1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông được nghiên cứu với mục đích khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử, đề tài tập trung khai thác nguồn tư liệu, hiện vật của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam. Trên cơ sở ứng dụng CNTT, tiến hành thiết kế bảo tàng số hóa theo các chủ đề với ý tưởng sư phạm cụ thể và đề xuất biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa để dạy học bài nội khóa và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong ngoại khóa cho học sinh ở trường THPT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU NGỌC QUỲNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL & PPDH mơn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NINH TS HOÀNG THANH TÚ Phản biện 1: PGS.TS HÀ THỊ THU THỦY Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyêm Phản biện 2: TS ĐOÀN NGUYỆT LINH Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS PHAN NGỌC HUYỀN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Chu Ngọc Quỳnh (2019), Using “digitalized museum” in teaching History in China – lessons learned for Vietnam, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Đổi sáng tạo dạy học đào tạo giáo viên” lần thứ nhất, chủ đề “Phát triển lực người học dạy học đào tạo/bồi dưỡng giáo viên”, Đại học Sư phạm Hà Nội Chu Ngọc Quỳnh (2020), Sử dụng công cụ ThingLink hỗ trợ thiết kế bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Việt Nam đổi hội nhập quốc tế”, Nxb Thế giới Chu Ngọc Quỳnh – Nguyễn Văn Ninh – Hoàng Thanh Tú (2021), ThingLink in designing and using digital museums in high school history teaching (with the example of Vietnam museum of ethnology), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Chuyển đổi số giáo dục đại học: thách thức hội”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, p.121-135 Chu Ngọc Quỳnh – Nguyễn Thùy Linh – Đặng Thị Thùy Dung (2021), Sử dụng Google Sites hỗ trợ số hóa học liệu giảng dạy chuyên đề Lịch sử Việt Nam đại cho sinh viên Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Chuyển đổi số giáo dục đại học: thách thức hội”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, p.312-329 Chu Ngọc Quỳnh (2022), Thực trạng thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số Đặc biệt tháng 4, Kì Chu Ngọc Quỳnh (2022), Designing and Using Digital Museums to Organize Experiential Activities for Students in Teaching History at High Schools, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội (Chưa xuất bản, phản biện nhận đăng) Chu Ngọc Quỳnh (2022), Ứng dụng số công cụ công nghệ thông tin thiết kế bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thông, Đề tài KH&CN cấp Cơ sở, mã số HPU2.CS-2021.15, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghệ số hóa tự động hóa ngày phổ biến đời sống nay, tác động vào hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt giáo dục đào tạo Cuộc cách mạng công nghệ số 4.0 đem lại thuận lợi vô lớn, đặt nhiều thách thức nghiệp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tương lai Trong kỉ nguyên số, việc áp dụng công nghệ đại vào giáo dục ngày trọng Đặc biệt, trước ảnh hưởng dịch bệnh Covid19, q trình thúc đẩy nhanh hơn, mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho HS, không gian sáng tạo việc ứng dụng CNTT để xây dựng học liệu số hóa nói chung thiết kế bảo tàng số hóa nói riêng dạy học Một ưu bảo tàng số hóa tạo điều kiện để em học nơi, lúc, hướng đến việc học cá nhân hóa, phù hợp với nhu cầu học tập nghiên cứu thời đại giáo dục 4.0 Tuy nhiên, việc xây dựng bảo tàng số hóa số bảo tàng nước chủ yếu nhằm mục đích triển lãm, phục vụ công tác lưu trữ, bảo tồn, quảng bá nhu cầu tham quan trực tuyến du khách Còn việc thiết kế sử dụng để hỗ trợ GV HS trường phổ thông dạy học hạn chế Vì vậy, ứng dụng CNTT để thiết kế định hướng cách thức sử dụng bảo tàng số hóa để dạy học trường phổ thơng dạy học nói chung DHLS nói riêng hướng cần thiết Trong môn học trường phổ thông, Lịch sử môn học mang tính đặc thù, đề cập đến kiện diễn ra, có thật, tồn khách quan q khứ Do đó, người học khơng thể phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử mà phải thơng qua “dấu tích” q khứ, chứng tồn việc diễn Những “dấu tích” lưu giữ nhiều bảo tàng, di tích trung ương địa phương Do đó, việc thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa cung cấp thông tin đa phương tiện cho GV HS để DHLS như: văn bản, hình ảnh, video, âm góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng thêm trực quan, cụ thể, sinh động khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử HS Bên cạnh đó, bảo tàng số hóa gắn với nội dung bài, thể ý tưởng sư phạm với nhiệm vụ học tập cụ thể, hỗ trợ lớn trình hình thành tri thức lịch sử cho HS Như vậy, bảo tàng số hóa có nhiều ưu điểm phù hợp với đặc trưng môn Lịch sử trường phổ thơng Hiện nay, Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử năm 2018 ban hành triển khai từ năm 2020 – 2021 cấp Tiểu học từ 2022 – 2023 cấp THPT Một điểm Chương trình nội dung kiến thức lịch sử xây dựng theo hệ thống chủ đề, chuyên đề Qua đó, HS tiếp cận tri thức lịch sử nhiều lĩnh vực khác như: trị, kinh tế, xã hội, văn hố, tư tưởng Vì vậy, thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa để dạy học chủ đề, chuyên đề có ý nghĩa quan trọng cần thiết DHLS trường phổ thơng Bởi bảo tàng có nội dung trưng bày khác nhau, phù hợp với nội dung kiến thức nhiều chủ đề Chương trình Ví dụ, chủ đề lịch sử, quân phù hợp với nội dung bảo tàng như: Bảo tàng lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Chiến thắng B52, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày ; chủ đề nghệ thuật, văn hóa, xã hội có: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam GV HS khai thác nguồn tư liệu bảo tàng để tổ chức dạy học, góp phần phát triển cho HS lực chung lực đặc thù môn, đặc biệt khả kết nối lịch sử với thực tiễn sống Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX cung cấp nội dung lịch sử quan trọng đất nước trình hình thành, xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, nghệ thuật nhà nước phong kiến Việt Nam Những nội dung trình bày theo chủ đề, chuyên đề với yêu cầu cần đạt nội dung trưng bày nhiều bảo tàng lớn Hà Nội, phải kể đến Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam Do đó, khai thác tư liệu, vật hai bảo tàng để dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX việc làm ý nghĩa, góp phần làm sáng tỏ vấn đề quan trọng lịch sử dân tộc thời kì này, đồng thời tạo điều kiện cho HS có hội tiếp cận thật lịch sử từ góc nhìn nghệ thuật, hội họa truyền thống văn hóa dân tộc Xuất phát từ lý nêu trên, chọn vấn đề: “Thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường trung học phổ thông” làm đề tài luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Quy trình thiết kế biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử năm 2018 Trong đó, tập trung vào q trình thiết kế sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam số hóa để dạy học nội khóa hoạt động trải nghiệm ngoại khóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lí luận phương pháp dạy học: đề tài tập trung nghiên cứu lý luận dạy học môn Lịch sử sử dụng phương tiện trực quan nói chung, bảo tàng số hóa nói riêng ứng dụng CNTT DHLS - Phạm vi vận dụng: khai thác tư liệu cần sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam để tổ chức dạy học nội khóa hoạt động trải nghiệm ngoại khóa - Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm: Tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa 68 trường THPT thuộc 22 tỉnh, thành phố như: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Nội, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Khánh Hịa, Bình Thuận Tiến hành thực nghiệm phạm trường: THPT Văn Lãng (Lạng Sơn), THPT Hiền Đa (Phú Thọ), THPT Lương Tài (Bắc Ninh), THPT Quế Võ (Bắc Ninh), THPT Quốc Oai (Hà Nội) Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Khẳng định vai trị, ý nghĩa việc sử dụng bảo tàng số hóa DHLS, đề tài tập trung khai thác nguồn tư liệu, vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam Trên sở ứng dụng CNTT, tiến hành thiết kế bảo tàng số hóa theo chủ đề với ý tưởng sư phạm cụ thể đề xuất biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa để dạy học nội khóa tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoại khóa cho HS trường THPT 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài thực nhiệm vụ cụ thể: - Tìm hiểu sở lý luận việc sử dụng bảo tàng nói chung bảo tàng số hóa nói riêng DHLS trường THPT - Tìm hiểu cấu trúc, nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử năm 2018 - Điều tra, phân tích thực trạng sử dụng bảo tàng nói chung, bảo tàng số hóa nói riêng DHLS trường THPT - Khai thác tư liệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX tiến hành số hóa tư liệu - Đề xuất số biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa dạy học nội khóa hoạt động trải nghiệm ngoại khóa - Thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm tra tính khả thi biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa đề xuất Từ rút kết luận ý nghĩa khoa học đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài lý luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin, nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Nhà nước giáo dục nói chung dạy học lịch sử nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, sưu tầm phân tích tài liệu từ sách, báo, tạp chí, Internet… tâm lý học, giáo dục học; lí luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, đặc biệt lí luận sử dụng bảo tàng dạy học; ứng dụng CNTT dạy học nói chung DHLS nói riêng; nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử năm 2018, tập trung nghiên cứu nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX - Phương pháp tiếp cận thực tiễn: điều tra, khảo sát, vấn để tìm hiểu thực trạng sử dụng bảo tàng số hóa DHLS trường THPT - Thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa dạy học mơn Lịch sử trường THPT địa bàn số tỉnh Lạng Sơn, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Nội Sử dụng toán học thống kê để xử lý kết thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp đề tài đưa Giả thuyết khoa học Thực tiễn DHLS trường THPT, vấn đề thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa cịn nhiều bất cập Vì vậy, xác định nội dung lịch sử tư liệu, vật bảo tàng cần khai thác để thiết kế bảo tàng số hóa, từ đề xuất quy trình thiết kế biện pháp sử dụng phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn, hồn thành mục tiêu mơn học Đóng góp đề tài Thực tốt nhiệm vụ đề ra, đề tài góp phần: - Khẳng định vai trị, ý nghĩa, cần thiết việc sử dụng bảo tàng nói chung bảo tàng số hóa nói riêng DHLS trường phổ thông - Đánh giá thực trạng việc sử dụng bảo tàng nói chung bảo tàng số hóa nói riêng DHLS trường THPT - Lựa chọn tư liệu, vật đề xuất quy trình thiết kế, yêu cầu thiết kế bảo tàng số hóa DHLS trường phổ thông - Đề xuất số biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa để dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT theo Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Lịch sử năm 2018 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn: - Ý nghĩa lý luận: kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, việc sử dụng bảo tàng nói chung thiết kế, sử dụng bảo tàng số hóa nói riêng DHLS trường THPT - Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu góp phần giúp GV trường phổ thơng thiết kế vận dụng bảo tàng số hóa vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn Đồng thời, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử học tập giảng dạy Cấu trúc Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án bố cục gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Vấn đề thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT Lý luận thực tiễn Chương 3: Nội dung quy trình thiết kế bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT Chương 4: Một số biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sử dụng bảo tàng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước Những nghiên cứu thu thập cho thấy tác giả tập trung làm rõ vai trị, ý nghĩa, mục đích bảo tàng giáo dục; mối quan hệ tương hỗ bảo tàng nhà trường; biện pháp hiệu để kết nối bảo tàng với công chúng trường học; đặc biệt nhấn mạnh cần thiết việc sử dụng bảo tàng DHLS Kết nghiên cứu cung cấp sở lý luận quan trọng cho đề tài luận án giúp chúng tơi khát quát thực tiễn phát triển sử dụng bảo tàng dạy học số nước giới 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề sở lý luận việc sử dụng bảo tàng dạy học, đặc biệt việc giảng dạy môn LS Trên thực tế, GV tiếp tục tìm giải pháp phù hợp để đưa bảo tàng đến với lớp học; ngược lại, số 10 bảo tàng nỗ lực thực chiến lược nhằm gắn kết bảo tàng với trường học Bên cạnh đó, tác giả khái quát thực tế sử dụng bảo tàng DHLS trường phổ thông qua việc phân tích cách thức sử dụng, hoạt động dạy học bảo tàng khó khăn thường trực như: khoảng cách địa lý, kinh phí, cách thức tổ chức Hiện nay, với hỗ trợ công nghệ số hóa, bảo tàng trường học nói chung, bảo tàng mơn LS nói riêng có thêm nhiều hội để HS khám phá trải nghiệm Đó hướng nghiên cứu đề tài luận án dựa sở kế thừa thành đạt từ nghiên cứu tác giả nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu sử dụng bảo tàng số hóa dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng 1.2.1 Nghiên cứu tác giả nước Thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa nhằm phát huy chức bảo tồn, quảng bá giáo dục thực hiệu nhiều quốc gia giới Trong đó, cơng nghệ thực tế ảo (AR, VR) website 3D khẳng định ưu trội việc góp phần tạo bảo tàng số hóa Những kinh nghiệm lựa chọn phần mềm thiết kế, quy trình số hóa, ưu điểm hạn chế, đặc biệt ý tưởng nâng tầm trải nghiệm người dùng nghiên cứu học quan trọng giúp lựa chọn thiết kế bảo tàng số hóa phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam phù hợp với xu phát triển chung bảo tàng giới giai đoạn 1.2.2 Nghiên cứu tác giả nước Mặc dù nghiên cứu vấn đề xây dựng bảo tàng số hóa nước hạn chế, hoạt động tiên phong cơng số hóa vật để đưa bảo tàng tiếp cận gần với công chúng, cho thấy bảo tàng Việt Nam với xu hướng phát triển bảo tàng giới Tuy nhiên, việc thiết kế bảo tàng số hóa nhằm phục vụ mục đích lưu trữ vật, quảng bá hình ảnh bảo tàng nhu cầu tham quan trực tuyến du khách Việc sử dụng bảo tàng số hóa phục vụ mục đích dạy học nói chung DHLS nói riêng hạn chế Trên sở đó, chúng tơi tiếp tục tìm kiếm phương án tối ưu để thiết kế đề xuất biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa DHLS trường phổ thông 1.3 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa 13 hóa để dạy nội dung lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX nội khóa hoạt động trải nghiệm trường THPT Chương VẤN ĐỀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quan niệm thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT 2.1.1.1 Số hóa 2.1.1.2 Bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Chúng phân biệt điểm giống khác số khái niệm: số hóa bảo tàng, bảo tàng số hóa, bảo tàng ảo Để phù hợp với đặc thù giảng dạy trường học nói chung, DHLS nói riêng, chúng tơi quan niệm bảo tàng số hóa hệ thống vật bảo tàng thực chuyển đổi thành liệu số hóa với nhiều định dạng khác như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video theo ý tưởng sư phạm cụ thể nhằm phục vụ việc dạy học lịch sử với hỗ trợ CNTT Như vậy, bảo tàng số hóa khơng đơn thể chức trưng bày, giới thiệu vật, mà với ý tưởng sư phạm gắn với nội dung kiến thức lịch sử cụ thể, bảo tàng số hóa gợi ý cho GV cách dạy HS cách học lịch sử hiệu 2.1.1.3 Thiết kế bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Chúng quan niệm thiết kế bảo tàng số hóa DHLS q trình GV tạo nên bảo tàng số hóa dựa hệ thống vật sẵn có bảo tàng GV tái tạo theo mục đích sư phạm cụ thể Có nghĩa, GV sử dụng vật số hóa bảo tàng số hóa tự số hóa vật theo nhiều cách khác tự chụp, tự quay video, tự mã hóa, chỉnh sửa,… công cụ, phần mềm CNTT phù hợp Sau đó, GV xếp, trưng bày vật theo ý tưởng sư phạm gắn với nội dung kiến thức lịch sử cụ thể, qua gợi ý cho GV cách dạy HS cách sử dụng để học tập lịch sử hiệu Trong trình thiết kế, GV cần 14 trọng đến yếu tố đơn giản, tạo nên hiệu ứng tương tác tốt, có bảo tàng số hóa phát huy hiệu việc hỗ trợ HS học tập, nghiên cứu phát huy tính tích cực, sáng tạo 2.1.1.4 Sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Khi sử dụng, GV cần ý khai thác ưu điểm bảo tàng số hóa để dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực, phẩm chất HS Cụ thể, GV sử dụng bảo tàng số hóa nội khóa hoạt động trải nghiệm góp phần thực yêu cầu cần đạt Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2018 Dù sử dụng theo cách nào, GV cần ý vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính ưu việt bảo tàng số hóa, định hướng HS tìm hiểu, trải nghiệm với vật Như nghiên cứu mình, Francesca Albrezzi (2019) nhấn mạnh:“cho phép người đưa lựa chọn tạo trải nghiệm học tập riêng họ mạnh” việc sử dụng bảo tàng số hóa 2.1.2 Đặc điểm bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT Thứ nhất, tính trực quan, sinh động Hiện vật bảo tàng thực số hóa với nhiều định dạng khác văn bản, hình ảnh, video, âm thanh, đồ họa cung cấp thông tin đa dạng, phong phú vật lịch sử Điều kích thích giác quan thu nhận thông tin HS, giúp việc lĩnh hội nội dung kiến thức lịch sử trở nên trực quan dễ dàng Thứ hai, tính sư phạm, định hướng Bảo tàng số hóa khơng trình bày thơng tin vật mà cịn thể ý tưởng sư phạm gắn với nội dung kiến thức chủ đề lịch sử cụ thể Việc kết nối vật trưng bày với nội dung kiến thức lịch sử chất thể tính sư phạm bảo tàng số hóa Ngồi ra, GV chủ động thiết kế nhiệm vụ học tập cho HS như: trả lời câu hỏi trắc nghiệm, thảo luận, thực hành sáng tạo sản phẩm định hướng HS khai thác thông tin vật để đạt mục tiêu học hiệu gợi ý ý tưởng nghiên cứu cho HS Thứ ba, tính tương tác Đây đặc điểm bật bảo tàng số hóa Tính tương tác thể chỗ: hình ảnh, HS bấm xoay chuyển lật mở nhiều ảnh khác nhau, giúp em quan sát vật nhiều góc độ rõ ràng hơn; video, ghi âm thuyết minh link liên kết giúp HS so sánh, đối chiếu, tìm giá trị lịch 15 sử vật thông qua báo, phóng hay khơng gian trưng bày vật bảo tàng khác; HS chơi trò chơi lịch sử, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, thảo luận diễn đàn, sử dụng đồ họa để thực nhiệm vụ học tập bảo tàng số hóa, cịn nhiều hoạt động tương tác khác Chung quy lại, biển báo “Không chạm vào vật” không rào cản HS sử dụng bảo tàng số hóa Thứ tư, tính kĩ thuật, thẩm mĩ Bảo tàng số hóa tạo dựa tảng ứng dụng công nghệ thông tin Mỗi vật hoạt động tương tác bảo tàng số hóa kết hợp tỉ mỉ thao tác kĩ thuật, từ khâu chỉnh, xếp bố cục đến việc tạo hiệu ứng sinh động, giao diện bắt mắt Trong trình thiết kế, GV cần đảm bảo tính kĩ thuật thẩm mĩ, để HS cần nhìn muốn khám phá, tham gia cảm thấy bị thuận tiện, mẻ đại Thứ năm, tính logic, hệ thống Bảo tàng số hóa thể đặc điểm qua việc GV bố cục vật theo tiến trình phát triển lịch sử tạo không gian đối chiếu, so sánh vật Điều giúp HS khái quát kiện, tượng lịch sử cách có hệ thống Bên cạnh đó, việc xếp nhiệm vụ học tập, tương tác từ đơn giản đến phức tạp, từ việc tìm hiểu vật đến nhận xét, đánh giá, thực hành sáng tạo sản phẩm thể tính logic, phù hợp với trình nhận thức lịch sử HS Thứ sáu, tính tích hợp Bảo tàng số hóa DHLS kết nối nội dung kiến thức lịch sử với nội dung trưng bày bảo tàng Tính tích hợp thể qua việc bảo tàng số hóa hỗ trợ HS tiếp cận thật lịch sử qua lăng kính khác ngồi cách học thơng sử như: qua góc nhìn truyền thống văn hóa dân tộc với đặc trưng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; qua góc nhìn nghệ thuật, hội họa với Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam; hay qua đời, nghiệp vị lãnh tụ với Bảo tàng Hồ Chí Minh Bản thân chủ đề Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2018 tích hợp mặt nội dung Do đó, kết nối nội dung trưng bày bảo tàng số hóa với chủ đề Chương trình góp phần giúp HS kết nối kiến thức lý thuyết với thực tiễn sống Tóm lại, DHLS bảo tàng số hóa thể ưu bật việc hỗ trợ HS trải nghiệm đa phương tiện, tương tác với vật 16 bảo tàng lúc, nơi thiết bị khác nhau, với tốc độ học tập khác Bảo tàng số hóa khơng thể ý tưởng trưng bày vật mà qua GV biết cách tổ chức hoạt động học tập cho HS; đồng thời, HS biết cách tìm hiểu vật hiệu 2.1.3 Cơ sở xuất phát việc thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử 2.1.3.1 Mục tiêu môn Lịch sử trường THPT 2.1.3.2 Đặc điểm kiến thức lịch sử trường THPT 2.1.3.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trường THPT 2.1.3.4 Yêu cầu đổi giáo dục mơn Lịch sử trường THPT 2.1.4 Vai trị, ý nghĩa việc thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT 2.1.4.1 Vai trò việc thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT - Cung cấp nguồn tư liệu phong phú, giúp mở mang hiểu biết, bổ sung kiến thức cho GV HS - Gợi ý cho GV ý tưởng tổ chức dạy học, hỗ trợ GV chuẩn bị dạy hướng dẫn HS học lịch sử - Hỗ trợ GV tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề, dạy học theo dự án, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm cho HS khơng có điều kiện đến bảo tàng thực 2.1.4.2 Ý nghĩa việc thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT Góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS 2.1.5 Điều kiện triển khai sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Khái quát việc xây dựng bảo tàng số hóa số nước giới Việt Nam Nhận xét chung, việc triển khai ứng dụng CNTT hệ thống bảo tàng nước ta cịn chậm Khơng thế, triển khai ứng dụng tin học bảo tàng trung ương bảo tàng địa phương có chênh lệch đáng kể Đến năm 2021, bối cảnh đại dịch toàn cầu, nhiều bảo tàng trung ương địa phương thực bắt đầu có 17 động thái “chuyển mình” để bắt nhịp với xu thời đại đáp ứng nhu cầu tham quan du khách không trực tiếp đến bảo tàng thực Mặc dù việc xây dựng bảo tàng số hóa Việt Nam bước triển khai thực hiện, so với bảo tàng số hóa nước ngồi, vai trị bảo tàng số hóa nước ta chủ yếu lưu trữ, trưng bày, giới thiệu vật đến công chúng Việc xây dựng sử dụng bảo tàng số hóa cộng đồng học tập ảo, kết nối với trường học nhìn chung cịn hạn chế 2.2.2 Thực trạng sử dụng bảo tàng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT Chúng tiến hành khảo sát ý kiến 120 GV 531 HS giảng dạy học tập 68 trường THPT thuộc 22 tỉnh, thành phố từ đồng đến trung du, miền núi: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Tun Quang, Sơn La, Lào Cai, Hịa Bình, Phú Thọ, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi, Khánh Hịa, Kiên Giang, Bình Thuận Nội dung điều tra, khảo sát: tập trung vào vấn đề sau: Đối với GV: nội dung điều tra khảo sát tập trung ba vấn đề chính: quan niệm bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử (khái niệm; vai trò, ý nghĩa); thực tế việc sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử (các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng, tần suất, hình thức, khó khăn GV sử dụng bảo tàng số hóa); mong muốn đề xuất GV cách thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa Đối với HS: nội dung điều tra, khảo sát tập trung vào thực tiễn tác động việc sử dụng bảo tàng số hóa HS (khái niệm; vai trị, ý nghĩa; khó khăn, thuận lợi HS sử dụng bảo tàng số hóa; mức độ hứng thú, tham gia vào học có sử dụng bảo tàng số hóa; mong muốn đề xuất HS để nâng cao hiệu việc sử dụng bảo tàng số hóa học tập Lịch sử) 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng Thứ nhất, GV HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa quan trọng việc sử dụng tư liệu, vật bảo tàng để dạy học Lịch sử, có GV quan tâm sử dụng bảo tàng xây dựng kế hoạch dạy Có nhiều lý dẫn đến thực trạng trên, phải kể 18 đến việc GV HS lúng túng tìm kiếm tư liệu, vật bảo tàng mạng Hiện nay, bảo tàng có website riêng, việc cập nhật thông tin cho vật hạn chế, đặc biệt bảo tàng địa phương Thông thường, bảo tàng tập trung cung cấp thông tin tên gọi, niên đại, chất liệu, kích thước vật tiêu biểu Trong đó, câu chuyện lịch sử đằng sau vật bảo tàng điều mà GV HS quan tâm mong muốn sử dụng lại tương đối hạn chế Vì khơng hiểu nghĩa, giá trị lịch sử vật có nhiều vật trưng bày, khiến cho GV HS tương đối “ngại” lựa chọn sử dụng bảo tàng để dạy học Do đó, chủ động thiết kế bảo tàng số hóa, GV chủ động việc chọn lọc tư liệu, xếp tư liệu theo ý tưởng sư phạm cụ thể, kết nối thông tin vật với nội dung kiến thức sách giáo khoa, khiến cho việc sử dụng bảo tàng để dạy học phù hợp hiệu Thứ hai, vấn đề thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa để dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng cịn mẻ GV HS trường THPT Nhưng khơng có nghĩa họ chưa thiết kế bảo tàng số hóa Theo kết khảo sát, việc GV thu thập hình ảnh đến tham quan bảo tàng lựa chọn sử dụng phần mềm thân thiện PowerPoint để trình chiếu hình ảnh thông tin vật cho HS học Lịch sử, cách thiết kế nhằm giúp HS tiếp cận với nguồn tư liệu gốc bảo tàng Tuy nhiên, trở lại với bảo tàng số hóa nghĩa, HS tương tác nhiều với vật thông qua nhiều giác quan ngồi quan sát hình ảnh, đọc thơng tin, GV HS chưa thực nhiều chưa tiếp cận cách phổ biến Vì vậy, lựa chọn ứng dụng công cụ CNTT với thao tác thiết kế đơn giản, thuận tiện, phù hợp với lực thực hành GV HS để số hóa tư liệu, vật bảo tàng; đồng thời, định hướng cho HS cách học gợi ý cho GV cách dạy điều mà nhiều GV HS mong muốn có thiết kế bảo tàng số hóa Thứ ba, bó hẹp khuôn khổ định ý tưởng sử dụng bảo tàng số hóa để dạy học Lịch sử Theo kết điều tra khảo sát, phần lớn ý kiến GV HS đánh giá bảo tàng số hóa phù hợp với đặc thù số biện pháp như: dạy học tích hợp theo chủ đề, dạy học dự án, tổ 19 chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm Các biện pháp không phát huy ưu bảo tàng số hóa, mà cịn phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập HS Nhưng vấn đề cần làm rõ là: bảo tàng số hóa khơng phù hợp với biện pháp trên, mà dạy, GV sử dụng để cụ thể hóa, mở rộng nội dung kiến thức lịch sử cho HS hướng dẫn HS thiết kế câu hỏi, tập liên hệ, tổ chức trị chơi khám phá Chính biện pháp giúp cho việc sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trở nên thường xuyên bớt áp lực mặt thời gian, công sức chuẩn bị cho GV HS Chương NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG THPT 3.1 Nội dung bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 3.1.1 Nội dung lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử 2018 3.1.2 Nội dung bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Dựa theo yêu cầu cần đạt Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử 2018, nội dung lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - kỉ XIX) nội dung trưng bày hai bảo tàng: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, xác định nội dung kiến thức sau thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa để DHLS, thể cụ thể sơ đồ 3.1 đây: 20 Sơ đồ 3.1: Nội dung bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 3.2 Thiết kế bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 3.2.1 Mục tiêu thiết kế bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT 3.2.2 Yêu cầu thiết kế bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT 3.2.3 Lựa chọn nguồn tư liệu thiết kế bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Khai thác nội dung trưng bày Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để thiết kế bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Bởi hai bảo tàng đem đến cho HS cách tiếp cận lịch sử mẻ: nhìn nhận lịch sử dân tộc thơng qua góc nhìn mĩ thuật sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 21 3.2.4 Quy trình thiết kế bảo tàng số hóa sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT 3.3 Mơ hình Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam số hóa - Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam số hóa dạy học chuyên đề Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam: https://www.thinglink.com/scene/1493551967060885505) - Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam số hóa dạy học chủ đề Cộng đồng dân tộc Việt Nam https://www.thinglink.com/video/1480478274369880067 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG THPT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Yêu cầu việc sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT 4.2 Một số biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT 4.2.1 Sử dụng bảo tàng số hóa để tổ chức hiệu nội khóa lớp 4.2.1.1 Sử dụng bảo tàng số hóa để tổ chức hoạt động khởi động định hướng nhận thức cho HS 22 Các hoạt động trò chơi, câu hỏi, tập, hình ảnh, âm nhạc hay video phóng tính quan trọng tích hợp bảo tàng số hóa Do đó, GV sử dụng tính tương tác để tổ chức hoạt động khởi động định hướng nhận thức cho HS, xác định vấn đề cần làm rõ học, đồng thời giúp HS tập trung ý, kích thích tính tị mị, hứng thú, lôi HS từ đầu học 4.2.1.2 Sử dụng bảo tàng số hóa để tổ chức hoạt động tìm hiểu kiến thức - Tổ chức cho HS tri giác tư liệu, vật - Tổ chức cho HS tìm hiểu tư liệu, vật để khơi phục kiện lịch sử - Tổ chức cho HS thảo luận để tìm hiểu chất kiện lịch sử 4.2.1.3 Sử dụng bảo tàng số hóa để hướng dẫn HS luyện tập, củng cố kiến thức học Khai thác tính bảo tàng số hóa, GV tổ chức luyện tập, củng cố kiến thức HS với biện pháp như: trò chơi (trị chơi chữ, tìm từ khóa ); giải thích từ khóa; trắc nghiệm khách quan với nhiều phương án lựa chọn; đặt câu hỏi cho nội dung học; chia sẻ cảm nhận học; sơ đồ hóa kiến thức trọng tâm học; lập dàn ý học; tóm tắt nội dung học – câu; 4.2.1.4 Sử dụng bảo tàng số hóa để hướng dẫn HS vận dụng kiến thức – tự học GV khai thác ưu bảo tàng số hóa như: cho phép đính kèm dẫn tham quan bảo tàng, phiếu học tập, thẻ nhớ, phiếu giao việc… để định hướng cho HS tự học, tự nghiên cứu nội dung lịch sử nhà Sau đó, HS báo cáo kết thực hành lớp học nộp sản phẩm trực tuyến 4.2.1.5 Tổ chức dạy học dự án với bảo tàng số hóa Căn vào đặc điểm dạy học theo dự án đặc trưng bảo tàng số hóa, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng bảo tàng số hóa phù hợp để hỗ trợ GV tổ chức dạy học dự án hiệu Bởi thân bảo tàng số hóa kết nối kiến thức lý thuyết với thực tiễn Bảo tàng số hóa thể ý tưởng sư phạm cụ thể, giúp HS có dẫn tìm hiểu vật rõ ràng, định hướng vận dụng nguồn thông tin bảo tàng cung cấp để thực hành làm sản phẩm sáng tạo mang dấu ấn cá nhân HS chủ động tìm hiểu, khai thác bảo tàng số hóa để xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm, hợp tác giải vấn đề tự kiểm tra, đánh giá 4.2.2 Sử dụng bảo tàng số hóa để tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoại khóa 4.2.2.1 Tổ chức tham quan ngoại khóa lịch sử không gian ảo với 23 bảo tàng số hóa Sử dụng bảo tàng số hóa tổ chức tham quan cho HS góp phần thực nội dung quy định chương trình, đồng thời rút ngắn khoảng cách địa lý, khắc phục hạn chế vấn đề kinh phí tổ chức Đặc biệt, với hỗ trợ CNTT, bảo tàng số hóa cho phép GV chủ động thiết kế phù hợp với lực tìm hiểu, thực hành HS Nhờ đó, mục tiêu mơn học đạt hiệu quả, khoa học mà khơng hình thức 4.2.2.2 Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử với bảo tàng số hóa Bảo tàng số hóa khơng phải mô hay trưng bày vật, mà đó, bảo tàng số hóa tích hợp câu hỏi, trò chơi, nhiệm vụ học tập Đó xem chướng ngại vật thử thách HS vượt qua thi 4.2.1.3 Hướng dẫn HS tự thiết kế bảo tàng số hóa khái quát nội dung lịch sử Lịch sử môn học với nhiều kiện khó ghi nhớ Bảo tàng số hóa tái lại nội dung kiến thức lịch sử dạng hình ảnh, video, ghi âm, trị chơi có tác dụng lớn việc hỗ trợ HS nhận biết, tư thực hành lịch sử Kết thúc hoạt động khám phá bảo tàng số hóa, GV hướng dẫn HS khái quát hóa nội dung kiến thức thu nhận q trình tìm hiểu bảo tàng Khi HS có hội khái quát lại nội dung kiến thức thân lĩnh hội cách có hệ thống cách trải nghiệm thú vị cần thiết học tập 4.3 Thực nghiệm thử nghiệm sư phạm 4.3.1 Mục đích nhiệm vụ 4.3.2 Đối tượng địa bàn Bảng 4.1: Danh sách trường, lớp tham gia thực nghiệm thử nghiệm STT Trường Lớp THPT Văn Lãng 10H1 (Lạng Sơn) THPT Quốc Oai 10A15 (Hà Nội) 11A15 THPT Lương Tài 10D4 (Bắc Ninh) 10D5 THPT Quế Võ 11A10 (Bắc Ninh) 11A11 THPT Hiền Đa (Phú 11A2 Thọ) 11A3 GV giảng dạy Chu Ngọc Quỳnh Chu Ngọc Quỳnh Ghi Thực nghiệm trực tuyến Thực nghiệm trực tuyến Thử nghiệm trực tuyến Nguyễn Phương Thử nghiệm Thanh trực tiếp Trần Thị Thanh Thử nghiệm Huyền trực tiếp Nguyễn Trung Thử nghiệm Tuấn trực tuyến 24 4.3.3 Nội dung phương pháp 4.3.3.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm học nội khóa Chúng tơi tiến hành thực nghiệm theo hình thức trực tuyến chủ đề “Cộng đồng dân tộc Việt Nam” với biện pháp đề xuất như: khởi động, tìm hiểu kiến thức mới, luyện tập vận dụng 4.3.3.2 Tổ chức thử nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thử nghiệm sử dụng Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam số hóa để dạy học chủ đề “Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam” với biện pháp đề xuất như: dạy học theo dự án, tham quan không gian ảo bảo tàng số hóa 4.3.4 Kết thực nghiệm thử nghiệm sư phạm Trên sở phân tích kết định tính, định lượng số liệu thực nghiệm thử nghiệm trường THPT đại diện cho tỉnh khu vực đồng bằng, trung du, miền núi phía Bắc, cho thấy việc sử dụng bảo tàng số hóa theo biện pháp đề xuất đạt hiệu tốt, có tính khả thi, phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình mơn học lực thực GV, HS KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài sở để rút kết luận sau: 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới chuyển đổi số lĩnh vực bảo tàng xu phát triển tất yếu bảo tàng tương lai Trong kỉ nguyên số, bảo tàng cần thực tốt chức giáo dục với công chúng, đặc biệt hệ HS trường phổ thông Bởi vậy, thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa mơn học nói chung, mơn Lịch sử nói riêng xem biện pháp tối ưu để kết nối bảo tàng với trường học Trong dạy học Lịch sử trường THPT, sử dụng bảo tàng số hóa biện pháp trực quan hóa nội dung kiến thức, hình thành phát triển phẩm chất, lực cho người học phù hợp với yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.2 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn khẳng định ưu 25 thế, với vai trò, ý nghĩa cần thiết việc xây dựng sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy tín hiệu “chuyển mình” tích cực việc ứng dụng CNTT xây dựng bảo tàng số hóa nhiều bảo tàng Việt Nam Điều đem đến nhiều hội cho GV HS trường phổ thông khắp vùng, miền khác tiếp cận nguồn tư liệu, vật bảo tàng để dạy học tập, nghiên cứu Tuy nhiên, dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, GV HS gặp khó khăn định như: tìm kiếm, lựa chọn vật phù hợp với mục tiêu, nội dung học; thời gian chuẩn bị kế hoạch dạy; cách thức tổ chức hướng dẫn HS sử dụng bảo tàng Do vậy, giới thiệu hướng dẫn GV, HS sử dụng công cụ phần mềm CNTT phù hợp để thiết kế bảo tàng số hóa định hướng cách thức sử dụng bảo tàng số hóa để dạy học cần thiết Điều hỗ trợ HS học tập, nghiên cứu bảo tàng lúc, nơi, khuyến khích tinh thần học tập chủ động, tích cực HS 1.3 Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử năm 2018 xây dựng nội dung kiến thức theo hệ thống chủ đề, chuyên đề Có nhiều nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX phù hợp với nội dung trưng bày theo lĩnh vực chuyên biệt số bảo tàng Hà Nội Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam Qua khảo sát nguồn tư liệu, vật hai bảo tàng này, lựa chọn hệ thống lại số vật tiêu biểu, phù hợp với nội dung kiến thức lịch sử văn hóa, văn minh, nghệ thuật dân tộc (từ kỉ X đến kỉ XIX) Quy trình thiết kế bảo tàng số hóa đề xuất hướng dẫn chi tiết, cụ thể cho GV tự xây dựng bảo tàng số hóa phù hợp với mục tiêu, nội dung chủ đề lịch sử, đặc biệt phù hợp với đối tượng HS đơn vị công tác Nhờ đó, việc sử dụng bảo tàng dạy học môn Lịch sử trường THPT khoa học hiệu 1.4 Sử dụng hiệu bảo tàng số hóa dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, GV HS yếu tố định Tư khai phóng GV việc vận dụng phương pháp dạy học tác động đến tính tích cực sáng tạo người học; ngược lại, thái độ lực học tập HS giúp GV điều chỉnh, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp Khơng có biện pháp tốt nhất, có biện pháp tốt sử dụng mục đích phù hợp với người học Do đó, biện pháp đề xuất 26 hướng dẫn HS sử dụng bảo tàng số hóa để thiết kế câu hỏi, tập, HS tự nghiên cứu trình bày sản phẩm, hay tham quan trải nghiệm, số gợi ý cho GV sử dụng bảo tàng số hóa hiệu với mơn học, đồng thời phát huy ưu tính đa phương tiện chủ động tương tác vật bảo tàng số hóa GV lựa chọn sử dụng tùy thuộc vào mục tiêu, lực thực GV, HS điều kiện sở vật chất trường, địa phương khác Quan trọng trình sử dụng, HS khẳng định thân, phát huy sáng tạo nuôi dưỡng niềm đam mê học tập Lịch sử 1.5 Kết thử nghiệm sư phạm trường THPT: Văn Lãng (Lạng Sơn), Quốc Oai (Hà Nội), Lương Tài (Bắc Ninh), Quế Võ (Bắc Ninh), Hiền Đa (Phú Thọ) với tham gia GV 332 HS giúp bước đầu khẳng định tính đắn giả thuyết nghiên cứu Việc thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa, cụ thể Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam công cụ ThingLink đạt hiệu việc kết nối tư liệu, vật bảo tàng với nội dung kiến thức Lịch sử chương trình mơn học; đồng thời, hình thành phát triển lực, phẩm chất HS Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số khuyến nghị để việc thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa thực hiệu thực tiễn giáo dục trường THPT: 2.1 Đối với quan quản lý bảo tàng trung ương, địa phương: Đổi nâng cao chất lượng nội dung trưng bày nguồn tư liệu, vật bảo tàng Đặc biệt, bảo tàng cân nhắc bổ sung, cập nhật thêm nội dung thông tin vật trưng bày Bởi nay, nhiều bảo tàng, với vật cung cấp thông tin ngắn gọn tên gọi, thời gian xuất hiện, chất liệu, kích thước, khách tham quan muốn hiểu biết thêm vật cần có đội ngũ hướng dẫn viên bảo tàng hỗ trợ Tuy nhiên, chủ động trình khám phá bảo tàng câu chuyện đằng sau vật “chất gây nghiện” dành cho du khách Vì vậy, trình xây dựng bảo tàng số hóa, bảo tàng cần cung cấp nhiều nội dung thông tin ý nghĩa, giá trị lịch sử tư liệu, vật Đối với GV HS trường phổ thông, thơng tin có ý nghĩa quan trọng, sở khoa học để họ lựa chọn vật phù hợp với nội dung kiến thức chương trình, sách giáo khoa 27 2.2 Đối với trường Sư phạm: Sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử tiếp cận thường xuyên nhận thức ý nghĩa quan trọng việc sử dụng bảo tàng để học tập, nghiên cứu lịch sử, trở thành hệ GV tiên phong lộ trình đổi phương pháp dạy học trường THPT Chính vậy, học phần bên cạnh việc trang bị cho sinh viên sở lý luận khoa học lịch sử vững cần thường xuyên tổ chức hoạt động tham quan thực tế bảo tàng; tổ chức thi nhằm tạo hội khuyến khích sinh viên thực hành nhiều kĩ sử dụng CNTT hữu ích rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Đó hành trang, kiến thức, kinh nghiệm để trở thành GV giảng dạy Lịch sử nhạy bén, cập nhật có tư khai phóng giảng dạy trường phổ thơng 2.3 Đối với trường THPT: Mỗi trường học cần có chiến lược sách phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đặc biệt nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin dạy học, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội kỉ nguyên số phù hợp với điều kiện phát triển vùng, miền Ngồi ra, nhà trường cần có đầu tư thích đáng sở vật chất: xây dựng phịng học đại: có kết nối Internet, máy tính, máy chiếu, loa… để việc dạy học với bảo tàng số hóa nói riêng đạt hiệu 2.4 Đối với GV môn Lịch sử trường THPT: Bên cạnh kiến thức chuyên môn kiến thức kĩ sử dụng CNTT GV điều kiện tiên cho thành công học sử dụng bảo tàng số hóa Bởi GV làm chủ thiết kế hỗ trợ HS thực thao tác thực hành triển khai ý tưởng tổ chức dạy học Do đó, GV cần khơng ngừng tự học hỏi, cập nhật kiến thức rèn luyện, phát triển kĩ sử dụng công nghệ để giảng dạy nói chung, thiết kế bảo tàng số hóa nói riêng GV cần tích cực tham gia chương trình tập huấn dành cho GV cách nghiêm túc, trách nhiệm; tăng cường seminar trao đổi chuyên môn với GV khác nhà trường; tham gia tích cực diễn đàn GV sáng tạo trang mạng xã hội để liên tục cập nhật tri thức GV tích cực, HS sáng tạo nhà trường đổi mới, nhờ giáo dục thay đổi xã hội phát triển ... DUNG VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ BẢO TÀNG SỐ HĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG THPT 3.1 Nội dung bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 3.1.1... cầu việc sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT 4.2 Một số biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT 4.2.1 Sử dụng bảo tàng số hóa để... thiết kế bảo tàng số hóa sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT 3.3 Mơ hình Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam số hóa - Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam

Ngày đăng: 09/01/2023, 02:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w