1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng tự học môn ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển năng lực ở trường THCS minh khai, TP thanh hóa, tỉnh thanh hóa

26 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 248 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu .1 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề tự học môn Ngữ Văn học sinh THCS theo định hướng phát triển lực trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.3 Một số giải pháp tăng cường khả tự học môn Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.31 Giải pháp thứ nhất: Giáo viên cần phải giáo dục để giúp học sinh xác định ý thức, mục tiêu, nhiệm vụ học tập hiểu cần thiết việc tự học môn Ngữ Văn việc phát triển lực cần thiết cho thân .7 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Giáo viên cần phải dạy phương pháp tự học rèn luyện cho học sinh kỹ để tăng cường khả tự học môn Ngữ văn .9 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Giáo viên tổ chức tốt hướng dẫn đọc thêm, tự học có hướng dẫn để giúp hình thành củng cố kỹ tự học cho HS 11 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Giáo viên cần tổ chức hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa để rèn luyện kĩ tự học cho học sinh 14 2.3.5 Giải pháp thứ năm: Chú trọng đổi kiểm tra đánh giá để tăng cường khả tự học cho học sinh 15 2.4 Hiệu sáng kiến .17 Kết luận kiến nghị .19 3.1 Kết luận .19 3.2 Kiến nghị 20 3.2.1.Đối với Sở giáo dục & Đào tạo Thanh Hóa 20 3.2.2 Đối với Phòng GD&ĐT thành phố Thanh Hóa .20 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến xếp loại cấp MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông Việt Nam đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo định số 16/2006/QĐBGĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển dần từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học Thực tế cho thấy, thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học học sinh cơng việc có vai trị vơ quan trọng Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác nhau, học sinh bù đắp thiếu khuyết tri thức, đời sống xã hội Từ đó, có động, tích cực, tự tin, đạt thành cơng xã hội hội nhập Trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Sau năm thực chương trình đổi mới, chất lượng dạy – học mơn Ngữ văn nhà trường THCS nói chung trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa nói riêng bước cải thiện Tuy nhiên, học sinh nhiều hạn chế lực tự học, điều ảnh hưởng tới mục tiêu giáo dục môn hiệu dạy học Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài:“Một số giải pháp nhằm tăng cường khả tự học môn Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động tự học học sinh môn Ngữ văn trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa; - Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm giúp tăng cường lực tự học học sinh THCS môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực; nhằm trao đổi với đồng nghiệp, giúp ích q trình giảng dạy, góp phần tháo gỡ khó khăn việc dạy học ngữ văn nay, đặc biệt để thực có hiệu việc đổi phương pháp dạy học theo phương pháp dạy học tích cực 1.3 Đối tượngnghiên cứu Thực đề tài này, chọn học sinh khối lớp 6,7,8,9 trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm học: 2018 -2019 2019-2020 để khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu chọn học sinh lớp 6A2 7A2 để tiến hành thực nghiệm, thân tơi trực tiếp quản lí, đạo, sinh hoạt chun môn tổ chuyên môn Khoa học xã hội trực tiếp tham gia giảng dạy môn Ngữ Văn nhiều năm liền (28 năm) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin khoa học qua đọc văn đạo cấp, sách, báo, tài liệu, sở phân tích, tổng hợp, phân loại nhằm mục đích tìm chọn khái niệm, tư tưởng làm sở lý luận thực tiễn cho đề tài - Phương pháp chuyên gia: Trưng cầu ý kiến giáo viên dạy môn Ngữ Văn có trình độ cao, có kinh nghiệm ngồi nhà trường trình thực đề tài; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, khảo sát, thu thập thông tin từ thực tiễn việc tự học học sinh nhà trường môn Ngữ Văn - Phương pháp xử lý số liệu, thống kê: Có số liệu đối chiếu cụ thể trước sau trình triển khai thực - Phương pháp phân tích - tổng hợp: phân tích liệu thu thập để làm sáng tỏ luận cứ, khái quát thành luận điểm - Phương pháp đối chiếu - so sánh: Đối chiếu, so sánh ý thức, tinh thần, thái độ, kết học tập học sinh trước sau thực đề tài 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong xã hội đại ngày nay, khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin phát triển bùng nổ vũ bão việc dạy học thiết phải thay đổi Giờ đây, nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức khổng lồ, xuất ngày nhiều mà phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học tập Vì thế, Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi, trọng tâm phương pháp tự học Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, …) phẩm chất, động cơ, tình cảm… để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại biến thành sở hữu thân người học Tự học phương pháp học tích cực Ở đó, thiết kế, tổ chức, hướng dẫn giáo viên, học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu, kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình, học Thực chất trình tự học yêu cầu người học phải tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn; tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm nhân, tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè Quá trình tự học giúp học sinh phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tìm tịi, phát hiện, khai thác, xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Đặc biệt, cịn tạo cho học sinh lòng ham học, khơi dậy nội lực, khả vốn có người, giúp kết học tập nâng lên Bên cạnh đó, tự học giúp học sinh thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội, giúp em khẳng định lực, phẩm chất để cống hiến thật nhiều cho xã hội Rèn kỹ tự học phương cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Việc hình thành ý thức, khả tự học cho học sinh THCS phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cần thiết cho việc dạy học Bởi, lứa tuổi có vị trí đặc biệt q trình phát triển người Đây giai đoạn chuyển từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành Bên cạnh phát triển mạnh mẽ thể chất, học sinh lứa tuổi bắt đầu hình thành phẩm chất trí tuệ, nhân cách phù hợp cho việc bồi dưỡng lực tự học cho em Ở lứa tuổi này, học sinh có khả phân tích, tổng hợp, liên tưởng phức tạp Trí nhớ em tăng cường tính chất chủ định, có tổ chức, việc ghi nhớ máy móc ngày nhường chỗ cho logic ghi nhớ ý nghĩa Tư trừu tượng tư độc lập chiếm ưu Học sinh bắt đầu biết sử dụng phương pháp đặc biệt để ghi nhớ Chẳng hạn em biết tiến hành thao tác so sánh, phân loại, hệ thống hóa để ghi nhớ tái tài liệu theo cách hiểu Ở số học sinh, hoạt động học tập đạt mức phát triển cao ham hiểu biết nhiều lĩnh vực Vì thế, việc xây dựng ý thức, thói quen tự học cho học sinh vô cần thiết Việc phát huy tính tự học mơn ngữ văn có ý nghĩa vơ quan trọng, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Bởi vì, mơn ngữ văn nhà trường môn khoa học nghệ thuật Cho nên, nghệ thuật ngơn từ chất thẩm mĩ Đây điểm khác với môn khác Trong trình học tập, học sinh đến với tác phẩm văn học nguồn cảm xúc khác nhau, cách thẩm thấu khác nhau, khơng có vận động thân chủ thể học sinh hoạt động từ phía giáo viên trở thành áp đặt Những cảm xúc cá nhân, lực chủ quan học sinh khơng phát huy thực việc chiếm lĩnh tri thức, việc thưởng thức tác phẩm hay hứng thú học tập bị thui chột trình chiếm lĩnh tác phẩm văn học trở thành gị bó, nhàm chán, khô cứng, dẫn đến hiệu học tập khơng cao Phát huy tính chủ thể học sinh q trình tự học mơn ngữ văn khơi dậy, thắp sáng lên lửa – lửa nhiệt huyết, đam mê khám phá sáng tạo Bên cạnh góp phần hình thành phát triển nhiều lực quan trọng cho em Nói cách tổng qt nhiệm vụ mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển nhân cách xã hội chủ nghĩa cho học sinh phương tiện đặc thù Nhiệm vụ việc dạy văn cung cấp cho học sinh hiểu biết giới bên ngoài, xã hội người Từ việc hiểu biết giới bên ngồi để em soi rọi vào mình, để hiểu thân mình, q trình nhận thức để tự nhận thức Cho nên cung cấp kiến thức cốt để từ học sinh tự ý thức mình, để sống có nhân cách hơn, cao thượng hơn, hơn, có lĩnh Mục đích cao việc dạy văn thông báo số kiến thức mà cung cấp khả năng, lực để tự học sinh giải vấn đề tốn đời thân em Vì thế, việc tự học, tự vận dụng kiến thức vào sống học sinh vô quan trọng cần thiết 2.2 Thực trạng tình hình tự học học sinh mơn Ngữ văn cấp THCS theo định hướng phát triển lực trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Mặc dù có vai trị quan trong việc phát triển lực, phẩm chất, kĩ cho học sinh để đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại thực tế nay, phận không nhỏ học sinh đến với môn Ngữ văn cách thờ ơ, hời hợt, thiếu say mê, hứng thú với tâm lí gị bó, ép buộc Đa số em thường học theo kiểu đối phó Học để có đủ điểm lên lớp, đủ điểm kì thi vượt cấp Trong học, nhiều em thường khơng tập trung ý, khơng có ý thức phát biểu xây dựng bài, chí cịn đem mơn khác học (tình trạng thường xảy học sinh thích học mơn khoa học tự nhiên); nhà, nhiều em không học cũ, không soạn bài, không chuẩn bị trước đến lớp Trong kiểm tra thường đối phó, chí cịn có tư tưởng chép tài liệu Tôi xin dẫn nguồn từ kết khảo sát hoạt động tự học học sinh nhà trường Để tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học học sinh, tiến hành khảo sát 12 thầy cô dạy môn Ngữ văn nhà trường 1368 học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa vào thời điểm đầu năm học 2019-2020 Kết cho thấy: Về kết khảo sát học sinh, 1368 em học sinh khảo sát phần lớn học sinh chưa thấy tầm quan trọng việc tự học môn Ngữ Văn, có khoảng 50% học sinh chưa ý chưa có thói quen tự học 30% học sinh cịn lúng túng sử dụng kỹ tự học Chỉ có khoảng 20% học sinh thực hứng thú với vấn đề Thời gian dành cho việc tự học môn học sinh khiêm tốn Khảo sát thời gian tự học học sinh với từ 1– giờ/ngày, có 496 em chọn (chiếm 36,2%); từ trở lên/ngày, có 276 em chọn (chiếm 20,1%), số cịn lại học giờ/ngày Trong q trình học mơn ngữ văn, đa số học sinh cịn thói quen thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ tái giáo viên nói Học sinh chưa hình thành thói quen khám phá học khơng giao nhiệm vụ, có giao nhiệm vụ lúng túng, thiếu tự giác, thiếu chủ động giải vấn đề Thậm chí, có em mua nhiều tài liệu tham khảo để dựa dẫm vào để trả lời câu hỏi đọc hiểu thực chất lại không hiểu vấn đề Học sinh chưa có nhu cầu bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân, ý kiến cá nhân trước tập thể, có theo khn mẫu, thiếu tự tin nên dễ bị lạc hướng Trong nhà trường, tồn phận không nhỏ học sinh chán học, thờ ơ, thiếu trách nhiệm với dạy - học Ngữ Văn Về kết khảo sát giáo viên, có khoảng 90% ý kiến giáo viên dạy môn Ngữ Văn cho học sinh lớp dạy chưa ý đến vấn đề tự học môn học Các em thụ động, dựa dẫm vào thầy cơ, bạn bè q trình học tập Thậm chí, nhiều người phàn nàn học sinh không chịu chủ động học thuộc lịng thơ, khơng đọc nội dung văn truyện, không thuộc khái niệm, nội dung cần ghi nhớ Hầu hết, em học cách đối phó có thúc ép thầy cô, cha mẹ Điều dẫn đến tình trạng học sinh học trước quên sau, học khơng thể ghi nhớ được, từ dẫn đến việc ngại sợ học môn Đa số học sinh chưa có ý thức tự tìm hiểu khám phá hay, vẻ đẹp văn chương, nhiều em hiểu sai lệch nội dung tư tưởng văn bản, số em xuyên tạc theo kiểu nghĩ nói dẫn đến tình trạng “cười nước mắt” giáo viên chấm Đây thực trạng đáng lo ngại, vấn đề thiết đặt với người CBQL giáo viên trực tiếp dạy học môn ngữ văn giai đoạn nay, tiến hành dạy - học tinh thần phát huy tính tích cực, tự chủ, phát huy lực học sinh * Nguyên nhân thực trạng: - Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo: Các em tiếp thu học cách thụ động, theo kiểu bắt chước mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà biết học thuộc để trả làm bài, chí nhiều em cịn khơng chịu học thuộc theo yêu cầu thầy cô giáo - Học sinh chưa có ý thức khơng biết tự học Học sinh chưa ý thức vai trò tự giác thân học tập rèn luyện, chưa coi việc tự học điều quan trọng, cần thiết Đa số cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, từ học mà suy chưa học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu - Học sinh thiếu hứng thú, đam mê việc học tập môn Thiếu động nội này, việc học tập thường tẻ nhạt, nhàm chán, nặng nề, có kết - Về phía giáo viên, q trình lên lớp, số giáo viên chưa đề cao yếu tố tự học học sinh Chưa xem học sinh chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập Nhiều giáo viên chưa thực tốt vai người tổ chức hoạt động học tập cho học sinh - Về phía phụ huynh, nhiều phụ huynh học sinh cịn có quan niệm sai lầm, họ cho rằng, học văn khó cho việc lựa chọn ngành nghề sau áp lực thi cử cao so với mơn khác, thế, họ khơng khuyến khích em say mê mơn học - Ngồi ra, cịn phải nói đến yếu tố ảnh hưởng khác từ xã hội như: Sức hấp dẫn mạng Internet với trò chơi trực tuyến, lấy học sinh đa số thời gia rảnh rỗi để tự học Thực trạng yêu cầu thầy giáo, giáo nhà trường phải có giải pháp để khắc phục, để giúp tăng cường khả tự học cho học sinh Xuất phát từ việc tìm hiểu sở lí luận thực trạng nêu trên, thân băn khoăn, trăn trở việc tìm hướng đi, cách thức, giải pháp để nâng cao lực tự học môn ngữ văn cho học sinh THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đồng thời góp phần tạo tảng cho học sinh phát triển lực tự học với mức độ cao cấp THPT xa đào tạo người có khả tự học, tự nghiên cứu xã hội học tập suốt đời Chính thế, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường khả tự học môn Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu 2.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường khả tự học môn Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Giáo viên cần phải giáo dục để giúp học sinh xác định ý thức, mục tiêu, nhiệm vụ học tập hiểu cần thiết việc tự học môn Ngữ Văn việc phát triển lực cần thiết cho thân Ý thức học tập góp phần tạo nên động học tập Vì vậy, giáo viên cần tăng cường giáo dục ý thức học tập cho học sinh Cần giáo dục để em thấy tầm quan trọng việc học tập việc tự học Giúp học sinh xác định việc tự học điều kiện tiên đường học vấn nghiệp người Khơng có khả tự học, người khơng có đủ kiến thức, kĩ để làm việc khơng thể thích ứng xã hội hội nhập Việc tự học thể trách nhiệm người với mính, thể người có ý chí, lịng tự trọng nhân cách Bên cạnh đó, cần phải quán triệt cụ thể mục tiêu cần đạt, kĩ năng, thái độ học tập với đặc thù môn Ngữ Văn cách cụ thể Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần giáo dục học sinh ý thức học tập tích cực giúp em bước đầu nhận thức tầm quan trọng môn Ngữ văn tầm quan trọng việc tự học môn Mặt khác, cần giúp học sinh hiểu cần thiết việc tự học môn Ngữ Văn việc phát triển lực cần thiết cho thân người Trong định hướng chương trình GDPT, mơn Ngữ Văn coi mơn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ kỹ mang tính đặc thù mơn học Mơn Ngữ Văn giúp học sinh phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói nghe, bao gồm lực tìm kiếm xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác để viết nói; giúp học sinh sử dụng tiếng Việt xác, mạch lạc, có hiệu sáng tạo với mục đích khác nhiều ngữ cảnh đa dạng Ngồi ra, mơn Ngữ Văn ý giúp học sinh phát triển lực giao tiếp phương tiện nghe nhìn hay phương tiện phi ngơn ngữ (tranh ảnh, biểu đồ, phim,…) Ví dụ: chương trình ngữ văn lớp 6, học sinh nắm hệ thống từ loại tiếng Việt, cấu tạo từ tiếng Việt, nghĩa từ, biện pháp tu từ, quy tắc ngữ pháp …từ em sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp Qua hội thoại lớp lớp 9, học sinh bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc - hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để học sinh giao tiếp tác giả mơi trường sống xung quanh… Đây cách thực hành vận dụng kiến thức học vào đời sống Thông qua tác phẩm văn học đặc sắc, học sinh phát triển lực thẩm mỹ, nhạy cảm tinh tế với sắc thái tiếng Việt; giúp em biết đọc có hứng thú đọc tác phẩm văn học, biết viết, thảo luận có hứng thú viết, thảo luận tác phẩm văn học, nhờ em có hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn Tự học mơn Ngữ Văn cịn giúp học sinh phát triển lực tư duy, đặc biệt tư suy luận, phản biện, biết đánh giá tính hợp lí ý nghĩa thơng tin ý tưởng tiếp nhận; giúp học sinh phát triển lực tưởng tượng sáng tạo, tự tin, lực tự lập, lực hợp tác tinh thần cộng đồng Việc tự học môn Ngữ Văn giúp bồi dưỡng cho học sinh thái độ tích cực tình yêu Tiếng Việt văn học, qua đó, biết trân trọng, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam, có thói quen niềm vui đọc sách, có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, trở thành công dân tồn cầu, ln có ý thức cội nguồn sắc dân tộc Việt Nam 2.3.2.Giải pháp thứ hai: Giáo viên cần phải dạy phương pháp tự học rèn luyện cho học sinh kỹ để tăng cường khả tự học môn Ngữ Văn Đây điều vô quan trọng, chuyển từ tiểu học lên THCS đa số học sinh chưa có kĩ thói quen tự học Việc học tập em thụ động, chủ yếu học làm theo khuôn mẫu cho sẵn Để thực công việc này, giáo viên cần phải có tìm hiểu việc tự học học sinh, nắm tình hình tự học em như: Tìm hiểu điều kiện, mơi trường, thời gian, kỹ tự học học sinh… Từ việc nắm bắt tình hình tự học cụ thể học sinh, giáo viên có biện pháp giúp em có kỹ ý thức tự học trường nhà Đó là, giúp học sinh thực công việc cần thiết như: thiết kế góc học tập nhà, xây dựng thói quen soạn nhà học vừa học lớp, xây dựng tổ, nhóm học tập, đơi bạn tiến, thiết kế thời khóa biểu tự học… Trong việc hình thành phương pháp tự học cho học sinh, giáo viên cần phải dạy cho em nhóm kĩ sau: Nhóm thứ nhất: Kĩ kế hoạch hóa việc tự học Kĩ cần tuân thủ nguyên tắc sau: Đảm bảo thời gian tự học tương xứng với lượng thông tin môn học; xen kẽ hợp lý hình thức tự học, môn học, tự học, nghỉ ngơi; thực nghiêm túc kế hoạch tự học biết cách làm việc độc lập, biết tự kiểm tra Nhóm thứ hai: Kĩ tự học nhà Ở kĩ này, trước hết, người dạy cần hướng dẫn cho học sinh kĩ đọc sách Đọc sách môn Ngữ văn đọc văn bản, viết SGK ngữ văn, sau đọc tài liệu liên quan đến học, đọc tác phẩm thơ văn… Khi đọc sách, phải biết chọn cách đọc phù hợp tìm hiểu nội dung tổng quát văn bản, đọc thử vài đoạn, đọc lướt qua có trọng điểm, đọc kĩ có phân tích, nhận xét, đánh giá Khi đọc sách cần phải tập trung ý, tích cực suy nghĩ, đọc, phải kết hợp ghi chép Bên cạnh đó, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh thao tác chuẩn bị (soạn bài) trước đến lớp Đây khâu quan trọng để em tự tin tiếp thu tri thức Trong khâu soạn bài, người dạy phải hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi đọc hiểu qua việc đọc, suy ngẫm, nhận xét đó, em cịn cần phải có kĩ chủ động, tích cực đọc bài, nghe giảng, suy ngẫm, ghi chép bài, chủ động việc tương tác với thầy cô bạn, tranh luận bày tỏ quan điểm, nhận thức riêng cá nhân vấn đề đó, hay, đẹp văn chương, độ chuẩn từ ngữ, câu… phân môn tiếng việt… Khi học sinh tự tin trình bày ý kiến trước lớp, hiệu việc tự học thể Học sinh thể vấn đề cách xác, lưu lốt, tự tin chứng tỏ trình tự học mang lại hiệu tốt Trong tiết học lớp, giáo viên phải thực người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Vì thế, cần phải tạo tâm thế, hứng thú cho em vào học Tuỳ thuộc vào nội dung, yêu cầu học mà giáo viên sử dụng hình thức, phương pháp cho phù hợp Có thể sử dụng phương pháp phát vấn, thảo luận nhóm, phiếu học tập…nhưng điều quan trọng phải đưa ra câu hỏi có vấn đề, câu hỏi gợi mở, liên quan đên vấn đề trọng tâm học để thu hút tranh luận, tìm tòi học sinh tạo “khoảng lặng” để học sinh suy nghĩ phút ồn ào, sôi học sinh thảo luận, tránh áp đặt, khiên cưỡng Mặt khác, để việc tự học phát huy tối đa hiệu quả, cịn phải ln ý đến đối tượng học sinh, làm mà tất học sinh lớp từ giỏi - - trung bình - yếu có hội thể hiểu biết mình, hội tiếp nhận kiến thức học Cuối học, giáo viên phải ý đến việc củng cố phát triển kiến thức học yêu cầu, hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho việc học tập Vấn đề tự học rõ ràng không đơn giản Muốn hoạt động học tập có hiệu quả, thiết học sinh phải chủ động, tự giác học tập lúc nội lực thân, nội lực nhân tố định cho phát triển Ngoài ra, cần tới vai trò người thầy với tư cách ngoại lực việc trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ với phương pháp tự học cụ thể, khoa học Nhờ hoạt động tự học học sinh vào chiều sâu thực chất 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Giáo viên tổ chức tốt hướng dẫn đọc thêm, tự học có hướng dẫn để giúp hình thành củng cố kỹ tự học cho học sinh Hệ thống văn hướng dẫn đọc thêm tự học có hướng dẫn chương trình ngữ văn hành điều chỉnh hầu hết khối lớp với tổng số tiết dạy hướng dẫn đọc thêm tự học có hướng dẫn 35 tiết, 11 thấy, việc dạy hướng dẫn đọc thêm quan trọng Nhưng dạy để phù hợp với yêu cầu tiết học này? Đặc trưng phương pháp dạy học loại coi trọng yếu tố tự học trị thơng qua hướng dẫn cách khoa học thầy Thầy gợi mở phương pháp nhiều dạy kiến thức Nó khác với loại dạy học khóa thầy trò “đồng hoạt động, đồng sáng tạo, đồng cảm thụ” Hoạt động tự học học sinh đọc thêm, tự học có hướng dẫn hiểu hoạt động tự lực em để chiếm lĩnh tri thức khoa học qui định thành kiến thức học tập chương trình SGK với hướng dẫn trực tiếp gián tiếp giáo viên thông qua phương tiện học tập tài liệu tự học có hướng dẫn, tài liệu tra cứu… Hình thức tự học có hướng dẫn vừa phải đảm bảo thực quan điểm dạy học đại vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Ở hình thức này, chủ yếu giáo viên hướng dẫn để học sinh tự học Như vậy, cách dạy học có hai kiểu hướng dẫn phối hợp với là: Hướng dẫn câu hỏi tìm hiểu viết SGK, dẫn nhằm định hướng cho học sinh tự lực thực hành động học cách có ý thức, có phương hướng rõ ràng việc hướng dẫn giáo viên lớp loại hoạt động cụ thể để rèn luyện kĩ tự học cho học sinh Giáo viên theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh kết học tập lớp Mục đích phương pháp tạo điều kiện cho học sinh tự học dễ dàng tận dụng thời gian làm việc với giáo viên để tranh thủ hướng dẫn giáo viên mà rèn luyện phương pháp, kĩ tự học, việc nắm vững kiến thức, rèn luyện lực Như nội dung phương pháp "dạy tự học có hướng dẫn" bao gồm hoạt động giáo viên học sinh Trong đó, hoạt động giáo viên có vai trị định hướng Ví dụ: Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Mưa (Trần Đăng Khoa) * Trọng tâm kiến thức: Bức tranh thiên nhiên sống động vẻ đẹp người lao động miêu tả thơ * Phần hướng dẫn tự học, tự đọc thêm giáo viên: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị cho học: + Câu hỏi 1: Tìm hiểu tác giả Trần Đăng Khoa (Lời giới thiệu, hình ảnh, phim tư liệu + Câu hỏi 2: Hãy quan sát thơ nhận xét thể thơ, nhịp điệu thơ? Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc + Câu hỏi (Yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhóm): 12 Nhóm 1: Biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu thơ để miêu tả tranh cảnh vật? Hãy chọn hình ảnh thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật để nêu cảm nhận Nhóm 2: Để miêu tả hình ảnh người thơ, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy nêu cảm nhận hình ảnh Nhóm 3: Vì nhà thơ vẽ lên cảnh mưa rào sinh động có ý nghĩa cậu bé tuổi? Nhóm 4: Nếu tái nội dung thơ tranh cảnh vật người trước mưa, em đưa tranh hình ảnh nào? * Phần tổ chức hoạt động lớp hướng dẫn đọc thêm: - Giáo viên tổ chức hình thức hoạt động lớp để học sinh trình bày kết tự đọc, tự học hình thức đối thoại sử dụng hình ảnh trình chiếu, thuyết trình ngắn - Học sinh giới thiệu tác giả Trần Đăng Khoa (…) - Học sinh nhận xét thể thơ, nhịp điệu thơ (…) - Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động: Nhóm 1: Bức tranh cảnh vật miêu tả qua biện pháp tu từ nhân hoá: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: ông trời Dùng từ vốn hoạt động, tính chất, trạng thái người để hoạt động, tính chất, trạng thái vật: Mối trẻ, Gà con/ Rối rít tìm nơi/ Ẩn nấp, Mn nghìn mía/ Múa gươm, Kiến/ Hành quân, Sấm/ Ghé xuống sân/ Khanh khách/ Cười, Cây hê, -> Cảnh vật trước mưa lên sinh động, xác, có hồn: hối trước mưa, mưa Nhóm 2: Hình ảnh người nói biện pháp ẩn dụ khoa trương thể tư hiên ngang, sức mạnh người lao động Điệp từ Đội tơ đậm tầm vóc người lao động -> Tôn vinh vẻ đẹp người lao động Nhóm 3: Nhà thơ vẽ lên cảnh mưa rào sinh động có ý nghĩa cậu bé tuổi Tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên, quan sát tinh tế, liên tưởng độc đáo Sử dụng khéo léo, xác từ ngữ, biện pháp tu từ Tình yêu thiên nhiên, làng q bình dị, mộc mạc Nhóm 4: Học sinh giới thiệu tranh vẽ hai cảnh thơ Giáo viên cần trọng đế việc hướng dẫn học sinh luyện tập nhà Ví dụ: Khi dạy xong văn bản: “Mưa” Trần Đăng Khoa, đưa tập để rèn luyện kĩ tạo lập văn bản: “Dựa vào phần đầu thơ, em viết đoạn văn ngắn miêu tả trận mưa rào mùa hạ” 13 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Giáo viên cần tổ chức hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa để rèn luyện kĩ tự học cho học sinh Ngồi học khố lớp, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tự học thông qua hoạt động hữu ích ngồi lên lớp Bởi thực tế, theo phân phối chương trình quy định có nhiều tiết, nhiều khơng thể 45 phút tiết học mà giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tự lĩnh hội hết yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ thái độ cần đạt Mặt khác, môn học có tính nghệ thuật, văn học có quan hệ gần gũi với môn nghệ thật khác sân khấu, kịch, điện ảnh, phương tiện nghe nhìn khác đài truyền thanh, vơ tuyến truyền hình… nên khả mở rộng hoạt đông văn học cho học sinh ngồi đời sống có sở thực tế cần thiết Nếu có kết hợp việc tự học lớp việc tự học qua hoạt động văn học xã hội, học sinh mở rộng khơi sâu kiến thức văn học thu nhận trường Ở mặt này, tổ chức cho học sinh tham gia hoạt đơng trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa với hình thức sau: Hình thức thứ nhất, tổ chức cho học sinh xem phim, xem kịch chuyển thể từ văn văn học để em nhận thức rõ hơn, cảm thụ sâu phương tiện ngơn ngữ nghệ thuật khác Qua đó, cảm xúc thể loại học sinh thử thách nhiều Chẳng hạn, học đến thể loại chèo văn học dân gian, giáo viên tổ chức cho học sinh xem trích đoạn từ chèo tiêu biểu như: Quan âm thị Kính…Hay học đến thể loại kịch, học sinh xem trích đoạn từ kịch Mơ-li-e Hình thức thứ hai, hoạt động ngoại khóa văn học: ngâm thơ, đọc thơ sắm vai khấu Các em thuyết trình để giới thiệu tác phẩm, kể chuyện, nói chuyện văn học, gặp gỡ bạn yêu văn v.v…Hình thức nên tổ chức thơng qua buổi ngoại khố theo chun đề (có thể theo lớp, khối lớp) Chẳng hạn: - Lớp 6: chuyên đề kể chuyện dân gian theo hình thức sân khấu hóa như: Đóng tiểu phẩm chuyển thể từ truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười - Lớp 7: chuyên đề Ngâm thơ, thi hát cao dao dân ca Việt Nam thi hùng biện chủ đề “Mẹ” nhân ngày 8/3; thầy cô giáo nhân ngày 20/11 để khuyến khích khả biểu cảm em - Lớp 8: Chuyên đề thuyết minh danh lam thắng cảnh quê hương đất nước v.v… - Lớp 9: chuyên đề sáng tác thơ ca ca ngợi Bác Hồ kính yêu, anh đội cụ Hồ Việt Nam, quê hương đất nước v.v… 14 Hoặc thơng qua hình thức câu lạc văn học như: câu lạc văn học dân gian, Vườn ươm văn học, hay thi, liên hoan, hội diễn văn nghệ Ở đây, em vừa kiểm tra kiến thức học, vừa thể tài năng, khiếu văn chương khả khác thân mà sau có ích sống như: tập làm người dẫn chương trình, làm diễn viên, khả tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể, khả thuyết trình trước đám đơng Hình thức thứ ba, kết hợp học tập tham gia hoạt động trải nghiệm qua việc tham quan, píc níc, học tập thực tế quê hương Thanh Hóa thân yêu Ở hoạt động này, giáo viên tổ chức cho em đến địa chỉ: Đền Bà Triệu (Hậu Lộc), Lam Kinh (Thọ Xuân), Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc), Suối cá (Cẩm Lương, Cẩm thủy)… để kết hợp học tập tham quan Đây sân chơi bổ ích giúp em thay đổi khơng khí học tập sau học căng thẳng lớp, quan trọng giúp em tự học cách có hiệu quả, giúp mở rộng, khắc sâu kiến thức tiết học lớp, rèn luyện kĩ giao tiếp ứng xử, áp dụng kiến thức sách vào thực tiễn sống, tìm niềm say mê u thích mơn học Tuy nhiên, muốn thực tổ chức thành cơng hình thức tự học này, thân giáo viên phải đầu tư thời gian, cơng sức, trí tuệ Phải linh hoạt, chủ động lên kế hoạch báo cáo tổ chuyên môn, xin phép Ban giám hiệu, phối hợp với đồng nghiệp, với tổ chun mơn, với tổ chức đồn thể chi đồn niên, cơng đồn, phụ huynh học sinh… hỗ trợ về vật chất lẫn tinh thần 2.3.5 Giải pháp thứ năm: Chú trọng đổi kiểm tra đánh giá để tăng cường khả tự học cho học sinh Trong trao đổi với báo chí, Tiến sĩ Nguyễn An Ninh - Cục trưởng cục Khảo thí, Bộ Giáo dục Đào tạo nói: “Hạn chế lớn đề văn sáo mòn, lặp lặp lại Cách tiếp cận, đánh giá, kiểm tra kiến thức gần khuôn mẫu” Cách đề kiểm tra đánh vơ tình tạo lối mịn cách học làm hạn chế khả sáng tạo học sinh khiến học sinh khơng cịn thiết tha với vấn đề tự học Đổi cách đề theo hướng phát triển lực giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường phổ thơng Để hình thành phát triển lực đọc - hiểu văn văn học cho học sinh, người giáo viên cần có “chiến lược” dạy đọc - hiểu (hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn theo mơ hình thể loại, có kĩ xác định yếu tố biến đổi thể loại để trình tiếp nhận, khám phá giá trị tác phẩm khơng khn theo trình tự khơ cứng, nhàm chán) Chỉ làm chủ kĩ đọc, học sinh có lực đọc 15 sáng tạo, trở thành “bạn đọc sáng tạo” nhà văn, trình tiếp nhận tác phẩm văn học lúc trở thành hành trình “chạy tiếp sức” hệ bạn đọc học sinh đường khám phá giá trị tác phẩm cách đầy đủ, sâu sắc Để rèn luyện phát triển cho học sinh lực thực hành tạo lập văn cách hiệu quả, bền vững, giáo viên dạy ngữ văn cần phải đổi quan niệm kiểm tra đánh giá, yêu cầu nội dung cấu trúc đề thi Hình thức kiểm tra đa dạng, linh hoạt, có kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận (để vừa đảm bảo đánh giá mức độ thông thuộc, thông hiểu học sinh lượng kiến thức bản, tồn diện vừa đánh giá khách quan, xác kĩ lực cần thiết cần hình thành cho học sinh); nội dung kiểm tra phải đảm bảo cân đối nghị luận xã hội nghị luận văn học, theo hướng ưu tiên nghị luận văn học, tri thức văn học - Tiếng Việt - Tập làm văn xếp hợp lí, lơgic phù hợp với đặc trưng môn Đề kiểm tra, đề thi theo hướng mở đề văn không giới hạn làm lối mịn tư khn mẫu chung hình thức gợi mở giúp học sinh có định hướng cách viết Đề văn mở giảm thiểu tối đa tính hạn định, tạo khả cho học sinh tự lựa chọn vấn đề cách giải vấn đề Đề mở yêu cầu cao học sinh sáng tạo, linh hoạt, suy nghĩ, cảm thụ độc lập, khó lệ thuộc vào tài liệu tham khảo Đề mở khơng kích thích khả tư sáng tạo cho học sinh mà cịn phân loại học sinh Ví dụ: Sau dạy tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân, giáo viên đề cho học sinh theo hướng mở: Từ ý thức trách nhiệm ông Hai - người nông dân thời đại kháng chiến chống Pháp, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em trách nhiệm hệ trẻ với tương lai, vận mệnh đất nước giai đoạn Đề thi mở theo hướng phát triển lực góp phần phá vỡ lối mịn tiếp cận đọc hiểu văn bản, phá vỡ khuôn mẫu truyền thống phương pháp dạy - học văn (khn q trình tiếp nhận, khám phá văn trình tự bước mà khơng quan tâm nhiều đến đặc điểm riêng thể loại phương thức biểu đạt) Đề thi mở đáp án xây dựng dựa hệ thống lực chung lực đặc thù mơn học đích đến trình dạy học, thước đo đánh giá phù hợp tin cậy chất lượng học tập mơn ngữ văn theo chương trình, sách giáo khoa 16 Hình thức trắc nghiệm khách quan sử dụng hợp lí phát triển lực tư (qua thao tác lựa chọn, loại trừ, so sánh hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn), hình thành lực sáng tạo (viết suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá hình thức trắc nghiệm điền khuyết) đồng thời kiểm tra toàn diện kiến thức bản, mức độ thông thuộc, thông hiểu vận dụng kiến thức, kĩ cấp độ thấp học sinh Vì kiểm tra, giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức trắc nghiệm khách quan để rnf luyện lực cho học sinh Mỗi văn Sách giáo khoa Ngữ văn trường phổ thông “thông điệp thẩm mĩ” mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc Người đề cầu nối để tạo nên nhu cầu giao tiếp, đối thoại nhà văn - tác phẩm bạn đọc học sinh Làm để sau đọc câu chuyện, nghe thơ, viết văn, học sinh thấy thêm u sống, u người, thấy trí óc khai sáng, tâm hồn lọc, học sinh có nhu cầu bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận hay, đẹp văn bản, thành cơng người giáo viên Ngữ văn dạy học “nghệ thuật đề” 2.4 Hiệu sáng kiến: 2.4.1 Hiệu chất lượng học tập: Sau khảo sát học sinh lớp 6A2, 7A2 trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, kết cho thấy: Phần lớn học sinh có chuyển biển biễn rõ rệt nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc tự học Có khoảng 70% học sinh hứng thú với học Ngữ văn 50% học sinh chủ động, tích cực học 60% học sinh biết vận dụng kiến thức môn Ngữ văn vào thực tế sống Các em dành nhiều thời gian cho việc tự học nhà Đa số học sinh biết chiếm lĩnh tác phẩm cảm nhận riêng Nhiều học sinh biết cảm nhận rung động trước đẹp, biết ca ngợi lối sống hành động đẹp, biết phê phán biểu chưa đẹp sống Một số em bắt đầu biết ước mơ thích hành động theo nhận vật diện Như vậy, việc tự học giúp cho học sinh tự nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, từ biết hướng suy nghĩ theo đẹp, thiện Quan sát việc học tập học, ơn tập, ngoại khố soạn, tập nhà học sinh kết khả quan: - Trong học không khí học tập ln sơi nổi, nghiêm túc học sinh có tinh thần tự giác cao 17 - Học sinh chủ động, tự tin sáng tạo học Đặc biệt nhiều tiết ngoại khoá để lại lòng em ấn tượng sâu đậm, kỉ niệm khó quên (tâm học sinh sau buổi học ngoại khóa) - Bài tập, câu hỏi giao nhà, đa phần em hoàn thành; phương tiện, dụng cụ chuẩn bị cho học em có ý thức chuẩn bị chu đáo Kết học tập học sinh lớp 6A2 năm học 2019-2020 lớp 7A2, năm học 2020-2021 (học kì I), sau: Điểm Năm học 8.0 - 10 6.5 - 7.9 5.0- 6.4 4.9- 3.0 Dưới 3.0 2019 - 2020 15 % 45 % 30% 8% 2% 2020 - 2021 (Học kì I) 22 % 48 % 28 % 2% 0% 2.4.2 Hiệu khoa học: Sau trình năm nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy, với việc áp dụng giải pháp nhằm tăng cường khả tự học cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực học ngữ văn trở nên phong phú đa dạng Các em hình thành thói quen đọc, sưu tầm, hình thành lực tu duy, lực quan sát sống lực độc lập phát kiến thức Việc chuẩn bị thực hoạt động lớp giúp cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu khám phá, phát huy vốn hiểu biết thực tiễn đa dạng phong phú sống Từ đó, em có điều kiện thâm nhập vào sống cách chủ động Tự học giúp học sinh tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau: Sách báo, giảng, truyền hình, công nghệ thông tin, bạn bè, người xung quanh, kinh nghiệm sống nhân dân… Tự học giúp học sinh có thái độ chủ động tìm phương pháp học tập phù hợp, đạt hiệu cao Việc thực nội dung đề tài giúp người học đến với mục tiêu cần đạt nội dung chương trình dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực học sinh mà nhà nghiên cứu giáo dục đề Tăng cường khả tự học khuyến khích để học sinh hồ nhập cách chủ động, tích cực với mơi trường em học tập, với xã hội tương lai em trường, khiến em động sáng tạo mà đặc trưng người kỷ XXI tính động sáng tạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc tăng cường khả tự học cho học sinh mơn Ngữ Văn có ý nghĩa vai trị lớn Bởi vì, hình thành cho học sinh nhu cầu tìm hiểu, 18 khám phá, phát huy vốn hiểu biết văn học, sống hiểu biết em không dừng lại khn khổ học ngữ văn Từ đó, hình thành nhu cầu tìm tịi, hiểu biết vấn đề đặt cho sống hôm mai sau Đây nội dung quan trọng việc góp phần hình thành nhân cách trách nhiệm cho em - chủ nhân tương lai đất nước Việc phát huy khả tự học học sinh THCS môn Ngữ Văn cần thiết lại không đơn giản Để thực cơng việc này, có đường chung có nghệ thuật riêng người, trường, áp dụng phù hợp cho lứa học sinh qua năm học Phương pháp kinh nghiệm dạy học vô phong phú, đa dạng Ở đây, xin nêu số kinh nghiệm việc phát huy tính tự học học sinh môn Ngữ Văn trường THCS, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn học này, khơi dậy niềm đam mê, u thích mơn học học sinh, hướng tới mục tiêu giáo dục cao môn góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho người, «Văn học nhân học » Dạy để học sinh học theo, làm theo điều giáo viên truyền thụ khó, dạy để học sinh chủ động, tự giác tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, thẩm thấu văn chương để từ biết sống đẹp, sống ý nghĩa lại khó khăn gấp Cho nên, điều quan trọng giáo viên phải thổi bùng lên lửa lòng đam mê nhiệt huyết học hành lòng yêu thích khám phá văn chương em, thời đại công nghệ số, người sống nhanh, sống gấp Vì vậy, muốn làm điều này, người dạy học phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết, có tình u lịng đam mê nghề nghiệp, kiên trì, phấn đấu khơng mệt mỏi cho nghiệp trồng người cần niềm lạc quan, tin tưởng sâu sắc công việc Mỗi chúng ta, đừng nản lịng, đến, có cất cơng « gieo hạt » ta gặt hái thành công Bên cạnh đó, việc hình thành rèn luyện khả tự học mơn ngữ văn nói riêng khả tự học nói chung cho học sinh cần chung tay, góp sức điều kiện khác như: quan tâm, đạo sát Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn; phối hợp kiểm tra, đôn đốc, kèm cặp cha mẹ học sinh…Trong q trình giáo dục, biết kết hợp hài hịa, phù hợp yếu tố cơng việc đạt hiệu mong đợi 3.2 Kiến nghị 19 * Đối với phịng GD&ĐT thành phố Thanh Hóa: - Tổ chức thêm chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực cho người học, chuyên đề phương pháp, cách thức dạy học hướng dẫn đọc thêm, tự học có hướng dẫn để giáo viên có điều kiện học hỏi nâng cao chun mơn nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy * Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hố: - Có văn đạo, quy định cụ thể việc tổ chức hội nghị, hội thảo trao đổi, phổ biến kinh nghiệm, đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học với mơn Ngữ Văn nói riêng - Biên soạn cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà trường để giáo viên tiếp cận kiến thức phương pháp cách thức dạy học hiệu Tôi vận dụng đề tài vào trình trực tiếp giảng dạy năm học 2019-2020; 2020-2021 trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa thấy kết khả quan Tuy nhiên, q trình thực hiện, chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, xây dựng quý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện nữa, góp phần vào việc nâng cao hiệu việc tăng cường khả tự học môn Ngữ Văn cho học sinh nhà trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tơi xin trân trọng cảm ơn! 20 Tôi xin cam đoan SKKN Thành phố Thanh Hóa, ngày thân tơi nghiên cứu, thực 01/4/2021 q trình công tác trường, Người thực không chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG Nguyễn Thị Thu Hà 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Bồi dưỡng khả tự học cho HS trung học sở” tạp chí Giáo dục Bộ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, 7, 8, cấp THCS – NXB GD, Bộ GD ĐT “Biến trình dạy học thành trình tự học” tạp chí nghiên cứu Giáo dục Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX giáo dục chuyên nghiệp năm học 2016-2017 “Đổi việc đạo hoạt động tự học nhà HS” tạp chí Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn THCS, NXB GD, Bộ GD ĐT; Những vấn đề chung Đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn, NXB GD, Bộ GD ĐT; “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”, dự án Việt-Bỉ, Bộ GD&ĐT 2010 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD ĐT 10 “Quá trình dạy học - tự học” NXB Giáo dục Hà Nội 11 “Quá trình tự học phương pháp dạy tự học cho học sinh, sinh viên” Bộ môn Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học Giáo dục 12 Quyết định số 16/2006/QĐ - BGĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông 13 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Ngữ văn chu kỳ III– NXB GD, Bộ GD & ĐT; 14 Tập huấn hướng dẫn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Sở GD&ĐT Thanh Hóa; Phịng Giáo dục &ĐT thành phố Thanh Hóa tổ chức 15 “Tổ chức tốt việc tự học HS” tạp chí nghiên cứu Giáo dục 16 “Tự học chìa khóa vàng giáo dục” tạp chí nghiên cứu Giáo dục DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường THCS Minh Khai, thành phố phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh…) “Một vài kinh nghiệm cách tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát huy tính tích cực học sinh.” Sở GD&ĐT Thanh Hóa A “Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận tác phẩm văn học.” Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2007-2008 B 2010-2011 B 2013-2014 “Luyện kỹ viết văn thuyết Sở GD&ĐT minh cho học sinh lớp 8.” Thanh Hóa “ Dạy học thể văn cổ (Hịch, Cáo) theo đặc trưng thể loại nhằm giúp Sở GD&ĐT học sinh lớp tiếp nhận văn Thanh Hóa cách tích cực, hiệu quả.” “Dạy học thể văn cổ (Hịch, Cáo) theo đặc trưng thể loại nhằm giúp HĐ KHSK TP học sinh lớp tiếp nhận văn Thanh Hóa cách tích cực, hiệu quả.” “Dạy học thể văn cổ (Hịch, Cáo) HĐ KHSK theo đặc trưng thể loại nhằm giúp tỉnh Thanh học sinh lớp tiếp nhận văn Hóa cách tích cực, hiệu quả.” “Nâng cao khả viết văn Phịng miêu tả cho học sinh lớp thơng qua GD&ĐT Năm học đánh giá xếp loại 2004-2005 B 2014-2015 B A 2014-2015 10 11 12 13 việc rèn luyện kỹ thực hành.” Vận dụng số cách tổ chức dạy-học tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp Trường THCS Minh Khai “Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh trung học sở tiếp nhận tác phẩm văn học cách hiệu đọc -hiểu văn bản.” “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy tiết ơn tập tiếng Việt chương trình Ngữ văn lớp nhằm nâng cao hiệu dạy – học.” “Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ trường THCS Minh Khai thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” “Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ trường THCS Minh Khai thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, đạo, triển khai nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa” TPTH Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2015-2016 Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2016-2017 Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2017-2018 Phịng GD&ĐT TP Thanh Hóa A 2018-2019 HĐ KHSK TP Thanh Hóa Phịng GD&ĐT TP Thanh Hóa B A 2019-2020 14 15 “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, đạo, triển khai nhằm nâng cao hiệu hoạt động HĐ KHSK TP giáo dục pháp luật cho học sinh Thanh Hóa trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa” “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, đạo, triển khai nhằm nâng cao hiệu hoạt động Sở GD&ĐT giáo dục pháp luật cho học sinh Thanh Hóa trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa” A 2019-2020 C ... trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa? ?? để nghiên cứu 2.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường khả tự học môn Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực trường THCS Minh. .. giáo dục môn hiệu dạy học Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài:? ?Một số giải pháp nhằm tăng cường khả tự học môn Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực trường THCS Minh Khai,. .. có khả tự học, tự nghiên cứu xã hội học tập suốt đời Chính thế, tơi chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nhằm tăng cường khả tự học môn Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực trường

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w