Mục tiêu cơ bản của Luận án là xác định rõ các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy của TNVN khởi sự kinh doanh.
1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KHỞI SỰ KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY KHỞI SỰ KINH DOANH Sự cần thiết nghiên cứu Khởi kinh doanh (KSKD) coi động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Trước bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng, việc quan tâm đến KSKD, hình thành đội ngũ doanh nghiệp (DN) hùng mạnh, xây dựng thương hiệu quốc gia tồn cầu đường để Việt Nam bắt nhịp phát triển nhanh, bền vững thị trường kinh tế quốc tế Những năm gần đây, Việt Nam quan tâm đến vấn đề với định hướng mục tiêu xây dựng quốc gia khởi nghiệp Để đạt mục tiêu gia tăng số lượng DN, phấn đấu có triệu DN hoạt động vào năm 2020, 1,5 triệu DN vào năm 2025 triệu DN vào năm 2030 việc tập trung thúc đẩy KSKD niên (TN) hướng quan trọng Những quan điểm Đảng phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt đời thể chế, sách Nhà nước hỗ trợ KN góp phần khơng nhỏ vào việc khuyến khích tinh thần KN nước ta Điều cho thấy, KSKD nhận quan tâm lớn từ Nhà nước xã hội, khởi nghiệp người trẻ Vấn đề đặt mục tiêu để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp nói chung TN nói riêng? Câu trả lời đa dạng có nhiều yếu tố tác động đến việc định thực khởi nghiệp cá nhân Tuy nhiên, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi dự định cá nhân (Ajen, 2015) Điều chứng minh số nghiên cứu lĩnh vực KSKD (Krueger & Brazeal, 1994; Krueger cộng sự, 2000) Mặt khác, theo Ajzen (1991) KSKD hay lựa chọn nghề nghiệp kết nhận thức Hành động KSKD diễn cá nhân có thái độ tích cực, có suy nghĩ, dự định hành động Do vậy, dự định KSKD có khả dự báo xác hành vi KSKD tương lai Nghiên cứu dự định KSKD phản ánh hành vi KSKD Do đó, để thúc đẩy KSKD TN việc khám phá yếu tố tác động tới dự định KSKD TN phù hợp Như vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố tác động tới dự định KSKD niên Việt Nam” cần thiết bối cảnh Thông qua nghiên cứu này, tác giả luận án bổ sung luận điểm cho lý thuyết dự định KSKD, đồng thời, đưa khuyến nghị từ góc độ khoa học quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động KSKD niên Việt Nam (TNVN) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ yếu tố tác động đến dự định KSKD TNVN, sở đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm thúc đẩy mong muốn KSKD TNVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: dự định KSKD TNVN ảnh hưởng yếu tố (bản thân, giáo dục KSKD, môi trường) đến dự định KSKD TNVN * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận án nghiên cứu dự định KSKD TN độ tuổi từ 18 – 30; thành thị (Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh) nơng thơn (Hải Dương, Bắc Giang, Nghệ An, Bình Định, Đồng Tháp, Bến Tre) 1.1 Tổng quan nghiên cứu KSKD yếu tố ảnh hưởng đến dự định KSKD Qua trình tổng quan tài liệu, tác giả nhận thấy nhân tố có ảnh hưởng đến dự định KSKD thường đề cập nghiên cứu là: (1) Nghiên cứu mối quan hệ thái độ hành vi dự định KSKD; (2) Ảnh hưởng chuẩn mực chủ quan đến dự định KSKD; (3) Ảnh hưởng nhận thức kiểm soát hành vi đến dự định KSKD; (4) Ảnh hưởng giáo dục đến hành vi nhận thức KSKD; (5) Ảnh hưởng đặc điểm cá nhân (giới tính, trình độ giáo dục,…) đến dự định KSKD; (6) Một số nhà nghiên cứu nhận thấy kinh nghiệm trước KSKD có ảnh hưởng đến ý tưởng kinh doanh cá nhân; (7) Mối quan hệ tảng gia đình dự định KSKD; (8) Ảnh hưởng yếu tố sách hỗ trợ từ phủ KSKD 1.2 Tổng quan nghiên cứu sách thúc đẩy KSKD Những năm gần hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Nhà nước xã hội quan tâm Các chủ trương Đảng, sách Nhà nước khuyến khích tinh thần khởi nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động KSKD người trẻ Tuy nhiên, hệ thống sách cho hoạt động khởi nghiệp TN nói riêng khởi nghiệp nói chung mặt hạn chế Điều nghiên cứu với kết nghiên cứu số tác giả nghiên cứu vấn đề mơi trường, chế, sách thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam như: Bích Hạnh (2009), Hồ Sỹ Hùng (2010), Dương Công Doanh (2018), Bùi Nhật Quang cộng (2018) hay Nguyễn Anh Tuấn cộng (2018),… Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, tham gia Chính phủ thơng qua sách hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động KSKD đóng vai trò quan trọng, giai đoạn đầu hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp Qua đó, học kinh nghiệm rút cho Việt Nam việc đưa sách hỗ trợ TN khởi nghiệp là: (i) cần trọng xây dựng tinh thần khởi nghiệp, (ii) hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp, nâng cao vai trò đồng hành Nhà nước với DN, (iii) phát huy vai trị tích cực khu vực kinh tế tư nhân (iv) phát triển chương trình hỗ trợ vườn ươm khởi nghiệp, (v) áp dụng sách hỗ trợ pháp lý, thủ tục hành thuế cho hoạt động liên quan đến khởi nghiệp Tóm lại, dự định KSKD bị chi phối nhiều yếu tố tác động khác như: thái độ KSKD, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, giáo dục KSKD, đặc điểm cá nhân, kinh nghiệm khởi sự, yếu tố thuộc môi trường Bên cạnh yếu tố có tính đồng kết nghiên cứu thái độ nhận thức (Elfving cộng sự, 2009; Shariff Saud, 2009), chuẩn chủ quan (Linan Chen, 2009), đặc điểm cá nhân (Tong cộng sự, 2011); yếu tố khác chưa có thống kết nghiên cứu như: nhận thức kiểm soát hành vi (Ruhle cộng sự, 2010; Paco cộng sự, 2011), giáo dục KSKD (Johansen Schanke, 2013; Gorman cộng sự, 1997), đặc điểm cá nhân (Tong cộng sự, 2011), kinh nghiệm KSKD (Basu Virick, 2008; Davidsson, 1995), truyền thống kinh doanh gia đình (Marques cộng sự, 2014; Krueger Dickson, 1993), Chính sách hỗ trợ từ Chính phủ KSKD (Lüthje Frank, 2003), giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn (BarNir Watson, 2011; Shinnar Giacomin, 2012) Sự khác biệt yếu tố bối cảnh khác biệt văn hóa quốc gia (Okamuro cộng sự, 2011; Saeed cộng sự, 2014) - Về thời gian: Luận án nghiên cứu dự định KSKD TNVN từ năm 2011 trở lại (gắn với giai đoạn khởi nghiệp đề cập nhiều) Số liệu khảo sát thu thập năm 2018 Kết tổng quan nghiên cứu Việt Nam cho thấy chưa có nghiên cứu thực đánh giá tác động yếu tố thuộc thân, yếu tố liên quan đến giáo dục KSKD, yếu tố thuộc mơi trường (Hệ thống pháp luật, hỗ trợ từ phủ, truyền thống kinh doanh gia đình) đến dự định KSKD mơi trường văn hóa, kinh tế, xã hội có nhiều nét đặc trưng Việt Nam - Về nội dung: Luận án sử dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Ajzen (1991) lý thuyết kiện khởi nghiệp (SEE) làm tảng sở, kết hợp kết tổng quan nghiên cứu để xây dựng mơ hình nghiên cứu khám phá nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD TNVN Ngoài ra, yếu tố hỗ trợ phủ đưa vào kiểm chứng mơ hình nghiên cứu trước Một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề bối cảnh xã hội khác nhau, dẫn đến kết luận khoa học mang tính riêng biệt phụ thuộc vào hồn cảnh xã hội Kết cấu luận án Vấn đề thúc đẩy khởi nghiệp hướng đến xây dựng quốc gia khởi nghiệp Việt Nam vấn đề thời sự, nhà nước xã hội quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính học thuật nước cịn hạn chế mặt số lượng bị giới hạn phạm vi nghiên cứu Các nhà khoa học từ kết nghiên cứu đến thống dự định KSKD tiền đề trực tiếp hành vi KSKD, sở để tiếp cận thiết kế nghiên cứu dự định KSKD TNVN Mặt khác, kết tổng quan nghiên cứu nhiều quan điểm lý thuyết khác đề cập đến ảnh hưởng yếu tố đến dự định KSKD, nhiên, việc lựa chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp với TNVN chưa nghiên cứu đề cập đến Vì vậy, cần nghiên cứu, làm rõ mặt khoa học để cung cấp luận xác nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD TN nay, đồng thời có giải pháp can thiệp để thúc đẩy hoạt động KSKD TN bối cảnh Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án kết cấu gồm chương gồm: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu KSKD sách thúc đẩy KSKD Chương 2: Cơ sở lý thuyết dự định KSKD yếu tố ảnh hưởng đến dự định KSKD Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích yếu tố tác động đến thực trạng dự định KSKD niên Việt Nam Chương 5: Bàn luận kết nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy niên Việt Nam KSKD *** *** CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH 2.1 Khởi kinh doanh dự định khởi kinh doanh TN Thuật ngữ “KSKD” xuất phát từ khái niệm “entrepreneur” (người KSKD) tiếng Pháp Tuy nhiên, chưa thực có định nghĩa KSKD chấp nhận rộng rãi Kết tổng quan tài liệu cho thấy KSKD định nghĩa góc độ tiếp cận, bối cảnh chủ đích nghiên cứu khác nhau: (i) góc độ hình thành/bắt đầu mới; (ii) góc độ doanh nhân/người chủ tổ chức (DN) mới; góc độ khai thác hội kinh doanh hay (iii) góc độ trách nhiệm xã hội Dù tiếp cận theo cách nào, q trình khởi DN mơ tả qua số từ khoá bao gồm: (1) “ý tưởng/cơ hội kinh doanh”, “nguồn lực”, “giá trị” “sáng tạo”; (2) Huy động nguồn lực cần thiết; (3) Tạo giá trị cho khách hàng; (4) “Khởi nghiệp” gắn liền với “sáng tạo” 2.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu Dựa sở lý luận, sở thực tiễn tổng quan nghiên cứu yếu tố tác động tới dự định KSKD TN, mơ hình nghiên cứu luận án xây dựng sở mô hình thuyết hành vi có kế hoạch TPB; cụ thể là: kế thừa yếu tố (thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi); ngồi nghiên cứu cịn kế thừa số yếu tố từ nghiên cứu khác (thái độ tiền bạc, nhu cầu thành tích, giáo dục KSKD, kinh nghiệm/trải nghiệm KSKD), đồng thời bổ sung thêm yếu tố mơi trường kinh doanh Nhóm yếu tố thuộc thân Thái độ tiền bạc Theo tác giả, KSKD hiểu trình mà cá nhân nhìn nhận đánh giá hội kinh doanh, thu thập nguồn lực cần thiết để hình thành sở kinh doanh/ DN với mục đích đem lại giàu có cho cá nhân, đất nước tạo nhiều giá trị cho xã hội Thái độ với KSKD Dự định nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, hầu hết tác giả đồng quan điểm rằng: dự định khởi yếu tố quan trọng để dự đoán đến hành động khởi (Bagozzi cộng sự, 1989; Krueger Brazel, 1994) Chuẩn chủ quan Như vậy, dự định KSKD hiểu là: (i) mong muốn, ý định việc tìm kiếm hội ý tưởng KD; (ii) ý định việc lên phương án thu thập tiếp cận nguồn lực; (iii) ý định việc chuẩn bị lực điều hành hoạt động KD; Các ý định riêng rẽ diễn đồng thời Nhận thức kiểm soát hành vi Trong nghiên cứu này, dự định KSKD TN hiểu là: mong muốn, ý định tìm kiếm hội ý tưởng kinh doanh ý định việc lên phương án thu thập, tiếp cận nguồn lực, chuẩn bị lực điều hành hoạt động kinh doanh TN Nhu cầu thành tích Dự định Khởi kinh doah niên Việt Nam Kinh nghiệm khởi 2.2 Các lý thuyết liên quan đến dự định KSKD Các nhà nghiên cứu giới đề xuất số mơ hình lý thuyết làm sở cho nghiên cứu dự định KSKD Lý thuyết nhắc đến nghiên cứu dự định KSKD thuyết hành động hợp lý (TRA) (Fishbein Ajzen, 1975; Ajzen Fishbein, 1980) Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định mơ hình kiện KSKD Shapero Sokol (1982) thuyết hành vi có kế hoạch Ajzen (1991) đề xuất khung lý thuyết điển hình nghiên cứu dự định KSKD Một số nhà nghiên cứu đề xuất mô hình dự định KSKD với biến trung gian (Davidsson, 1995, Elfving cộng sự, 2009; Krueger Brazeal, 1994), mơ hình đề xuất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến dự định KSKD cá nhân, kể đến yếu tố thuộc cá nhân tâm lý, yếu tố gia đình yếu tố xã hội mơi trường Yếu tố mơi trường bên ngồi Giáo dục KSKD * Lý thuyết hành động hợp lý (TRA): Fishbien Ajzen (1980) cho dự định thực hành vi tiền đề thực hành vi cá nhân Trong mơ hình TRA, thái độ hành vi chuẩn mực chủ quan yếu tố tác động đến dự định thực hành vi cá nhân Hỗ trợ Chính phủ Biến kiểm sốt: - Giới tính - Nghề nghiệp - Trình độ học vấn - Kinh nghiệm - Nghề nghiệp bố mẹ Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Luận án * Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB): bắt nguồn từ lý thuyết hành động hợp lí (TRA) Fishbein Ajzen Theo đó, dự định KSKD chịu tác động ba yếu tố: Thứ nhất, thái độ cá nhân hành vi thể mức độ đánh giá tiêu cực tích cực cá nhân việc KSKD Đó khơng đơn giản cảm giác cá nhân mà bao hàm việc cân nhắc đánh giá giá trị KSKD Thứ hai, yếu tố chuẩn mực chủ quan: đo lường áp lực xã hội mà cá nhân tự cảm nhận việc tiến hành không tiến hành hành vi KSKD Thứ ba, nhận thức kiểm soát hành vi liên quan đến mức độ mà cá nhân cảm thấy có khả thực hành vi Trên sở mơ hình nghiên cứu đề xuất, giả thuyết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu, luận điểm cần kiểm định cụ thể điều kiện Việt Nam Nội dung phát biểu mối quan hệ tác động biến mơ hình nghiên cứu tổng hợp bảng đây: *Lý thuyết kiện KSKD (SEE): Mơ hình kiện KSKD (SEE) định cá nhân KSKD phụ thuộc vào thay đổi sống cá nhân thái độ cá nhân việc KSKD, cảm nhận cá nhân tính khả thi cảm nhận nhân mong muốn KSKD (Shapero Sokol, 1982) Giả thuyết Nội dung H1 Thái độ tiền bạc có ảnh hưởng tích cực đến dự định KSKD TNVN H2 Thái độ KSKD ảnh hưởng tích cực đến dự định KSKD TNVN H3 Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến dự định khởi của TNVN H4 Nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến dự định KSKD TNVN H5 Nhu cầu thành tích có ảnh hưởng tích cực đến dự định KSKD TNVN H6 Kinh nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến dự định KSKD TNVN H7 Thái độ biến trung gian mối quan hệ kinh nghiệm dự định KSKD TNVN Kế thừa từ mơ hình lý thuyết tác giả đề cập đến nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD, nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp TN dựa việc kế thừa thành tố kiểm định từ lý thuyết TPB SEE Theo đó, mơ hình lý thuyết nghiên cứu luận án kế thừa yếu tố (thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi) từ thuyết TPB; kế thừa từ mơ hình SEE nhân tố rút từ luận điểm lý thuyết nghiên cứu trước (thái độ tiền bạc, nhu cầu thành đạt, giáo dục KSKD, kinh nghiệm/trải nghiệm KSKD) bổ sung nhân tố kiểm chứng nghiên cứu thực nghiệm sách hỗ trợ phủ 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu Bảng 2.1: Các giả thuyết nghiên cứu 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD Từ tổng quan nghiên cứu phân chia nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi thành hai nhóm bản: (1) nhóm nhân tố thuộc thân đối tượng có dự định khởi DN, mà nghiên cứu TN Việt Nam (bao gồm: Thái độ KSKD; Chuẩn mực chủ quan; Nhận thức kiểm sốt hành vi; Nhu cầu thành tích; Kinh nghiệm KSKD) (2) nhóm nhân tố thuộc bên ngồi thân TN (gồm: Giáo dục KSKD Hỗ trợ từ Chính phủ KSKD) 5 H8 Giáo dục khởi nghiệp kinh doanh có ảnh hưởng tích cực đến dự định KSKD TNVN CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU H9 Thái độ KSKD biến trung gian mối quan hệ giáo dục KSKD dự định KSKD TNVN H10 Hỗ trợ phủ có tác động tích cực đến dự định KSKD TNVN 3.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án bao gồm bước nghiên cứu sơ nghiên cứu thức, khái quát hóa qua sơ đồ đây: *** Cơ sở lý thuyết Dự định KSKD kết nghiên cứu trước Nghiên cứu định tính Đề xuất mơ hình thang đo Kiểm tra mơ hình thang đo Điều tra, khảo sát thử (n=50) Hoàn thiện mơ hình thang đo Nghiên cứu định lượng (n=1500) Cronbach Alpha, EFA, CFA, SEM Đánh giá độ thích hợp mơ hình Kiểm định giả thuyết Hình 3.1: Khái qt hóa quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả đề xuất dựa theo quy trình nghiên cứu Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2007 - Nghiên cứu sơ bộ: tác giả tiến hành thu thập tài liệu, thông tin, tổng quan nghiên cứu liên quan đến dự định KSKD TN kết nghiên cứu trước để từ đề xuất mơ hình nghiên cứu thang đo Sau phác thảo mơ hình nghiên cứu ban đầu, tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để chuẩn hóa mơ hình thang đo bảng hỏi Nghiên cứu sơ thực từ tháng đến tháng năm 2017 (i) Nghiên cứu định tính: Sau xây dựng báo cáo sơ kết tổng quan nghiên cứu thiết kế phương pháp nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành xin ý kiến nhà khoa học chuyên ngành quản trị kinh doanh khoa học quản lý mơ hình nghiên cứu bảng hỏi để hoàn chỉnh phiếu điều tra trước tiến hành khảo sát thu thập thông tin (ii) Nghiên cứu định lượng: Sau có ý kiến phản hồi, trao đổi từ nhà khoa học lựa chọn để xin ý kiến, tác giả hồn thiện mơ hình nghiên cứu bảng hỏi khảo sát, sau tiến hành khảo sát thử Tác giả tiến hành điều tra khảo sát thử 50 đơn vị mẫu đại diện nhóm đối tượng khảo sát Mục đích điều tra nhằm kiểm tra câu hỏi, thuật ngữ chưa rõ nghĩa khó lựa chọn phương án trả lời, đồng thời xem xét phù hợp thang đo, biến số đề xuất mơ hình nghiên cứu Kết từ điều tra thử sở để tác giả điều chỉnh thang đo phù hợp trước tiến hành khảo sát thức Hình thức thu thập thơng tin đa dạng hóa để thuận tiện cho tác giả trình tiến hành điều tra bao gồm điều tra vấn, phát vấn trực tiếp trưng cầu ý kiến qua biểu mẫu Google (Google forms) Kết điều tra thử cho thấy phiếu điều tra chấp nhận, điều chỉnh số vấn đề liên quan đến thuật ngữ thiết kế - Nghiên cứu thức: tác giả tiếp tục kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng việc thu thập thông tin làm rõ vấn đề đặt nghiên cứu Trong nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành: (1) Tổng hợp, phân tích tài liệu sơ cấp thứ cấp Dựa việc tổng hợp kết nghiên cứu tác giả đặt số câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu; đồng thời xác định nguồn nội dung thang đo mơ hình đề xuất, sau dịch tiếng Việt mơ hình phiếu điều tra dự kiến (2) Xin ý kiến chuyên gia: tác giả xin ý kiến nhà khoa học để từ hồn thiện thuật ngữ sử dụng hồn thiện mơ hình phiếu điều tra (3) Trong q trình thu thập thơng tin địa bàn nghiên cứu, tác giả tiến hành vấn 20 người để tìm hiểu nhu cầu khởi nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến dự định KSKD họ Về phương pháp nghiên cứu định lượng: (1) Mẫu nghiên cứu Việc thu thập liệu thực phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi Trên sở tính tốn lượng mẫu phù hợp, tác giả tiến hành điều tra 1500 TN bao gồm sinh viên TN có việc làm độ tuổi từ 16-30 Số lượng mẫu hợp lệ đủ điều kiện để phân tích 1298 đơn vị mẫu, đạt tỉ lệ 86,5%, đảm bảo đủ dung lượng tính đại diện mẫu theo khu vực đối tượng 7 (2) Phân tích liệu Các liệu thông tin thu thập từ phiếu điều tra làm sạch, nhập liệu phần mềm Epidata xuất liệu xử lý qua chương trình SPSS 20 Amos 22 Phương pháp phân tích liệu dựa bước bản: kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích độ phù hợp thang đo (EFA CFA), phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM), phân tích khác biệt đa nhóm phép tốn thống kê mơ tả, suy luận logic *** Kết phân tích EFA cuối với tập biến quan sát cho thấy biến quan sát hội tụ nhân tố sau: Nhu cầu thành tích (NCT), Thái độ với KSKD (TDK), Giáo dục KSKD (GDK), Nhận thức kiểm soát hành vi (KSH), Chuẩn chủ quan (CCQ), Thái độ với tiền bạc (TDT) Kinh nghiệm KSKD (KNK) Như sau phân tích EFA, biến quan sát thang đo Chính sách hỗ trợ Chính phủ (CSC) bị loại bỏ không đảm bảo hệ số tải nhân tố theo yêu cầu Vì vậy, yếu tố khơng đưa vào xem xét mơ hình, đồng thời không xuất thủ tục chạy phân tích CFA SEM 4.2.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Tập biến quan sát thang đo DDK đưa vào tập biến quan sát thang đo yếu tố ảnh hưởng đến dự định KSKD mơ hình để thực EFA trước thực thủ tục CFA Phương pháp trích nhân tố sử dụng Principal Axis Factoring với phép xoay Promax, hệ số tải nhân tố 0,5 Kết EFA lần đầu cho thấy biến quan sát TDK1 GDK5 có hệ số tải nhân tố thấp 0,5 nên loại khỏi mô hình trước thực CFA Sau loại bỏ hai biến quan sát không phù hợp, kết EFA lần cuối cho hệ số KMO = 0,923, đồng thời hệ số Sig kiểm định Barlett nhỏ cho thấy biến quan sát tương quan với có ý nghĩa thống kê, tổng phương sai trích có giá trị 54,86% hệ số tải nhân tố lớn 0,5 chứng tỏ biến quan sát đạt độ tin cậy cho phân tích nhân tố Như vậy, tập biến mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD lại 30 biến quan sát hội tụ nhân tố, bao gồm nhân tố: NCT (6 biến quan sát), TDK (4 biến quan sát), KSH (4 biến quan sát), GDK (4 biến quan sát), CCQ (3 biến quan sát), TDT (3 biến quan sát), KNK (2 biến quan sát) DDK (4 biến quan sát) Các nhân tố đưa vào phân tích nhân tố khẳng định (CFA) trước thực phân tích mơ hình Kết phân tích lần đầu cho thấy kết Model Fit tốt biến KSH2 có trọng số hồi quy chuẩn hóa 0,428 thấp 0,5 nên loại bỏ khỏi thang đo tiến hành phân tích lại CFA Kết Model Fit phân tích CFA lần cuối cho thấy: số CMIN/DF = 4,05 < 5, số GFI, CFI TLI lớn 0,9; giá trị RMSEA = 0,048 < 0,08, mơ hình nghiên cứu đề xuất đáng tin cậy, phù hợp với liệu khảo sát Kết phân tích cho thấy trọng số chuẩn hóa cao 0,5, đồng thời trọng số chưa chuẩn hóa có ý nghĩa thống kê nên thang đo khái niệm đạt giá trị hội tụ Kết bảng hiệp phương sai, hệ số tương quan biến phương sai biến cho thấy trị số đảm bảo, P-value thấp, hệ số tương quan cặp khái niệm thấp khái niệm đạt giá trị phân biệt Kết tính tốn Độ tin cậy tổng hợp, Tổng Phương sai trích cho thấy: Các thang đo có độ tin cậy tổng hợp từ 0,74 đến 8,5 (lớn 0,6); đa số thang đo có tổng phương sai trích > 0,5 Do đó, thang đo đạt giá trị phân biệt (Fornell Lacker, 1981; Bagozzi &Yi, 1998; Hair, 1998) Như vậy, việc kiểm định mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu thơng qua số kiểm định độ tin cậy thang đo, giá trị hội tụ giá trị phân biệt cho phép khẳng định phù hợp mơ hình nghiên cứu với liệu điều tra Đồng thời, khái niệm sử dụng tốt phân tích mơ hình cấu trúc phần sau 4.2.3 Phân tích thống kê mơ tả thang đo mơ hình Để xem xét yếu tố mơ hình nghiên cứu đánh giá mức độ nào, tác giả sử dụng thống kê mô tả để đánh giá quan điểm TN với biến quan sát thang đo yếu tố mơ hình Kết cho thấy hầu hết yếu tố, đối tượng trả lời thể mức độ đồng ý tương đối cao; trừ yếu tố nhận thức kiểm sốt hành vi (KSH) có xu hướng đồng ý mức trung bình (3,02) Như vậy, TN mẫu khảo sát có xu hướng thể đồng tình tương đối cao với phát biểu Thái độ KSKD, Thái độ với tiền bạc, Chuẩn chủ quan, Giáo dục KSKD, Nhu cầu thành tích Và yếu tố này, yếu tố Nhu cầu thành tích nhận xu hướng đồng tình cao (3,87) Kết thống kê mô tả dự định KSKD cho thấy mong muốn KSKD TN nhìn chung mức trung bình (3,38) Kết mức độ sẵn sàng làm điều để trở thành doanh nhân định thành lập công ty tương lai thể mức trung bình (3,16) dự định cố gắng để bắt đầu điều hành công việc kinh doanh lại nhận đồng tình TN cao (3,7) 4.2.4 Phân tích khác biệt dự định KSKD theo số đặc điểm TN Việt Nam 4.2.4.1 Theo giới tính Kết phân tích cho thấy, nam TN có dự định KSKD khác so với nữ giới Thống kê trung bình biến DDKchung nhóm nam cao so với nữ ( Nam=3,46; Nữ=3,29; sig.=0,001) Trong phát biểu liên quan đến dự định KSKD: “Tôi cố gắng để bắt đầu điều hành công việc kinh doanh mình”, “Tơi định thành lập cơng ty tương lai”, “Mục tiêu nghề nghiệp trở thành doanh nhân”, “Tôi sẵn sàng làm điều để trở thành doanh nhân”, điểm trung bình mức độ đồng tình nam cao so với nữ Kết kiểm định khác biệt cho thấy điểm trung bình mức độ đồng tình nhóm TN nam nữ có khác rõ rệt tất biến quan sát thang đo DDK 4.2.4.2 Về trạng thái nghề nghiệp TN Kết phân tích có khác biệt (có ý nghĩa) giá trị trung bình dự định KSKD nhóm TN sinh viên nhóm TN làm, người làm có dự định KSKD cao ( NĐL=3,42; SV=3,31; sig.=0,032) Sự khác biệt thể phát biểu việc “sẵn sàng làm điều để trở thành doanh nhân”-DDK1, “sẽ cố gắng để bắt đầu điều hành cơng việc kinh doanh mình”-DDK2, “quyết định thành lập công ty tương lai”-DDK4 sinh viên thấp so với người làm Điều cho thấy tư tưởng, thái độ KSKD người làm thực tế có khác biệt rõ so với đối tượng sinh viên CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC TRẠNG DỰ ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM 4.1 Thực trạng KSKD niên Việt Nam Số liệu khảo sát tinh thần KSKD Báo cáo khởi nghiệp toàn cầu Amway cho thấy Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có quan điểm tích cực hoạt động khởi nghiệp Chỉ số tinh thần khởi nghiệp (AESI) Việt Nam liên tục tăng từ mức 77% (2015) lên 81% (2016) 84% (2018) Sự sẵn sàng KSKD Việt Nam mức cao với xấp xỉ 90% số người khảo sát cho bắt đầu hoạt động kinh doanh riêng hội nghề nghiệp đáng mong ước Sự tự tin người Việt mức cao đánh giá tiềm KSKD với khoảng 80% số người vấn cho thân họ có đủ kỹ nguồn lực cần thiết để bắt đầu hoạt động kinh doanh riêng, tỉ lệ tăng qua năm khảo sát, đó, số trung bình tồn cầu 50% Theo số liệu điều tra VCCI USAID năm 2016, phần lớn chủ DN khởi nghiệp độ tuổi 30 với tỉ lệ 72% chủ DN có độ tuổi từ 30 trở lên Trong đó, tỉ lệ người trẻ 30 khởi nghiệp chiếm 28% Về trình độ học vấn, đa phần chủ DN khởi nghiệp vịng năm có đại học với tỉ lệ đạt 84% Khát vọng làm chủ động lực KSKD lớn người Việt, có 59% muốn độc lập tài 41% muốn tự làm chủ Những số nêu cho thấy TN khởi nghiệp chủ yếu độ tuổi trưởng thành Đồng thời, người khởi nghiệp đa phần tốt nghiệp đại học, nghĩa họ ngưỡng tuổi từ khoảng 21-22 tuổi trở lên trải qua cơng việc khác khoảng năm Như vậy, có góc nhìn tích cực hoạt động khởi nghiệp, tình hình khởi nghiệp giới trẻ nước ta thời gian qua cịn thấp 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến KSKD TNVN 4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Với 1500 phiếu hỏi gửi đến đối tượng khảo sát, sau thu lại tiến hành xử lý liệu, 1298 phiếu xác định hợp lệ, trả lời đầy đủ nội dung thơng tin sử dụng vào phân tích định lượng Xét giới tính tỷ trọng nam nữ không chênh lệch nhiều, với tỉ lệ nam TN 54% nữ 46% Về nghề nghiệp, tỉ lệ làm chiếm gần 2/3 Về trình độ học vấn, chủ yếu có trình độ từ đại học trở lên (chiếm khoảng 61,1%) Về kinh nghiệm làm việc, độ tuổi TN nên TN chọn mẫu khảo sát chủ yếu người cịn kinh nghiệm làm việc (dưới năm kinh nghiệm – năm kinh nghiệm) Về nghề nghiệp bố/mẹ, tỉ lệ người có bố/mẹ tự kinh doanh 13,3% - 14%; làm nhân viên kinh doanh DN 4,0% - 5,9%; làm quản lý DN 0,9%; đa số người trả lời có bố/mẹ hoạt động lĩnh vực khác (79,8% - 81%) Về địa bàn khảo sát, mẫu khảo sát gồm TN sinh sống, làm việc 10 tỉnh/thành phố (phân bố miền Bắc, Trung, Nam); thành phố lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng cao mẫu khảo sát Về khu vực, tỉ lệ TN sinh sống khu vực nông thôn 46,1% đô thị 53,9% Với quy mô đặc trưng mẫu khảo sát phân tích trên, mẫu nghiên cứu đủ điều kiện để thực phân tích định lượng 4.2.2 Kiểm định thang đo 4.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo yếu tố mơ hình Các thang đo nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha nhóm biến quan sát thuộc nhân tố đạt từ 0,6 trở lên, hệ số tương quan biến tổng lớn 0,4 Mơ hình ban đầu gồm nhóm nhân tố với 41 biến quan sát Sau kiểm tra thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả loại bỏ biến quan sát DDK3, KSH5, KNK1, CSC3, CSC4 để thang đo đảm bảo độ tin cậy cao, có khả đo lường tốt 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) a Phân tích EFA với biến phụ thuộc Kết phân tích EFA với tập biến quan sát “Dự định KSKD” cho thấy: hệ số KMO 0,733 tổng phương sai trích đạt tỉ lệ 61,10%, đồng thời biến quan sát biến DDK hội tụ nhân tố b Phân tích EFA với thang đo biến độc lập Tác giả sử dụng phân tích EFA biến số độc lập với ngưỡng giá trị đặc trưng ma trận (Eigen value) = hệ số tải nhân tố (factor loading) = 0,5 Kết phân tích EFA lần cho biến độc lập cho thấy nhân tố trích Eigen value = 1,085, KMO-Meyer 0,925 tổng phương sai trích nhóm nhân tố giải thích 61,66% biến thiên liệu Tuy nhiên, biến quan sát CSC1, CSC2 KSH6 có hệ số tải nhân tố nhỏ 0,5 phân tán hai nhóm nhân tố khác Do đó, thủ tục EFA lặp lại sau bỏ dần biến quan sát CSC2, KSH6, CSC1 Sau chạy EFA lần cuối, kết cho thấy hệ số KMO đạt 0,919 tổng phương sai trích nhóm nhân tố giải thích 64,26% biến thiên liệu 9 10 4.2.4.3 Theo trình độ chun mơn Kết so sánh trung bình nhóm trình độ cho thấy có khác biệt (có ý nghĩa) dự định KSKD nói chung nhóm trình độ rõ khác biệt nhóm có trình độ sau đại học với nhóm trình độ cao đẳng Thống kê mơ tả cho thấy nhìn chung mức độ đồng tình dự định KSKD nhóm TN có trình độ đại học đại học cao so với TN có trình độ trung cấp cao đẳng 4.2.4.4 Theo kinh nghiệm làm việc Kết phân tích ANOVA cho thấy dường dự định KSKD nói chung TN khơng có mối liên hệ phụ thuộc với số năm kinh nghiệm làm việc thực tế họ Phát biểu dự định KSKD có khác biệt nhóm năm kinh nghiệm biến “Quyết định thành lập công ty tương lai” – DDK4 4.2.4.5 Theo vùng miền Nhìn chung TN khu vực miền Trung có mức độ đồng tình với ý định KSKD nói chung cao so với miền Bắc miền Nam Sự tâm trở thành doanh nhân nỗ lực để bắt đầu điều hành công việc kinh doanh nhóm miền Trung cao so với miền Nam miền Bắc Tuy nhiên, việc định thành lập công ty (DDK4) định hình doanh nhân tương lai (DDK5) nhóm khơng có khác biệt nhiều Dự định KSKD có khác biệt (có ý nghĩa thống kê) vùng miền Cụ thể, TN khu vực miền Bắc miền Trung có Dự định KSKD khác nhau; Dự định KSKD TN miền Nam có khác biệt với TN miền Trung; cịn nhóm miền Bắc Miền Nam chưa thấy rõ khác biệt 4.2.4.6 Theo nghề nghiệp bố, mẹ Dự định KSKD TN phụ thuộc vào nghề nghiệp bố, mẹ; hay nói cách khác truyền thống gia đình tác động đến ý định KSKD TN Để làm rõ khác biệt này, tác giả sử dụng phân tích ANOVA với biến thang đo DDK theo nhóm nghề nghiệp bố/ mẹ Nghề nghiệp bố mẹ có tác động đến dự định KSKD TN Cụ thể, TN có bố, mẹ làm kinh doanh tự làm nhân viên Kinh doanh quản lý DN có mức độ đồng tình với dự định KSKD cao đáng kể so với nhóm bố mẹ có ngành nghề khác Điều hàm ý tư duy, thái độ hành vi KSKD TN phụ thuộc vào đặc điểm nghề nghiệp bố mẹ truyền thống gia đình họ 4.2.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp TN Việt Nam 4.2.5.1 Kết phân tích mơ hình cấu trúc nhân tố tác động đến dự định KSKD TN Việt Nam Để phân tích mối liên hệ tác động mơ hình nghiên cứu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đặt ra, tác giả sử dụng mô hình cấu trúc (SEM) xử lý liệu phần mềm AMOS Kết phân tích cho thấy, mơ hình phù hợp với liệu nghiên cứu có số mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê Cụ thể mối quan hệ giáo dục KSKD với Dự định KSKD khơng có ý nghĩa thống kê (giá trị p 0,897); tương tự, Chuẩn chủ quan (CCQ) Thái độ với tiền bạc (TDT) khơng có mối quan hệ với Dự định KSKD (với giá trị p 0,266 0,840) Các mối liên hệ Kinh nghiệm KSKD (KNK), Nhu cầu thành tích (NCT), Thái độ với KSKD (TDK) Nhận thức kiểm soát hành vi (KSH) với Dự định KSKD (DDK) có ý nghĩa Bên cạnh đó, Kinh nghiệm KSKD (KNK) giáo dục KSKD (GDK) có quan hệ dương với Thái độ với KSKD (TDK) mức ý nghĩa thống kê 1% Như vậy, kết phân tích mơ hình SEM ban đầu chưa cho thấy tác động nhân tố TDT, GDK CCQ đến DDK; biến GDK không tác động trực tiếp đến DDK có tác động đến TDK nên biến giữ lại mơ hình điều chỉnh (để xem xét tác động trung gian biến TDK) Để có kết ước lượng xác hơn, mơ hình điều chỉnh loại bỏ tất mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê thực phân tích lại Kết số xác định độ phù hợp mơ hình: CMIN/DF = 5,258; GFI, CFI TLI lớn 0,9; giá trị RMSEA = 0,057 < 0,08, mơ hình nghiên cứu sau điều chỉnh phù hợp với liệu khảo sát (Hình 4.1) tác động đến TDK (tác động trung gian qua TDK) Các trọng số chưa chuẩn hóa mang dấu dương cho thấy biến KNK, NCT, KSH TDK ảnh hưởng tích cực tới DDK Kết hệ số hồi quy chuẩn hóa cho thấy giáo dục KSKD (GDK) có tác động mạnh đến Thái độ với KSKD (TDK) Đồng thời, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến dự định KSKD TN Thái độ với KSKD (TDK) Nhận thức kiểm sốt hành vi (KSH) có tác động mạnh đến Dự định KSKD (DDK) Yếu tố Kinh nghiệm KSKD (KNK) có tác động yếu đến Dự định KSKD (hệ số hồi quy chuẩn hóa 0,152) 4.2.5.2 Phân tích mơ hình cấu trúc đa nhóm Nghiên cứu sử dụng kĩ thuật phân tích mơ hình cấu trúc đa nhóm với tiêu chuẩn Chi-square để kết luận khác biệt dự định KSKD TN theo biến kiểm sốt: giới tính, trình độ, trạng thái nghề nghiệp, nghề nghiệp bố, mẹ Theo đó, với biến kiểm sốt, tổng thể mẫu chia làm nhiều nhóm phân loại tùy thuộc vào số lượng biểu biến kiểm sốt Tác giả xây dựng mơ hình cấu trúc: mơ hình khả biến (các hệ số tác động có khác theo nhóm) mơ hình bất biến (các hệ số tác động khơng có khác theo nhóm) Sau có kết mơ hình này, sai biệt mơ hình xác định thông qua thống kê Chi-square kết luận khác biệt Giả thuyết H0 kiểm định là: Khơng có khác biệt mơ hình bất biến khả biến (dùng kết mơ hình bất biến) Các kết phân tích mơ hình cấu trúc đa nhóm sau: (i) Mối liên hệ tác động nhân tố mơ hình đến dự định KSKD TN khơng có khác biệt nhóm nam nữ Các yếu tố KNK, NCT, TDK, KSH có ảnh hưởng trực tiếp đến dự định KSKD nam nữ TN yếu tố GDK có ảnh hưởng gián tiếp đến dự định KSKD qua yếu tố TDK Đối với nhóm giới tính, Nhận thức kiểm sốt hành vi (KSH) Thái độ với KSKD (TDK) yếu tố tác động mạnh đến dự định KSKD TN (ii) Ảnh hưởng nhân tố đến dự định KSKD có khác nhóm sinh viên nhóm làm Kết trọng số hồi quy mơ hình cấu trúc nhóm sinh viên nhóm làm cho thấy khác biệt sau: Đối với sinh viên, nhân tố Nhu cầu tiền bạc không ảnh hưởng đến dự định KSKD (p=0,602) Thái độ với KSKD có tác động tích cực đến dự định KSKD họ Mặt khác, nhóm làm, tất nhân tố mơ hình có ảnh hưởng đến dự định KSKD Nhận thức kiểm soát hành vi yếu tố tác động mạnh đến dự định KSKD họ (iii) Dù trình độ chun mơn dự định KSKD TN chịu ảnh hưởng trực tiếp nhân tố Nhu cầu thành tích, Kinh nghiệm KSKD, Thái độ với KSKD, Nhận thức kiểm soát hành vi bị ảnh hưởng gián tiếp từ nhân tố Giáo dục KSKD (iv) Mối liên hệ tác động nhân tố mơ hình đến dự định KSKD khơng có khác nhóm nghề nghiệp bố mẹ Hay nói cách khác, TN xuất phát từ gia đình có bố/mẹ làm kinh doanh hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp khác chịu ảnh hưởng tất yếu tố mơ hình đến dự định KSKD họ *** CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THANH NIÊN VIỆT NAM KHỞI SỰ KINH DOANH 5.1 Bình luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ thêm sở lý luận sở thực tiễn thúc đẩy khởi kinh doanh nói chung niên Việt Nam vấn đề nói riêng Trong đó: Một số giả thuyết ban đầu đặt chưa kiểm định qua liệu nghiên cứu Luận án bao gồm: GT1: Thái độ tiền bạc có ảnh hưởng tích cực đến dự định khởi kinh doanh niên Việt Nam Kết nghiên cứu rằng, có thái độ tích cực tiền bạc, niên Việt Nam lại không chọn khởi nghiệp để thỏa mãn nhu cầu tiền bạc họ GT3: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến dự định khởi kinh doanh niên Việt Nam Trên thực tế, niên đánh giá tương đối tích cực vai trị chuẩn chủ quan họ, nhiên, định KSKD TNVN nghiên cứu khơng có mối liên hệ hay chịu tác động nhóm xã hội gia đình, bạn bè hay người quan trọng xung quanh họ GT8: Giáo dục khởi kinh doanh có ảnh hưởng tích cực đến dự định khởi kinh doanh niên Việt Nam Vai trị tích cực giáo dục KSKD ghi nhận qua thực tiễn có chứng khoa học, vậy, nghiên cứu môi trường xã hội Việt Nam, hoạt động giáo dục KSKD chưa rõ nét, điều ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận đánh giá niên tác động yếu tố đến dự định KSKD họ Tuy vậy, nghiên cứu tác động trung gian giáo dục KSKD đến dự định KSKD TNVN Hình 4.1 Kết phân tích mơ hình SEM (điều chỉnh) chuẩn hóa Trong mơ hình cấu trúc điều chỉnh, biến GDK KNK có ảnh hưởng đến TDK Các biến KNK, NCT, KSH TDK có tác động đến DDK có ý nghĩa thống kê (p