1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông

287 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 10,28 MB

Nội dung

Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ở trường trung học phổ thông.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU NGỌC QUỲNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU NGỌC QUỲNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL & PPDH môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: TS NGUYỄN VĂN NINH 2: TS HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI - 2022 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án chưa tác giả công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Chu Ngọc Quỳnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sử dụng bảo tàng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước 14 1.2 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng 22 1.2.1 Nghiên cứu tác giả nước 22 1.2.2 Nghiên cứu tác giả nước 35 1.3 Đánh giá khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án kế thừa, tiếp tục giải 40 1.3.1 Một số nhận xét chung công trình khoa học 40 1.3.2 Những vấn đề luận án kế thừa tiếp tục giải 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 44 2.1 Cơ sở lý luận 44 2.1.1 Quan niệm thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT 44 2.1.2 Đặc điểm bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT 50 2.1.3 Cơ sở xuất phát việc thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử 53 2.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc thiết kế sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT 61 2.1.5 Điều kiện triển khai sử dụng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT……………………………………………………………………………….66 2.2 Cơ sở thực tiễn 67 2.2.1 Khái quát việc xây dựng bảo tàng số hóa số nước giới Việt Nam 67 2.2.2 Thực trạng sử dụng bảo tàng bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT 71 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 81 3.1 Nội dung bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 81 3.1.1 Nội dung lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Lịch sử 2018 81 3.1.2 Nội dung bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 86 3.2 Thiết kế bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 91 3.2.1 Mục tiêu thiết kế bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT 91 3.2.2 Yêu cầu thiết kế bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT…………………………………………………………………………………… ……92 3.2.3 Lựa chọn nguồn tư liệu thiết kế bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 94 3.2.4 Quy trình thiết kế bảo tàng số hóa sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT………………………………………………108 3.2.5 Mơ hình Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam số hóa……… 118 TIỂU KẾT CHƯƠNG 125 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 126 4.1 Những yêu cầu việc sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử trường THPT 126 4.2 Một số biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT 128 4.2.1 Sử dụng bảo tàng số hóa để tổ chức hiệu nội khóa lớp 128 4.2.2 Tổ chức dạy học dự án với bảo tàng số hóa 139 4.2.3 Sử dụng bảo tàng số hóa để tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoại khóa 143 4.3 Thực nghiệm thử nghiệm sư phạm 150 4.3.1 Mục đích nhiệm vụ 150 4.3.2 Đối tượng địa bàn 151 4.3.3 Nội dung phương pháp 152 4.3.4 Kết thực nghiệm thử nghiệm sư phạm 153 TIỂU KẾT CHƯƠNG 168 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 169 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 1PL DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THỨ TỰ CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông DHLS Dạy học Lịch sử DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 So sánh đặc điểm bảo tàng số hóa với bảo tàng thực 50 Bảng 2.2 Tổng hợp kết điều tra GV HS vai trò, ý nghĩa bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử 74 Bảng 2.3 Đánh giá GV HS mức độ phù hợp biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa dạy học LS (%) 77 Bảng 3.1 Hệ thống tư liệu, vật Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam sử dụng để dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 97 Bảng 3.2 Hệ thống tư liệu, vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sử dụng để dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 106 Bảng 3.3 Gợi ý thiết kế hoạt động tương tác cho HS bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam số hóa 113 Bảng 3.4 Kí hiệu hoạt động tương tác tương ứng Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam số hóa 119 Bảng 3.5 Kí hiệu hoạt động tương tác tương ứng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam số hóa 122 Bảng 4.1 Danh sách trường, lớp tham gia thực nghiệm thử nghiệm .152 Bảng 4.2 Thống kê kết thực nghiệm sư phạm học nội khóa chủ đề “Cộng đồng dân tộc Việt Nam” 157 Bảng 4.3 Kết chấm điểm sản phẩm HS dự án học tập .162 Bảng 4.4 Kết chấm điểm sản phẩm HS q trình tham quan bảo tàng số hóa (%) 164 Bảng 4.5 Mức độ hài lòng HS thiết kế bảo tàng số hóa sử dụng học (%) 166 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc thiết kế bảo tàng số hóa dạy học LS trường THPT (Đơn vị: %) 75 Biểu đồ 2.2 Loại tư liệu bảo tàng GV thường sử dụng để dạy học LS trường THPT (Đơn vị: %) 76 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Văn Lãng (%) 158 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Quốc Oai (%) 158 Biểu đồ 4.3 Đánh giá GV mức độ phù hợp việc sử dụng bảo tàng số hóa học (%) 167 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Sơ đồ 3.1 Nội dung bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 87 Hình 3.1 Nội dung bảo tàng số hóa đặc điểm nghệ thuật điêu khắc rồng thời Lý 88 Hình 3.2 Nội dung bảo tàng số hóa đặc điểm nghệ thuật kiến trúc Phật giáo thời Lý 89 Hình 3.3 Nội dung bảo tàng số hóa đặc trưng sinh hoạt văn hóa tinh thần người Gia-rai (Tây Nguyên) 90 Hình 3.4 Các loại tương tác GV sử dụng thiết kế bảo tàng số hóa công cụ ThingLink 116 Hình 3.5 Ví dụ hoạt động tương tác HS không gian trưng bày nghệ thuật thời Lý – Trần Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam số hóa 121 Hình 3.6 Ví dụ hoạt động tương tác HS không gian trưng bày nhà dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam số hóa 123 Hình 4.1 HS tham gia trị chơi khởi động bảo tàng số hóa .130 Hình 4.2 HS trả lời câu hỏi khởi động bảo tàng số hóa 130 Hình 4.3 HS tìm hiểu tư liệu, vật nhà dài người Ê-đê 132 Hình 4.4 HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu ý nghĩa hình khắc cầu thang nhà dài người Ê-đê 133 Hình 4.5 HS thảo luận diễn đàn 135 Hình 4.6 Hướng dẫn HS đặt câu hỏi theo thang Bloom sau tìm hiểu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam số hóa 137 Hình 4.7 Nhiệm vụ định hướng HS tự học bảo tàng số hóa 138 Hình 4.8 HS sử dụng công cụ Canva thiết kế bảo tàng số hóa 150 STT Tư liệu, vật Mô tả khuôn hết lớp đến lớp Họ đặt khúc tre tươi đá hộc vào bên đất để tường thêm chắc, đặc biệt góc nhà Mỗi khuôn cần người: người đổ đất, người giã đất, người lấy tre đá cho vào, người sửa cho mặt tường cho phẳng mịn Các tường nhà Bảo tàng dân tộc học Việt Nam dùng hết 150m3 đất 14m3 đá Mái nhà lợp 1.500 bó cỏ tranh (hơn 10 tấn), lợp dày tới 45cm Khác với tập quán lợp nhà nhiều dân tộc khác, người Hà Nhì đặt phần gốc cỏ tranh quay xuống phía dưới, cịn hướng lên nhà Bên cạnh nhà ngơi nhà phụ, có chuồng trâu chuồng ngựa Nghệ thuật sân khấu múa rối nước Múa rối nước môn nghệ thuật biểu diễn độc đáo, sáng tạo đặc biệt người Việt, đời khoảng chừng 10 kỉ trước phát triển liên tục ngày Sân STT Tư liệu, vật Mô tả khấu rối nước dân gian thường đặt trời, ao, hồ làng xã – sân khấu gọi Thuỷ đình Cấu trúc nhà Thuỷ đình bao gồm: Buồng trị, sân khấu khu vực khán giả Những rối thường làm gỗ sung, mít vơng (có thể tìm thấy nhiều xung quanh làng quê Bắc Bộ) với ưu điểm nhẹ, dai, bền tiếp xúc với nước Những người nghệ nhân thường cắt gỗ thành khối hình trụ dễ tạo hình cho rối Những khúc gỗ thô gọt giũa thành hình hài, đường nét thơ sơ đơi bàn tay tài hoa người nghệ nhân; nhiều khi, phần gỗ bên phải đục rỗng để làm giảm trọng lượng, giúp rối trôi dễ dàng mặt nước Các chi tiết tay, chân thường làm riêng biệt sau gắn với thân rối dây đinh tạo nên khớp nối, giúp cho việc biểu diễn chuyển STT Tư liệu, vật Mơ tả động ‘cơ thể’ Sau rối hong sơn, tơ vẽ trang trí Sau cơng đoạn tạo hình, rối lắp máy dây máy sào – máy giấu nước khiến cho khán giả khơng thể nhìn thấy Để biểu diễn, người nghệ nhân phải ngâm nước đứng đằng sau mỏng ngăn cách khu vực sân khấu buồng điều khiển Nội dung biểu diễn rối nước đa dạng, phản ánh nhiều mặt đời sống bình dân, tín ngưỡng thờ thần linh câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử truyền qua bao hệ người dân Bắc Bộ Nghề nón làng Chng (Thanh Oai, Hà Từ bao đời nay, nón vật Nội) che mưa, tránh nắng, vật làm duyên, tạo nên vẻ đẹp, đằm thắm, dịu dàng người phụ nữ Việt Nam Nghề làm nón làng Chng, Thanh Oai, Hà Nội góp phần tạo nên vẻ đẹp Nguyên liệu để STT Tư liệu, vật Mơ tả làm nón gồm: lụi, mo nang, vòng tre, vỏ sợi guột, dây cước, màu Để làm hồn thiện nón phải trải qua nhiều cơng đoạn làm nhiều thời gian cơng sức Tiếp lên khuôn, quay lá, khâu, nức, cạp vành làm nhôi Sản phẩm nón làng có mặt ngồi nước, góp phần tạo dựng hình ảnh Việt Nam thân thiện bình dị Lễ lẩu then người Tày Nghi lễ lẩu then người Tày thường tổ chức vào mùa xuân Đây nghi lễ mang tính tơn giáo, người làm then, tức thầy cúng tổ chức Bàn thờ nơi đặt lễ mặn để dâng cúng Phía có treo dây hoa văn hình cịn, chim én cắt gấp từ giấy màu tượng trưng cho yên vui may mắn Người điều hành cho nghi lễ lẩu then bà then trang phục màu đỏ Kế bên người mặc trang phục màu STT Tư liệu, vật Mô tả vàng người trợ giúp cho bà then, thường học trị Phía sau trang phục màu đen người giúp việc Lẩu then nghi lễ diễn tả chặng đường đầy gian truân, khổ ải bà then đoàn quân bà phải trải qua để mang lễ vật đến dâng Ngọc Hồng cầu mong n vui, bình an cho cộng đồng Đặc biệt, quan sát đàn tính bà biết bà đến đâu Nếu đàn chúc xuống, âm trầm có nghĩa bà vượt qua sơng suối biển Còn cần đàn cao, âm điệu bổng có nghĩa bà đnag vượt núi đồi, băng qua rừng sâu Lẩu then nghi lễ thiếu đời sống tâm linh người Tày, phản ánh quan niệm họ người, giới tự nhiên, vũ trụ Thực hành then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại năm 2019 STT Tư liệu, vật Tang ma người Mường Mô tả Tang ma nghi thức tôn giáo đặc biệt người Mường Người Mường quan niệm, chết khơng có nghĩa hết mà với tổ tiên giới bên Vì vậy, thường chuẩn bị cho cha mẹ chu đáo chuyến Theo truyền thống, đám tang người Mường, người chết quản quan tài làm thân khoét rỗng, bên có phủ vải hình vảy rồng để người chết cưỡi rồng để với giới tổ tiên Người mặc trang phục màu xanh thầy mo, người có vai trị đặc biệt quan trọng, điều khiển nghi lễ đám tang, chịu trách nhiệm diễn xướng mau Mường, dẫn đường linh hồn người chết trở giới bên Người mặc đồ tang màu trắng, đầu đội mũ rơm anh trai người chết, tay anh chống gậy gỗ vông Điều cho STT Tư liệu, vật Mô tả biết người chết mẹ anh Theo tập tục người Mường, cha chết trai chống gậy tre, mẹ chết chống gậy vơng Người mặc trang phục màu đỏ cô dâu người chết Khi thầy mo làm lễ mời ma ăn cơm, mời ma uống rượu Lúc dâu mặc trang phục này, tay cầm quạt thực nghi thức quạt ma để tỏ lòng hiếu thảo bố mẹ chồng Ở tay bên kia, tay cô cầm que tre, bên có kéo tai ma Đây bùa hộ mệnh để bảo vệ cô dâu không bị ma bắt Trước đây, đám tang người Mường thường diễn từ đến ngày đêm với nhiều nghi lễ Nhưng nay, đám tang diễn đến ngày đêm Nhiều nghi lễ rườm rà lược bớt, giữ lại nghi Lễ cấp sắc người Dao thức Trong kho tàng văn hóa dân tộc Dao, cấp sắc nghi lễ truyền thống quan trọng Theo quan niệm, đàn STT Tư liệu, vật Mô tả ông chưa trải qua lễ cấp sắc chưa coi người trưởng thành Khi hành lễ, vật thiếu mặt nạ Người Dao gọi mặt nạ "béo" "Béo" làm từ gỗ sung với tạo hình giống mặt người, mắt sâu, to, có lơng mày, ria mép giống vị thánh, thần sách cổ người Dao Trong múa nghi lễ, người ta dùng mặt nạ để đuổi tà ma, bảo vệ đàn cúng vong linh người chết đám cúng chay hay người thụ lễ cấp sắc Ở người Dao (Dao Họ) tỉnh Lào Cai, người múa nghi lễ đàn ông Họ mặc quần áo thầy cúng, đeo mặt nạ, tay lắc chuông, tay cầm kiếm gỗ đầu đám rước làm động tác trêu ghẹo phụ nữ mang ý nghĩa phồn thực xua đuổi tà ma 10 Kĩ thuật tạo hoa văn sáp ong Dùng sáp ong để tạo mẫu hoa người Hmông người Dao văn thân váy sáng tạo nghệ thuật phụ nữ Hmông Dao Công cụ để vẽ đồ án loại “bút” ngịi STT Tư liệu, vật Mơ tả đồng với nhiều hình dạng kích cỡ khác Loại nét nhỏ để tạo hoa, loại vừa vẽ đường riềm, loại to vẽ đường thẳng chấm hình trịn nhỏ nối ống xoắn để vẽ hình trơn ốc Người Dao dùng khung tam giác tre để vẽ đường gấp khúc ống nứa kích cỡ khác để tạo đường trịn Kĩ thuật chung nhúng bút vào sáp nấu chảy vẽ lên vải mộc họa tiết cổ truyền Sau đem vải nhuộm chàm nhiều lần có màu sẫm, nhúng vào nước sôi, sáp tan hết để lại hoa văn trắng tối 11 Một số vật dụng vỏ người Bru – Vân Kiều (Quảng Trị) Ở Trường Sơn – Tây Nguyên xưa kia, vật dụng vỏ phổ biến, chế tác từ vỏ sui hay Chăn sợi vỏ số loại dây rừng khác Hiện gặp mọt số sản phẩm, nơi hẻo lánh STT Tư liệu, vật Mơ tả Vỏ có lớp, phải vứt bỏ lớp vỏ ngoài, dùng lớp xơ dày dai bên Có cách bóc tách lớp xơ khác Người Bru – Vân Kiều ngâm khúc amưng suối khoảng 10 ngày; sau dùng đoạn gỗ đập cho lớp vỏ vỡ vụn bong ra, lớp xơ trở nên mềm, xốp tách khỏi thân gỗ Áo vỏ khúc lấy vỏ làm đồ mặc Vỏ dùng làm váy, áo, khố, mền, choàng, địu, quai gùi, đệm lưng voi, số đồ đựng, đơi cịn dùng thay quan tài Để khâu nối, người ta dùng kim tre; mũi kim đốt qua lửa cho cứng, cịn trơn kim đập dập thành xơ để vận vào đầu sợi mây, guột hay vỏ dây rừng Người ta tách sợi từ xơ vỏ xe săn đan thành vải vỏ STT Tư liệu, vật 12 Mô tả Nhạc cụ dân tộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơme Trường Sơn – Tây Nguyên phong phú Thuộc họ thân vang có nhiều loại: đàn đá, đàn tơrưng, loại mõ, lục lạc, chũm chọe, đặc biệt dàn cồng chiêng, có “chiêng Đàn goong gió” làm ống nứa Họ màng rung có trống mặt da căng tang gỗ, thường nhỏ trống cư dân ngữ hệ Nam Đảo vùng Họ bao gồm kloong put, khèn, tù và, tiêu, sáo Họ dây có loại đàn khơng phím nhiều phím, tấu cách gảy, gõ dùng cung kéo goong, kni Âm nhạc cổ truyền Tây Nguyên đặc sắc việc sử dụng phiến đá tạo Đàn ống tre thành nhạc cụ, dùng cật tre làm dây đàn, lấy vỏ bầu khô làm hộp cộng hưởng, lợi dụng sức gió hay sức nước để khiến ống tre, nứa phát âm Nhạc cụ có loại để giải trí, có loại dùng nghi lễ tín ngưỡng, đặc biệt cồng chiêng, khơng nhạc khí STT Tư liệu, vật Mơ tả mà cịn tài sản q Trống Dàn cồng chiêng nghi lễ đâm trâu người Ba na STT Tư liệu, vật 13 Mô tả Nghề dệt Trường Sơn – Tây Nguyên Dệt vải nghề truyền thống nữ giới Phổ biến vải sợi bông, dày, mặt thô, khổ rộng tối đa gần 1m, màu đen chàm trắng mộc Bông hái từ rễ phải dùng Sản phẩm dệt trục cán để tách bỏ hạt, dùng cần bật cho tơi đều, dùng guồng quay tay kéo thành sợi để dệt Dệt khung dệt buộc lưng, gồm nhiều chi tiết rời Thảm sợi dọc căng cách dùng gỗ nhỏ áp vào sau lưng người ngồi dệt nối với đầu Khung cửi thảm sợi, đầu buộc lên vách hay xà nhà, dùng chân đẩy phía trước Dùng que thoi luồn sợi ngang vào thảm sợi dọc chèn chặt nhờ gỗ dẹt Sản phẩm dệt vải tấm, khố, váy, địu trẻ nhỏ, chồng Hoa văn hình thành cách dệt kết hợp với sợi khác màu Trước đây, màu nhuộm chất STT Tư liệu, vật Mô tả liệu tự nhiên Người Tà ôi, Cơ tu phận người Gié Triêng cịn xâu hạt chì cườm trắng vào trợi ngang để tạo họa tiết trang trí 14 Vỏ bầu khô dùng phổ biến đời sống dân tộc địa Trường Sơn – Tây Nguyên Đó giống bầu đắng, trồng rẫy, có lớp vỏ dày cứng loại bầu ăn Người ta thu hái bầu thật già, cắt hay khoét bỏ phần, lấy xơ hạt ra, sau đem bỏ bầu ngâm bùn Đồ đựng bỏ bầu (từ xuống dưới) để khử vị đắng Nếu để đựng gồm: bầu đựng rượu, bầu đựng nước, đàn thức ăn cịn phải luộc kĩ cho ting ning, bầu đựng nước, bầu đựng thuốc tróc hết lớp màng bên trước ngâm bùn Muốn cho lá, bát vỏ bầu đen bóng, người ta dùng loại vỏ rừng chà xát nhiều lần Các gia đình thường trữ sẵn nhiều vỏ bầu khô giàn bếp hay mái nhà để dùng dần Vỏ bầu dùng đựng nước để nhà mang Vỏ bầu đựng thuốc theo làm Người ta dùng STT Tư liệu, vật Mô tả vỏ bầu để đựng rượu, đựng cơm, thức ăn, hạt giống, làm chõ đồ Đồ đựng vỏ bầu tiện lợi, gọn nhẹ dễ dàng di chuyển Nhiều nhạc cụ cổ truyền có phần khuếch đại âm làm vỏ bầu ... THIẾT KẾ BẢO TÀNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 81 3.1 Nội dung bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX ... Việt Nam sử dụng để dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 97 Bảng 3.2 Hệ thống tư liệu, vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sử dụng để dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX ... Thiết kế bảo tàng số hóa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 91 3.2.1 Mục tiêu thiết kế bảo tàng số hóa dạy học Lịch sử trường THPT 91 3.2.2 Yêu cầu thiết kế bảo tàng số

Ngày đăng: 21/09/2022, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Bài (2006), “Bảo tàng với công tác giáo dục học sinh phổ thông – Lý luận và bài học thực tiễn”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 3 (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng với công tác giáo dục học sinh phổ thông –Lý luận và bài học thực tiễn”, "Tạp chí Di sản Văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2006
2. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2005), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam – Những ngôi nhà dân gian, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam –Những ngôi nhà dân gian
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), “Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” (Tài liệu Bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp GV), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạyhọc và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
6. Nguyễn Thị Côi (1997), “Sử dụng tư liệu của bảo tàng vào dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông”, Thông báo Khoa học (6), tr. 88-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tư liệu của bảo tàng vào dạy học môn Lịchsử ở trường phổ thông”, "Thông báo Khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 1997
7. Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong (1997), “Khai thác và sử dụng tài liệu của bảo tàng, nhà truyền thống vào dạy học Lịch sử dân tộc ở trường phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10, tr.6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng tài liệucủa bảo tàng, nhà truyền thống vào dạy học Lịch sử dân tộc ở trường phổthông”", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong
Năm: 1997
8. Nguyễn Thị Côi (1998), Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học Lịch sửở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
9. Nguyễn Thị Côi, (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bàihọc lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
10. Nguyễn Thị Côi (Cb) (2007), Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trườngTrung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Cb)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
11. Nguyễn Thị Côi (Cb) (2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm mônLịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Cb)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
12. Phạm Thị Chỉnh (2013), Lịch sử mĩ thuật Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mĩ thuật Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Chỉnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sưphạm
Năm: 2013
13. Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử
14. Vũ Tiến Dũng (2008), “Tin học với công tác trưng bày bảo tàng”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 2 (23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học với công tác trưng bày bảo tàng”, "Tạp chí Disản Văn hóa
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2008
15. Tô Xuân Giáp (2001), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
16. Nguyễn Thị Thu Hà (2007), “Những yêu cầu sư phạm đối với phần mềm dạy học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (25), tr. 45-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yêu cầu sư phạm đối với phần mềm dạyhọc
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2007
17. Nguyễn Mạnh Hà, Nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
18. Nguyễn Thị Lâm Hà (2006), “Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam với công tác giáo dục thế hệ trẻ”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 3 (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam với côngtác giáo dục thế hệ trẻ”", Tạp chí Di sản Văn hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Lâm Hà
Năm: 2006
19. Ninh Thị Hạnh (2019), Thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học Lịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy họcLịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Ninh Thị Hạnh
Năm: 2019
20. Dương Thị Hiền (2012), Sử dụng tài liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tong dạy học lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến thế kỉ XV ở lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tài liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tongdạy học lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến thế kỉ XV ở lớp 10 trung học phổthông (chương trình chuẩn)
Tác giả: Dương Thị Hiền
Năm: 2012
21. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Lịchsử ở trường THPT
Tác giả: Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
116. http://www.cov.gov.vn (Hoa, T. T. H (2011), Một số vấn đề liên quan đến bản quyền trong số hoá tài liệu, Cục bản quyền tác giả) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w