Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà

40 8 0
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà với mong muốn rèn kỹ năng tự học, phát triển năng lực học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học. Học sinh không chỉ học tri thức của mà còn học cả cách tìm ra tri thức và những kỹ năng cần thiết để có thể tự học tập một cách tích cực, chủ động và độc lập. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo nội dung chi tiết tại đây.

1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lí luận Trong báo cáo của UNESCO [4,66,67,83]: “Học tập – một kho báu tiềm  ẩn” đã xác định các trụ cột của giáo  dục  như sau: “Học để hiểu,  học để  làm,   học để  hợp tác, cùng chung sống và học để làm người”,  hướng  tới xây dựng  một xã hội  học tập. Muốn thực hiện được điều này, trong dạy học hiện nay,   một trong những  mục tiêu quan trọng là phải hình thành phương pháp tự học ở  người học. Học sinh khơng chỉ  học tri thức của mà cịn học cả  cách tìm ra tri  thức và những kỹ năng cần thiết để có thể tự học tập một cách độc lập và chủ  động. Như vậy, kiến thức chưa phải là đích cuối cùng mà thơng qua kiến thức   học thúc đẩy được động cơ, hình thành được phương pháp, kỹ  năng  học Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta cũng rất coi trọng sức  mạnh  nội lực  –  tự  học của con người. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII (12/1996) đã khẳng định:  “Đổi   mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ  một chiều,  rèn  luyện  thành  nếp  tư  duy sáng  tạo  của  người  học;  từng  bước  áp  dụng  các  phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời  gian tự  học,  tập  trung nâng cao chất lượng, phát triển phong trào tự  học, tự  đào  tạo thường xun,  rộng khắp trong tồn dân, nhất là thanh nhiên…”.  Muốn thực  hiện được điều này, trong dạy học hiện nay, một trong những  mục tiêu quan  trọng là phải hình thành phương pháp tự  học   người học. Học sinh khơng chỉ  học tri thức của mà cịn học cả cách tìm ra tri thức và những kỹ  năng cần thiết  để có thể tự học tập một cách tích cực, chủ động và độc lập. Như  vậy, có thể  nói tự học là một trong những kĩ năng quan trọng của giáo dục, là năng lực cần có  của mỗi học sinh. Đặc biệt, đối với chương trình phổ thơng mới thì việc tự học là  một trong năng lực quan trọng và cần thiết đối với học sinh 2. Cơ sở thực tiễn Tuy nhiên, đối với học sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng, khả năng  tự học cịn chưa tốt, các em chưa có ý thức, kĩ năng, phương pháp cũng như kinh  nghiệm. Điều đó dẫn đến hoạt động tự học của học sinh hiện nay vẫn cịn nhiều  bất cập. Trong  hoạt  động dạy học nói  chung và  dạy học mơn  Ngữ  văn  cấp  THCS nói riêng, học sinh vẫn học theo lối ghi chép máy móc, học nhồi nhét,  thụ  động. Khả năng tự học ­ yếu tố nội lực ở học sinh vẫn ở  dưới dạng  tiềm  năng.  Việc  rèn phương pháp tự  học cho học sinh trong mơn Ngữ văn cịn gặp khơng ít  khó khăn. Thực  tế  hiện nay cho  thấy, số  học  sinh u thích mơn  Ngữ  văn ngày  càng ít đi, một số ít bộ phận học sinh có ý thức học thì chúng ta lại chưa phát huy  được niềm đam mê học Văn ở các em Trong hai năm học vừa qua, do tình hình đại dịch Covid diễn biến phức  tạp nên hoạt động dạy học đã bị ảnh hưởng rất lớn. Thay vì dạy học trực tiếp    trước, đã có nhiều thời điểm trong năm học chúng ta phải chuyển   sang   hình thức  dạy học trực tuyến. Trong bối cảnh dạy học trực tuyến, việc  tự  học   lại càng trở  nên  cần thiết và cấp bách. Theo tinh thần Cơng văn 4040/BGDĐT –  GDTrH ngày 16/9/2021, hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng  cấp THCS, THPT năm học 2021 – 2022  ứng phó với dịch Covid –   19 thì sự  giảm tải đã được thể hiện rất rõ ở tất cả các mơn học. Trong đó, bộ  mơn Ngữ  văn có rất nhiều các  đơn vị bài học đã được chuyển thành hình thức tự đọc, tư  học, tự  làm nên càng làm cho vai trị của hoạt động tự  học trở  nên quan trọng   hơn bao  giờ  hết. Làm thế  nào để  học sinh THCS có thói quen tự  học? Đây là  một bài tốn mà các giáo viên cần đặc biệt quan tâm và cũng là vấn đề mà  bản  thân tơi vơ cùng trăn trở, khi giáo viên và học sinh chỉ có thể tương tác với nhau   qua màn hình nhỏ. Nhằm đáp ứng được những địi hỏi đó và góp phần vào việc  nâng cao chất lượng học tập cho học sinh hiện nay, tơi đã thực hiện đề tài: “Rèn   kỹ năng tự học Ngữ văn cho  học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự  học  ở nhà” với mong muốn góp một số ý kiến nhỏ  của mình trong việc rèn kỹ  năng tự học, phát triển  năng lực học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy   học PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Khái niệm tự  học Tự học là hoạt động nhận thức có tính độc lập cao do cá nhân tự tri giác, tiếp  thu, lĩnh hội các kiến thức, các kinh nghiệm thơng qua các hình thức,   thao  tác trí  tuệ  khác nhau nhằm hồn thiện, nâng cao trình độ, năng lực người học, biến những  tri  thức  của  nhân lồi thành  tri  thức  của bản  thân. Tự  học  có  thể  thơng  qua các  phương pháp và hình thức khác nhau như: Tự  học qua sách vở, giáo trình; tự  học  qua mạng xã hội, qua tạp chí  sách báo.   2. Những lợi ích của việc tự  học Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  thơng qua năm 2019 quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, chủ  động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực  tự  học,  khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên.” Tự học giúp con người có được ý thức tốt nhất trong q trình học: chủ động  suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề từ đó tự học  giúp ta tiếp thu được kiến thức từ  nhiều  nguồn khác nhau như sách, báo, từ  truyền  hình tivi, từ bạn bè hoặc từ những người xung quanh, những kinh nghiệm sống của  nhân dân. Tự  học giúp ta có thể chủ động ghi nhớ các bài giảng trên lớp, tiết kiệm  được thời gian, có thể tiếp  thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc  bài học. Qua tự  học, chúng ta biết  chủ  động  luyện tập thực hành, giúp ta có thể  nhanh chóng hình thành  kĩ  năng,  củng cố  và nâng cao kiến thức đã học. Vì vậy,  chủ  động tự  học sẽ  giúp ta tìm ra được phương pháp học tốt nhất mang lại hiệu  quả cao cho chính bản thân mình. Tự học là cách tốt nhất giúp ta tiến bộ hơn trong  học tập, mang lại một kết quả học tập cao nhất có thể. Tự  học sẽ  giúp ta nhớ lâu   vận  dụng  những  kiến  thức  đã  học một  cách  hữu   ích  hơn  trong  cuộc sống.  Ngồi ra, tự học cịn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, tích cực, khơng ỷ  lại, khơng phụ  thuộc vào  người khác. Người biết tự  học là người có ý thức cao,  chủ động trong cuộc sống của chính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành  cơng hơn. Tự  học giúp con người chủ động trong việc tìm kiếm thơng tin, tiếp thu   nhiều kiến thức  bổ  ích  và  có  thể    tự  rút ra  được  những bài học cho  riêng  mình.  II Thực trạng về vấn đề kĩ năng tự học của học sinh 1. Thực trạng Trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc rèn luyện kỹ  năng tự  học cho học sinh là vơ cùng cần thiết, quan trọng Trong  hoạt động dạy học nói  chung và dạy học mơn  Ngữ  văn cấp THCS  nói riêng, học sinh vẫn học theo lối ghi chép máy móc, học nhồi nhét,   thụ  động.  Khả năng tự  học ­ yếu tố  nội lực ở học sinh vẫn ở  dưới dạng  tiềm  năng.  Việc  rèn  phương pháp tự  học cho học  sinh  trong  môn  Ngữ  văn  cịn  gặp  khơng  ít  khó  khăn. Thực tế  hiện nay cho thấy, số  học sinh u thích mơn Ngữ  văn ngày càng ít  đi, một số  ít bộ  phận học sinh có ý thức học thì chúng ta lại chưa phát huy được  niềm đam  mê học  Văn ở  các  em. Mặt khác, Ngữ  Văn là mơn học  có  khối lượng  kiến thức khá rộng, mỗi  tuần ở  các khối 6, 7, 8 chiếm số  lượng 4 tiết/tuần riêng  khối 9 có 5 tiết/tuần. Với số  lượng trên ta thấy mơn Ngữ Văn  chiếm số  lượng tiết  nhiều  nhất  trong tất cả  các mơn học. Trong khi đó, ở các  tiết  dạy trên lớp, giáo  viên tuy có  dành thời gian rèn kỹ  năng tự  học cho  học   sinh   nhưng   chưa nhiều,  chủ  yếu tập trung hướng dẫn học sinh tìm  kiếm, khai thác kiến   thức   mới,  giải  quyết một số  bài tập ở  sách giáo khoa. Vì vậy, địi hỏi học sinh phải có phương  pháp  tự học  ở  nhà thật tốt mới có thể nắm kiến thức trên lớp,  giáo  viên cần chú  trọng rèn kỹ năng tự  học cho học sinh, đặc biệt là tự học ở nhà Cùng với đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa và trước u cầu đổi  mới phương pháp dạy học hiện nay, thì việc đổi mới phương pháp  dạy học mơn  Ngữ văn bước đầu cũng đã có những thành cơng nhất định. Nhiều thầy cơ giáo dạy  Ngữ văn cũng đã rất nhiệt tình,  tích cực  tìm tịi nghiên cứu, đề  xuất và thực  hiện   phương pháp dạy học  nhằm phát huy tính  tích  cực,  chủ  động, sáng  tạo của  học  sinh  trong  việc  học  Ngữ  văn  cấp THCS. Thực  trạng  lên  lớp  theo  kiểu  thầy  giảng, trị nghe, thầy đọc trị chép đã giảm đáng kể, khơng khí  giờ Ngữ văn đã có   biến đổi tích cực. Theo đó, khâu hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị  bài  ở  nhà cũng được các thầy cơ quan tâm hơn. Vì thế, việc rèn luyện kỹ  năng tự  học   Ngữ văn cho học sinh THCS được nâng lên đáng kể. Qua thực  tế giảng  dạy của   bản thân và dự giờ đồng nghiệp, tơi nhận thấy rằng ở tiết học nào  học  sinh học   bài,  làm bài ở  nhà tốt dưới sự  hướng dẫn tích cực của giáo viên thì tiết học đó   học sinh hoạt động sơi nổi, tích cực, chủ  động hơn, hiệu quả  giờ  học cao hơn   Rõ ràng tiết học đó phát huy được khả năng tự học của học sinh Bên cạnh những điểm  đã làm  được  như  đã nêu trên,  việc  rèn luyện kỹ  năng tự  học   nhà mơn Ngữ  văn cho học sinh vẫn cịn gặp nhiều hạn chế. Để  tiến  hành thực hiện đề tài này, tơi tiến hành khảo sát thực tế học, làm bài tập ở  nhà của học sinh một số  lớp   trường tơi qua hình thức trắc nghiệm và qua các   bài tập, bài kiểm tra. Sau đây là các số liệu khảo sát một số lớp khối  8 năm học  2020 – 2021: Bảng 1: Học bài cũ Lớp Khơng học bài Học chiếu lệ Học thuộc bài Học hiểu bài 13/50 15/50 12/50  10/50  (26%) (30%) (24%) 8A2 21/51 (41,1%) 18/51 (35,3%) (20%) 5/51  8A3 14/45 (31,1%) 16/45 (35,5%) 8A1 7/51 (13,7%) 8/45  (9,8%) 7/45  (17,8%) (15,6%) Bảng 2: Soạn bài Lớp Không soạn bài Soạn chiếu lệ Soạn chu đáo Soạn nâng cao 8A1 8A2 8A3 15/50 18/50 12/50 5/50 (30%) 25/51 (36 %) 17/51 (24%) 9/51 (10%) 0/51 (49%) 9/45 (33,3%) 15/45 (17,6%) 16/45 (33,3%) (35,5%) (20%) (0%) 5/45 (11,2%) Bảng 3: Làm bài tập Lớp 8A1 8A2 8A3 Không làm bài Làm chiếu lệ Làm hết 8/50 19/50 15/50 (16%) 23/51 (38%) 17/51 (30%) (46%) 6/45 (33,3%) (13,3%) 10/45 (22,2%) 11/51 (21,5%) 24/45  (53,3%) Làm hết và  làm  thêm ở sách khác 8/50 (16%) 0/51 (0%) 5/45  (11,2%) Qua kết quả  khảo sát, tôi thấy thực trạng học bài cũ, soạn bài, làm bài tập  đối  với  bộ  môn  Ngữ  Văn  ở  các  lớp học  sinh  của  trường  tơi  cịn  thấp  và khơng  đồng đều giữa các lớp. Đặc biệt, số học sinh khơng làm và làm chiếu lệ vẫn chiếm  tỉ lệ cao. Thực trạng đó sẽ  làm cho học sinh có thói quen xấu như: căn bệnh ỷ  lại,  thiếu suy nghĩ, thiếu chí tiến thủ, thiếu tự  giác, thiếu  tích  cực  trong  việc  chiếm  lĩnh   kiến thức, rèn luyện kĩ năng vận   dụng kiến thức, phương pháp   để  làm bài  tập. Với u cầu đổi mới giáo dục, thực trạng đó chưa đáp ứng được chất lượng  học tập của học sinh, mục đích  giáo dục của ngành. Để  khắc phục   thực   trạng  trên,  việc  đặt vấn đề  rèn luyện kĩ năng tự học và làm bài tập ở  nhà trước khi đến  lớp   và  sau bài học,  tiết  học  là  một  vấn  đề  có  tính cấp bách  đối  với  học  sinh  THCS hiện nay 2. Ngun nhân của thực trạng ­ Đối với giáo viên Giáo viên chưa tạo cho học sinh niềm tin, tình u, sự  đam mê đối với văn  học. Chưa tìm tịi nhiều phương pháp dạy học mới,  phù hợp  kích thích tính tích  cực, chủ động của học sinh Giáo viên chưa  thực   sự    chú   trọng đến  tầm quan trọng của  việc   rèn kỹ  năng tự học Ngữ văn THCS thơng qua hoạt động tự học và chuẩn bị bài ở nhà của  học sinh. Số  tiết học sinh học bài và chuẩn bị bài chu đáo dưới sự  hướng dẫn tích  cực, cẩn thận của giáo viên cịn ít, hầu như chỉ  tập  trung ở  những tiết thao  giảng,  thực   tập. Tình trạng giáo viên hướng dẫn học sinh học    nhà qua loa,  chiếu lệ  vẫn cịn xảy ra nhiều, kiểu như “Về  nhà các em nhớ  học  bài cũ và  soạn bài mới  chuẩn bị  cho tiết sau”, hay “Các em làm bài tập cịn  lại ở  sách  giáo khoa và đọc  trước bài mới”, … Làm như vậy thì giáo viên đỡ  vất  vả,  mất  ít cơng sức  nhưng  chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh, chưa thể  hiện được sự  ràng buộc  với học  sinh trong việc giao nhiệm vụ  học  tập về  nhà, đặc   biệt   chưa cho  học  sinh nhận  thức được tầm quan trọng của việc học   nhà, và đồng thời chưa thể  hiện được vai trị, trách nhiệm của giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh tự học.  Vì  thế, việc hình thành và rèn luyện kỹ năng tự  học qua hoạt động học ở  nhà cịn  chưa thường xun và đồng đều ở học sinh, hiệu quả học tập mơn Ngữ Văn chưa  cao Một số  giáo viên cịn q cứng nhắc trong việc hướng dẫn học sinh tự  học, chuẩn bị bài ở nhà như: u cầu học sinh phải giải tồn bộ bài tập, trả lời hết  tất cả  các câu hỏi có ở  sách giáo khoa khơng kể  khó hay dễ, khơng quan tâm đến  đối tượng học sinh. Giáo viên khơng định hướng trọng tâm kiến thức, kỹ  năng cho  học sinh Ngồi ra,  giáo  viên tuy có hướng dẫn học sinh học  ở nhà nhưng lại lỏng lẻo  ở khâu kiểm tra: giáo viên chủ yếu  kiểm  tra số  lượng  bài tập học sinh hồn thành  mà chưa chú  trọng đến chất  lượng làm bài của học  sinh tạo cơ  hội cho các  em  chép bài theo tài liệu, chép lại bài của bạn để đối phó Giáo viên chưa có  biện pháp để  động viên kích  thích sự  hứng thú học tập  hoặc chưa có biện pháp nhắc nhở, răn đe kịp thời, chưa tạo được động lực học tập  cho học sinh nên chưa phát huy được tính tích cực, tự  giác, tự  học của học sinh  trong q trình học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà Trong các tiết  dạy học, thời gian  cho dành cho hoạt động hướng dẫn tự học   nhà và kiểm tra hoạt động này khơng nhiều. Vì vậy, nhiều giáo viên cịn xem nhẹ  khâu hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và ngay cả  khâu kiểm tra cũng cịn qua loa,  chiếu lệ, mang tính hình thức. Điều này dẫn đến việc rèn kỹ năng tự học kém hiệu  ­ Đối với học sinh Nhiều em học sinh cịn chưa xác định được vai trị,  tầm quan trọng của vấn  đề  tự  học. Chưa xác định chính xác động cơ  học tập vì thế chưa nỗ  lực, cố  gắng  hết mình trong q trình tự học ở nhà Một bộ  phận khơng nhỏ học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, khơng có khả năng  vận dụng kiến thức, khơng rèn từ, rèn câu, rèn viết mà chỉ học thuộc lịng văn mẫu,  bài mẫu và sao chép một cách rập  khn máy móc  theo  một bài mẫu hoặc  dàn ý  có sẵn với mục đích là đối phó. Khả năng viết bài, tạo lập  văn bản giống như việc  làm bài của các mơn khoa học Lịch sử, Địa lí Một số  nữa thì ham chơi, lười học, cha mẹ  bng lỏng khơng kèm cặp nên  khơng tập trung học bài, thậm chí  khơng học bài ở nhà. Tình trạng học sinh đi học  về khơng nhìn đến sách vở, hơm sau lại mang cặp đến trường khơng phải là hiếm  gặp. Điều này khiến cho việc rèn kỹ  năng tự  học mơn Ngữ  Văn gặp khơng ít khó  khăn ­ Đối với phụ huynh Ngày nay, do tâm lí chung của một bộ  phận phụ huynh bị  ảnh hưởng bởi xu  thế phát triển của nền kinh tế thị trường nên chỉ  hướng  việc  học  của con cái vào  một số  mơn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, tin học Vì các bậc phụ huynh vẫn cho  rằng đó là những mơn học có lợi cho cơng việc,  cho việc  chọn nghề  sau này. Từ  đó dẫn đến việc các cháu ít hoặc khơng chú trọng đến mơn Ngữ  văn 10 Ngồi  những ngun nhân xuất phát từ  giáo viên   và học   sinh,   ta  cịn  nhận   thấy rằng tài liệu hướng dẫn học sinh tự  học    nhà mơn Ngữ  văn THCS  nhằm rèn  kỹ năng tự học cịn chung chung, cịn ít,  cịn hiếm.  Điều này cũng phần  nào  gây khó khăn cho giáo viên trong q trình dạy học Trên đây là thực trạng thường thấy khi hướng dẫn học sinh học bài, làm bài  tập ở nhà khiến cho việc rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh đạt hiện quả chưa  cao. Từ những hạn chế nêu trên địi hỏi phải có biện pháp  khắc  phục  nhằm nâng  cao chất lượng hoạt động tự học ở nhà mơn Ngữ Văn cấp THCS của học sinh góp  phần thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh  trong q trình học  tập, phát huy được yếu tố nội lực của bản thân mỗi học sinh III Rèn luyện kỹ  năng tự  học Ngữ  văn cho học sinh trung học cơ  sở  (THCS) qua hoạt động tự học ở  nhà Định hướng những biện pháp rèn kỹ  năng tự học môn ngữ văn cho  học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà Định hướng cho các biện pháp rèn kỹ năng tự học môn Ngữ  Văn THCS qua  hoạt động học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 1.1 Định hướng phát triển năng lực cho học  sinh Dự  thảo  “Đề  án  đổi  mới  chương  trình  và  sách  giáo khoa  (SGK)  giáo dục  phổ  thơng  sau  2015”  nêu  rõ  một  trong  những  quan  điểm  nổi   bật  là  phát  triển  chương  trình nhằm định hướng năng lực cho học sinh nhằm đáp ứng hiệu quả một  u cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Ngồi những  năng  lực  chung như: năng lực tự  học, năng lực  giải quyết vấn đề,  năng lực  sáng tạo, năng  lực  quản  lý bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, … mơn Ngữ  Văn cấp  THCS cịn hướng tới hai năng lực đặc thù là năng lực giao tiếp  tiếng Việt  và năng  lực  thưởng thức Văn học/cảm thụ thẩm mỹ. Vì vậy hướng   dẫn học   sinh   học,  chuẩn bị bài ở nhà trong mơn Ngữ văn THCS chú trọng phát triển năng lực cho học  26 ­ Trong q trình kiểm tra cần lưu ý: + Giáo viên khơng nên chỉ  chú trọng về  số  lượng bài tập mà các   em đã làm  mà  cần  phải  đặc  biệt  quan  tâm  đến chất  lượng  bài  làm của học  sinh,  phát  hiện ra  những học sinh có sáng tạo trong học tập, những em nào ln sao chép tài liệu một  cách thụ động, máy móc để có biện pháp giáo dục thích  hợp + Cần có biện pháp động viên, khích lệ kịp thời đối với những học sinh có những  câu trả lời sáng tạo, hoặc có cố  gắng  hơn trong học  tập  so với thời gian  trước  đó để  các em phấn khởi, hứng thú hơn với mơn học. Đối với những em lười học,  ỷ lại tài liệu hay bạn bè cần có hình thức động viên, hoặc có  biện pháp  cứng rắn,  ngăn chặn kịp thời nhằm phát huy tính độc  lập, sáng tạo trong học tập của học  sinh, tránh lối học chay, học vẹt, học đối  phó Ví dụ: Sau khi kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh qua vở  soạn,   giáo viên có thể u cầu học sinh đứng tại chỗ  và đặt câu hỏi cho học sinh: Em  đã thực hiện những câu hỏi nào? Đã trả lời câu hỏi 1, 2,   như thế nào? Hãy nêu   những ý chính? Qua câu trả  lời của học sinh giáo viên có thể  nắm được hiệu quả  trong   việc chuẩn bị  bài mới của học sinh. Sau mỗi lần kiểm tra, tơi ghi lại danh sách  để số học sinh được kiểm tra lần lượt và ln phiên nhau Định hướng phương pháp học bài và làm bài tập mơn Ngữ Văn 3.1 Soạn bài mới trước khi đến  lớp Để đạt hiệu quả  trong học tập điều quan trọng nhất của học sinh  là  phải  chuẩn bị  bài   nhà chu đáo. Giống như  tất cả  các môn học khác, để  có thể  học  tốt mơn Văn ở trên lớp, tơi ln u  cầu học  sinh  phải soạn văn  trước  khi đến  lớp. Mỗi học sinh phải có một vở soạn văn Việc hướng dẫn học  sinh  soạn  bài, đầu  năm học,  khi nhận lớp   tơi  dành  thời gian hướng dẫn các em tự soạn văn ở nhà theo các bước như sau: Bước 1: Đọc bài mới: 27 Đối với hoạt động Đọc bài mới, tơi xây dựng cho  học  sinh của mình  thực hiện hoạt động này ở nhiều cấp độ. Các cấp độ  này đi thể hiện hoạt động  đọc đi từ thấp đến cao, từ dễ đên khó. Cụ thể như  sau: Đọc  – khái qt; Đọc –  nhận biết;  Đọc – suy ngẫm Mục đích của hoạt động đọc của bước này là học sinh có thể  nắm được  nội dung khái qt của đơn vị bài học mới Ví dụ  5:  Đối với bài học đọc hiểu văn bản “Ơng đồ” của Vũ Đình Liên  (Ngữ văn 8). Trước hết học sinh phải xác định được  đây là  bài thơ tiêu biểu của   phong trào Thơ Mới, thuộc trào lưu văn học lãng mạn.  Bài thơ  là  nỗi lịng  cảm  thương, nuối tiếc của nhà thơ  về  một lớp người, một nét  văn hóa truyền thống  tốt đẹp  của dân tộc đã đi vào qn lãng,  Tiếp theo, u cầu học sinh đọc kỹ  phần chú thích trong sách giáo khoa:  Câu hỏi đặt ra tại sao cần như  vậy? Vì phần chú thích chính là phần giải thích  các từ  khóa trong văn bản đó, các em khi đọc kỹ phần chú thích sẽ hiểu thêm về  văn bản, có thêm vốn từ phong phú như từ Hán Việt Ví dụ  6:  Khi đọc tác phẩm “Bàn về  phép học” của Nguyễn Thiếp   nếu  chúng ta khơng đọc kỹ    chú thích làm sao chúng ta biết đến “tam cương,   ngũ   thường” là  gì? Cuối cùng, đọc kỹ  về  tác giả, tác phẩm, thể  loại của văn bản đó: Đây là   việc khơng thể thiếu trong khi soạn bài, ghi nhớ các kiến  thức  về tác  giả,  tác  phẩm để tìm ra hồn cảnh sáng tác, các ý chính về thời đại, phong cách sáng tác,  quan điểm sáng tác… Vì mỗi tác giả, tác phẩm được viết  trong   các  thời đại   khác  nhau,  gắn với hồn cảnh lịch sử  khác nhau nên  ở   mỗi tác  phẩm đều có  những  thơng điệp riêng mà tác giả gửi đến bạn đọc Ví dụ  7: Bài “Ánh trăng” viết sau khi giải phóng đất nước được 3 năm, cịn bài  “Mùa xn nho nhỏ” viết khi tác giả sắp qua đời Bước 2: Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa 28 Có thể nói, hệ thống các câu hỏi trong phần đọc hiểu chính là nền tảng quan  trọng trong việc học sinh tiếp cận với nội dung cơ  bản trong các văn bản.   Vì  vậy việc trả  lời lần lượt các câu hỏi trong  sách giáo  khoa là phương pháp  tốt   nhất đối  với học sinh   việc tiếp cận và chuẩn bị  kiến thức về  tác phẩm. Các   câu  hỏi trong sách giáo khoa cùng với các từ  khóa chính đã giúp học sinh tự tìm   tịi, khám phá, xác định cho mình những vùng kiến thức cơ bản. Hơn nữa, khi học  sinh có sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp, kết hợp với giáo  viên  hướng  dẫn sẽ  giúp  cho các  em dễ dàng hơn trong khi tiếp thu Ví dụ 8: Khi soạn bài “ Chuyện người con gái Nam Xương”  của  Nguyễn  Dữ,   các em sẽ  phải trả  lời câu hỏi về  chi tiết kì  ảo trong đoạn trích trên và nêu tác  dụng, em thấy truyện này kết thúc có hậu hay khơng có hậu,  vì  sao?  Nội dung  tổng qt của đoạn trích trên là gì? Chính việc trả lời các câu hỏi này các em đã  có thể nắm cơ bản về nội dung của câu chuyện Ngồi ra, tơi cịn u cầu học sinh so sánh, liên tưởng giữa tác phẩm này với tác  phẩm khác: khi hướng dẫn soạn bài “Chuyện   người   con gái   Nam   Xương”,   ngồi việc tơi u cầu học sinh đọc thuộc lịng, tìm hiểu các câu hỏi đọc hiểu văn   bản, tơi cịn u cầu học sinh so sánh vẻ  đẹp và bi kịch của Vũ Nương có gì   giống và khác nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích  “Kiều  ở  lầu  Ngưng  Bích”  của Nguyễn Du – Trả lời các câu hỏi phần Tiếng Việt Tiếng Việt là cơng cụ  hết sức cần thiết cho mỗi người để  giao tiếp. Hơn nữa,   Tiếng Việt là cơng cụ  để  chúng ta viết văn. Tuy nhiên, phần chuẩn bị  các  câu   hỏi tiếng việt là một điều khá khó đối với học sinh vì các em chỉ  biết chuẩn bị  các kiến thức trong phần văn bản. Các em khơng biết cụ  thể  mình cần làm gì   trước khi học các giờ tiếng việt. Vì thế, việc  giúp  đỡ của giáo  viên  là  thực  sự  cần thiết.  Cụ thể giáo viên cần có các u cầu cụ  thể rõ ràng đối với học  sinh   trong việc  các  em  phân tích các ví dụ mẫu trong sách giáo khoa, từ đó rút ra kết   luận và lấy các ví dụ khác tương tự ngồi đời sống 29 Ví dụ 9: Cho hai ví dụ Giàu! Tơi đã giàu rồi  Đối với tơi, sách là tài sản quan trọng nhất Hai từ giàu, đối với tơi chính là chủ đề trong câu. Về  vị trí: đều đứng trước  chủ  ngữ ⇒ Đây chính là khởi ngữ, vậy khởi ngữ là gì? (Học sinh tự trả lời) – Trả lời các câu hỏi trong phần tập làm văn Giờ tập làm văn chính là một  giờ  để hình thành các kiến thức  kỹ năng cho  các   em trong việc tạo lập văn bản. Cũng giống như  hai giờ   đọc hiểu và tiếng việt,  muốn học tốt giờ  này cần có sự  chuẩn bị  trước khi đến lớp.   Để  chuẩn bị  tốt  phần làm văn các em cũng cần phải phân tích văn bản mẫu, từ  ví dụ  đi đến lí  thuyết. Khi phân tích kỹ  các vấn đề  trong văn bản mẫu, tự  rút ra bài học,  nội  dung chính làm văn cần học. Tơi u cầu học sinh soạn bài phải nắm được đặc   điểm của từng thể loại, phương pháp làm từng kiểu bài. Hay một số  tiết luyện   nói trong làm văn, nhiều học sinh khá khó   khăn   khi nói nếu như  chưa có sự  chuẩn bị kỹ lưỡng trước  khi đến lớp Ví dụ  10: Khi có tiết luyện nói về  văn bản nghị  luận với đề  tài tự  chọn,    Học  sinh cần chuẩn bị ­ Tìm hiểu lại văn nghị luận, tìm đề tài cần viết ­ Lập dàn ý cho bài viết ­ Bài viết cụ thể về văn bản thuyết minh Bước 3: Sưu tầm các tài liệu kiến thức khác ở sách báo tham  khảo Bên cạnh việc trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa để tìm hiểu kiến thức,  các em cịn thể đọc, tìm các sách, báo tài liệu khác nhau để  nâng cao hiểu biết của  mình. Nguồn tài liệu các em tìm hiểu  có thể  ở  nhiều  kênh khác  nhau: sách,  báo,  thơ, văn mẫu, internet…Điều quan trọng chính là việc chọn lọc các  kiến thức  phù  hợp để tự nâng cao khả năng của bản thân. Mỗi lớp  đặt một số  Tạp chí  Văn học  tuổi trẻ để tham khảo thêm 30 3.2 Học bài cũ Sau khi dạy học xong một tiết học, tơi dành thời gian củng cố nội dung bài   học và hướng dẫn về nhà các em cần phải học nội dung bài cũ như sau: Những kiến thức cần thuộc: bài thơ, đoạn thơ, câu thơ, lời nhân vật,  một ý   kiến về  văn học  Học sinh phải thấy được những kiến   thức   cần thuộc   là  những  kiến thức quan trọng, là dẫn chứng chính xác cho  cơng việc  làm bài thi,  kiểm tra  trên lớp. Bên cạnh những kiến  thức  cần thuộc  cịn có loại kiến thức   cần nhớ những  ý chính có tính hệ thống Ví dụ 11: Bài Lão Hạc (Ngữ văn 8) Học sinh cần nhớ nhân vật Lão Hạc là người nơng dân có  cảnh ngộ  bất  hạnh,  cùng đường; nhân phẩm cao q với vẻ  đẹp về lịng nhân hậu,  lương thiện,  u  thương con hết mực và là người giàu lịng tự trọng Như vậy u cầu của nhớ khác với thuộc Những kiến thức cần hiểu: Đối với việc học bài cũ khơng  nhất  thiết  thuộc lịng  mà thông qua hoạt động nhớ  một cách hệ  thống chọn lọc những kiến thức cần   hiểu. Chẳng hạn khi học các bài thơ  trong Ngữ  văn 8, học sinh cần hiểu đâu là  thơ lãng mạn, đâu là thơ cách mạng,  Những kiến thức cần vận dụng: Những kiến thức thuộc, nhớ đến hiểu đều là  kiến thức được vận dụng trong việc thực hành, luyện  tập  hàng  ngày.  Có  hai  kiến thức vận dụng cơ  bản. Vận dụng thấp  là  khả  năng từ  kiến  thức  nhận  biết,  thơng  hiểu, học sinh biết vận dụng trực tiếp vào việc giải bài tập Ví dụ 12: Từ kiến thức đọc hiểu bài thơ  “Sang  Thu” của Hữu Thỉnh,   học sinh làm bài văn tự  luận cho đề  bài sau: Phân tích bài thơ  “Sang thu”  của của Hữu Thỉnh. Với đề bài này, học sinh vận dụng  kiến  thức  đã học  để xem xét,  đánh giá nội dung tư tưởng và những đặc sắc nghệ  thuật bài  thơ. Cịn vận dụng cao là khả  năng tích hợp kiến thức, kĩ năng đã học để  làm một bài văn nghị  luận về  một tác phẩm văn học, hoặc hai tác phẩm   văn học, một ý kiến nào đó. Với loại bài tập này, học  sinh phải biết huy  31 động những kiến thức  liên  quan,  linh  hoạt  trong  việc  sử dụng thao tác lập  luận và phương thức biểu đạt để hồn thành bài  tập Ví dụ  13: Đề  bài: Số  phận người phụ  nữ tài sắc trong các tác phẩm  văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9.  Về kiến  thức, học  sinh huy động các sáng tác của Nguyễn Dữ, Nguyễn Du  Về  kĩ  năng, học  sinh biết so  sánh, tổng hợp, nâng cao  vấn đề, đặc biệt sử  dụng  nhuần nhuyễn các thao tác  lập luận Sau mỗi đơn vị bài học, tôi thường hướng dẫn học sinh sử  dụng bản  đồ  tư  duy để  tổng hợp kiến thức. Đây là một cách tự  học để  học sinh ghi  nhớ  kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và có hiệu quả  nhất.  3.3 Làm bài tập 3.3.1 Đối với bài tập dạng thơng hiểu Đối với dạng này, tơi hướng dẫn học sinh phát hiện được các  hình ảnh,  chi  tiết nghệ thuật, đặc sắc về ngơn ngữ  của mỗi tác  phẩm bằng các dạng câu hỏi tái  hiện. Biết so sánh để  nhận ra nét đặc sắc của mỗi chủ đề,  bài học  trong chương  trình. Để  làm được  theo yêu cầu  trên,   học   sinh cần  đọc   kĩ   văn bản, tìm  hiểu  nghĩa từ ngữ, hình ảnh, câu, đoạn, văn  Ví dụ  14: Bài tập: Viết một đoạn văn  nói lên  cảm nghĩ  của em về  khổ  thơ mà mình cho là hay nhất trong bài “Nhớ rừng” của Thế Lữ (SGK Ngữ văn 8).  Bài  thơ có năm khổ, mỗi khổ thơ có cái hay riêng nhưng hay nhất là khổ thơ hội  tụ đầy  đủ nội dung trữ tình và cách thức thể hiện.  Vậy khổ  thơ nào  đạt được  những u  cầu đó 3.3.2 Bài tập mở rộng, nâng cao, giải đề thi học sinh giỏi Bên cạnh những bài tập có trong Sách giáo  khoa, kiến  thức  kiểm  tra đánh giá  đúng với cuẩn kiến thức, kĩ năng nhưng ở  mức độ  phổ  thơng, thì những bài tập  mở rộng nâng cao, những đề  thi học  sinh giỏi   địi hỏi ở học sinh một năng lực  cao hơn 32 Đối với bài tập mở rộng, nâng cao Đây là loại bài tập học sinh thực hiện dựa trên cơ  sở  bài tập  phổ  thông  nhưng đảm bảo các cấp độ  (nhận biết,  thông hiểu, vận dụng thấp và vận  dụng  cao.  Ví dụ  16: Với đề  bài: Phân tích hình ảnh người lính trong “Đồng chí”  của  Chính Hữu hay phân tích hình ảnh người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe  khơng  kính” của Phạm Tiến Duật, giáo viên nâng lên  thành  bài tập  mở  rộng, nâng  cao:  Phân tích vẻ đẹp của người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu  và “Bài  thơ  về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật. Với dạng bài tập này, học  sinh  lấy việc hiểu hình ảnh  người lính   trong   hai bài thơ    để  thấy được   điểm  giống  nhau và khác nhau của họ. Từ  đó có những nhận  xét,  đánh  giá  thỏa đáng  về  vẻ  đẹp  người lính trong hai giai đoạn lịch sử  của dân  tộc,  về  hình thức thể  hiện của hai tác giả Đối với đề thi học sinh gi ỏi Để  làm được các đề  thi học sinh giỏi, học   sinh phải có kiến thức  về  lý  luận văn học, kiến thức đời sống và kiến thức liên mơn,   theo hướng tích  hợp Ví dụ  17: Có những đề  thi khám phá giá trị  chi tiết như: Hình ảnh chiếc  lá  cuối cùng  trong  truyện ngắn  cùng  tên  của O  Hen­ri;  chi  tiết  chiếc  bóng  trong  “Chuyện  người  con  gái  Nam  Xương”  của  Nguyễn  Dữ,    Với đề  thi này,  học  sinh phải xác định được khái niệm chi tiết, vị  trí của chi tiết trong tồn bộ  tác   phẩm, đặc biệt tính tư tưởng của chi tiết để đánh giá về  giá trị nghệ thuật của   chi tiết đó Cũng có  những đề  bài  sử  dụng một  tác phẩm văn học  để  làm rõ một ý  kiến, một nhận định về văn học, một quan điểm trong sáng tác như: Nhận xét  về  thơ,   Xuân Diệu cho rằng: “Thơ  hay là hay cả  hồn lẫn xác,  hay  cả  bài”.  Bằng   hiểu   biết của em về  bài thơ  “Quê hương” của Tế  Hanh, hãy làm sáng tỏ  ý  kiến trên. Với   đề  bài này, trước hết học sinh phải giải thích được   nhận  định  33 thơ  hay  cả hồn lẫn xác là thế nào? Sau đó chứng minh qua bài thơ “Q hương”  của Tế Hanh. Từ đó khẳng định tính đúng đắn của nhận  định 3.3.3 Đối với loại bài tập vận dụng Đây là dạng bài tập địi hỏi học sinh có khả  năng  sử  dụng thơng tin,  kiến  thức và chuyển đổi kiến thức từ dạng này  sang  dạng khác  (sử dụng những  kiến  thức đã học trong hồn cảnh mới), tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống  hoặc một tình  huống mới. Thơng qua  dạng bài  này giúp học  sinh tăng thêm kinh  nghiệm, vốn sống, biết cách giải quyết vấn đề tương tự trong cuộc sống Ví dụ 15: Giả sử em là nhân vật bé Hồng, khi nghe bà cơ nói những lời đay  nghiến về mẹ mình thì em sẽ nói/ làm gì? Giải thích vì sao em nói/làm như vậy Sự hiểu biết ấy là cơ sở giải quyết vấn đề theo u cầu của bài  tập 3.3.4 Bài tập mở  rộng, nâng cao, giải đề thi học sinh  giỏi Bên cạnh  những bài  tập có   trong Sách  giáo   khoa,   kiến   thức   kiểm   tra  đánh giá đúng với cuẩn kiến thức, kĩ năng nhưng ở mức độ  phổ  thơng, thì  những  bài tập mở rộng nâng cao, những  đề thi học  sinh giỏi   địi hỏi ở học  sinh một  năng lực cao hơn IV Kết quả đạt được Với những định hướng và giải pháp cho việc  rèn  kỹ năng  tự  học mơn Ngữ  văn THCS qua  hoạt  động học,  chuẩn  bị  ở  nhà đã  nêu trên, tôi  đã  áp dụng  thực  hiện tại trường đang công tác và đem lại kết quả  khả  quan. Học sinh học   nhà  tích cực, chủ động hơn, hiện tượng khơng học bài, khơng chuẩn bị bài ở nhà giảm  hẳn. Đến lớp học các em học sơi nổi, hăng say phát biểu, hứng thú hơn với mơn  Văn. Ý thức học tập được nâng lên cả  về số  lượng lẫn chất lượng, là cơ  sở  nâng  cao chất lượng dạy học. Việc áp dụng đề  tài vào thực tiễn dạy – học  trong  các  năm học qua đã có nhiều kết quả  đáng khích lệ. Vấn đề  tự  học của học sinh đã  có những chuyển biến theo hướng tích cực. Các em đã dần có ý thức trong việc tự  học cũng như hình  thành cho mình phương pháp, thói quen tự học mơn Ngữ  Văn  34 một cách chủ động và có hiệu quả. Bản thân giáo viên  khi áp  dụng đề tài này  đã  làm  cho hoạt động  dạy học mơn học của mình có những chuyển biến rõ  rệt Minh chứng cụ thể: ­ Năm học 2020 ­ 2021, tơi và một số  đồng nghiệp  trong trường đã áp dụng  đề tài cho học sinh khối 8 ở trường. Năm học 2021 – 2022, tơi đã và đang áp dụng  đề tài cho các em học sinh lớp 9 của  trường  có kết quả khả quan.   ­ Tơi nghĩ trên đây là thành cơng đáng kể của đề tài. Sau đây là  các số liệu  khảo sát một số lớp khối 8 năm học 2020 – 2021: Bảng 1: Học bài cũ Lớp Không học bài Học chiếu lệ Học thuộc bài Học hiểu bài 8A1 2/50 3/50 29/50  16/50  8A2 (4%) 6/51  (6%) 8/51  (58%) 21/51 (32%) 16/51  8A3 (11,8%) 2/45 (15,6%) 2/45 (41,2%) 25/45 (31,4%) 16/45 (4,5%) (55,5%) (35,5%) (4,5%) Bảng 2: Soạn bài Lớp 8A1 8A2 8A3 Không soạn bài 0/50 (0%)       5/51 (9,8%) 0/45 (0%) Soạn chiếu lệ Soạn chu đáo Soạn nâng cao 4/50 34/50 12/50  (68%) 30/51 (24%) 6/51 6/45 (58,9%) 29/45 (11,8%) 10/45 (13,3%) (64,4%) (22,3%) (8%) 10/51 (19,6%) 35 Bảng 3: Làm bài tập Lớp Làm chiếu lệ 0/50 5/50 39/50  (16%) 6/51 (10%) 10/51 (78%) 32/51  (22%) 3/51 (11,8%) 0/45 (19,6%) 2/45 (62,7%) 35/45  (5,9%) 8/45  (0%) (4,4%) (77,8%) (17,8%) 8A1 8A2 8A3 Làm hết Làm hết và  làm  Không làm bài thêm ở sách khác 11/50 Qua việc khảo sát số  liệu cuối năm   cả  ba  lớp 8A1, 8A2, 8A3 theo cách  thức và phương pháp như  đầu năm học nhưng đã cho kết quả  khả  quan. Số  học   sinh không học bài, không soạn bài, không làm bài tập về  nhà đã giảm xuống rõ   rệt. Ngược lại, số  học sinh học bài, soạn bài, làm hết và làm thêm bài tập tham   khảo tăng lên 36 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận Để thực hiện đề tài, bản thân đã trải qua q trình làm việc nghiêm túc, tự  học, tự  nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm; học hỏi bạn bè, đồng nghiệp. Qua   những vấn đề đã trình bày trên, tơi rút ra kết luận như sau: Xác định được mục đích của việc tự học, tự rèn luyện cho học  sinh để mỗi  em nâng cao nâng cao ý thức tự  giác,  sáng tạo  trong học  tập  mơn Ngữ  văn nói  riêng và các mơn học khác nói chung Định hướng cho các biện pháp rèn kỹ năng tự  học mơn Ngữ văn THCS qua  hoạt động học, làm bài và chuẩn bị  bài   nhà của học sinh đồng thời cung cấp  phương pháp học tập cho học sinh trong việc học bài cũ nhằm củng cố  khắc  sâu  kiến thức đã học, soạn bài mới để giờ học ở lớp sơi nổi hơn,  làm  bài tập  để rèn  luyện kĩ năng vận dụng, kĩ năng hành văn, kĩ năng trình bày văn bản. Đặc biệt, học  sinh có điều kiện phát huy khả năng sáng  tạo Rèn luyện được cho học sinh thói quen chiếm lĩnh kiến thức, bày tỏ  nhận  thức, quan điểm trước một vấn đề; thói quen đọc sách, làm thêm các bài tập ở các  sách khác; thói quen học hỏi, tranh luận về một vấn đề liên quan đến kiến thức bộ  mơn, những vấn đề bức thiết của đời sống xã hội và thế  giới Để  nâng cao chất  lượng dạy học  Ngữ  văn ở  trường THCS  thì phải có sự  phối kết hợp của nhiều yếu tố. Giáo viên phải xác định hướng dẫn học sinh tự học  là nội dung hết sức quan trọng trong việc thực hiện đổi mới phương pháp tổ  chức  dạy  học, đổi mới chương trình hiện nay. Vì thế,  giáo  viên  phải giao  nhiệm  vụ  cụ  thể cho từng học sinh, hưỡng dẫn các em cách khai thác. Bên cạnh đó,  yếu tố  khơng  thể  phủ  nhận là phương pháp dạy học Ngữ  văn, trong đó  có  sự  đổi mới  phương pháp và cách hướng dẫn học sinh chuẩn bị  bài nhằm rèn kỹ  năng tự  học.  Suy nghĩ, tìm tịi để vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo các phương pháp hướng  dẫn học sinh học bài, chuẩn bị  bài ở  nhà phải được thực hiện đồng bộ  và ăn sâu  37 vào ý thức, nhận thức của mỗi giáo viên dạy Ngữ văn. Khắc phục những  khó  khăn  về điều  kiện, cơ sở vật chất cũng như trình độ, năng lực của học sinh, việc hướng  dẫn cho học sinh học bài, làm bài và  chuẩn bị  bài một cách thường xuyên sẽ  đem  lại hiểu   thiết thực, tác động trực tiếp đối với ý  thức  học  Ngữ  văn của học  sinh rèn luyện kỹ năng và năng lực tự học ­ Đề tài có thể áp dụng rộng rãi cho các lớp học cấp học và cho nhiều   đối tượng học sinh Sáng kiến có khả năng ứng dụng trong phạm vi rộng, khơng phải chỉ ở  một  trường mà có thể sử  dụng ở  nhiều trương, nhiều vùng miền khác nhau, có thể vận  dụng trong q trình dạy học cho nhiều cấp học: THCS,  THPT Với đề tài này, nhiều đối tượng có thể  sử dụng để áp  dụng nhằm rèn luyện  kỹ năng tự học, nâng cao hiệu quả hiệu quả học tập của học sinh. Cụ thể là: Giáo viên: Giáo viên dạy  Ngữ  văn THCS, THPT  và giáo viên dạy các mơn  học khoa học xã hội khác Học sinh: Dành cho hầu hết các đối tượng học sinh từ  giỏi, khá  đến trung  bình, yếu,  Phụ  huynh học  sinh:  Phụ  huynh có  thể  sử  dụng  để  hướng dẫn,  nhắc nhở  con em mình học tập Đề tài khơng dừng lại ở đây, nó cho phép khả năng tìm hiểu rộng và sâu hơn  nữa để  ngày càng có thêm những biện pháp hay giúp học sinh học bài và chuẩn bị  bài ở nhà tốt hơn II. Kiến nghị Với mong muốn nâng cao ý thức tự  học cho học sinh,  nâng  cao  chất lượng  dạy học bộ mơn Ngữ Văn, tơi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất sau: ­ Về phía Giáo viên: Khơng ngừng nâng cao trình độ  chun mơn, nghiệp vụ, nắm   lí luận dạy học  bộ  mơn  Ngữ  văn và vận dụng vào dạy học một  cách  linh  hoạt, sáng tạo. Cần đầu tư thời gian, cơng sức, tìm tịi và hướng dẫn học sinh cách  38 tự học một cách có hiệu quả nhất ­ Về  phía học  sinh: Trước hết cần nhận thức được tầm quan trọng, vai trị  của  các  giờ  học  trên lớp. Từ đó có ý thức học tập nghiêm túc, nhận thức được vai trị   việc  tự  học,  có  ý  thức rèn  luyện  kĩ  năng  tự  học,  phải  tích  cực  tự  giác  chủ  động, rèn luyện thường xuyên, liên tục ở nhà ­ Về  phía nhà  trường: Nên tổ  chức các buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, các  câu  lạc   bộ  về  nội  dung tự  học  để  giáo viên có cơ  hội trao   đổi,  học  hỏi  kinh  nghiệm,    nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, đặc biệt là đối với mơn Ngữ  văn THCS và để học sinh giữa các lớp trao đổi kinh nghiệm với nhau Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân trong  q trình đầu tư học  tập,  nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp. Tuy nhiên, các biện pháp tơi đã áp  dụng   trên chắc chắn chưa phải là tối ưu nhất. Kính mong nhận được sự  đóng góp  của Hội đồng xét duyệt SKKN cũng như của đồng nghiệp để đề  tài "Rèn kỹ năng  tự  học  Ngữ  văn cho học  sinh trung học  cơ  sở  (THCS) qua  hoạt  động  tự  học  ở  nhà” của tôi đạt kết quả cao hơn.  Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Người viết sáng kiến Hồng Thị Hồi Thu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Ngữ Văn 7, 8, 9; NXB Giáo dục 2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề  cơ  bản về  chương trình và q trình  dạy học, NXB Giáo dục, Hà  Nội 3.  Phan Trọng  Luận (1983), Con  đường  nâng cao  hiệu quả  dạy  Văn, NXB   Giáo  dục, Hà Nội 4. Hướng dẫn tự học Ngữ Văn 7,8,9 – Nguyễn Xuân Lạc, Bùi Tất Tươm,  5.  Nguyễn Thúy Hồng – Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số  vấn  đề  đổi mới   phương pháp dạy học môn Ngữ Văn THCS, NXB Giáo dục 6. Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập theo định   hướng phát triển năng lực của học sinh môn Ngữ Văn cấp THCS 7. Hướng dẫn thực  hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ Văn THCS tập  1, 2 –  Nguyễn Thị Ngọc Trâm (Chủ biên), NXB Giáo dục 40 ... tập, phát huy được yếu tố nội lực của bản thân mỗi? ?học? ?sinh III Rèn? ?luyện? ?kỹ ? ?năng? ?tự ? ?học? ?Ngữ ? ?văn? ?cho? ?học? ?sinh? ?trung? ?học? ?cơ  sở  (THCS) ? ?qua? ?hoạt? ?động? ?tự? ?học? ?ở? ? nhà Định hướng những biện pháp? ?rèn? ?kỹ ? ?năng? ?tự? ?học? ?môn? ?ngữ? ?văn? ?cho? ? học? ?sinh? ?THCS? ?qua? ?hoạt? ?động? ?tự? ?học? ?ở? ?nhà. .. nâng cao chất lượng? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh? ?hiện nay, tơi đã thực hiện đề tài: ? ?Rèn   kỹ? ?năng? ?tự? ?học? ?Ngữ? ?văn? ?cho? ?? ?học? ?sinh? ?trung? ?học? ?cơ sở  (THCS) ? ?qua? ?hoạt? ?động? ?tự? ? học? ? ở? ?nhà? ?? với mong muốn góp một số ý? ?kiến? ?nhỏ  của mình trong việc? ?rèn? ?kỹ? ? năng? ?tự? ?học,  phát triển ? ?năng? ?lực? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh,  nâng cao chất lượng dạy... học? ?sinh? ?THCS? ?qua? ?hoạt? ?động? ?tự? ?học? ?ở? ?nhà Định hướng? ?cho? ?các biện pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?tự? ?học? ?môn? ?Ngữ? ? Văn? ?THCS? ?qua? ? hoạt? ?động? ?học,  làm bài và chuẩn bị bài? ?ở? ?nhà? ?của? ?học? ?sinh 1.1 Định hướng phát triển? ?năng? ?lực? ?cho? ?học? ?

Ngày đăng: 19/10/2022, 19:25

Hình ảnh liên quan

­ Ngo iạ  hình ­ Lý tưởng - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà

go.

iạ  hình ­ Lý tưởng Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan