1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Modunl 6 xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS

8 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 224,2 KB

Nội dung

MODUNL XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THCS Nội dung CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP MANG TÍNH TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Mục tiêu Sau học tập nghiên cứu nội dung này, học viên sẽ: - Trình bày biện pháp xây dựng mơi trường học tập mang tính truyền thống cho học sinh THCS - Có kĩ thực hành biện pháp xây dựng môi trường học tập cấp THCS - Tham gia tích cực vào học, có mong muốn có ý thức vân dụng tri thức học vào thực tiễn 1.2 Kiểm tra đầu vào Câu 1: Anh (chị) hiểu câu nói: Thơng qua “dạy chữ” để “dạy người” là: a, Nhiệm vụ dạy học b, Nhiệm vụ giáo dục c, Nhiệm vụ giáo dục dạy học Câu 2: Anh (chị) bày tỏ quan điểm nhận định sau: “Người thầy giáo tồi người mang chân lí có sẵn đến cho học sinh Người thầy giáo giỏi người giúp học sinh tìm chân lí” 1.3 Các hoạt động Hoạt động 1: Ý nghĩa việc xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS Nhiệm vụ - Đọc tiếp nhận thông tin hoạt động - Giáo viên đưa vấn đề để lớp thảo luận nhanh: “tại phai đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS” - Học viên suy nghĩ trả lời nhanh - Tổng kết lại ý kiến rút kết luận Thông tin cho hoạt động - Cấp THCS gồm lớp, tiếp nhận học sinh từ 11 đến 15 tuổi vào học Nhiệm vụ giáo dục THCS trang bị cho học sinh có hiểu biết tiếng việt, toán, lịch sử dân tộc, kiến thức khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, hiểu biết tối thiểu kĩ thuật hướng nghiệp, để tiếp tục học trường THPT, trường dạy nghề bước vào sống lao động - Hoạt động trọng yếu học sinh THCS học tập Kết học tập học sinh phụ thuộc lớn vào môi trường học tập Bởi vậy, việc xây dựng môi trường học tập cho học sinh việc làm quan trọng để hoàn thành mục tiêu đặt cho cấp học, đặt móng vững cho hình thành phát triển nhân cách cho học sinh THCS Hoạt động 2: Các biện pháp xây dựng môi trường học tập mang tính truyền thống cho học sinh trung học sở Nhiệm vụ - Đọc tiếp nhận thông tin hoạt động - Học viên thảo luận theo gợi ý giảng viên: “đề xuất biện pháp xây dựng môi trường học tập cho học sinh dựa mối quan hệ người dạy- người học, người học- người học, gia đình- nhà trường- xã hội” - Chính xác hóa lại nội dung thảo luận để rút kết luận sư phạm cần thiết Thông tin cho hoạt động Biện pháp 1: Kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình xã hội chất người tổng hóa mối quan hệ xã hội Con người không sống đơn độc mà ln có gia đình, bè bạn cộng đồng xã hội Trong phát triển nhân, người bị nhiều yếu tố tác động vậy, trình giáo dục đạt hiệu ta biết phối hợp lực lượng giáo dục Giáo dục q trình có nhiều lực lượng tham gia, có ba lực lượng quan trọng nhất: gia đình, nhà trường đồn thể xã hội Ba lực lượng giáo dục có chung mục đích hình thành nhân cách cho hệ trẻ Để tiến hành giáo dục, lực lượng giáo dục phải thống mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp giáo dục Mọi giáo dục phân tán, không đồng bộ, theo khuynh hướng khác phá vỡ tồn vẹn q trình giáo dục Gia đình nơi sinh ra, nơi nuôi dưỡng giáo dục trẻ em Giáo dục gia đình dựa tình cảm huyết thống, thành viên gắn bó với suốt đời vậy giáo dục gia đình trở nên bền vững Gia đình sống có nếp, hịa thuận, cha mẹ gương mẫu, lao động sáng tạo, có phương pháp giáo dục tốt, gia đình có văn hóa, Nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định giáo dục gia đình có ảnh hưởng lớn hệ trẻ Giáo dục xã hội giáo dục môi trường nơi trẻ em sinh sống Mỗi địa phương có trình độ phát triển đặc thù, có truyền thống sắc văn hóa riêng Địa phương có phong trào tiểu học, có nhiều người thành đạt, có bạn bè tốt mơi trường ảnh hưởng tích cực đến phát triển trẻ em Giáo dục xã hội bao hàm giáo dục đoàn thể: nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn niên, hội sinh viên tổ chức quần chúng có tổ chức, có tơn mục đích phù hợp với mục đích giáo dục nhà nước nhà trường Hoạt động đoàn thể phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lí lứa tuổi, có tác dụng giáo dục lớn hệ trẻ Tuy nhiên trình giáo dục phải lấy nhà trường làm trung tâm Giáo dục nhà trường có mục đích nội dung giáo dục tồn diện, dựa sở khoa học thực tiễn, có kế hoạch, với đầy đủ phương tiện, đóng vai trị chủ đạo tồn qúa trình giáo dục trẻ em Mối liên hệ nhà trường, gia đình với tổ chức xã hội quan kinh tế, văn hóa đóng địa phương chặt chẽ, đem lại thành công cho giáo dục, nhà trường phải chịu trách nhiệm phối hợp với tất lực lượng giáo dục Biện pháp 2: Tạo môi trường tương tác người dạy- người học, người học- người học qua việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực Dạy học phát huy tính tích cực nhận thức người học liên quan tới quan điểm “dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm” xuất cách đay hàng trăm năm, hay gọi dạy học hướng vào người học Dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm vấn đề tranh luận lí giải nhiều cách khác Các nhà khoa học giáo dục khai thác vấn đề theo hướng tổ chức cho học sinh “ học tập tích cực” Bản chất tư tưởng “dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm” Xét từ khía cạnh nhân văn bao gồm: dạy học phục vụ cho nhu cầu người học, tôn trọng, đồng cảm với nhu cầu, lợi ích, mục đích người học, tạo sức thu hút, thuyết phục, hình thành động bên cho học sinh, dạy học cần khai thác tối đa tiềm người học, đặc biệt tiềm sáng tạo; dạy học tạo cho người học mơi trường để họ tự khám phá Môi trường đố bao gồm thành tố: - Các hình thức học tập đa dạng, linh hoạt - Nội dung học tập phù hợp với khả thiên hướng người học - Quan hệ thầy trò, bạn bè với tinh thần hợp tác dân chủ, giúp người học đạt tới mục đích nhận thức Trong dạy học theo hướng phát huy tích cực nhận thức người học, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, tự phát giải vấn đề, tạo cho họ khả điều kiện chủ động sáng tạo hoạt động học tập, tích cực, thể cấp độ: bắt chước tái hiện, tìm tịi, sáng tạo; địi hỏi người học phải đạt tới đích hình thành tính tích cực tìm tịi, sáng tạo Dạy học hướng vào người học giáo viên đóng vai trị chủ đạo Hoạt động người giáo viên đa dạng hơn, phức tạp hơn, địi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu, rộng, có kĩ sư phạm, có tình cảm nghề nghiệp đạt hiêu Đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh trình dạy học thể sau: Thầy (tác nhân) Trò (chủ đề) Hướng dẫn _ Tự nghiên cứu Tổ chức _ Tự thể Trọng tài, cố vấn, kết Tự kiểm tra, tự điều luận kiểm tra chỉnh Người học chủ thể hoạt động học, tự tìm kiến thức hành động Giáo viên không đặt trước cho họ kiến thức có sẵn mà tình huống, nhiệm vụ, thực tiễn cụ thể, sinh động để họ có nhu cầu khám phá, giải quyết, phát huy tiềm sáng tạo Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức học sinh tự tìm chân lí Giáo viên người tổ chức mối quan hệ thầy- trò, trò- trò Giáo viên trọng tài khoa học, đưa kết luận kiểm tra- đánh giá sở học sinh tự kiểm tra- đánh giá Có thể so sánh cách dạy học tích cực dạy học thụ động Dạy học có tính thụ động Dạy học có tính tích cực GV truyền đạt kiến thức GV độc thoại phát vấn GV tổ chức hướng dẫn học sinh lĩnh hội Đối thoại GV- HS, HS- HS HS hợp tác với GV khặng định kiến thức GV áp đặt kiến thức có sẵn học sinh tìm HS tự tìm kiền thức hành động HS thụ động nhận thức 10 HS học cách học, cách giải vấn đề, HS học thuộc lòng cách sống trưởng thành 11 GV độc quyền đánh giá cho 12 HS tự đánh giá, tự điều chỉnh làm sở điểm cố định để giáo viên cho điểm động Biện pháp 3: Sử dụng kết hợp hình thức tổ chức dạy học trình dạy học Có nhiều cách phân loại hình thức tổ chức dạy học Khái quát cách phân loại vào thực tiễn dạy học, có hình thức tổ chức dạy học sau: - Căn vào địa điểm diễn q trình dạy học, có hình thức dạy học lớp hình thức dạy học ngồi lớp + Hình thức dạy học lớp: Hình thức dạy học lớp hình thức tổ chức dạy học mà thời gian học tập quy định cách xác định địa điểm riêng biệt, giáo viên đạo hoạt động nhận thức có tính chất tập thể ổn định, có thành phần khơng đổi, đồng thời ý đến đặc điểm học sinh để sử dụng phương pháp phương tiện dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững tài liệu học tập cách trực tiếp làm phát triển lực nhận thức giáo dục họ lớp Định nghĩa xác định ba dấu hiệu đặc trưng hình thức tổ chức dạy học lớp, thiếu dấu hiệu khơng thể hình thức dạy học lớp mà hình thức tổ chức dạy học khác Đó là: , Lớp học có thành phần khơng đổi giai đoạn trình dạy học , Giáo viên vđạo hoạt động nhận thức lớp, đồng thời ý đến đặc điểm học sinh ., Học sinh nắm tài liệu cách trực tiếp lớp Những dấu hiệu đặc trưng đòi hỏi phải ccs điều kiện Chẳng hạn số lượng học sinh lớp lớn để giáo viên đạo nhận thức lớp, đồng thời ý đến đặc điểm học sinh Những dấu hiệu khác dạng tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học, địa điểm học, thời gian học không phaikr dấu hiệu đặc trưng riêng biệt hình thức dạy học lớp mà hình thức tổ chức dạy học khác có + Hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp: Hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp hình thức tổ chức dạy học giáo viên tổ chức, đạo hoạt động học tập học sinh địa điểm lớp học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững , mở rộng kiến thức thông qua hoạt động mối quan hệ đa dạng từ môi trường học tập Hình thức tổ chức dạy học ngồi lên lớp hình thức tơt chức dạy học linh hoạt, cho phép kiến tạo môi trường học tập đa dạng , kích thích hứng thú học sinh làm cho việc học tập nhà trường gần với thực tiễn sống Hình thức tổ chức dạy học cịn giúp học sinh có điều kiện trải nghiệm thực phương thức học tập chia sẻ, trải nghiệm có hiệu - Căn vào đạo giáo viên tồn lớp hay với nhóm học sinh lớp có: hình thức dạy học tồn lớp hình thức dạy học theo nhóm + Hình thức dạy học tồn lớp: Là hình thức tổ chức dạy học giáo viên lãnh đạo đồng thời hoạt động tất học sinh, tích cực điều khiển việc lĩnh hội tri thức, việc ôn tập củng cố tri thức, rèn luyện kĩ chung cho lớp học sinh, đồng thời hồn thành nhiệm vụ chung + Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm: Là hình thức dạy học có kết hợp tính tập thể tính cá nhân, học sinh nhóm đạo giáo viên trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức với nhau, giúp đỡ, hợp tác với việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Từng thành viên nhóm khơng có trách nhiệm với việc học tập mà cịn có trách nhiệm quan tâm tới việc học tập bạn khác nhóm Đặc trưng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm tác động trực tiếp học sinh với nhau, phối hợp hoạt động họ Có hai dạng hình thức học tập theo nhóm lớp Đó dạng hình thức học tập theo nhóm thống hình thức học tập có tính phân hóa Với hình thức học tập theo nhóm thống tất học sinh thực nhiệm vụ sau Cịn với hình thức học tập nhóm phân hóa nhóm khác thực nhiệm vụ khác khuôn khổ đề tài chung lớp Tiến trình dạy học theo nhóm bắt đầu việc giáo viên đề nhiệm cho nhóm trước lớp Từng nhóm xếp ngồi thành cụm với để học sinh dễ dàng trao đổi ý kiến giáo viên dễ dàng quan sát, động viên gợi ý cần trình hoạt động nhóm Sau thành viên tự thực nhiệm vụ học tập thông báo cho kết thực Nếu kết giũa thành viên khơng thống họ thảo luận với để đạt thống chung cho nhóm Khi hồn thành xong nhiệm vụ, nhóm cử người đại diện báo cáo kết chung nhóm trước lớp, cần nhóm thảo luận với để đến kết luận Trong trình dạy học theo nhóm, người giáo viên nên đóng vai trị người cố vấn, động viên, cổ vũ hoạt động nhóm, hướng dẫn nhóm học tập, làm việc theo quy tắc dân chủ, hợp tác, tương trợ, tôn trọng lẫn Hoạt động người giáo viên phải tạo cho học sinh có hội lĩnh hội tài liệu học tập, mở mang trí tuệ cho Trong nhóm làm việc, giáo viên nên quan sát xem nhóm có tìm cách giải hợp lí hay khơng, đồng thời phát sai lầm mà thành viên nhóm mắc phải Trên sở đó, giáo viên suy nghĩ lập kế hoạch để định xem sai lầm điển hình cần đem thảo luận chung trước lớp, cần đề nghị nhóm giới thiệu cách giải nhiệm vụ giao cho toàn lớp Nếu nhóm gặp khó khăn giáo viên tham gia với tư cách đạo thảo luận nhằm giải khó khăn Vì vậy, giáo viên dành ý nhiều đến học sinh yếu điều kiện dạy toàn lớp + Hình thức tổ chức dạy học cá nhân: Là hình thức tổ chức dạy học tổ chức điều khiển giáo viên, học sinh độc lập thực nhiệm vụ học tập theo nhịp độ riêng để đạt đến mục tiêu dạy học chung Tất hình thức tổ chức dạy học sử dụng trường THCS nêu có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn Mỗi hình thức tổ chức dạy học có chức vai trị định q trình dạy học trường phổ thơng, song hình thức dạy học lớp hình thức tổ chức dạy học 1.5 Kiểm tra đầu Câu 1: Anh (chị) hiểu “mơi trường học tập truyền thống” gì? Câu 2: Anh (chị) có ý kiến lời phát biểu sau đồng nghiệp? Ý kiến anh chị nào? Kế hoạch triển khai đổi phương pháp dạy học trường THCS khu vực nơng thơn rơi vào tình khó khăn Khi nói đến đổi phương pháp giảng dạy, nhiều giáo viên chất vấn hiệu trưởng “thưa đồng chí, theo nghĩa thông thường, đổi thay cũ Vậy xin hỏi đồng chí phải bỏ phương pháp cũ chúng tơi lấy để dạy, đồng chí cho chúng tơi biết phương pháp bao gồm phương pháp làm để đổi phương pháp dạy học có hiệu quả?” Nội dung CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 1.1 MỤC TIÊU - Học viên trình bày ý nghĩa tính cấp thiết việc xây dựng mơi trường học tập đại cho học sinh THCS - Trình bày biện pháp, kĩ thuật để xây dựng môi trường học tập đại - Học viên có kĩ vận dụng lí thuyết để xây dựng mơi trường học tập đại - Có ý thức học tập, nâng cao trình độ để hồn thành tốt vai trò người giáo viên xã hội đại 1.2 KIỂM TRA ĐẦU VÀO Câu 1: Anh (chị) nhận thấy mơi trường học tập truyền thống có mạnh hạn chế gì? Câu 2: Theo anh (chị), người giáo viên thời kì khoa học cơng nghệ đại phát triển cần có thêm kĩ nào? Tại sao? Hãy đối chiếu với thân anh (chị) 2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ý nghĩa việc tạo mơi trường học tập đại có ứng dụng công nghệ thông tin Nhiệm vụ: - Học viên đọc tiếp nhận thông tin hoạt động - Thảo luận nhóm ý nghĩa tính cấp thiết việc tạo mơi trường học tập đại cho học sinh THCS - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Chính xác hóa kiến thức rút kết luận sư phạm Thông tin cho hoạt động * Ý nghĩa giáo dục - đào tạo nói chung: Áp dụng cơng nghệ thông tin mở rộng lực cá nhân để nắm thông tin nhằm giải vấn đề suốt đời họ Công nghệ thông tin tạo cách mạng giáo dục mở giáo dục từ xa, mang, mầm mống cách mạng sư phạm thực Trong phương thức giáo dục từ xa, phương tiện thông tin điện thoại, fax, thư điện tử với máy tính nối mạng internet, phương tiện truyền thơng đại chúng thu phát sóng truyền hình làm thay đổi cách dạy học Yếu tố thời gian khơng cịn buộc, việc học cá nhân hóa, tùy thuộc người giả phóng người học khỏi buộc thời gian Yếu tố khoảng cách khơng cịn buộc, người học tham gia giảng khơng cần có mặt không gian nhà trường Yếu tố quan hệ truyền thống “dọc” người dạy người học chuyển sang quan hệ “ngang”, người dạy trở thành hỗ trợ người học trở thành chủ động Người học không thu nhận thông tin mà phải học cách chiếm lĩnh thơng tin tùy theo nhu cầu biến thành kiến thức thơng qua việc khai thác, xử lí, sử dụng cá nguồn thơng tin đa chiều Các phương tiện dạy học cổ truyền đơn giản (phấn bảng, giấy bút, sách vở…) giữ vai trị quan trọng q trình giáo dục đào tạo, phương tiện nghe nhìn đại bổ sung sử dụng rộng rãi phương thức dạy học mặt đối mặt Trong kỉ nguyên công nghệ thông tin, phương tiện đại phục vụ cho giáo dục đào tạo thiếu * Ý nghĩa giáo viên học sinh - Việc ứng dụng công nghệ thông tin để xâu dựng giảng ddienj tử, sách điện tử khơng đóng vai trị phương tiện, điều kiện mà cịn mơi trường để thực trình dạy học hiệu - Phát huy vai trị, vị trí người dạy người học - Góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học So sánh mơi trường học tập Môi trường học tập thụ động Môi trường học tập đại tích cực - Truyền thụ lấy người dạy làm trung - Học lấy hoạt động người học làm tâm trung tâm - Kích thích đơn giác quan - Kích thích đa giác quan - Hướng phát triển chiều - Hướng phát triển đa chiều - Đơn phương tiện, đơn - Đa phương tiện, đa - Làm việc riiwng lẻ, cá thể - Làm việc hợp tác, tương tác - Học tập thụ động - Troa đổi thông tin - Học kiện, học dựa tri - Học tập tích cực, tìm tịi, khám phá thức có sẵn - Học dưạ tư phê phán, sáng tạo - Dạy học dựa phản ứng đáp việc đưa định lại, tái tạo theo mẫu - Dạy học thích ứng dựa hoạt - Tình tách biệt, khơng thực tế động có chủ định - Tình hướng thực tế, xác thực Hoạt động 2: Các biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin truyền thống để tạo môi trường học tập đai cho học sinh THCS Tải FULL (12 trang): https://bit.ly/2S8LAlZ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Nhiệm vụ - Học viên đọc tiếp nhận thông tin hoạt động - Làm việc theo nhóm với yêu cầu: + Các nhóm chia sẻ kinh nghiệm thực tế việc ứng dụng công nghệ thông tin để tạo môi trường học tập đại cho học sinh THCS + Phân tích hiệu hạn chế tồn cảu cách làm + Rút kết luận sư phạm cách thức yêu cầu vận dụng biện pháp để tạo môi trường học tập đại cho học sinh THCS Thông tin cho hoạt động * Thiết kế giáo án dạy học tích cực sử dụng giảng điện tử - Thiết kế giáo án dạy học tích cực Thiết kế giáo án điẹnt tử dạy học tích cực theo bước sau: + Bước 1: Thiết kế giáo án điện tử dạy học tích cực nhằm tích cực hóa q trình nhận thức, trình tư học sinh trình dạy học théo cấu trúc sau: * Xác định mục tiêu học : * Chuần bị loại hình thiết bị dạy học truyền thống thiết bị dạy học đại * Sử dụng hẹ thống phương pháp, biện pháp phù hợp Thiết kế tiến trình dạy học (giải nhiệm vụ nhận thức cho học sinh bao gồm thao tác định hướng giáo viên thao tác thi công học sinh cho đén học sinh tự chiếm lĩnh tri thức mới…) Giáo án dạy học tích cực thiết kế phàn mềm, chẳng hạn MS Word MS Powerpoint Giáo án dạy học tích cực chuẩn bị giáo viên trước lên lớp + Bước 2: Chọn chắt lọc kĩ số nội dung ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông thro nguyên tắc sau Trong dạy có nơi dung kiến thức mà loại hình thiết bị dạy học truyền thống khơng thể Giáo viên học sinh tiến hành thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm nghiên cứu lớp thí nghiệm q nguy hiểm, độc hại, đắt tiền Những tượng tự nhiên mà học sinh khơng biết khơng thể tiếp cận sóng thần, núi lửa, sóng điện từ, cấu trúc phân tử… vậy, phải sử dụng doạn video, clip cho học sinh xem trình dạy học + Bước 3: Thiết kế thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, mơ hình mơ phỏng… tạo tương tác học sinh máy vi tình phần mềm Maccromedia Flast + Bước 4: Tích hợp thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, mơ hình mơ phỏng…vào nội dung phù hợp giáo án dạy học tích cực + Bước 5: Đóng gói tồn nội dung liệu giáo án điện tử dạy học tích cực (đạy bước giáo án dạy học tích cực nhúng vào môi trường ứng dụng công nghệ thông tin) - Thể giáo án điện tử dạy học tích cực trình dạy học: + Sử dụng hiệu loại bảng tĩnh (cùng loại bảng truyền thống, bảng phụ) bảng động thông tin quan hệ thống dạy học đa phương tiện (máy tính kết nối với máy chiếu đa chiếu tiết dạy học tích cực) 4089843 ... 1.1 MỤC TIÊU - Học viên trình bày ý nghĩa tính cấp thiết việc xây dựng môi trường học tập đại cho học sinh THCS - Trình bày biện pháp, kĩ thuật để xây dựng môi trường học tập đại - Học viên có kĩ... môi trường học tập đại cho học sinh THCS + Phân tích hiệu hạn chế cịn tồn cảu cách làm + Rút kết luận sư phạm cách thức yêu cầu vận dụng biện pháp để tạo môi trường học tập đại cho học sinh THCS. .. trình dạy học hiệu - Phát huy vai trị, vị trí người dạy người học - Góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học So sánh môi trường học tập Môi trường học tập thụ động Môi trường học tập đại

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w