1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên các trường đại học khu vực tỉnh quảng ngãi tt

27 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 625,65 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NGỌC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn An Hà PGS.TS Mai Hà Phản biện 1: PGS.TS Phan Chí Anh Phản biện 2: GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện 3: GS.TS Ngô Xuân Bình Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội vào hồi phút, ngày Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội tháng năm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khởi kinh doanh câu chuyện thời - kinh tế đất nước, chìa khóa quan trọng để tăng trưởng kinh tế Sự phát triển doanh nghiệp nói chung hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Các doanh nghiệp thành lập ngồi việc đóng góp vào tăng trưởng GDP đất nước cịn tạo nhiều việc làm mới, góp phần giải vấn đề xã hội Tại Việt Nam, đóng góp doanh nghiệp mới, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ từ khu vực tư nhân chiếm gần 50% GDP hàng năm thu hút khoảng 90% lao động vào làm việc [14] Như vậy, để giải vấn đề việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, đồng thời làm tăng tính động kinh tế cần phải thúc đẩy hoạt động khởi kinh doanh Trong năm qua, Chính phủ đưa nhiều chương trình, sách khuyến khích thúc đẩy thành lập doanh nghiệp, trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa với mục tiêu có triệu doanh nghiệp hoạt động vào năm 2020 Để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, hàng loạt đề án, chương trình, sách hỗ trợ, khuyến khích người dân, niên sinh viên khởi nghiệp xây dựng tổ chức chương trình khởi nghiệp VCCI, Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam, thi “Thắp sáng tài kinh doanh trẻ”,… Với nhiều nỗ lực từ cấp, ngành tổ chức đồn thể tinh thần khởi nghiệp Việt Nam đạt số kết đáng khích lệ Cụ thể, theo báo cáo GEM (Global Entreprenuership Monitor_Chỉ số khởi nghiệp tồn cầu) tỷ lệ người trưởng thành Việt Nam có ý định khởi kinh doanh tăng lên từ mức 18,2% năm 2014 lên 25% vào năm 2017 tiếp tục tăng vòng năm tới; nhiên, mức tăng thấp mức trung bình 30,3% nước phát triển dựa nguồn lực Việt Nam xếp thứ 19/54 kinh tế [15] Mặt khác, theo thông cáo báo chí gần số phát triển doanh nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2016, số doanh nghiệp thành lập nước năm 2016 đạt kỷ lục với 110.100 doanh nghiệp, tăng 16,2% so với năm 2015 Những vùng có tốc độ tăng doanh nghiệp thành lập cao so với nước gồm: Trung du miền núi phía Bắc tăng 20,2%, Đồng sơng Hồng tăng 18,3%, Đông Nam Bộ tăng 15,4%; nhiên, Quảng Ngãi nằm nhóm tỉnh, thành phố có tốc độ tăng số doanh nghiệp thành lập thấp nước tỉnh, thành phố có tốc độ giải thể doanh nghiệp năm 2016 cao (285 doanh nghiệp, tăng 154,5% so với 2015) Và theo Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2018 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) cho thấy, năm 2018 nước có 131.275 doanh nghiệp thành lập mới, tăng nhẹ 3,5% so với năm 2017 tổng số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 99.885 doanh nghiệp, tăng tới 51% so với năm 2017 Bởi vậy, Viện trưởng VEPR đánh giá "mục tiêu triệu doanh nghiệp năm 2020 vô khó khăn chí khơng đạt được, Việt Nam có khoảng 600.000 doanh nghiệp" Bên cạnh đó, Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho biết, đến cuối năm 2017, nước có khoảng 215.000 người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp, số đáng quan tâm (Báo Dân trí điện tử, 2018) Như vậy, trước tình hình ngày nhiều sinh viên đại học, sau đại học, cao đẳng chun nghiệp trường khơng có việc làm, với tỷ lệ khởi kinh doanh thấp, số lượng doanh nghiệp khiêm tốn việc làm để nâng cao tinh thần doanh nhân, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sinh viên quan trọng trở nên thiết nhằm giảm bớt áp lực việc làm xã hội, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế đất nước Các nước giới Việt Nam, vấn đề khởi kinh doanh nói chung khởi kinh doanh sinh viên nói riêng vấn đề quan tâm đặc biệt Chính phủ trường đại học Và nhiều thập kỷ qua, nghiên cứu khác Luthje Franke (2003); Linan (2004); Linan Chen (2009) nhận vai trò quan trọng trường đại học việc làm nảy nở phát triển ý tưởng kinh doanh Luthje Franke (2003) cho rằng: “Các trường đại học có tác động đến thành cơng hoạt động kinh doanh” Trong đó, kết nghiên cứu Linan (2004); Tam (2009); Ooi cộng (2011) khẳng định giáo dục kinh doanh có vai trò quan trọng việc tạo cảm hứng cho sinh viên hướng đến kinh doanh trường đại học, tổ chức giáo dục bậc cao tảng việc phát triển khai thác đội ngũ doanh nhân tiềm Thực tế Việt Nam cho thấy, hoạt động giáo dục khởi nghiệp kinh doanh diễn sôi dừng lại số địa phương, đơn vị, doanh nghiệp tổ chức riêng rẽ Các chương trình chưa có thống nội dung, cách thực hiện, hoạt động giáo dục khởi nghiệp kinh doanh cách quy, bậc đại học dường cịn bỏ ngỏ, gói gọn số mơn học riêng lẻ mang tính tự chọn số trường quốc tế, tư thục Đại học RMIT, Đại học Kent, Đại học FPT, Đại học Hoa Sen Tại trường Đại học khu vực miền Trung, hoạt động giáo dục định hướng khởi nghiệp hoạt động khởi kinh doanh sinh viên chưa thực trọng phát triển mạnh mẽ, sinh viên chưa mạnh dạn biến ý tưởng kinh doanh thành thực Sau tốt nghiệp, phần lớn sinh viên có xu hướng đăng ký tuyển dụng doanh nghiệp hoạt động tự khởi nghiệp Để khuyến khích, thúc đẩy hoạt động khởi kinh doanh sinh viên sau trường cịn học giảng đường đại học cần phải biết lý hay nhân tố tác động đến việc hình thành dự định khởi nghiệp sinh viên Và thông qua việc tổng quan nghiên cứu vấn đề này, nói, thập kỷ qua thập kỷ nở rộ nghiên cứu theo lý thuyết dự định KSKD với nhiều góc nhìn khác (xem Bảng tổng hợp nghiên cứu nước Phụ lục 1) Các nghiên cứu chủ yếu tập trung quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, hệ thống kinh tế thị trường hình thành đồng vận hành hiệu quả, môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh doanh Các nghiên cứu KSKD, tiềm dự định KSKD thực kinh tế chuyển đổi nói chung Việt Nam nói riêng cịn (xem Bảng tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước Phụ lục 2) Đa phần nghiên cứu tập trung nghiên cứu một vài khía cạnh ảnh hưởng tới dự định KSKD sinh viên; nghiên cứu có kết hợp phân tích, tổng hợp khám phá nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD tác động đồng thời yếu tố thuộc môi trường khởi nghiệp, yếu tố giáo dục có tính định hướng kinh doanh yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân cho đối tượng sinh viên ngành học khác Bên cạnh đó, văn hóa vùng miền điều kiện mơi trường kinh doanh vùng miền khác có ảnh hưởng khác đến tinh thần KSKD Với lý trên, việc “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi” nhằm đặt sở khoa học cho việc hoạch định sách tạo lập mơi trường giải pháp kích thích tinh thần khởi nghiệp kinh doanh sinh viên để huy động tối đa nguồn lực trẻ trí tuệ sinh viên vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước có tính cấp thiết tầm quan trọng đặc biệt bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm khám phá đo lường nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi; qua đề xuất giải pháp gia tăng nhận thức, nâng cao tinh thần doanh nhân thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp kinh doanh sinh viên bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận thực tiễn dự định khởi kinh doanh - Xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Khảo sát thực tế, sử dụng phân tích kết số liệu khảo sát thực tế để xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ tác động nhân tố đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa hàm ý, giải pháp cho sinh viên, trường đại học quan quản lý vĩ mô việc hoạch định thực chương trình, sách nhằm gia tăng nhận thức, nâng cao tinh thần doanh nhân thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn dự định KSKD, nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Ðề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp đến dự định kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên - Phạm vi không gian nghiên cứu: luận án giới hạn nghiên cứu trường đại học tỉnh Quảng Ngãi - ạm v t nn n ứu Toàn nghiên cứu bao gồm nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực tế thực năm từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2019 Tuy nhiên, hoạt động điều tra xã hội học sinh viên nhằm thu thập liệu sơ cấp thực từ tháng 01/2018 đến tháng 5/2018, điều nhằm đảm bảo tính thời cho kết nghiên cứu - Phạm vi khách thể nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sinh viên học năm đến năm thuộc hai ngành học ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngành Kỹ thuật - Công nghệ Phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Chương 1, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp để thu thập thơng tin cơng trình nghiên cứu trước đây, sở lý thuyết dự định khởi kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh, - Chương 3, tác giả thực phương pháp định tính kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung vấn sâu (phỏng vấn tính thích hợp yếu tố ảnh hưởng, đầy đủ biến quan sát….) Đồng thời, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng mẫu nhỏ (150 sinh viên) dùng để thống kê, điều chỉnh biến quan sát để đo lường yếu tố ảnh hưởng đến dự định KSKD sinh viên, qua xây dựng mơ hình kiểm tra tính phù hợp ban đầu mơ hình trước thực nghiên cứu thức mẫu lớn Ở chương 3, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, sử dụng số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn,… để phân tích thực trạng ý kiến sinh viên trường đại học tỉnh Quảng Ngãi nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD - Chương 4, dựa vào liệu nghiên cứu định lượng thức thực thông qua phương pháp điều tra bảng hỏi đến sinh viên, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 22 để hỗ trợ phân tích liệu nhằm đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo yếu tố ảnh hưởng đến dự định KSKD sinh viên; kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu; kiểm định có hay khơng khác biệt nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD sinh viên theo đặc điểm nhân học sinh viên thông qua mẫu nghiên cứu - Chương 5, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp để thu thập thơng tin chế sách Nhà nước việc khuyến khích hoạt động khởi nghiệp kinh doanh nói chung sinh viên nói riêng nhằm làm để tác giả đưa hàm ý sách giải pháp cho việc thúc đẩy tinh thần doanh nhân sinh viên Đóng góp khoa học luận án - T ứ n ất, luận án đề xuất quy trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên góp phần làm phong phú rõ cách thức để xác định nhân tố ảnh hưởng đến dự định kinh doanh nói chung sinh viên nói riêng -T ứ , nghiên cứu phát triển thang đo “Giáo dục kinh doanh” thông qua việc bổ sung nội dung vào thang đo để thu thập thông tin sinh viên Đồng thời, luận án phát triển thang đo “Dự định khởi kinh doanh” sinh viên Kết thang đo kiểm định độ tin cậy có ý nghĩa mơ hình nghiên cứu Các nghiên cứu khác liên quan lĩnh vực khởi kinh doanh sinh viên sử dụng lại thang đo để nghiên cứu - Thứ ba, nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ tác động nhân tố đến dự định khởi kinh doanh sinh viên bao gồm “Đặc điểm tính cách”, “Thái độ hành vi kinh doanh”, “Giáo dục kinh doanh”, “Nhận thức kiểm soát hành vi”, “Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp” “Nguồn vốn” Kết nghiên cứu sử dụng để tiếp tục nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tương tự khác - Thứ tư, kết nghiên cứu cho thấy nhân tố “Ý kiến người xung quanh/Chuẩn chủ quan” khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu thực nghiệm luận án có điểm khác so với nghiên cứu trước đây, hầu hết nghiên cứu giới đưa nhân tố vào mơ hình nghiên cứu kết có ý nghĩa tác động thuận chiều đến dự định khởi nghiệp sinh viên Tại Việt Nam, nghiên cứu trước Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương hay Hà Nội cho thấy nhân tố có tác động đáng kể đến dự định khởi nghiệp sinh viên Tuy nhiên, với sinh viên Quảng Ngãi nói riêng miền Trung nhân tố lại khơng có ý nghĩa định đến việc hình thành dự định khởi nghiệp Thông qua kết nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm, vấn sâu), điều luận giải ảnh hưởng khác văn hóa quốc gia hay văn hóa vùng miền đến tính cách hay độc lập việc định cá nhân, cụ thể vấn đề khởi nghiệp kinh doanh Với kết gợi mở cho nghiên cứu khác kiểm định lại nhân tố bối cảnh tương tự tương lai - Thứ năm, nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp có sở khoa học khả thi nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh sinh viên trường Đại học Quảng Ngãi nói riêng mở rộng cho khu vực miền Trung nước nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận, luận án cung cấp sở khoa học lĩnh vực nghiên cứu dự định khởi kinh doanh, tổng kết lý thuyết khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu; phát triển hệ thống thang đo, kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên tỉnh Quảng Ngãi - Về mặt t ự t ễn, luận án đánh giá, phân tích thực trạng nhận thức vấn đề khởi kinh doanh dự định khởi kinh doanh sinh viên; khám phá đo lường nhân tố mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi Kết nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách trường đại học có cách nhìn đầy đủ tồn diện nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên, đặt sở khoa học cho việc hoạch định chiến lược đào tạo trường đại học, kiến tạo môi trường học tập kích thích nảy nở ý tưởng kinh doanh sáng tạo tinh thần khởi nghiệp sinh viên Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn dự định khởi kinh doanh, mơ hình giả thuyết nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi Chương 5: Một số giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc nƣớc nhân tố ảnh hƣởng đến dự định khởi kinh doanh 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc Trong nhiều năm qua, lĩnh vực nghiên cứu khởi kinh doanh (KSKD), dự định KSKD nhà nghiên cứu giới quan tâm, đặc biệt nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp kinh doanh niên, sinh viên Các nghiên cứu đưa nhân tố tác động đến dự định KSKD đa dạng từ mơi trường, văn hóa, thể chế, tính cách cá nhân, đặc điểm cá nhân nhiều nhân tố khác Thông qua việc lược khảo tài liệu, cơng trình nghiên cứu khác nhau, tác giả nhận thấy có hướng tiếp cận gồm: (1) đặc điểm cá nhân/bản thân người học (tính cách, thái độ, nhận thức, giới tính,…), (2) chương trình giáo dục (chương trình giáo dục tinh thần kinh doanh hay hỗ trợ từ trường đại học,…), (3) môi trường tác động (văn hóa, trị - xã hội, 2.1 Cơ sở lý luận dự định khởi kinh doanh 2.1.1 Khởi kinh doanh Khởi kinh doanh nghiên cứu hiểu việc cá nhân (một người khác) dám chấp nhận rủi ro, tận dụng hội thị trường cách sáng tạo để tạo dựng công việc kinh doanh nhằm tạo giá trị cho xã hội 2.1.2 Dự định khởi kinh doanh  2.1.2.1 Sinh viên số đặ trưn l n qu n đến dự định khởi kinh doanh  2.1.2.2 Dự định khởi kinh doanh sinh viên Dự định khởi kinh doanh sinh viên tiền đề, sẵn sàng thực hành vi kinh doanh có chủ ý sinh viên với mong muốn tạo sản phẩm, dịch vụ có giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội  2.1.2.2 Một số mơ hình lý thuyết tảng dự định khởi kinh doanh  Thuyết àn động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)  Thuyết hành vi hoạ định (Theory of Planned Behavior - TPB)  Mô hình dự định Shapero - Krueger (2000)  Mơ hình cấu trúc dự định kinh doanh Luthje Franke (2003) 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên  Tổng kết lý thuyết dự định hành vi, dự định khởi sự/khởi nghiệp kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh nghiên cứu cho thấy, chưa có đồng quan điểm nhà nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên, tên gọi chúng, chia nhân tố theo hướng sau: - Hướng thứ nhất, chia theo cách thức tác động gồm có nhóm: (1) nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp; (2) nhóm nhân tố ảnh hưởng gián tiếp; (3) nhóm nhân tố vừa ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp - Hướng thứ hai, nhóm nhân tố riêng rẻ thành nhân tố tổng quát ảnh hưởng đến dự định KSKD sinh viên chia nhóm 11 sau: (1) nhóm nhân tố tác động thuộc cá nhân (năng lực tự thân) (2) nhóm nhân tố tác động thuộc môi trường Cụ thể: + Nhóm nhân tố thuộc cá nhân: Thái độ hành vi kinh doanh, Nhận thức kiểm soát hành vi hay Nhận thức tính khả thi tiến hành kinh doanh, Đặc điểm tính cách cá nhân, Đặc điểm nhân học,… + Nhóm nhân tố thuộc mơi trường: Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp, Môi trường giáo dục trường đại học, Môi trường kinh tế sách hỗ trợ nhà nước khởi nghiệp, Chuẩn chủ quan hay Ý kiến người xung quanh gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… vấn đề khởi nghiệp 2.3 Đề xuất mô hình giả thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu Để gia tăng khả tiên lượng lý thuyết hành vi kế hoạch, nghiên cứu tác giả đề xuất nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên bao gồm: (1) Nhân tố thuộc cá nhân bao gồm Đặc điểm tính cách cá nhân, Thái độ hành vi kinh doanh, Nhận thức kiểm soát hành vi (2) Nhân tố thuộc trường đại học Giáo dục kinh doanh (mơi trường học tập, chương trình đào tạo/Sự hỗ trợ giáo dục kinh doanh trường đại học) (3) Nhân tố thuộc môi trường khởi nghiệp bao gồm Chuẩn chủ quan/ Ý kiến người xung quanh (ý kiến gia đình, bạn bè, người thân việc ủng hộ hay cản trở dự định khởi kinh doanh sinh viên), Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp (sự nhìn nhận vai trị, vị trí doanh nhân xã hội), yếu tố ngoại cảnh khác (chế độ, sách khuyến khích khởi nghiệp phủ, quyền địa phương,…) Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất xem xét số đặc điểm nhân học giới tính, ngành học, năm học (sinh viên năm 1,2,3,4), nghề nghiệp bố mẹ đến dự định khởi kinh doanh sinh viên 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu  Nhân tố Đặ đ ểm tính cách H1 Đặ đ ểm tính cách có ản 12 ưởng thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Nghĩa là, sinh viên khao khát có địa vị cao xã hội hay muốn người tôn trọng biết đến nhiều, xu hướng sẵn sàng chấp nhận rủi ro kinh doanh cao,… dự định khởi kinh doanh sinh viên cao  Nhân tố T độ hành vi kinh doanh H2 T độ hành vi kinh doanh có ản ưởng thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Nghĩa là, sinh viên có hứng thú với việc khởi nghiệp kinh doanh, nhận thấy việc trở thành doanh nhân mang lại nhiều lợi ích so với làm cơng việc khác có hội nguồn lực tiến hành khởi nghiệp kinh doanh dự định khởi kinh doanh sinh viên cao  Nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi H3: Nhận thức kiểm sốt hành vi/ Cảm nhận tính khả thi có ảnh ưởng thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Nghĩa là, sinh viên nhận thấy việc tự kinh doanh dễ dàng, tự tin thành công khởi nghiệp hay cảm nhận thân hồn tồn kiểm sốt hoạt động kinh doanh khởi nghiệp,… dự định khởi kinh doanh sinh viên cao  Nhân tố Giáo dục kinh doanh/ Sự hỗ trợ giáo dục H4: Giáo dục kinh doanh/ Cảm nhận hỗ trợ giáo dụ vấn đề khởi nghiệp kinh doanh có ản ưởng tích cực, thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Nghĩa là, trường đại học cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức khởi nghiệp, có nhiều hoạt động nhằm khuyến khích sinh viên mạnh dạn kinh doanh, môi trường học tập trường truyền cảm hứng cho sinh viên khởi nghiệp kinh doanh,… dự định khởi kinh doanh sinh viên cao  Nhân tố Ý kiến củ n ười xung quanh/Chuẩn chủ quan H5: Ý kiến n ười xung quanh có ản ưởng thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Nghĩa là, sinh viên ủng hộ từ gia đình, bạn bè người quan trọng họ vấn đề khởi nghiệp kinh doanh dự định khởi kinh doanh họ cao  Nhân tố Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp H6: Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp tá động thuận chiều đến dự 13 định khởi kinh doanh sinh viên Nghĩa là, trở thành doanh nhân, sinh viên xã hội nhìn nhận cách tích cực, đánh giá cao làm tăng dự định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên 2.4 Kinh nghiệm thúc đẩy tinh thần khởi kinh doanh sinh viên trƣờng đại học giới 2.4.1 Kinh nghiệm trƣờng đại học Mỹ 2.4.2 Kinh nghiệm trƣờng đại học Phần Lan 2.4.3 Kinh nghiệm trƣờng đại học Đức 2.4.4 Kinh nghiệm trƣờng đại học Đài Loan 2.4.5 Kinh nghiệm trƣờng đại học Thái Lan Chƣơng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu  Bước 1: Nghiên cứu tổng quan  Bước 2: Nghiên cứu sơ  Bước 3: Nghiên cứu địn lượng thức  Bước 4: Thảo luận kết nghiên cứu, vấn trường hợp đ ển hình  Bước 5: Kết luận đề xuất giải pháp 3.2 Nghiên cứu sơ 3.2.1 Xây dựng phiếu điều tra (bảng hỏi) 3.2.3 Kết nghiên cứu sơ Các thành viên nhóm thảo luận thống khẳng định: + Các nhân tố tác động đến dự định khởi kinh doanh sinh viên tác giả đề xuất mơ hình lý thuyết chương (Hình 2.5) nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học Quảng Ngãi + Các biến quan sát đo lường yếu tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên tác giả đề xuất phản ánh thuộc tính yếu tố + Mặt khác, nhóm thảo luận cịn có ý kiến, ngồi nhân tố mà tác giả đề xuất cịn có nhân tố ảnh hưởng đến dự định 14 sinh viên muốn khởi nghiệp vấn đề nguồn vốn để khởi Như vậy, mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến dự định khởi kinh doanh sinh viên hiệu chỉnh bổ sung thêm nhân tố “Nguồn vốn kinh doanh” giả thuyết H7 Giả thuyết H7: Nguồn vốn kinh doanh có ản ưởng thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Nghĩa là, sinh viên dễ dàng huy động vốn để kinh doanh tích lũy vốn để thực ý tưởng khởi nghiệp dự định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên cao (Hình 3.2) 3.3 Nghiên cứu định lƣợng thức 3.3.1 Thu thập liệu  3.3.1.1 Xá định kí t ước mẫu Vận dụng cách tính kích cỡ mẫu tối thiểu cần thiết đề xuất nhà nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu này, để đảm bảo độ tin cậy đồng thời sử dụng liệu để thực phân tích phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy đa biến, tác giả thực với mẫu tối thiểu (ntt) 850 quan sát  3.3.1.2 Thu thập liệu 895 bảng hỏi gửi tới sinh viên 03 trường đại học Địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Việc phân chia số lượng phiếu khảo sát trường dựa số lượng sinh viên thực tế trường thời điểm khảo sát, cụ thể: 560 bảng gửi đến sinh viên khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Tài – Kế tốn Trường Đại học Công nghiệp TP HCM - Phân hiệu Quảng Ngãi (tương ứng khoảng 10% sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường này); 335 bảng gửi tới sinh viên khối ngành Kỹ thuật - Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh - Phân hiệu Quảng Ngãi Đại học Phạm Văn Đồng (tương ứng lấy khoảng 10% số sinh viên thuộc khối ngành Kỹ thuật - Công nghệ trường này) 3.3.2 Phƣơng pháp xử lý liệu  3.3.2.1 Thống kê mô tả  3.3.2.2 Đán t n đo nhân tố cách phân tích hệ số tin cậy Cronb ’s lp p ân tí n ân tố khám phá EFA 15  3.3.3.3 Kiểm định giả thuyết  3.3.3.4 Kiểm định khác biệt dự định khởi kinh doanh sinh viên Chƣơng PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TỈNH QUẢNG NGÃI 4.1 Tình hình xây dựng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua 4.2 Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trƣờng Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi 4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá ảnh hƣởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha * Kiểm định độ t n ậy ủ t n đo bằn Cronb ’s lp lần * Kiểm định độ t n ậy ủ t n đo bằn Cronb ’s lp lần Kết kiểm định Cronbach’s alpha lần cho thang đo Đặc điểm tính cách (phụ lục 3) cho thấy thang đo đạt độ tin cậy (Cronbach’s alpha > 0,6 hệ số tương quan biến tổng > 0,3) Như vậy, sau kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha ngoại trừ biến quan sát ĐĐTC6 bị loại biến quan sát cịn lại giữ lại Trong đó, tổng cộng cho thang đo nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi lại 27 biến quan sát thang đo dự định khởi nghiệp (hay dự định KSKD) biến quan sát (Bảng 4.9) Bảng 4.9: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha STT Thang đo Ký hiệu Thái độ TĐHĐHVKD Số biến quan sát 16 Hệ số Cronbach’s alpha 0,846 Hệ số tƣơng quan biến–tổng nhỏ 0,600 hành vi kinh doanh Ý kiến người xung quanh Nhận thức kiểm soát hành vi Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp (TĐHĐHVKD1) YKNXQ 0,867 NTKSHV 0,759 ĐVXH 0,901 Nguồn vốn NV 0,794 Giáo dục GD 0,914 ĐĐTC 0,896 DĐKN 0,890 Đặc điểm tính cách Dự định khởi kinh doanh 0,698 (YKNXQ1) 0,474 (NTKSHV3) 0,777 (ĐVXH1) 0,579 (NV1) 0,737 (GD1) 0,611 (ĐĐTC4) 0,656 (DĐKN5) (Nguồn: Kết phân tích liệu nghiên cứu tác giả) 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) * T n đo n ân tố ản ưởn đến dự địn k k n n ủ sn v n Sau kiểm tra mức độ tin cậy thang đo phân tích Cronbach’s Alpha, thang đo nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đo lường 27 biến quan sát cho bảy thành phần thang đo là: “T độ đối vớ àn v k n n ”, “Ý k ến củ n ườ xun qu n ”, “Nhận thức kiểm soát àn v ”, “Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp”, “Nguồn vốn”, “G áo dụ k n n ” “Đặ đ ểm tín ” Phân tích nhân tố sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ biến quan sát theo thành phần * T n đo dự định khởi kinh doanh sinh viên Kết phân tích nhân tố cho thang đo dự định khởi kinh doanh sinh viên có nhân tố rút định danh nhân tố Dự định khởi kinh doanh (gồm biến quan sát) 17 4.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trƣờng Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi 4.4.1 Kiểm định mối quan hệ biến (hệ số tƣơng quan Pearson) 4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội Bảng 4.11: Kết phân tích hồi quy Nhân tố tác động Hằng số hồi quy Đặc điểm tính cách (ĐĐTC) Thái độ hướng đến hành vi kinh doanh (TĐHĐHVKD) Giáo dục kinh doanh (GD) Nhận thức kiểm soát hành vi (NTKSHV) Địa vị xã hội (ĐVXH) Nguồn vốn kinh doanh (NV) Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa (B) -.358 Sai lệch chuẩn Hệ số hồi quy chuẩn hóa (β) t Sig .115 - -3.102 002 374 032 363 11.871 000 1.937 220 028 217 7.842 000 1.597 163 022 185 7.299 000 1.334 179 027 171 6.509 000 1.440 090 028 093 3.215 001 1.737 059 025 064 2.397 017 1.490 R2 R2 hiệu chỉnh Mức ý nghĩa (Sig ANOVA) Giá trị thống kê F (F ANOVA) Hệ số Durbin-Watson 594 591 0.000 205.50 1.789 (Nguồn: Kết phân tích liệu nghiên cứu tác giả) 18 VIF Kết phân tích Bảng 4.11 cho thấy, với biến độc lập đưa vào phân tích có biến ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên tìm thấy nghiên cứu xếp theo mức độ ảnh hưởng từ lớn đến nhỏ sau: (1) “Đặc điểm tính cách”, (2) “Thái độ hành vi kinh doanh”, (3) “Giáo dục kinh doanh”, (4) “Nhận thức kiểm soát hành vi”, (5) “Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp”, (6) “Nguồn vốn” với Sig = 0,000 < 0,05 Biến “Ý kiến người xung quanh” bị loại bỏ khỏi mơ hình khơng có ý nghĩa giải thích cho mơ hình hay nói cách khác biến độc lập “Ý kiến người xung quanh” khơng có mối liên hệ tuyến tính đến biến phụ thuộc “Dự định khởi kinh doanh” sinh viên mơ hình nghiên cứu Kết kiểm định mơ hình (Phụ lục 7) cho thấy mơ hình hồi quy đưa tương đối phù hợp, với hệ số R2 hiệu chỉnh 0,591 (Bảng 4.11) có nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tập liệu đến mức 59,1% Điều hiểu biến độc lập mơ hình có khả giải thích 59,1% biến thiên “Dự định khởi k n n ”, lại 40,9% giải thích nhân tố khác chưa đề cập mơ hình Phân tích hồi quy cho hệ số hồi quy Bảng 4.11 Để mơ hình hồi quy mẫu sử dụng ước lượng cho hệ số hồi quy tổng thể, nghiên cứu tiếp tục kiểm tra vi phạm giả định phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính 4.4.3 Kiểm định giả định mơ hình hồi quy  K ểm địn ện tượn đ ộn tuyến Kết kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính bội khơng có tượng đa cộng tuyến, mối quan hệ biến độc lập không ảnh hưởng đến kết giải thích mơ hình  K ểm địn l n ệ tuyến tín Kết kiểm định giả định liên hệ tuyến tính thỏa mãn  K ểm tr p ươn s ủ p ần dư ó p ân p ố uẩn Kết kiểm tra giả định phân phối chuẩn phần dư khơng bị vi phạm  K ểm tr tín độ lập ủ p ần dư 19 Kết kiểm tra giả định khơng có tương quan phần dư không bị vi phạm 4.4.4 Kiểm định giả thuyết mơ hình Căn vào kết phân tích tương quan hồi quy tuyến tính bội cho phép đưa kết luận cho giả thuyết mô hình nghiên cứu sau: Bảng 4.12: Kết luận giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Phát biểu Đặ đ ểm tính cách có ản ưởng thuận H1 chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên T độ hành vi kinh doanh có ảnh H2 ưởng thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Nhận thức kiểm soát hành vi/ Cảm nhận H3 tính khả thi có ản ưởng thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Giáo dục kinh doanh/ Cảm nhận hỗ trợ giáo dụ vấn đề khởi nghiệp H4 kinh doanh có ản ưởng tích cực, thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Ý kiến n ười xung quanh có ản ưởng H5 thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp tác H6 động thuận chiều đến dự định khởi kinh doanh sinh viên Nguồn vốn có ản ưởng thuận chiều đến H7 dự định khởi kinh doanh sinh viên (Nguồn: Kết phân tích tác giả) 20 Kết luận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Bác bỏ Chấp nhận Chấp nhận Đặc điểm tính cách 0,363 Thái độ hành vi KD 0,217 Giáo dục kinh doanh 0,185 Nhận thức kiểm soát hành vi 0,171 Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp Đặc điểm nhân học: + Giới tính + Ngành học + Năm học (1,2,3,4) + Nghề nghiệp Bố mẹ DỰ ĐỊNH KSKD 0,093 0,064 Nguồn vốn Hình 4.1: Kết tƣơng quan tuyến tính thành phần mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Kết phân tích tác giả) 4.5 Kiểm định khác biệt dự định khởi kinh doanh sinh viên theo số đặc điểm riêng 4.5.1 Kiểm định khác biệt theo “Giới tính” sinh viên Dự định khởi kinh doanh sinh viên nam nữ trường Đại học Quảng Ngãi nghiên cứu khơng tìm thấy có khác biệt 4.5.2 Kiểm định khác biệt theo “Ngành học” sinh viên Sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi có mức độ dự định khởi kinh doanh cao sinh viên thuộc khối ngành Kỹ thuật - Công nghệ 4.5.3 Kiểm định khác biệt theo “Năm học” Dự định khởi nghiệp sinh viên năm 3-4 có mức độ dự định khởi 21 nghiệp kinh doanh cao sinh viên năm 1-2 4.5.2 Kiểm định khác biệt theo “Nghề nghiệp bố và/hoặc mẹ” Dự định khởi kinh doanh sinh viên có bố và/hoặc mẹ tự kinh doanh cao sinh viên có bố mẹ làm nghề khác (0.06145 cấp độ) 4.6 Thảo luận kết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trƣờng Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DỰ ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TỈNH QUẢNG NGÃI 5.1 Quan điểm, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc việc khuyến khích tinh thần thúc đẩy hoạt động khởi kinh doanh 5.2 Quan điểm tác giả định hƣớng thúc đẩy tinh thần, dự định khởi kinh doanh sinh viên Trên sở nghiên cứu thực trạng, kinh nghiệm quốc tế bám sát chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, văn đạo, điều hành Chính phủ Việt Nam quyền địa phương Quảng Ngãi, thấy rằng, quan điểm, định hướng cần cụ thể hóa để chủ trương lớn thực vào sống Sinh viên nguồn lực quan trọng xã hội, đối tượng sở hữu tiềm lớn trí tuệ, khả sáng tạo, đổi mới, cải tiến phương thức lao động Đối với lứa tuổi sinh viên đại học, môi trường giáo dục đại học coi phương tiện quan trọng để chuẩn bị cho tương lai nghề nghiệp Giáo dục đại học có nhiệm vụ cung cấp kiến thức sở, kỹ tăng cường lực thân sinh viên giúp định hình suy nghĩ, quan điểm sống sinh viên chuẩn bị hành trang lập nghiệp Sinh viên ngày có nhu cầu khởi nghiệp, nhiên, điều kiện hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp cịn nhiều hạn chế Để có lực lượng doanh nhân trẻ tiềm tốt nghiệp từ trường đại học, hệ niên có tinh thần doanh nhân cao, sẵn sàng đương đầu với rủi ro để KSKD sở đào tạo đại học phải lực lượng nòng cốt việc tạo môi trường hỗ trợ cho việc phát triển khả cá nhân, hỗ 22 trợ cho việc học tập sinh viên có hiệu quả, nơi khơi gợi tinh thần kinh doanh giới trẻ; sở đào tạo đại học cần phải có chương trình, hoạt động thúc đẩy KSKD Hơn nữa, thúc đẩy tinh thần KSKD sinh viên đại học cơng việc tồn xã hội nhận thức hành động sinh viên bị tác động ảnh hưởng lớn yếu tố mơi trường Vì thế, bên cạnh hoạt động đào tạo đại học định hướng tinh thần khởi nghiệp kinh doanh phủ quan quản lý vĩ mơ cần hỗ trợ sách biện pháp để tạo hệ doanh nhân giàu tự tin, nhiệt huyết Việc khuyến khích hoạt động khởi nghiệp doanh nghiệp thực sở hồn thiện sách cụ thể thành lập doanh nghiệp, sách khuyến khích đổi sáng tạo, chấp nhận mạo hiểm, đặc biệt hình thành văn hóa chấp nhận thất bại để tiếp tục nỗ lực, phấn đấu đạt thành công Các hoạt động thúc đẩy khởi nghiệp cần thực bền vững bước Mặt khác, hệ sinh thái khởi nghiệp với hỗ trợ từ bên quan trọng yếu tố định thành cơng q trình khởi nghiệp đổi sáng tạo lại phụ thuộc vào doanh nghiệp doanh nhân khởi nghiệp [16] Do vậy, bên cạnh môi trường thể chế chương trình giáo dục, đào tạo kinh doanh khởi nghiệp, thân sinh viên cần phải tự cải thiện vốn trí tuệ chung nâng cao kiến thức kinh doanh khởi nghiệp nói riêng thơng qua kênh học tập, từ nhà trường xã hội Như vậy, để thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần hoạt động khởi kinh doanh sinh viên, giải pháp cần tập trung, xoay quanh vào yếu tố tác động đến dự định KSKD sinh viên thân sinh viên, vai trò trường đại học chế, sách nhà nước 5.3 Một số giải pháp nâng cao nhận thức thúc đẩy tinh thần khởi kinh doanh sinh viên trƣờng Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi 5.3.1 Nhóm giải pháp thân sinh viên - S n v n (đặc biệt sinh viên thuộc khối ngành Kỹ thuật - Công nghệ) cần phải chủ động trau dồi, nâng cao kiến thức kỹ năn ần thiết 23 khởi nghiệp kinh doanh - Sinh viên cần chủ động tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm thực tiễn k n n n trường, câu lạc bộ, tổ chức đoàn t ể tổ để ngày bồ đắp tự tin thân 5.3.2 Nhóm giải pháp trƣờng đại học Các giải pháp cụ thể: Thứ nhất, gia tăng dự định khởi nghiệp sinh viên, khuyến khích sinh viên khởi nghiệp thơng qua hỗ trợ giáo dục từ trƣờng đại học Thứ hai, tăng cƣờng hoạt động ngoại khóa liên quan đến kinh doanh Thứ ba, cần nâng cao ý thức khởi nghiệp kinh doanh tinh thần doanh nhân cho sinh viên cách đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác giáo dục, tuyên truyền 5.3.3 Đề xuất, kiến nghị phủ quyền địa phƣơng KẾT LUẬN Kết nghiên cứu xác định nhân tố tác động tới dự định KSKD sinh viên bao gồm: (1) “Đặc điểm tính cách” (hệ số hồi quy β = 0,363), (2) “Thái độ hành vi kinh doanh” (hệ số hồi quy β = 0,217), (3) “Giáo dục kinh doanh” (hệ số hồi quy β = 0,185), (4) “Nhận thức kiểm soát hành vi” (hệ số hồi quy β = 0,171), (5) “Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp” (hệ số hồi quy β = 0,093), (6) “Nguồn vốn kinh doanh” (hệ số hồi quy β = 0,064) Ngoài ra, tác giả kiểm định khác biệt dự định khởi kinh doanh sinh viên theo số đặc điểm nhân học giới tính, ngành học, năm học, nghề nghiệp bố mẹ khác Với phát nghiên cứu này, đề tài có giá trị mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài khẳng định tác động yếu tố ảnh hưởng đến dự định KSKD sinh viên (nghiên cứu trường hợp sinh viên trường Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi) Về mặt thực tiễn, đề tài giúp quan quản lý vĩ mô, nhà hoạch định sách, trường đại học sở giáo dục đào tạo có thêm hiểu biết vấn đề dự dịnh KSKD sinh viên Đồng thời, thông qua kết nghiên cứu, tác giả đưa hàm ý sách số giải pháp để nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh đối tượng SV 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Phương Ngọc 2019 “Tổng quan mơ hình lý thuyết thực tiễn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên”, Tạp chí Cơn t ươn , Số - tháng 1/2019, tr 304-309 Nguyễn Thị Phương Ngọc 2019 “Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - T Bìn Dươn , Số Cuối tháng - tháng 2/2019, tr 77-79 Nguyễn Thị Phương Ngọc 2019 “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường đại học tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 06 - tháng 02/2019 (688), tr 95-99 Nguyễn Thị Phương Ngọc 2019 “Giải pháp thúc đẩy dự định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên trường đại học Quảng ngãi” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Khởi nghiệp sáng tạo - Cơ ội thách thức doanh nghiệp Việt Nam, 9/2019, tập I, tr 505-528, NXB Hà Nội ... nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi Chương 5: Một số giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học khu vực tỉnh. .. 3.3.3.4 Kiểm định khác biệt dự định khởi kinh doanh sinh viên Chƣơng PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TỈNH QUẢNG NGÃI 4.1 Tình... định khởi kinh doanh sinh viên trƣờng Đại học khu vực tỉnh Quảng Ngãi Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DỰ ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TỈNH QUẢNG NGÃI 5.1

Ngày đăng: 09/01/2020, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w