1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th

117 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

1 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Thọ đất cuội nguồn dân tộc Việt Nam Hát Xoan, hát Ghẹo Phú Thọ giá trị di sản văn hoá phi vật thể lối diễn xướng người Việt Cổ, vốn văn hoá dân gian lâu đời đặc trưng vùng Đất Tổ có sức sống, lan toả cộng đồng dân cư Hát Xoan, Hát Ghẹo nhắc đến truyền thuyết thời Hùng Vương, tương truyền, điệu hát dân gian, hoàng hậu, mị nương yêu thích, học, truyền dạy cho truyền đến cho truyền đến Hát Xoan, Hát Ghẹo hai di sản văn hoá lâu đời, phong phú, đặc sắc khơng tỉnh Phú Thọ mà tải sản văn hoá dân tộc Việt Nam Riêng với hát Xoan có tin vui đến với nhân dân tỉnh người quan tâm đến Hát Xoan, Bali (Indonesia) ngày 24/11/2011, UNESCO thức thông qua định công nhận Hát Xoan Phú Thọ (Việt Nam) trở thành Di sản văn hoá phi vật thể nhân loại cần bảo tồn khẩn cấp, với lời nhấn mạnh: Hát Xoan hình thức âm nhạc cổ, kết hợp yếu tố văn hoá, lịch sử nghệ thuật, độc đáo lời ca , giai điệu điệu Việc bảo tồn, khai thác, phổ biến, quảng bá hát Xoan Phú Thọ năm tới mục tiêu chiến luợc tỉnh Phú Thọ phát triển văn hoá giai đoạn đến năm 2020 Bảo tồn Hát Xoan, Hát Ghẹo thực chất bảo tồn văn hố phi vật thể có từ thời Hùng Vuơng quê hương Đất Tổ cội nguồn dân tộc, góp phần làm giàu văn hố Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Hiện giới diễn chuyển biến mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, khoa học giao thoa văn hóa nước khu vực giới, làm phong phú văn hóa nghệ thuật nước, tạo mối quan hệ qua lại giá trị nghệ thuật để đưa nước đến gần gũi với Giáo dục trang bị cho hệ trẻ hệ thống giá trị kiến thức, lực khả phù hợp với phát triển xã hội đại, đồng thời đảm bảo phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam, điều khẳng định chiến lược xây dựng phát triển kinh tế, xã hội đồng thời nhiệm vụ, nội dung công tác giáo dục hệ trẻ giai đoạn Phát huy, bảo tồn giá trị giá trị văn hóa phi vật thể đói với Hát Xoan, Hát Ghẹo Đây nhiệm vụ quan trọng người đất Tổ mà trách nhiệm dân tộc Việt Nam Phú thọ cội nguồn dân tộc Việt Nam, Hát Xoan, Hát Ghẹo Phú Thọ giá trị văn hóa phi vật thể, lối diễn xướng người Việt cổ đặc trưng vùng đất Tổ có sức sống lan tỏa đời sống cộng đồng dân cư gắn với tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng đời từ thời Hùng Vương Hát Xoan, Hát Ghẹo hai di sản văn hóa lâu đời, phong phú đặc sắc khơng tỉnh Phú Thọ mà cịn tài sản văn hóa dân tộc Việt Nam Vào ngày 24 tháng 11 năm 2011 UNESCO thông qua định công nhận Hát Xoan Phú Thọ (Việt Nam) trở thành Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Thời gian qua, chương trình văn nghệ, chương trình giao lưu hội thi hội diễn chủ đề Xoan, Ghẹo diễn cấp, ngành Tỉnh nước Hát Xoan, Ghẹo quần chúng hưởng ứng đạt số kết bước đầu Tuy nhiên để đưa vào chương trình dạy học trường THCS chưa đạt so với yêu cầu đặt Hát Xoan, Ghẹo thực chưa vào sống hàng ngày, sinh hoạt cộng đồng, nguyên nhân do: - Việc đưa Hát Xoan, Hát Ghẹo vào nhà trường THCS địa bàn Thị xã Phú Thọ hạn chế - Âm nhạc dân tộc Hát Xoan, Hát Ghẹo chưa có chỗ đứng phân phối chương trình học chưa có chương trình giáo dục cụ thể điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo - Phần lớn đơn vị Trường học triển khai Hát Xoan, Ghẹo cịn mang tính chất hình thức, chưa thực tạo hứng thú cho người học - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu dạy học chưa đáp ứng so với yêu cầu đặt Chính mà việc đưa Hát Xoan, Hát Ghẹo vào chương trình học giáo dục âm nhạc dân tộc thông qua số điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo cần thiết để bảo tồn phát huy truyền thống quý báu dân tộc Việc giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua số điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo cho học sinh THCS giúp em hiểu nguồn gốc, thể thức trình diễn, nội dung lời ca giá trị nghệ thuật Hát Xoan, Hát Ghẹo Từ em học sinh THCS biết khơi phục, gìn giữ, phát triển Hát Xoan, Hát Ghẹo Tiếp tục phổ biến rộng rãi đời sống tinh thần nhân dân góp phần làm phong phú thêm âm nhạc dân gian Việt Nam Việc giáo dục di sản âm nhạc dân tộc nhằm bồi dưỡng cho em học sinh lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc thái độ trân trọng, khâm phục đối di sản văn hóa cha ơng để lại Chính lí tơi chọn đề tài: “Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua số điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo cho học sinh THCS địa bàn Thị xã Phú Thọ” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu Hát Xoan, Hát Ghẹo Phú Thọ vùng, miền Tỉnh, tìm nét đặc trưng, tiêu biểu, để từ giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc, thơng qua giảng dạy âm nhạc hoạt động ngoại khóa Đánh giá thực trạng dạy học Hát Xoan, Hát Ghẹo trường THCS địa bàn Thị xã Phú thọ để từ nắm tình hình dạy, học giáo viên học sinh điệu Xoan, Ghẹo Phú Thọ Tiến hành giảng dạy thực nghiệm, tổ chức hoạt động ngoại khóa, từ lựa chọn số Hát Xoan, Hát Ghẹo đưa vào chương trình giảng dạy xây dựng quy trình dạy hát trường THCS PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số cơng trình nước Hát Xoan, Hát Ghẹo Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể quý giá vùng đất Tổ Vua Hùng Trong năm qua, có nhiều nhà nghiên cứu văn hóa tâm huyết dành nhiều thời gian để nghiên cứu, sưu tầm làm tài liệu truyền dạy, song chủ yếu nghiên cứu lí luận hát Xoan, Hát ghẹo Tiêu biểu nhạc sĩ Nguyễn Đăng Hịe, (1979), Bước đầu tìm hiểu Hát Ghẹo Vĩnh Phú, Ty Văn hóa Vĩnh Phú PGS.Tú Ngọc, (1997), Hát Xoan, Dân ca lễ nghi - phong tuc, Nxb Âm nhạc Hà Nội Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Khắc Xương với tài liệu “Hát Xoan Phú Thọ” Hội văn nghệ dân gian Phú Thọ năm 2008; Nhạc sĩ Cao Khắc Thùy với “Hát Xoan – Hát Ghẹo dấu ấn chặng đường” NXB Âm nhạc 2011 Nhóm tác giả Cao Hồng Phương, Bùi Thị Mai Lan, Phạm Thị Lộc, Tạ Thị Thu HIền, Nguyễn Huy Oanh (2011), đề tài Hát Xoan – Hát Ghẹo giá trị văn hóa phi vật thể, trường đại học Hùng Vương Song việc nghiên cứu hát Xoan, Ghẹo để giáo dục di sản âm nhạc dân tộc trường THCS địa bàn thị Xã Phú Thọ chưa có tác giả nghiên cứu chuyên sâu đề tài Một số tài liệu nước Chưa thấy có tác giả có cơng trình nghiên cứu xuất bản, có số viết hát Xoan hội thảo quốc tế tháng năm 2010 ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Một số viết tác giả như: Trần Quang Hải (Quốc tịch Pháp); Giá Jaehnichen (quốc tịch cộng hòa liên bang Đức); Yves Defrance (quốc tịch Pháp); Sheen Dea Cheol (quốc tịch Hàn Quốc) Nội dung viết hầu hết khẳng định hát Xoan lối hát cửa đình, có lối diễn xướng, giai điệu, lời ca cổ độc đáo tập trung vào việc đề xuất bảo tồn hát Xoan tương lai Tổng quan số cơng trình nghiên cứu trước đây, để thấy rằng: hầu hết tác giả trọng đến việc nghiên cứu văn hóa, phong tục, lối diễn xướng hát Xoan, Hát ghẹo, giúp cho có nhìn khái qt giá trị dân ca Xoan, Ghẹo Tuy nhiên thấy rằng, cần phải nghiên cứu hát Xoan, hát Ghẹo cách sâu sắc, phải đánh giá hai loại hình nghệ thuật cách xác, logich, khoa học, áp dụng đưa vào trường THCS để giáo dục hệ trẻ biết trân trọng, gìn giữ phát huy vốn dân ca quý báu ông cha để lại Tiếp tục quảng bá hát Xoan, hát Ghẹo quần chúng nhân dân trước cộng đồng Quốc tế, đặc biệt đưa hát Xoan khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp, cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Các tài liệu liên quan Cuốn Âm nhạc dân gian Phú Thọ tác giả Trần Văn Thục chủ biên Nội dung sách chia làm bốn chương: Chương I: Khái quát âm nhạc dân gian Phú Thọ Chương II: Hát Xoan Phú Thọ Chương III: Hát Ghẹo Phú Thọ Chương IV: Các loại hình dân gian khác Khóa luận đặc biệt quan tâm đến Chương II Chương III, với nội dung chính: Khái quát Hát Xoan, Hát Ghẹo đặc điểm tính chất âm nhạc Hát Xoan, Hát Ghẹo Cuốn hát Xoan Phú thọ tác giả Nguyễn Khắc Xương, hội văn nghệ biên xoạn Nội dung sách gồm có phần: 1/ Hát Xoan tiếng hát cửa đình đám hội làng mùa xuân quê hương Đất Tổ 2/ Hát Xoan, diễn xướng lễ hội truyền thống - tổ chức tục lệ hát Xoan 3/ Nội dung Hát Xoan, lễ ca tiệc mùa xuân 4/ Mấy vấn đề văn hóa Hát Xoan kết cấu, cách 5/ Thử tìm hiểu trình đời phát triển Hát Xoan với nội dung: Hát Xoan Cuốn Hát Ghẹo tác giả Nguyễn Đăng Hòe biên soạn, NXB Văn hóa, Hà Nội Trong Hát Ghẹo tác giả đưa khám phá chất Hát Ghẹo, đặc trưng nghệ thuật Hát Ghẹo ( nguồn gốc, lời ca, thành tố âm nhạc, lề lối diễn xướng ) Cuốn Hát Xoan dân ca nghi lễ - Phong tục tác giả Tú Ngọc biên soạn Cuốn sách gồm có nội dung chính: 1/ Quê hương Hát Xoan - Đất Tổ Vua Hùng 2/ Hát Xoan: địa danh tổ chức phường họ, trình diễn xướng 3/ Ngồn gốc trình phát triển 4/ Hát Xoan dân ca lễ nghi phong tục người Việt 5/ Thành tố văn chương (ca từ) Hát Xoan 6/ Thành tố âm nhạc Hát Xoan 7/ Hát Xoan truyền thống đại Cuốn Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài khoa học công nghệ “ Tính tương đồng, khác biệt Hát Xoan, Hát Ghẹo” chủ nhiệm đề tài NCS Cao Hồng Phương Báo cáo gồm có chương Chương 1: Khái quát lịch sử địa lý vùng quê hương dân ca Xoan, Ghẹo Chương 2: Một số nét tương đồng, khác biệt văn hóa Hát Xoan, Hát Ghẹo Chương 3: Một số nét tương đồng, khác biệt nghệ thuật Hát Xoan Hát Ghẹo Với kiến thức kế thừa công trình trước vừa nghiên cứu, sáng tác, đề tài chọn lọc tìm hiểu, nghiên cứu để “Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua số điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo cho học sinh THCS địa bàn Thị xã Phú Thọ” PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu Hát Xoan, Hát Ghẹo Phú Thọ - Nghiên cứu phân phối chương trình giảng dạy Hát Xoan, Hát Ghẹo ngoại khóa trường THCS địa bàn Thị xã Phú Thọ 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận Hát Xoan, Hát Ghẹo, trình tự thể hiện, lối diễn xướng độc đáo Hát Xoan, Hát Ghẹo - Nghiên cứu Phân phối chương trình Âm nhạc trường THCS Học sinh trường THCS địa bàn Thị xã - Phú Thọ - Nghiên cứu tài liệu âm nhạc có liên quan đến văn hóa dân gian tỉnh Phú Thọ Kết khóa luận, sản phẩm ứng dụng Khóa luận tài liệu tham khảo nhằm giáo dục em học sinh truyền thống văn hóa dân tộc thông qua số điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo Khóa luận cung cấp thêm sở lí luận Hát Xoan, Hát Ghẹo cho giáo viên em học sinh Là tài liệu truyên truyền, quảng bá Hát Xoan, Hát Ghẹo, di sản văn hóa vật thể nhân loại cộng đồng trường học PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HÁT XOAN HÁT GHẸO MỘT GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Hát Xoan 1.1.1 Nguồn ngốc đời loại hình Hát Xoan Hát Xoan Phú Thọ loại hình dân ca đặc sắc kho tàng văn hóa dân gian vùng Đất Tổ Hát Xoan dân ca nghi lễ phong tục, hát trước cửa đình lễ hộ mùa xuân hát vào ngày hội đám, tế thần làng mở hội Hát xoan loại dân ca độc đáo, tồn lâu đời hai xã Kim Đức Phượng Lâu, thuộc huyện Phù Ninh cũ huyện Phong Châu thành phố Việt Trì Nguồn gốc Hát Xoan có nhiều truyền thuyết khác liên quan đến thời kì vua Hùng dựng nước Văn Lang Tại làng Phù Đức (gồm phường Xoan Phù Đức, phường Thét) theo truyền thuyết kể rẳng vua Hùng tìm đất đóng đơ, hôm nghỉ chân quê Xoan Phù Đức - An Thái, thấy trẻ chăn trâu hát múa vua ưa thích lại dạy em thêm nhiều điệu khúc nữa, điệu hát múa Vua Hùng trẻ chăn trâu điệu múa Xoan Tại làng An Thái lại có truyện kể vợ Vua Hùng đau bụng đẻ lâu ngày mà không sinh nở, nàng hầu gái bàn nên đưa nàng Quế Hoa múa đẹp hát hay đến múa hát Quế Hoa gọi đến trước giường, uốn tay đưa chân, dáng tơ, giọng suối, sắc hoa Vợ vua Hùng xem múa nghe hát nhiên vui vẻ sinh người trai tuấn tú khác thường Vua Hùng vui mừng, truyền cho công chúa cung nữ học giai điệu múa hát Quế Hoa Lúc vào mùa xuân nên điệu múa hát Hát Xuân Ở Xã Cao Mại lại kể Nguyệt Cư công chúa, Vua bà Xã Cao Mại, Vua Hùng, lúc lọt lòng mẹ khóc, năm lên tuổi Các cụ kể Nguyệt Cư qua làng An Thái nghe hát đau bụng đẻ Làng Hương Nội, nói có Hát Xoan thờ Xuân Nương, nữ tướng bà Trưng, cụ kể rằng: Xuân Nương khởi nghĩa đánh giặc Hán tham tàn, có lần hành quân qua làng Xoan nghe Hát Xoan, cho quân học hát Cũng tích mà ngày tế Xuân Nương, dân làng Hương Nội tổ chức Hát Xoan Nếu thời Hai Bà Trưng có Hát Xoan để quân bà Xuân Nương học hát hát Xoan hẳn đời trước nghĩa vào thời Hùng Vương Nghiên cứu lịch sử đời Hát Xoan có nhiều quan điểm, có số quan điểm bật là: Trong tác phẩm Hát Xoan - dân ca phong tục tác giả Tú Ngọc có đoạn viết “Ở vài nơi có Hát Xoan hàng năm, dân gian chọn lối hát hát “ lãi lèn”” Cũng theo Tú Ngọc, cách gọi “ lãi lèn” theo truyền thuyết dân gian lại gắn với huyền thoại Vua Hùng rằng: Ba anh em vua Hùng qua thôn Phù Đức vào buổi trưa nghỉ lại khu rừng gần thôn Từ rừng vị nhìn bãi cỏ trước mặt thấy lũ mục đồng vừa chơi vừa hát, chỗ đánh vật, chỗ kéo co, thấy Đức Thánh Cả liền bảo bọn tùy tùng đem số điệu hát dạy cho lũ trẻ Để kỉ niệm kiện này, năm đến ngày 30 tháng âm lịch, dân làng lại mở hội cầu, lệ vật cúng vị bánh nẳng vào buổi trưa thịt bò vào buổi chiều miếu Về sau đến chập tối ngày hội hàng năm, phường Xoan phải lên hát thờ miếu Lãi Lèn Hát Xoan sinh từ phường Xoan làng Xoan Phù Đức phường Xoan gốc Trong kho sách Hán Nôm Viện nghiên cứu Hán Nôm lưu trữ văn Hát Xoan thờ mang tên Thượng Điện xướng ca Lối hát điệm “Lên lên lễ lễ” văn viết chữ Hán “Liên lê lễ” Bên cạnh lối hát cài hoa, kết hoa nhắc đến Đại việt sử kí tồn thư so sánh với tiết mục múa hát Gài Huê Hát Xoan lưu giữ dân gian Phú Thọ nhận lối hát Hát Xoan 10 Như vậy, từ thông tin trên, kết hơp với câu truyện hát “lãi lèn nhà nghiên cứu Trần Thị Kim Anh cho rằng: Hát Xoan nguyên gọi hát “lãi lèn” âm tiếng việt cổ, ban đầu mang ý nghĩa đó, sau q trình diễn biến dần ý nghĩa Hát Xoan lỗi hát cổ xưa người việt, trước kỷ XV phổ biến dân gian nhiều vùng khác nhau, sau bị cấm nên mai dần tồn vùng Xoan gốc - Phú Thọ - nôi đất Văn Lang xưa Hát Xoan dân gian dùng để đón mừng vua khẳng định vai trị mang tính nghi thức Hát Xoan Với truyền thuyết tích Hát Xoan gắn với thời kỳ lịch sử Hùng Vương hiểu Hát Xoan vốn có từ lâu đời Trong văn hóa người Việt tín ngưỡng thờ thành hồng có từ xa xưa gắn liền với đời sống cư dân trồng lúa nước Ta thấy Hát Xoan điệu dân ca, dân vũ người lao động, nội dung ca ngợi thành hoàng, Vua, ca ngợi mùa, quê hương, cầu chúc mùa vụ phản ánh sống hàng ngày như: Chèo thuyền, kiếm củi, đánh cá Có thể nói Hát Xoan có từ sớm gắn liền với dời, phát triển nông nghiệp lúa nước người Việt cổ Hát Xoan hội đủ yêu cầu cần thiết để UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại vào ngày 24 tháng 11 năm 2011 Đó hình thức âm nhạc cổ, kết hợp yếu tố văn hóa, lịch sử nghệ thuật, độc đáo lời ca, giai điệu điệu; chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cộng đồng gìn giữ qua nhiều kỷ, khơng bị biến đời sống đại 1.1.2 Hát Xoan tổ chức vào thời gian định năm Hát Xoan số dân ca khác vùng Trung Du Bắc Bộ thường tổ chức vào mùa xuân: phường Xoan tỉnh Phú Thọ khai xuân đình, miếu từ mùng Tết đầu năm Ngày mồng tết họ hát đình An Thái, tới Kim Đới, Phù Đức Thét, từ ngày mồng tết bốn phường Xoan khăn gói lên đường làm chuyến du xuân đến hát 103 104 105 106 + Một số hát Ghẹo: 107 108 109 110 111 - MẪU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU (Dành cho học sinh trường THCS) Em cho ý kiến em mức độ hiểu biết cảm nhận Hát Xoan, Hát Ghẹo cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em lựa chọn I Những hiều biết cảm nhận em điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo: Câu Nghe Hát Xoan, Ghẹo em cảm nhận giai điệu nào? a Sôi động b Mượt mà, êm c Không cảm nhận Câu Lời ca Hát Xoan, Ghẹo mà em nghe hiểu khơng? a Rất khó hiểu b Khó hiểu c Dễ hiểu Câu Em có thích nghe Xoan, Ghẹo khơng? a Khơng thích b Hơi thích c Thích Câu Hãy kể tên số Hát Xoan, Hát Ghẹo mà em thuộc theo thứ tự từ em thích đến hết (chú ý ghi mà em thuộc ưu tiên em thích viết trước): STT Tên Hát Xoan Tên Hát Ghẹo 112 10 11 II Ý kiến em tiếp nhận Hát Xoan, Hát Ghẹo: Câu Em có nghe Hát Xoan, Ghẹo học Âm nhạc hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp khơng? a Không b Tỉnh thoảng c Thường xuyên Câu Em có học Xoan, Ghẹo ngồi nhà trường khơng? a Khơng học b Được học c Được học nhiều Câu 7: Em biết tới Hát Xoan, Hát Ghẹo qua kênh thông tin nào? a Do thầy, cô dạy b Qua ti vi, đài, sinh hoạt cộng đồng c Qua lời ru bà, mẹ d Tự học Câu 8: Nếu học Hát Xoan, Hát Ghẹo em thích học theo cách nào? a Học hoạt động tập thể, ngoại khóa trường thầy, dạy b Học theo câu lạc sở thích qua ti vi, đài c Học với bà, mẹ gia đình d Tự học 113 Câu 9: Khi học Hát Xoan, Hát Ghẹo, em cảm thấy gì? a Thêm yêu quê hương, đất nước b Hiểu nếp sống, sinh hoạt ông cha ta c Học nhiều điều hay để sống tốt Cuối cùng, xin em cho biết số thông tin thân: Trường: Lớp: Giới tính: Xin cảm ơn em! 114 Mẫu PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho số Cán quản lí phịng Giáo dục, Giáo viên trường THCS) Thầy, cho biết ý kiến hiểu biết cảm nhận Hát Xoan, Hát Ghẹo Cán quản lí phịng Giáo dục, Giáo viên trường THCS cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà đồng chí lựa chọn? Câu 1: Thầy, Cơ đánh giá tầm quan trọng ý nghĩa việc đưa Hát Xoan, Hát Ghẹo vào nhà trường THCS? a Khơng quan trọng b Bình thường c Quan trọng d Rất quan trọng Câu 2: Việc triển khai đưa Hát Xoan, Hát Ghẹo vào nhà trường THCS có gặp khó khăn khơng? a Khơng b Hơi khó khăn c Khó khăn d Rất khó khăn Câu 3: Theo Thầy, em học sinh có thích học Hát Xoan, Hát Ghẹo khơng? a Khơng b Có c Rất thích Câu 4: Ở trường Thầy, em học sinh có thường xuyên tập Hát Xoan, Hát Ghẹo không? a Không b Thỉnh thoảng c Thường xuyên d Rất thường xuyên 115 Câu 5: Ở trường Thầy, cô học sinh tiếp cận với Hát Xoan, Hát Ghẹo vào thời điểm cụ thể với ai? a Hàng ngày với cha mẹ b Hàng ngày với giáo viên nghệ nhân c Trong ngày lễ hội với cộng đồng dân cư, GV bạn bè d Khơng có thời điểm Câu 6: Theo Thầy, có cần thiết phải đưa Hát Xoan, Hát Ghẹo vào nhà trường THCS hay không? a Không b Cần c Rất cần Câu 7: Hiện nay, GV Âm nhạc, GV tổng phụ trách đội, Bí thư Đồn, GV chủ nhiệm lớp có khả truyền đạt tổ chức cho học sinh Hát Xoan, Hát Ghẹo nào? a Khơng có khả b Có khả c Rất có khả Câu 8: Theo Thầy, cô yêu tố sau gây trở ngại cho việc triển khai Hát Xoan, Hát Ghẹo nhà trường THCS? a Thiếu đội ngũ GV có trình độ đào tạo Âm nhạc, tổ chức chương trình Hát Xoan, Hát Ghẹo b Thiếu hướng dẫn, đạo cấp quản lý giáo dục c Thiếu sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu d Thiếu ủng hộ từ cha mẹ học sinh cộng đồng e Do nhận thức CBQL, GV HS chưa thực đắn vấn đề g Thiếu nghiên cứu nghiêm túc, khoa học đưa Hát Xoan, Hát Ghẹo vào chương trình dạy học nhà trường h Tất yếu tố i Yếu tố khác (nếu có) 116 Câu 9: Các hình thức triển khai Hát Xoan, Hát Ghẹo nhà trường, Thầy, cô thực mức độ nào? STT Mức độ Hình thức Kết thực Không Thỉnh Thường Chưa TB Tốt thoảng xuyên tốt Tổ chức theo chuyên đề riêng Lồng ghép vào môn: Âm nhạc, Ngữ văn, Lịch sử Tích hợp vào HĐNGLL, hoạt động Đội, Đồn Tổ chức thi nhà trường Tổ chức giao lưu với trường khác Câu 10: Thầy, cô đánh giá thực trạng điều kiện phục vụ cho việc triển khai đưa Hát Xoan, Hát Ghẹo vào nhà trường THCS ST Điều kiện đáp T ứng Mức độ sử dụng vào Hiện trạng mục đích Chưa Có có Chưa - Cóđảm Có - Khơng Thỉnh sử Thường thoảng xuyên 117 đảm bảo bảo đảm dụng bảo Phịng chức (Đồn, Đội, Âm nhạc, Mỹ thuật) Sân chơi, bãi tập Tăng âm, loa máy, đài, đầu đĩa Tranh ảnh, tư liệu Thư viện trung tâm, thư viện góc lớp Cuối , xin cho biết số thông tin thân: Trường: Lớp: Giới tính: Xin cảm ơn! ... nhạc dân tộc th? ?ng qua số điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo cần thiết để bảo tồn phát huy truyền th? ??ng quý báu dân tộc Việc giáo dục di sản âm nhạc dân tộc th? ?ng qua số điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo cho học sinh. .. trị văn hóa Th? ?? xã Phú Th? ?? + Các Trường THCS: THCS Sa Đéc, THCS Trần Phú, THCS Phong Châu, THCS Hùng Vương, THCS Hà Lộc, THCS Thanh Vinh, THCS Phú Hộ, THCS Hà Th? ??ch, THCS Thanh Hà, THCS Văn Lung... tộc th? ?i độ trân trọng, khâm phục đối di sản văn hóa cha ơng để lại Chính lí tơi chọn đề tài: ? ?Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc th? ?ng qua số điệu Hát Xoan, Hát Ghẹo cho học sinh THCS địa bàn Th? ??

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các nghệ nhân Hát Xoan tại đình - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 1.1. Các nghệ nhân Hát Xoan tại đình (Trang 12)
Hình 1.2. Hát Xoan là tiếng hát dâng thần linh, cầu chúc, khấn nguyện thần linh ban phúc cho dân làng.. - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 1.2. Hát Xoan là tiếng hát dâng thần linh, cầu chúc, khấn nguyện thần linh ban phúc cho dân làng (Trang 13)
Khác với hát ví, trống quân, đúm chỉ có một làn điệu, Hát Xoan đã hình thành những ca khúc hoàn chỉnh - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
h ác với hát ví, trống quân, đúm chỉ có một làn điệu, Hát Xoan đã hình thành những ca khúc hoàn chỉnh (Trang 17)
Như trên đã nói, hát Ghẹo Phú Thọ là hình thức hát nước nghĩa trong dịp tế lễ đình đám giữa các làng Nam Cường, bảo vệ huyện Tam Thanh với  Thục Luyện và Hùng Nhĩ huyện Thanh Sơn - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
h ư trên đã nói, hát Ghẹo Phú Thọ là hình thức hát nước nghĩa trong dịp tế lễ đình đám giữa các làng Nam Cường, bảo vệ huyện Tam Thanh với Thục Luyện và Hùng Nhĩ huyện Thanh Sơn (Trang 21)
Hình 1.5. Nam thanh nữ tú Hát Ghẹo - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 1.5. Nam thanh nữ tú Hát Ghẹo (Trang 23)
Hình 2.2. Câu lạc bộ Thị xã tham gia Hát Xoa, Ghẹo tại lễ hội đền Hùng - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 2.2. Câu lạc bộ Thị xã tham gia Hát Xoa, Ghẹo tại lễ hội đền Hùng (Trang 32)
Hình 2.1. Câu lạc bộ Xoan, Ghẹo Thị xã Phú Thọ tham gia lễ hội đền Hùng - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 2.1. Câu lạc bộ Xoan, Ghẹo Thị xã Phú Thọ tham gia lễ hội đền Hùng (Trang 32)
Hình 2.3. Học sinh lớp 8D Trường THCS Hà Lộc say mê tham gia Hát Xoan. - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 2.3. Học sinh lớp 8D Trường THCS Hà Lộc say mê tham gia Hát Xoan (Trang 39)
Hình 2.4. Câu lạc bộ Xoan, Ghẹo lớp 8A trường THCS Phú Hộ thi Hát Xoan trong giờ ngoại khóa bài Xoan Trống Quân -  đón đào - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 2.4. Câu lạc bộ Xoan, Ghẹo lớp 8A trường THCS Phú Hộ thi Hát Xoan trong giờ ngoại khóa bài Xoan Trống Quân - đón đào (Trang 42)
Hình 2.5. Câu lạc bộ Lớp 9C trường THCS Hùng Vương tham gia thi văn nghệ Hát Xoan .  - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 2.5. Câu lạc bộ Lớp 9C trường THCS Hùng Vương tham gia thi văn nghệ Hát Xoan . (Trang 42)
+ Kết quả các hình thức triển khai Hát Xoan, Hát Ghẹo thể hiện qua bảng sau:   - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
t quả các hình thức triển khai Hát Xoan, Hát Ghẹo thể hiện qua bảng sau: (Trang 46)
Bảng 1.2: Điều kiện phục vụ cho việc triển khai giảng dạy Hát Xoan, Hát Ghẹo trong nhà trường - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Bảng 1.2 Điều kiện phục vụ cho việc triển khai giảng dạy Hát Xoan, Hát Ghẹo trong nhà trường (Trang 47)
GV ghi bảng GV chuyển  giao nhiệm vụ  - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ (Trang 57)
GV ghi bảng và  treo bảng  phụ  - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
ghi bảng và treo bảng phụ (Trang 57)
GV ghi bảng - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
ghi bảng (Trang 58)
GV ghi bảng và  treo bảng  phụ  - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
ghi bảng và treo bảng phụ (Trang 61)
GV ghi bảng - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
ghi bảng (Trang 62)
Hình 3.2. Học sinh lớp 6C hăng say tìm hiểu bài Hát Xoan Bỏ Bộ - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 3.2. Học sinh lớp 6C hăng say tìm hiểu bài Hát Xoan Bỏ Bộ (Trang 66)
Hình 3.1. Học sinh lớp 6C trường THCS Sa Đéc hăng say học hát bài Trống quân - đón đào - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 3.1. Học sinh lớp 6C trường THCS Sa Đéc hăng say học hát bài Trống quân - đón đào (Trang 66)
Hình 3.3. Học sinh lớp 7D Trường THCS Sa Đéc hăng say luyện tập bài Xoan Trống quân -  đón đào  - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 3.3. Học sinh lớp 7D Trường THCS Sa Đéc hăng say luyện tập bài Xoan Trống quân - đón đào (Trang 67)
Hình 3.4. Tiết học ngoại khóa tại trường THCS Hùng Vương Các  trường  THCS trên  địa  bàn  Thị  xã  Phú  Thọ được  đánh  giá  là  một  trong các đơn vị tiêu biểu về phong trào văn hóa văn nghệ của tỉnh Phú Thọ  và  trường  THCS  trong  khu  vực - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 3.4. Tiết học ngoại khóa tại trường THCS Hùng Vương Các trường THCS trên địa bàn Thị xã Phú Thọ được đánh giá là một trong các đơn vị tiêu biểu về phong trào văn hóa văn nghệ của tỉnh Phú Thọ và trường THCS trong khu vực (Trang 68)
Hình 3.6. Học sinh quan sát hình ảnh của các nghệ nhân khi biểu diễn. - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 3.6. Học sinh quan sát hình ảnh của các nghệ nhân khi biểu diễn (Trang 74)
Hình 3.5. Học sinh khối 6 hăng hái tham gia HĐNGLL. - Giáo dục di sản âm nhạc dân tộc thông qua một số làn điệu hát xoan, hát ghẹo cho học sinh THCS trên địa bàn thị xã phú th
Hình 3.5. Học sinh khối 6 hăng hái tham gia HĐNGLL (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w