tận tình, hướng dẫn, chỉnh sửa thiếu sót em q trình làm bài, để khóa luận có giá trị khoa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo Lưu Thúy Hằng em học sinh trường Phổ Thông CLC Hùng Vương nhiệt tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Lời cuối em xin gửi lời biết ơn đến người thân, gia đình, bạn bè ln ln ủng hộ, khích lệ, giúp đỡ em q trình thực khóa luận Tuy nhiên suốt trình nghiên cứu đề tài, em cố gắng để hoàn thành cách tốt song tránh khỏi thiếu xót, khuyết điểm Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng… năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Kim Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 10 6.2 Phương pháp điều tra, vấn 10 6.3 Phương pháp quan sát 10 6.4 Phương pháp thống kê toán học 11 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƯ LIỆU, HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM ( CHƯƠNG LỚP 6, THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC ) CHO HỌC SINH THCS THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 iv 1.1.1 Khái quát Bảo tàng tư liệu, vật bảo tàng nói chung 12 1.1.2 Khái quát tư liệu, vật bảo tàng Hùng Vương 19 1.1.3 Cơ sở xuất phát việc sử dụng tư liệu, vật Bảo tàng Hùng Vương dạy học lịch sử Việt Nam (Chương lớp 6, thời đại dựng nước Văn Lang - Âu lạc) cho học sinh THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 22 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tư liệu, vật bảo tàng Hùng Vương dạy học lịch sử Việt Nam (Chương lớp 6, thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc) cho học sinh THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Thực tiễn dạy học lịch sử nói chung 33 1.2.2 Thực tiễn sử dụng tư liệu, vật bảo tàng dạy học lịch sử trường phổ thông 34 1.2.3 Điều tra, khảo sát thực trạng việc dạy học sử dụng tư liệu, vật bảo tàng trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 35 1.2.4 Kết điều tra khảo sát thực trạng việc dạy học sử dụng tư liệu, vật bảo tàng trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 36 1.2.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng tư liệu, vật bảo tàng dạy học lịch sử 51 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƯ LIỆU, HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM( CHƯƠNG LỚP 6, THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC) CHO HỌC SINH THCS THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ , TỈNH PHÚ THỌ 53 2.1 Vị trí, nội dung mục tiêu lịch sử Việt Nam chương lớp 6, thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc 53 2.1.1 Về vị trí, nội dung 53 v 2.1.2 Mục tiêu 55 2.2 Những kiến thức khai thác dạy bảo tàng Hùng Vương 56 2.3 Một số yêu cầu sử dụng tư liệu, vật dạy học lịch sử 59 2.3.1 Công tác chuẩn bị giáo viên phải chu đáo, cụ thể 59 2.3.2 Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh THCS 60 2.3.3 Phát huy lực nhận thức độc lập sáng tạo học sinh dù học ngoại khóa 61 2.4 Hình thức, biện pháp sử dụng tư liệu, vật bảo tàng Hùng Vương dạy học lịch sử Việt Nam(chương lớp 6, thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc) cho học sinh THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 62 2.4.1 Sử dụng tư liệu, vật bảo tàng Hùng Vương dạy học nội khóa 62 2.4.2 Sử dụng tư liệu, vật bảo tàng Hùng Vương dạy học ngoại khóa 69 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 92 3.3.1 Yêu cầu chung tiến hành thực nghiệm 92 3.3.2 Phương pháp tiến hành 92 3.4 Tổ chức tiến hành thực nghiệm: 92 3.5 Kết 93 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng CLC Chất lượng cao DHLS Dạy học lịch sử LS Lịch sử GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo LSDT Lịch sử dân tộc HĐTN Hoạt động trải nghiệm CNTT Công nghệ thông tin LSVN Lịch sử Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các lực đặc thù cần hình thành phát triển cho học sinh 26 Bảng 1.2 Tổng hợp kết điều tra khảo sát giáo viên: 36 Bảng 1.2.1 Đánh giá vị trí,chất lượng dạy học môn lịch sử 42 Bảng 1.2.2 Mức độ cần thiết sử dụng tư liệu, vật bảo tàng dạy học lịch sử 43 Bảng 1.3 Kết điều tra học sinh 44 Bảng 1.3.1 Điều tra hứng thú học tập môn lịch sử HS 47 Bảng 3.1.Kết thực nghiệm sư phạm 94 Bảng 3.2 Kết tính phần trăm 94 Bảng 3.3 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trên đường hội nhập quốc tế, Đảng nhà nước ta đặc biệt coi trọng yếu tố người Con người vừa mục tiêu,vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Tại Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Trọng tâm “đổi toàn diện giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu năm tới tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo làm cho giáo dục đào tạo thật quốc sách hàng đầu, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân, yêu cầu thiết toàn xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế kỉ nguyên toàn cầu hóa” Điều 2: Mục tiêu giáo dục, luật giáo dục sửa đổi năm 2018 ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” Cùng với phát triển xã hội loài người, cách mạng khoa học cơng nghệ luồng gió thổi vào làm lay động nhiều lĩnh vực sống Hơn hết người đứng trước diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp lịch sử xã hội khoa học- kĩ thuật Nhiều mối quan hệ mâu thuẫn thời đại cần giải có mâu thuẫn ngành giáo dục- đào tạo nói chung giáo viên nói riêng phải giải Nội dung thuyết trình bao gồm: Sự thành lập nhà nước, thành tựu trị, kinh tế, văn hóa – xã hội thời kì LS Nội dung trình chiếu Power Point kết hợp thuyết trình hình ảnh Nhóm trưởng thống với thành viên để chọn bố cục thiết kế thuyết trình c Hoạt động 3: Trình bày thuyết trình Các nhóm trình bày thuyết trình lớp theo nội dung chuẩn bị nhà d Hoạt động 4: Đánh giá Hoạt động thực lớp sau nhóm trình bày xong thuyết trình Tiêu chí đánh giá thuyết trình: Chuẩn kiến thức đầy đủ nội dung, thông tin yêu cầu, sinh động hấp dẫn, hút Có sử dụng tranh ảnh, tư liệu vật sưu tầm có bảo tàng Hùng Vương phù hợp với thuyết trình Bảng Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm Mức STT độ Nhóm 1 2 Nhóm tự đánh giá Trung bình Khá Tốt Nhóm khác đánh Thầy (cơ) đánh giá giá Trung bình Khá Tốt Trung bình Khá Tốt Đánh giá tính tích cực hoạt động: Cá nhân, nhóm trưởng đánh giá / tự đánh giá theo mức độ: khơng nhiệt tình, nhiệt tình, nhiệt tình Bảng Mẫu phiếu đánh giá tính tích cực hoạt động STT Mức Tự đánh giá Nhóm trưởng đánh độ Họ Thầy (cơ) đánh giá giá Khơng Nhiệt nhiệt tên tình tình Rất Khơng Nhiết nhiệt nhiệt tình tình tình Rất Khơng Nhiệt nhiệt nhiệt tình tình tình Rất nhiệt tình PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH, TƯ LIỆU TẠI BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG Ảnh 1.1 Hoa văn đồ gốm Hoa lộc(nguồn: sưu tầm) Ảnh 1.2 Rìu đá Phùng Nguyên (nguồn: sưu tầm) Ảnh 1.3 Cơng cụ rìu, hịn ghè thuộc văn hóa Sơn Vi(Bảo tàng Hùng Vương) Ảnh 1.4.Chứng tích sinh hoạt văn hóa nghệ thuật thuộc văn hóa Phùng Nguyên (bảo tàng Hùng Vương) Ảnh 1.5 Thạp đồng Vạn Thắng (Bảo tàng Hùng Vương) Ảnh 1.6 Trống đồng Đông Sơn ( Bảo tàng Hùng Vương) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG PHỔ THƠNG CLC HÙNG VƯƠNG PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TƯ LIỆU, HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG TRONG DẠY- HỌC MÔN LỊCH SỬ Họ tên giáo viên:……………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Câu trả lời (đánh dấu X Câu hỏi Nội dung trả lời vào đáp án thầy(cô) chọn) Chất lượng dạy học cải thiện rõ rệt, 1.Thầy( cô) HS hứng thú học tập môn đánh Chất lượng cải thiện so với trước đây, chưa tương xứng với vai việc dạy- học trị mơn mơn Lịch sử trường THCS nay? Chất lượng học tập bình thường môn học khác Chất lượng học tập môn giảm sút nghiêm trọng 2.Ngồi SGK thầy( cơ) có Khơng sử dụng thêm tài liệu tham Thỉnh thoảng khảo khác q trình dạy học khơng? Thường xun 3.Theo thầy( Khơng cơ) có nên sử dụng tư liệu, Cần thiết vật bảo tàng Tùy nội dung dạy học lịch sử không? Rất cần thiết 4.Thầy( cơ) có thường Chưa xun sử dụng tư liệu, Thỉnh thoảng vật bảo tàng dạy học lịch sử Thường xun khơng? Bài học có thêm tài liệu tham khảo hỗ trợ 5.Theo thầy( cô) việc sử dụng tư liệu, vật vào dạy học lịch sử có khác so với tiết dạy hàng ngày ? làm cho HS có hứng thú HS tự tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu, vật để lĩnh hội kiến thức, làm cho GV nhàn GV phải làm việc nhiều giúp cho HS hiểu biết học tập với tư liệu, vật GV hướng dẫn HS làm việc với tư liệu, vật để lĩnh hội kiến thức Theo Sử dụng tranh ảnh, tư liệu tài liệu, thầy(cơ) hình vật kết hợp với SGK trình dạy thức dạy học học sau Tổ chức cho HS tiếp cận với nguồn tư tạo hứng liệu, vật hướng dẫn GV thú học tập Giao cho HS tự lập kế hoạch nghiên cứu nâng cao tư liệu, vật bảo tàng hiệu Hướng dẫn HS tự tìm kiếm tư liệu, học lịch sử? vật bảo tàng Internet Vì Do nhiều thời gian chuẩn bị học thầy(cơ) quan tâm đến Do khơng có tài liệu, hướng dẫn tổ chức thực việc sử dụng tư liệu, Do khơng tìm nguồn tư liệu, vật vật bảo tàng dạy học Ý kiến khác lịch sử? Giúp HS hiểu sâu nhớ kĩ kiến thức lịch sử phát triển lực tư độc lập Theo thầy(cô) tổ chức hình thức dạy học sử dụng tư liệu, vật có tác dụng gì? học sinh, tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy-học Giáo dục cho HS tư tưởng thái độ, tình cảm rèn luyện kĩ thực hành mơn Giáo dục cho HS biết giữ gìn, bảo vệ tư liệu, vật bảo tàng Bên cạnh gắn học tập với thực tiễn Tất phương án Khi tiến Khơng có thời gian tìm tư liệu hành dạy học Khơng tìm tư liệu, vật phù hợp sử dụng tư cho học liệu, vật Khó khăn tổ chức cho HS học tập tại bảo tàng, bảo tàng( lại, chi phí, trật tự lớp học,…) thầy( cơ) gặp phải khó khăn gì? Ý kiến khác Phiếu điều tra tình hình học tập mơn lịch sử HS Câu trả lời Câu hỏi Nội dung trả lời (đánh dấu X vào đáp án em chọn) Khơng thích 1.Em có thích học mơn Lịch sử khơng? Bình thường Thích Rất thích 2.Em Chưa tham quan bảo tàng Hùng Vương( Một lần khu di tích đền Hùng) Nhiều lần chưa? 3.Em có hay tìm Khơng hiểu tư liệu, vật liên quan đến học Thỉnh thoảng Thường xuyên lịch sử học khơng? 4.Nếu thầy(cơ) sử dụng tư liệu, vật bảo tàng Chưa có điều kiện tìm hiểu Khơng thích Bình thường DHLS em cảm thấy nào? Rất thích Bài học sinh động, thu hút 5.Theo em việc kết hợp sử dụng tư Dễ nhớ, hiểu sâu nhớ lâu liệu, vật học lịch sử bảo tàng SGK Cảm thấy tự hào, tự tôn dân tộc, có tác dụng biết ơn ơng cha, căm thù giặc nào? ngoại xâm Ý kiến khác 6.Thầy( cô) có thường xun u cầu em tìm Khơng Thỉnh thoảng hiểu nguồn tư liệu trước vào học Thường xun khơng? 7.Các em có hay tham quan Không Thỉnh thoảng bảo tàng, nhà truyền thống,di tích lịch sử địa Thường xun phương khơng? Ít nguồn tư liệu 8.Những khó khăn em tìm hiểu tư liệu, vật bảo tàng Không thầy cô tổ chức hướng dẫn tìm hiểu Khơng có thời gian, điều kiện để tìm hiểu ? Ý kiến khác ... Nam( chương lớp 6, thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc) cho học sinh THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 62 2.4.1 Sử dụng tư liệu, vật bảo tàng Hùng Vương dạy học nội khóa 62 . .. PHÁP SỬ DỤNG TƯ LIỆU, HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM( CHƯƠNG LỚP 6, THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC) CHO HỌC SINH THCS THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ , TỈNH PHÚ THỌ ... nước Văn Lang – Âu Lạc) cho học sinh THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Hình thức, biện pháp sử dụng tư liệu, hiên vật bảo tàng Hùng Vương dạy học Lịch sử Việt Nam (Chương lớp 6, thời