Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ

36 11 0
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ hướng đến mục đích mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú hơn vốn tri thức kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh. Rèn luyện các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở như: kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa, kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể hoạt động, khả năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, củng cố phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo nội dung chi tiết tại đây.

MỤC LỤC Từ mục tiêu đó, cho thấy việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh là u cầu rất cơ bản trong  q trình các em tham gia hoạt động, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt trong việc sử  dụng các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động. Việc thay đổi các phương pháp và  hình thức tổ chức hoạt động trong một chủ đề hoạt động cụ thể sẽ tạo điều kiện hình  thành và phát triển các kỹ năng cơ bản ở học sinh. Đặc biệt trong tình hình dịch Covid –  19 diễn ra phức tạp, học sinh khơng được đến trường vẫn có thể tổ chức cho các con  những sân chơi lành mạnh, những hoạt động phong phú. Đó cũng là giải pháp rèn luyện  kỹ năng sống cho học sinh, tức là những kỹ năng ­ theo tổ chức UNICEF ­ mang tính tâm  lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao  tiếp một cách có hiệu quả, phát triển những kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm  giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Đó là: Học để biết, học để làm, học   để chung sống, học để tự khẳng định mình (UNESCO).                                                                5 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cơng tác chăm sóc thiếu niên, nhi đồng  là sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Người nói: “Vì lợi ích  mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Trồng  người ở đây chính là phải tập trung giáo dục kỹ năng sống, trước khi giáo dục  kiến thức cho học sinh Việc giáo dục là một khoa học, một nghệ thuật, khơng được tùy tiện chủ  quan. Quan điểm đó cịn được Người chỉ rõ qua các gợi ý về phương pháp giáo  dục trẻ em là tạo cho các em mơi trường giáo dục: Học mà chơi ­ chơi mà học,   khơng gị bó, gượng ép để các em có điều kiện phát huy khả năng sáng tạo của   mình bởi mỗi trẻ em là một chủ  thể   – một nhân cách – khơng thể  áp đặt tùy   tiện. Trải qua q trình lịch sử dân tộc, giáo dục Việt Nam đã có nhiều thay đổi   để  đáp  ứng với nhu cầu của sự  phát triển xã hội. Trong các nhà trường hiện  nay, các em học sinh khơng chỉ  được học tập những kiến thức cơ  bản về  tự  nhiên (như  Tốn, Lý, Hóa, Sinh ), xã hội (Văn, Sử, Địa ), được vui chơi mà   các em cịn được tham gia vào các hoạt động do nhà trường tổ  chức để  phát  triển tồn diện về Trí ­ Đức ­ Thể ­ Mỹ. Từ đó, các em hồn thiện dần về nhân   cách, tự chủ, tự tin và làm chủ cuộc sống. Trong thời đại ngày nay, khi chúng ta  đang trên đà hội nhập thì việc tạo ra một thế hệ cơng dân mới – cơng dân tồn   cầu – với đầy đủ các kỹ năng sống là một nhu cầu cấp thiết mà trách nghiệm  chính là ở ngành giáo dục và các nhà trường Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là một trong năm nội dung được Bộ  Giáo dục và Đào tạo phát động thực hiện trong phong trào thi đua xây dựng   Trường học thân thiện – Học sinh tích cực từ năm học 2009 – 2010.  Năm  nội  dung xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực gồm:       ­ Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn      ­ Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh,   giúp các em tự tin trong học tập      ­ Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh      ­ Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh      ­ Tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn   hóa, cách mạng ở địa phương Trích Chỉ thị  40/2008/CT­BGDĐT                                                      Từ đó đến nay, các nhà trường đã rất sáng tạo khi lồng ghép việc dạy các  kỹ năng sống cho học sinh thơng qua các tình huống trong mọi hoạt động giáo  dục của nhà trường. Giáo dục kỹ  năng sống thúc đẩy q trình phát triển của  cá nhân và phát triển xã hội. Đối với học sinh, việc được học kỹ  năng sống ­   trang bị cho các em kỹ năng sống là vô cùng quan trọng.  Trong ba năm trở lại đây, dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp, trường học   liên   tục   phải   đóng   cửa,  học   sinh   khơng  được  đến   trường.  Nhưng   điều  đó  khơng có nghĩa là các nhà trường sẽ đóng cửa, học sinh sẽ ngừng học. Ngay từ  đầu năm học 2021 – 2022, khi được thơng báo các hoạt động giáo dục trong  nahf trường sẽ  phải tổ  chức dưới hình thức trực tuyến, Ban giám hiệu nhà  trường đã khơng chỉ lên kế hoạch dạy học trực tuyến mà cịn trăn trở  sao cho   các con dù   nhà những vẫn cần được giao tiếp với thầy cơ, bạn bè, được   tham gia các hoạt động như  khi các con học đi học trực tiếp. Hiểu rõ được  việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở được thực hiện thơng  qua q trình dạy các mơn học và tổ  chức các hoạt động sinh hoạt dưới cờ,   giáo dục ngồi giờ  lên lớp nhưng khơng phải lồng ghép – tích hợp thêm kỹ  năng sống vào nội dung chương trình một cách áp đặt, cứng nhắc, khiến nội   dung bài học trở nên nặng nề, q tải mà theo cách tiếp cận mới đó là sử dụng   các phương pháp và kỹ  thuật dạy học tích cực tổ  chức các hoạt động phong   phú để  tạo điều kiện, cơ  hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm kỹ  năng sống trong q trình học tập, vui chơi từ  đó lồng ghép một cách nhẹ  nhàng những kỹ  năng sống vào nội dung bài học và các hoạt động đến từng  đối tượng học sinh. Kỹ năng sống giúp học sinh có khả năng ứng phó phù hợp   và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày, giúp học sinh vận  dụng một cách hiệu quả  kiến thức đã học vào cuộc sống,  làm tăng tính thực  hành của bài học. Chính vì vậy, việc trang bị cho học sinh những kiến thức, giá  trị, thái độ, kỹ năng phù hợp góp phần hình thành cho học sinh những hành vi,  thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ  những hành vi, thói quen tiêu cực và tự  điều chỉnh mình theo chiều hướng tích cực. Để đáp ứng u cầu đó, trong hồn  cảnh học trực tuyến và ngay khi cả  chuyển sang học trực tiếp cũng khơng  được tổ  chức các hoạt động tập thể. Song song với các hoạt động giáo dục,  nhà trường đã tổ chức cho học sinh tham gia nhiều HĐNGLL, tổ chức các tiết  sinh hoạt dưới cờ bằng hình thức trực tuyến và đã mang lại cho các em niềm  ham thích tìm hiểu, học hỏi cùng các kỹ năng sống cần thiết Trong khn khổ  của một sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng và  bước đầu có kết quả, xuất phát từ tình hình thực tế, tơi chọn đề  tài sáng kiến   kinh nghiệm: Giáo dục kỹ  năng sống cho học sinh THCS thơng qua các tiết   sinh hoạt dưới cờ  trong bối cảnh dịch Covid ­ 19 nhằm khẳng định những kết    hoạt động tại nhà trường, đồng thời góp thêm kinh nghiệm để  giúp cho  việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh  ở trường THCS ngày một phát triển   cả về bề rộng lẫn chiều sâu II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu Hoạt động sinh hoạt dưới cờ ở trường THCS hướng đến những mục đích  sau đây:   ­ Mở  rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về  các lĩnh vực của đời  sống xã hội, làm phong phú hơn vốn tri thức kinh nghiệm hoạt động tập thể  của học sinh.   ­ Rèn luyện các kỹ  năng cơ  bản phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học    sở  như: kỹ  năng giao tiếp  ứng xử  có văn hóa, kỹ  năng tổ  chức quản lý và  tham gia các hoạt động tập thể  với tư  cách là chủ  thể  hoạt động, khả  năng   kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, củng cố  phát triển các hành vi,  thói quen tốt trong học tập, lao động và cơng tác xã hội.   ­ Bồi dưỡng thái độ  tự  giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể  và   hoạt động xã hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc   sống, với q hương đất nước, có thái độ đúng đắn với các  hiện tượng tự nhiên và  xã hội.   Từ mục tiêu đó, cho thấy việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh là u cầu   rất cơ bản trong q trình các em tham gia hoạt động, địi hỏi người giáo viên   phải linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp và hình thức tổ  chức hoạt  động. Việc thay đổi các phương pháp và hình thức tổ  chức hoạt động trong   một chủ đề hoạt động cụ thể sẽ tạo điều kiện hình thành và phát triển các kỹ  năng cơ bản ở học sinh. Đặc biệt trong tình hình dịch Covid – 19 diễn ra phức   tạp, học sinh khơng được đến trường vẫn có thể  tổ  chức cho các con những  sân chơi lành mạnh, những hoạt động phong phú. Đó cũng là giải pháp rèn  luyện kỹ năng sống cho học sinh, tức là những kỹ năng ­ theo tổ chức UNICEF  ­ mang tính tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những  quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển những kỹ năng  tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có  hiệu quả. Đó là: Học để  biết, học để  làm, học để  chung sống, học để  tự  khẳng định mình (UNESCO) 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đây là đề  tài “Giáo dục kỹ  năng sống cho học sinh THCS thơng qua các   tiết sinh hoạt dưới cờ trong bối cảnh dịch Covid ­ 19” nên tơi tập trung nghiên  cứu tồn thể  học sinh trong trường cùng tham gia tìm hiểu trong các giờ  sinh   hoạt dưới cờ  đầu tuần hay trong buổi tổ  chức các ngày lễ  kỷ  niệm, sự  kiện   lớn trong năm học theo chủ  điểm tháng với các nội dung, hình thức phù hợp  với lứa tuổi thiếu niên Thơng qua các tiết sinh hoạt dưới cờ, các em phát huy được tính sáng tạo,  tính năng động tự  chủ, có kỹ  năng hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, kỹ  năng giao lưu trao đổi tìm hiểu những kiến thức có nội dung liên quan đến   khoa học và cuộc sống từ  đó hướng các em tới những chuẩn mực đạo đức,  hiểu biết về  văn hóa góp phần hướng các em tới sự  phát triển tồn diện trở  thành những cơng dân tồn cầu trên con đường hội nhập B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Giáo dục là q trình kết hợp vai trị chủ đạo của giáo viên với sự tự giác   tích cực, tự  rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ  yếu là hình thành thói quen đạo đức với các chuẩn mực xã hội qui định.  Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: con đường  dạy học trên lớp và con đường hoạt động tập thể  thơng qua cá tiết sinh hoạt   dưới cờ  và hoạt động ngồi giờ  lên lớp. Sinh hoạt dưới cờ  là một tiết học   khơng thể  thiếu trong giáo dục   nhà trường trung học cơ  sở  (THCS). Đó là  những hoạt động được tổ chức vào mỗi sáng thứ Hai đầu tuần. Sinh hoạt tập   thể  là cầu nối giúp học sinh có sự  giao tiếp, trao đổi, hịa nhập với bạn bè,  thầy cơ, trường lớp từ đó tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động,   góp phần hình thành tình cảm, niềm tin và sự phát triển nhân cách cho các em   Hoạt động tập thể  là điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy vai trị chủ thể  của mình trong hoạt động, nâng cao tính tích cực hoạt động rèn luyện nhân  cách phát triển tồn diện. Thơng qua hoạt động tập thể giúp giáo dục kỹ năng  sống cho học sinh là tích hợp q trình dạy – học – thực hành – rèn luyện kỹ  năng để học sinh có được những kỹ năng cần thiết cho hành trang vào đời Kỹ  năng sống  là một tập hợp các  kỹ  năng mà con người có được thơng  qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử  dụng để xử lý những vấn  đề, câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là "khả  năng thích  nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả  năng đối phó hiệu quả  với   nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày". Trong giáo dục  trung học, kỹ  năng sống có thể  là một tập hợp những khả  năng được rèn luyện và đáp ứng  các nhu cầu cụ  thể  của cuộc sống hiện đại hóa; ví dụ  cuộc sống bao gồm   quản lý tài chính (cá nhân), chuẩn bị thức ăn, vệ sinh, cách diễn đạt và kỹ năng  tổ chức. Đơi khi kỹ năng sống, nhưng khơng phải ln ln, khác biệt với các  kỹ năng nghiệp vụ (trong nghề nghiệp) Cũng theo WHO, kỹ năng sống được chia thành 2 loại là kỹ năng tâm lý xã  hội và kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức, tư  duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứng  phó với các tình huống căng thẳng và  cảm xúc, biết cảm thơng,  tư  duy bình  luận và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Giáo dục kỹ  năng sống là một việc làm quan trọng và cần thiết đối với   học sinh THCS, đây là lứa tuổi từ 11 – 15, các em đang dậy thì, tâm sinh lý có  những biến động khi chưa phải là người lớn nhưng cũng khơng cịn là trẻ con   Việc dạy học và giáo dục trong các nhà trường chủ yếu là sách vở và lý thuyết   nên học sinh Việt Nam có khoảng cách khá xa so với học sinh các nước trong  khu vực và trên thế giới về kỹ năng, khi các em tham gia học tập ở nước ngồi  điều này càng thấy rõ sự  bất hợp lý của giáo dục. Chính vì vậy, việc tạo ra   những sân chơi mới lạ thu hút đơng đủ học sinh tham gia là một việc làm thiết   thực của các nhà trường. Có thể nói hoạt động tập thể là một trong những con  đường giáo dục khơng thể  thiếu trong q trình giáo dục và góp phần hình  thành nhân cách cho học sinh THCS nói riêng và học sinh nói chung, hướng các  em tới sự phát triển tồn diện. Hoạt động này sẽ giúp cho các nhà trường tìm ra  hướng đi phù hợp đáp  ứng nhu cầu của xã hội giúp các em có thêm kỹ  năng  sống biết xây dựng những giá trị tốt đẹp, có tình cảm , có lịng u q hương,  biết phát huy tính sáng tạo năng động, tự  chủ  từ  đó hướng các em tới những  chuẩn mực về  đạo đức xã hội, hiểu biết về  văn hóa, trân trọng những giá trị  của cuộc sống Tại nhiều nước trên thế giới, thanh thiếu niên đã được học những kỹ năng  sống về những tình huống sẽ xảy ra trong cuộc sống, cách đối diện và đương  đầu với những khó khăn, và cách vượt qua những khó khăn đó cũng như  cách  tránh những mâu thuẫn, xung đột, bạo lực giữa người và người. Tại Hàn quốc,  học sinh tiểu học được học cách đối phó thích  ứng với các tai nạn như  cháy,   động đất, thiên tai  tại Trung tâm điều hành tình trạng khẩn cấp Seoul Tại  Việt Nam, kỹ  năng sống đang được quan tâm, tuy nhiên trong nhà  trường chủ  yếu học sinh chỉ được dạy kỹ  năng học tập và chính trị, cịn việc  giáo dục kỹ  năng sống chưa được quan tâm nhiều. Theo chun viên tâm lý  Huỳnh Văn Sơn, cố  vấn Trung tâm chăm sóc tinh thần Ý tưởng Việt: “Hiện  nay, thuật ngữ  kỹ  năng sống được sử  dụng khá phổ  biến nhưng có phần bị  "lạm dụng" khi chính những người huấn luyện hay tổ chức và các bậc cha mẹ  cũng chưa thật hiểu gì về  nó". Được sự  quan tâm của Bộ  GDĐT với sự  thay  đổi của sách khoa lớp 6 trong năm học này có mơn Hoạt động trải nghiệm,  hướng nghiệp – là một mơn học giúp giáo dục kĩ năng sống của học sinh trong   nhà trường một cách bài bản, quy củ hơn.  Thực tế, nhiều trường THCS đã chú ý cải tiến về  nội dung và hình thức   hoạt động  nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và thu hút  được sự tham gia của  học sinh. Song những cải tiến đó chỉ là bộ phận thiếu tính hệ thống và nhất là  chưa khai thác hết tiềm năng của  học sinh. Do đó vai trị chủ  thể  hoạt động  của  học sinh nhiều khi bị  mờ  nhạt, nhất là trong  các tiết sinh hoạt dưới cờ.  Giáo viên chủ  nhiệm, giáo viên TPT thường lặp đi  lặp lại một vài hình thức  hoạt động đơn giản  như: Sơ kết tuần, vui văn nghệ, tun dương khen thưởng  học sinh, triển khai nội dung tuần   Nội dung hoạt động  ít thay đổi, hình thức  hoạt động thiếu tính đa dạng. Vì vậy dễ gây sự nhàm chán, tạo bầu   khơng khí  uể  oải trong hoạt động của học sinh. Trong 03 trở  lại đây, do học sinh phải   học trực tuyến nhiều, các con cả  ngày chỉ  biết ngồi trước màn hình máy tính  dẫn đến hiện tượng trầm cảm, ngại giao tiếp. Điều này đáng báo động đến  một thế  hệ  trẻ  tương lai. Một trong những ngun nhân chính đó là học sinh  ngày nay rất thiếu về  các kỹ năng sống cần thiết. Tình trạng thiếu kĩ năng   sống đang khiến giới trẻ gặp lúng túng trong   việc giải quyết các vấn đề  của  bản thân, của nhóm từ đó dẫn đến trạng thái khủng hoảng tâm lí khi thiếu một  bản lĩnh vững vàng và kĩ   năng  ứng phó. Nếu như  có một chương trình hoạt  động  phong phú, có sự định hướng tốt của giáo viên, với vai trị chủ động của  học sinh thì chắc chắn các hoạt động sẽ mang lại tác dụng giáo dục tốt cho các   em. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid – 19 phức tạp, học sinh khơng được  giao tiếp trực tiếp với thế  giới bên ngồi mà chỉ  được giao tiếp thơng qua  chiếc mày tính hay điện thoại. Chính vì vậy, việc nâng cao nhận thức và tiến  hành đổi mới phương pháp tổ  chức các tiết sinh hoạt dưới cờ  thực sự  là u  cầu quan trọng trong q trình đổi mới giáo dục phổ thơng.  Tại trường THCS Nguyễn Lân, bên cạnh những thành tích về  dạy học  trong năm học  này, do tình hình dịch Covid – 19 phức tạp nhưng nhà trường   ln quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống thơng qua việc tổ chức các tiết  sinh hoạt dưới cờ cho học sinh. Học sinh khơng chỉ được học kiến thức mà cịn  được học các kỹ  năng góp phần hình thành nhân cách – hướng các em đến sự  phát triển tồn diện III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 1. Trước hết, phải đa dạng hóa các hình thức Sinh hoạt dưới cờ, khắc   phục tính chất đơn điệu, lặp đi lặp lại một vài hình thức đã q quen  thuộc với học sinh và gây ra nhàm chán, tẻ nhạt đối với các em. Để thực   hiện  phương hướng này cần cụ thể hóa ở những điểm sau:  ­ Nắm thật chắc mục tiêu giáo dục của  từng hoạt động cụ thể. Mục tiêu  đó định  hướng cho giáo viên, giáo viên tổng phụ trách trong việc xây dựng  nội  dung và hình thức hoạt động nhưng phải đảm bảo tính thống nhất và mối liên  hệ chặt chẽ giữa các nội dung hoạt động của các tuần với nhau.  ­ Lựa chọn các hình thức hoạt động phù hợp với nội dung của từng tuần,  của tháng. Điều đó sẽ có tác dụng giúp em thực hiện các tiết sinh hoạt dưới cờ  một cách linh hoạt chủ động hơn.   ­ Gắn đổi mới các hình thức hoạt động với đổi mới phương pháp tổ chức  sinh hoạt dưới cờ. Điều này thể  hiện   chỗ  tăng cường tính chất tương tác,  10 ­ Nội dung (7 điểm):  + Cuốn sách có đầy đủ  thơng tin, thơng điệp chung muốn chia sẻ. Phần   thuyết minh ngắn gọn, cảm xúc, làm nổi bật thơng tin về  cuốn sách, thơng  điệp muốn lan tỏa và nêu được cảm nhận của bản thân. Có sự  sáng tạo về  ý   tưởng trình bày. Các cuốn sách được giới thiệu cần phù hợp với lứa tuổi và có  tính hấp dẫn.  * Một số hình ảnh cuộc thi 3.2. Cuộc thi vẽ tranh “Người Phụ nữ em u” 3.2.1. Mục đích, u cầu: ­ Tạo khơng khí sơi nổi chào mừng ngày Phụ  nữ  Việt Nam 20/10. Qua   cuộc thi nhằm giáo dục các em lịng u q, kính trọng, biết ơn những người   phụ  nữ  Việt Nam. Từ  những nhận thức trên giúp các em tự  khẳng định mình  trong việc học tập, rèn luyện bản thân trở thành con ngoan, trị giỏi xứng đáng  với cơng ơn dạy dỗ của thầy cơ và bố mẹ ­ Tổ chức hoạt động thực sự là ngày hội của các em Đội viên, nội dung  hoạt động thật vui tươi, sơi nổi, sâu sắc mang tính giáo dục 22 ­ Tạo điều kiện để  học sinh được thể hiện mình; Giúp các thầy cơ phát  hiện những học sinh có năng khiếu mĩ thuật … 3.2.2.  Nội dung hoạt động: * Chủ đề và nội dung cuộc thi:  ­ Chủ  đề: Cuộc thi “Người phụ  nữ  trong trái tim em” nhằm hướng tới  ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 ­ Nội dung: Học sinh vẽ  các bức tranh có nội dung về  người phụ  nữ  như: hình ảnh cơ giáo em, người mẹ chăm sóc gia đình,… *  Hình thức thi:  ­ Các tác phẩm được trình bày trên khổ giấy A4 ­ Mặt trước: Ghi rõ họ tên, lớp của tác giả.  *  Thời gian nộp bài dự thi:  ­ Học sinh gửi bài cho GVCN chậm nhất 17h00 ngày Thứ 7 (16/10)  ­ Các GVCN gửi bài thi của học sinh về  nhà trường trước 21h00 ngày  Thứ 7 (16/10) *  Một số lưu ý khi tham gia cuộc thi: ­ Thí sinh dự  thi phải cam kết: Mình là tác giả  của tranh dự  thi, khơng  sao chép và bài dự thi chưa được đăng trên bất kỳ tạp chí, báo, truyện… hoặc   các phương tiện thơng tin đại chúng nào ­ Thí sinh có thể scan lại  ảnh hoặc chụp  ảnh bức tranh rõ ràng, ghi đầy  đủ họ tên, lớp và gửi về GVCN đúng hạn ­ Ban Tổ chức, Ban Giám khảo là người có quyền quyết định cuối cùng   đối với những bài dự thi đạt giải ­ Thí sinh được tự do sử dụng tất cả các dụng cụ cơ bản để hồn tất sản  phẩm của mình gồm: chì màu, sáp màu, dạ  màu, màu bột, màu nước, màu  acrylic… ­ Mỗi lớp có ít nhất 5 tác phẩm tham dự cuộc thi * Các tác phẩm đoạt  giải 23 24 3.3. Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo năm 2021” quận Thanh Xn * Mục đích u cầu:  ­ Giúp học sinh phát huy được tính sáng tạo, tạn dụng những đồ  dùng  khơng dùng đến ­ Tạo ý thức bảo vệ mơi trường 25 ­ Tạo sân chơi vui vẻ  ý nghĩa giúp học sinh có những phút giây thư  giãn  sau những ngày học tập.  * Đơi t ́ ượng ­ La h ̀ ọc sinh trường THCS Nguyễn Lân ­ Tac gia cua môi y t ́ ̉ ̉ ̃ ́ ưởng co thê la ca nhân hoăc nhom  ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ (tôi đa không qua ́ ́  03   người/nhom) ́ ; môt tac gia co thê tham gia nhiêu y t ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ưởng *  Số lượng phân bổ mỗi Chi đội: tối thiểu 4 ý tưởng/ Chi đội *  Thơi gian:  ̀ tư ngày 27/9/2021 đên hêt ngay 15/10/2021 ̀ ́ ́ ̀ * Nôi dung:  ̣ Y t ́ ưở ng sang tao đam bao co tinh m ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ới, tinh sang tao va co ́ ́ ̣ ̀ ́ khả  năng ưng dung cao theo danh muc chu đê tai ngân hang y t ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ưởng cua Trung  ̉ ương   Đoan phu h ̀ ̀ ợp vơi đôi t ́ ́ ượng, bao gôm các ch ̀ ủ  đề: Âm th ̉ ực; công nghê, ky ̣ ̃  thuât; công nghê, thông tin; du lich, giai tri; giao duc, đao tao; kinh doanh; môi ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̣   trương; quang cao; s ̀ ̉ ́ ự  kiên; th ̣ ơi trang; thu công my nghê; tiêt kiêm;  ̀ ̉ ̃ ̣ ́ ̣ ứng dung ̣   công nghê thông tin; văn hoa nghê thuât; xa hôi công đông và ý t ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ưởng khac ́ * Ví dụ:  ­ Lĩnh vực: Thủ cơng mỹ nghệ ­ Tiêu đề: Tận dụng vỏ lon cũ để làm ống đựng bút ­ Mơ tả:  Vỏ lon kim loại hay  ống đựng bánh snack bằng giấy bìa cứng có thể  biến thành những chiếc  ống cắm bút với màu sắc rực rỡ. Bạn chỉ  cần cuộn  giấy màu dán xung quanh vỏ  lon, sau đó trang trí các họa tiết bắt mắt. Như  vậy, chúng ta có thể tạo ra những vật dụng nhỏ xinh và rất tiện lợi.  Bùi Phương lâm ­  6A1 Hồ Minh Ánh – 6A1   26 Nguyễn Phương Thảo – 7A1 Nguyễn Minh Khánh Duy­7a1 3.4. Tổ chức các hoạt động trực tuyến chào mừng kỷ niệm 39 năm ngày Nhà  giáo Việt Nam (20/11/1982 ­ 20/11/2021 ) 3.4.1. Mục đích, u cầu: Tạo   khơng   khí   sơi     chào   mừng   39   năm   ngày   Nhà   giáo   Việt   Nam  (20/11/1982 – 20/11/2021). Qua các hoạt động nhằm giáo dục các em lịng u  q, kính trọng, biết  ơn thầy cơ, giáo dục truyền thống  “Tơn sư  trọng đạo”.  Từ  những nhận thức trên giúp các em tự  khẳng định mình trong việc học tập,  rèn luyện bản thân trở thành con ngoan, trị giỏi xứng đáng với cơng ơn dạy dỗ  của thầy cơ Tổ  chức hoạt động thực sự  là ngày hội của các em Đội viên, nội dung  hoạt động thật vui tươi, sơi nổi, sâu sắc mang tính giáo dục 3.4.2. Nội dung hoạt động: *. Hội thi "Hoa điểm tốt dâng tặng thầy cơ" * Hình thức: Các chi đội phát động trong tồn thể  Đội viên đợt thi đua   cao điểm học tập lập thành tích dâng lên q thầy cơ từ  ngày 2/11 đến ngày   18/11 ­ Cuối Hội thi, chi đội tổng hợp số  điểm 9, 10 của cá nhân Đội viên và  Chi đội đạt được và nộp về Liên Đội ­ Cuối đợt thi đua, Liên đội sẽ  tổng hợp số  điểm 9, 10 đạt được ở  mỗi  chi đội để xét thi đua và trao thưởng. Chi đội theo dõi số điểm tốt của Đội viên  27 trong chi đội và báo cáo cá nhân Đội viên có số điểm tốt nhiều nhất chi đội về  cho Liên đội vào ngày 18/11/2021.  * Chương trình văn nghệ ­ Chủ đề: Nội dung về mái trường, thầy cơ, bạn bè ­ Mỗi chi đội dự thi một tiết mục văn nghệ theo sở thích ­ Thể loại : Nhảy hiện đại, Múa Dân gian đương đại, Aerobic, Hát * u cầu: Phần âm nhạc phù hợp với lứa tuổi và được phát hành trên  các trang mạng chính thống Các Đội viên sẽ  quay video tiết mục dự  thi và gửi về  GVCN. GVCN   tổng hợp lại và gửi cho TPT * Thời gian dự thi :  ­ Vịng loại: Ngày 16/11/2021 ­ Vịng chung kết: Ngày 20/11/2021 Lưu ý: Các tiết mục phải có trang phục phù hợp, video quay có hình ảnh  và âm thanh rõ ràng * Hội thi "Báo tường tri ân thầy cơ " ­ Mỗi chi đội trình bày báo tường trên phần mềm Padlet.  ­ Báo tường phải được trang trí rõ ràng, sạch đẹp có tính nghệ thuật ­ Nội dung của báo tường: vẽ tranh, viết văn, ghi chép những bài thơ, bài   hát, các video về chủ đề thầy cơ, mái trường.  ­ Báo tường phải có chủ đề phù hợp: với chủ đề chung, với thuần phong  mỹ tục của người Việt Nam, khơng được xun tạc nội dung 28   29 30 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN        Trong các tiết sinh hoạt dưới cờ  bên cạnh những hoạt động do Hội đồng   Đội phát động, các hoạt động mang tính định kỳ  căn cứ  vào các ngày lễ  trong  năm như: Nhày nhà giáo Việt Nam 20/11, Lẵng hoa tặng cơ ngày 8/3… cịn có  những hoạt động mang đặc trưng của riêng nhà trường được tổ  chức trong  năm như: Giới thiệu cuốn sách em u, Thi vẽ  tranh Người Phụ  nữ  trong tim   em, Cuộc thi nói Tiếng Nhật… Qua một năm triển khai thực hiện, các hoạt động sinh hoạt dưới cờ online  khơng chỉ mang lại bầu khơng khí mới mẻ trong nhà trường mà cịn mang dấu   ấn riêng – đặc trưng của nhà trường và được cha mẹ  học sinh quan tâm, ủng  hộ. Các hoạt động này đã nối gần khoảng cách giữa cơ và trị; giúp cho học  sinh khơng được đến trường trong những ngày giãn cách nhưng vẫn được tham  gia các hoạt động nhằm giúp phát triển các năng lực cần có của học sinh. Đối  với học sinh, thơng qua việc tổ  chức các hoạt động này đã góp phần trang bị  các kỹ  năng sống cho học sinh, các em háo hức với các hoạt động bằng biểu   hiện thành lập các nhóm online để  tham gia các cuộc thi, phát huy tinh thần  đồn kết, hoạt động nhóm, thích ứng với tình hình dịch bệnh phức tạp “Dừng  đến trường, nhưng khơng dừng học” … Sau những giờ học tập các em học sinh được tham gia vào các hoạt động  tập thể, các tiết sinh hoạt dưới cờ điều đó giúp các em đồn kết, biết chia sẻ,  cộng đồng trách nhiệm và hướng các em vào những hoạt động lành mạnh, góp  phần giảm thiểu những vấn đề thường thấy trong học sinh khi học online q  31 lâu như: chơi điện tử, căng thẳng, mắt kém…Việc tổ  chức các tiết sinh hoạt  dưới cờ online ở trường THCS Nguyễn Lân nhận được sự ủng hộ từ phía phụ  huynh, giáo viên và đặc biệt là các em học sinh. Và đã – đang thu được những   kết quả  bước đầu tạo ra được những hoạt động thu hút học sinh mặc dù các  con khơng được đến trường học trực tiếp 2. MỘT SỐ KHĨ KHĂN ­ Hình thức tổ chức: Do các hoạt động này tổ chức theo hình thức online vì   vậy đồi hỏi nội dung, hình thức phải phong phú, thu hút được số  lượng lớn   học sinh tham gia ­ Thời gian: Các hoạt động sẽ   ảnh hưởng đến chương trình học, hoạt   động học của học sinh nên nhà trường thường phải bố trí vào những dịp hoặc   ngày kỉ niệm trong năm để khơng ảnh hưởng đến việc dạy và học 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Để việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả, cần phải thay   đổi tư  duy, tiếp đó là tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ. Giáo dục kỹ  năng  sống, theo cách hiểu hiện nay là giáo dục những cách  ứng phó với những thử  thách như: Tai nạn, điện giật, bị  ngộ độc, động vật cắn, bị  xâm hại tình dục,  phịng, chống các tệ  nạn xã hội… Theo chúng tơi, đây mới chỉ  là mục đích   trước mắt. Mục đích quan trọng nhất, lâu dài đó là hình thành nhân cách cho   học sinh, trong đó quan trọng nhất là giáo dục tình thân ái và các  ứng xử  văn   hóa Trong năm học này, học sinh lớp 6 đã bước đầu được học bộ  mơn Hoạt  động trải nghiệm, hướng nghiệp. Đây là một chủ trương đúng nhằm cung cấp  cho học sinh những kỹ năng cơ bản để ứng phó với những thử thách, khó khăn  trong cuộc sống.  Đối với nhà trường, việc giáo dục kỹ  năng sống cho học sinh có thành  cơng hay khơng, phụ thuộc rất lớn vào tư chất, đạo đức và năng lực của thầy   giáo, cơ giáo. Muốn giáo dục kỹ  năng sống cho học sinh tốt, trước hết, mỗi   32 thầy giáo, cơ giáo phải giáo dục cho học sinh bằng sự  nêu gương. Thầy giáo,  cơ giáo phải gương mẫu trong ứng xử, trong giáo dục nhân cách. Việc giáo dục  này có thể  bằng những nội dung trong giáo án, hoặc bằng những nội dung  ngồi giáo án. Để mục tiêu này đạt hiệu quả, thì đội ngũ giáo viên cần phải có  nghiệp vụ sư phạm giỏi. Có nghiệp vụ  giỏi, thì ngay cả  giờ  dạy tốn, vật lý,  giáo viên cũng dạy cho học sinh kỹ  năng sống theo cách của mình. Giáo viên  phải nhận thấy trách nhiệm của mình đối với việc giáo dục học trị, khơng nên  xem việc giáo dục kỹ  năng sống cho học sinh là vấn đề  tạo nên gánh nặng   cơng việc (điều quan trọng là biết cách kết hợp, lồng ghép để  truyền đạt nội  dung).  Bên cạnh nhà trường, gia đình và xã hội là hai mơi trường thiết yếu quan  trọng đối với việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Gia đình là cái nơi hình  thành nhân cách, ứng xử cho học sinh. Một gia đình hạnh phúc, biết trân trọng   các giá trị  tinh thần sẽ  giáo dục nên những đứa con ngoan, những học trị lễ  phép. Ngược lại, gia đình thiếu hạnh phúc, coi nhẹ  các giá trị  tinh thần, coi   trọng giá trị  đồng tiền và vật chất, thậm chí thường xun xảy ra tình trạng   bạo lực sẽ  tác động tiêu cực đến tính cách, cách ứng xử  của các em học sinh.  Ngồi gia đình, xã hội phải thực sự vào cuộc để cùng phối hợp. Trước hết, xã  hội giáo dục cho các em bằng những  ứng xử  giữa con người với con người,   bằng sự  tn thủ  (của tất cả  mọi người) đối với pháp luật, bằng việc coi   trọng các giá trị truyền thống… Xin nêu một ví dụ nhỏ, đó là việc bảo vệ mơi  trường nơi cơng cộng. Hầu hết ở nước ta, ý thức bảo vệ của cơng, mơi trường  cơng cộng là rất kém. Chúng ta răn dạy học sinh về bảo vệ mơi trường, nhưng  khi đến cơng viên, đến những địa điểm du lịch thì vứt rác bừa bãi.  Để đạt được mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh địi hỏi sự vào   cuộc của cả  hệ  thống chính trị. Tồn xã hội phải coi trọng đến vấn đề  này   Cần tập trung vào đào tạo các ngành xã hội­nhân văn, đây là gốc rễ  của tình  thân ái, của tinh thần nhân văn dưới mọi thời đại 33 Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Xn, ngày  30   tháng   3  năm 2022 Tơi xin cam đoan đây là SKKN của bản thân tơi  được đúc kết trong q trình quản lý,  khơng sao chép nội dung của người khác Người viết Phạm Thị Thanh Tâm 34 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Họ và tên học sinh: ………………………………………… Lớp: …… Em hãy cho biết ý kiến về các tiết sinh hoạt dưới cờ: 1. Mức độ thành cơng của các tiết sinh hoạt dưới cờ: Tốt Khá Trung bình 2. Về hiệu quả các các tiết sinh hoạt dưới cờ: Tốt Khá Trung bình 3. Về số lượng tổ chức các tiết sinh hoạt dưới cờ trong một năm học: Nhiều Vừa đủ Ít 4. Kể  tên 1 các tiết sinh hoạt dưới cờ  nhà trường tổ  chức mà em thích  nhất. Qua hoạt động đó, em có kỹ năng sống gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người thực hiện 35 Phạm Thị Thanh Tâm 36 ... trong năm? ?học? ? này, do tình hình dịch Covid – 19 phức tạp nhưng nhà trường   ln quan tâm đến việc? ?giáo? ?dục? ?kỹ? ?năng? ?sống? ?thơng? ?qua? ?việc tổ chức? ?các? ?tiết? ? sinh? ?hoạt? ?dưới? ?cờ? ?cho? ?học? ?sinh. ? ?Học? ?sinh? ?khơng chỉ được? ?học? ?kiến? ?thức mà cịn  được? ?học? ?các? ?kỹ ? ?năng? ?góp phần hình thành nhân cách – hướng? ?các? ?em đến sự ...  thực hiện được phương hướng đổi  mới, địi hỏi GV phải nắm chắc  các? ?kỹ ? ?năng? ?sau:? ?kỹ ? ?năng? ?quan sát,? ?kỹ ? ?năng? ?đặt câu hỏi,? ?kỹ ? ?năng? ?giao bài tập,  kỹ? ?năng? ?phản hồi,? ?kỹ? ?năng? ?trình bày,? ?kỹ? ?năng? ?lắng nghe,? ?kỹ? ?năng? ?giao tiếp,? ?kỹ? ? năng? ?kiên định,? ?kỹ? ?năng? ?hợp tác,? ?kỹ? ?năng? ?tìm kiếm sự hỗ trợ,? ?kỹ? ?năng? ?ra quyết ... bước đầu có kết quả, xuất phát từ tình hình thực tế, tơi chọn đề  tài? ?sáng? ?kiến   kinh? ?nghiệm: ? ?Giáo? ?dục? ?kỹ ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?THCS? ?thơng? ?qua? ?các? ?tiết   sinh? ?hoạt? ?dưới? ?cờ? ? trong bối cảnh dịch Covid ­ 19 nhằm khẳng định những kết   ? ?hoạt? ?động tại nhà trường, đồng thời góp thêm? ?kinh? ?nghiệm? ?để

Ngày đăng: 19/10/2022, 19:28

Hình ảnh liên quan

* Hình th c: ứ  - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ

Hình th.

c: ứ  Xem tại trang 20 của tài liệu.
* M t s  hình  nh cu c thi ộ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ

t.

s  hình  nh cu c thi ộ Xem tại trang 22 của tài liệu.
* Hình th c: Các chi đ i phát đ ng trong tồn th  Đ i viên đ t thi đua ợ  cao đi m h c t p l p thành tích dâng lên quý th y cô t  ngày 2/11 đ n ngàyểọ ậ ậầừế   18/11. - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ

Hình th.

c: Các chi đ i phát đ ng trong tồn th  Đ i viên đ t thi đua ợ  cao đi m h c t p l p thành tích dâng lên quý th y cô t  ngày 2/11 đ n ngàyểọ ậ ậầừế   18/11 Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ mục tiêu đó, cho thấy việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh là yêu cầu rất cơ bản trong quá trình các em tham gia hoạt động, đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động. Việc thay đổi các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trong một chủ đề hoạt động cụ thể sẽ tạo điều kiện hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản ở học sinh. Đặc biệt trong tình hình dịch Covid – 19 diễn ra phức tạp, học sinh không được đến trường vẫn có thể tổ chức cho các con những sân chơi lành mạnh, những hoạt động phong phú. Đó cũng là giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, tức là những kỹ năng - theo tổ chức UNICEF - mang tính tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển những kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Đó là: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình (UNESCO).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan