1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRUYỆN NGẮN 1945 – 1975 (NGUYỄN QUANG SÁNG, NGUYỄN THI, NGUYỄN KHẢI, NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYÊN NGỌC)

145 319 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 617,23 KB

Nội dung

TRUYỆN NGẮN 1945 – 1975 (NGUYỄN QUANG SÁNG, NGUYỄN THI, NGUYỄN KHẢI, NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYÊN NGỌC) MỞ ĐẦU Sau 1975, một quá trình văn học đã được khép lại. So với văn học trước và sau đó, văn học 19451975 có diện mạo riêng, với những đặc điểm và quy luật vận động riêng có thể được hình dung qua hệ thống thể loại của nó. Bởi vì thể loại văn học vừa là hiện tượng lịch sử, vừa là nhân tố loại hình. Văn học Việt Nam 19451975 rất đa dạng và phong phú về thể loại. Ngay từ thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, thơ đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể. Qua sáng tác của những cây bút tiêu biểu như Tố Hữu, Quang Dũng, Hoàng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Thôi Hữu, Hữu Loan…, thơ cách mạng đã tạo ra được một nội dung và hình thức thể loại khác xa với thơ trữ tình của những năm ba mươi. Diện mạo của nền văn xuôi kiểu mới cũng được hình thành qua những trang bút kí, kí sự, truyện ngắn của Trần Đăng, Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao, Tô Hoài, Kim Lân, Hồ Phương. Nhưng phải sau hoà bình lập lại, nhất là từ những năm sáu mươi, các thể loại văn học mới phát triển rực rỡ. Có được sự phát triển rực rỡ ấy là nhờ công sức của nhiều thế hệ cầm bút. Giai đoạn từ năm 1958 đến 1964 được gọi là thời kì hồi sinh của hàng loạt nhà thơ “tiền chiến” như Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh… Văn xuôi phát triển mạnh mẽ với nhiều cây bút thuộc các thế hệ khác nhau: Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Bùi Hiển, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thế Phương, Vũ Tú Nam, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Lê Khâm, Hữu Mai, Nguyễn Kiên, Đào Vũ, Vũ Thị Thường… Từ 1965 đến 1975, một cao trào sáng tác phục vụ cuộc kháng chiến chống Mĩ được phát động. Đây là thời kì xuất hiện hàng loạt nhà thơ trẻ có giọng điệu riêng của một thế hệ mới: Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Thu Bồn, Bùi Minh Quốc, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mĩ Dạ… Về văn xuôi, bên cạnh Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Lê Khâm (Phan Tứ), nổi lên Nguyễn Minh Châu, Chu Văn, Đỗ Chu, Ma Văn Kháng (ngoài Bắc) và Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức (trong Nam). Có thể nói, ở giai đoạn 19451975, nền văn học Việt Nam không thiếu một thể loại nào: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, các loại kí, bao gồm kí sự, bút kí, tuỳ bút, truyện kí, các thể thơ: thơ trữ tình, thơ trào phúng, truyện thơ, trường ca… Chỉ có phóng sự là thể loại từng phát triển mạnh mẽ từ thời trước Cách mạng, nay bỗng thấy thiếu vắng trên văn đàn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN o0o TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Môn: Văn học Việt Nam từ 1945 đến Đề tài: TRUYỆN NGẮN 1945 – 1975 (NGUYỄN QUANG SÁNG, NGUYỄN THI, NGUYỄN KHẢI, NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYÊN NGỌC) GVHD: Cô Lê Huyền Trang TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 DANH SÁCH NHÓM 3: Nguyễn Thị Mỹ Dung K40.601.017 Nguyễn Thị Mộng Thùy K40.601.126 Trương Thị Mai K40.601.073 Trần Thị Thu Hiền K40.601.037 Lê Thị Thanh Ngân K40.601.083 H’Nữ KMăn K40.601.057 Điểu Thị Gái K40.601.028 Nguyễn Diễm Quyên K40.601.114 Nguyễn Diệu Ngân K40.601.084 10 Trần Thị Ngọc Chi K40.601.014 11 Nguyễn Thị Huệ K40.601.040 12 Nguyễn Thị Huyền K40.601.043 13 Phạm Thị Ngọc Châu K40.601.013 14 Huỳnh Ngọc Duyên K40.601.022 15 Nguyễn Kim Pha K40.601.106 16 Lê Thị Thanh Hương K40.601.048 17 Lương Phát Đạt K40.601.023 18 Nguyễn Thị Thúy Ngọc K40.601.092 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sau 1975, trình văn học khép lại So với văn học trước sau đó, văn học 1945-1975 có diện mạo riêng, với đặc điểm quy luật vận động riêng hình dung qua hệ thống thể loại Bởi thể loại văn học vừa tượng lịch sử, vừa nhân tố loại hình Văn học Việt Nam 1945-1975 đa dạng phong phú thể loại Ngay từ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, thơ gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Qua sáng tác bút tiêu biểu Tố Hữu, Quang Dũng, Hồng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Thơi Hữu, Hữu Loan…, thơ cách mạng tạo nội dung hình thức thể loại khác xa với thơ trữ tình năm ba mươi Diện mạo văn xi kiểu hình thành qua trang bút kí, kí sự, truyện ngắn Trần Đăng, Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao, Tơ Hồi, Kim Lân, Hồ Phương Nhưng phải sau hồ bình lập lại, từ năm sáu mươi, thể loại văn học phát triển rực rỡ Có phát triển rực rỡ nhờ công sức nhiều hệ cầm bút Giai đoạn từ năm 1958 đến 1964 gọi thời kì hồi sinh hàng loạt nhà thơ “tiền chiến” Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh… Văn xuôi phát triển mạnh mẽ với nhiều bút thuộc hệ khác nhau: Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thế Phương, Vũ Tú Nam, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Lê Khâm, Hữu Mai, Nguyễn Kiên, Đào Vũ, Vũ Thị Thường… Từ 1965 đến 1975, cao trào sáng tác phục vụ kháng chiến chống Mĩ phát động Đây thời kì xuất hàng loạt nhà thơ trẻ có giọng điệu riêng hệ mới: Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Thu Bồn, Bùi Minh Quốc, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mĩ Dạ… Về văn xuôi, bên cạnh Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Lê Khâm (Phan Tứ), lên Nguyễn Minh Châu, Chu Văn, Đỗ Chu, Ma Văn Kháng (ngoài Bắc) Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức (trong Nam) Có thể nói, giai đoạn 1945-1975, văn học Việt Nam không thiếu thể loại nào: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, loại kí, bao gồm kí sự, bút kí, tuỳ bút, truyện kí, thể thơ: thơ trữ tình, thơ trào phúng, truyện thơ, trường ca… Chỉ có phóng thể loại phát triển mạnh mẽ từ thời trước Cách mạng, thấy thiếu vắng văn đàn Tuy nhiên tiểu luận chúng tơi sâu vào tìm hiểu truyện ngắn thể loại xung kích, có nhiều đóng góp, phát triển đều, “ở chặng có truyện hay” Chính vậy, từ lâu, truyện ngắn Việt Nam 30 năm kháng chiến chống xâm lược (1945 – 1975) trở thành đối tượng nghiên nhiều công trình văn học CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội nước ta giai đoạn 1945 - 1975 1.1.1 Cách mạng tháng Tám 1945 thành công Cách Mạng tháng Tám 1945 mốc son chói lọi lịch sử dân tộc Việt Nam Cuộc tổng khởi nghĩa vẻ vang khơng có ý nghĩa đánh dấu mốc kiện cách mạng tiêu biểu mà quan trọng Cách mạng tháng Tám cịn bước chuyển lĩnh vực đời sống lịch sử xã hội Sau ngày Hồ Chủ Tịch đọc “Tuyên Ngôn Độc Lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, quân dân ta chuyển sang giai đoạn đấu tranh mới, khốc liệt hơn, khó khăn Giai đoạn lịch sử 1945 – 1975 với hai kháng chiến trường kì: kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ Có thể nói Cách mạng tháng Tám khơng có ý nghĩa mặt lịch sử mà cịn dấu mốc ghi nhận chuyển biến đời sống văn học dân tộc Cách mạng tháng Tám trở thành cầu nối nhà văn đến với thực cách mạng Giúp cho nhà văn trước cách mạng “nhận đường”, sáng tác phục vụ cho nhiệm vụ làm cách mạng, sáng tác theo quan điểm “sống viết” Chính mà tranh văn học thời kì có nhiều biến đổi chất lượng Quan trọng văn học thời kì có chung mục đích sáng tác, chiến hào chiến đấu, hướng ngòi bút tâm điểm văn học thực cách mạng Từ dẫn tới nhân vật trung tâm sáng tác văn học giai đoạn có nhiều điểm tương đồng tác phẩm văn học cụ thể Tuy nhân vật xây dựng từ tiểu tiết khác quê hương, hoàn cảnh, thành phần xuất thân, mâu thuẫn tình truyện tạo nên điểm nhấn đời song tựư chung lại họ gặp điểm cốt yếu: nhân vật đứa tinh thần lớn lên trưởng thành nôi cách mạng Và bên cạnh văn học gắn liền với lí tưởng độc lập tự chủ nghĩa xã hội hình thành Đó văn học xã hội mới, phát triển lãnh đạo Đảng Đường lối văn nghệ Đảng góp phần tạo văn học thống khuynh hướng tư tưởng, thống tổ chức quan niệm nhân văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ 1.1.2 Đất nước trải qua nhiều kiện lớn 1.1.2.1 Công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc Việt Nam giải, miềnNam nằm ách thống trị đế quốc xâm lược phong kiến tay sai Trước thay đổi tình hình đất nước, Đảng ta kịp thời xác định nhiệm vụ cách mạng cho phù hợp Tháng 9-1954, Bộ Chính trị Nghị nêu rõ nhiệm vụ chung Đảng đoàn kết lãnh đạo nhân dân đấu tranh thực đình chiến, đề phịng khắc phục âm mưu phá hoại Hiệp định để củng cố hoà bình; sức hồn thành cải cách ruộng đất, phục hồi nâng cao sản xuất, tăng cường xây dựng quân đội nhân dân để củng cố miền Bắc; giữ vững đẩy mạnh đấu tranh trị nhân dân miền Nam, nhằm củng cố hồ bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân toàn quốc Như vậy, chưa nêu cụ thể, Nghị Bộ Chính trị xác định miền có nhiệm vụ khác Miền Bắc phải củng cố vững để làm chỗ dựa cho cách mạng miền Nam Muốn vậy, để miền Bắc tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu theo đường phát triển tư chủ nghĩa Yêu cầu cách mạng miền Bắc cách mạng nước nguyện vọng tồn dân địi hỏi miền Bắc phải lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua đường phát triển tư chủ nghĩa Chỉ có lên chủ nghĩa xã hội tới xã hội cơng văn minh, khơng có người bóc lột người; đồng thời xoá bỏ nguồn gốc sinh phương thức bóc lột 1.1.2.2 Hai chiến đấu yêu nước vĩ đại Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam ta phải trải qua nhiều chiến tranh để xây dựng giữ gìn đất nước Trong cơng xây dựng giữ gìn đất nước, Việt Nam phải trải qua nhiều chiến ác liệt, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp Mĩ đầy kiên cường, bất khuất đầy tự hào dân tộc ta Hai chiến tranh với thực dân Pháp đế quốc Mĩ lấy nhân dân ta, đồng bào ta biết xương máu, để lại hậu vô nặng nề cho dân tộc ta Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ ngày 19 tháng 12 năm 1946 mở đầu chiến tranh kéo dài năm với Pháp Trong thời kỳ này, văn học xây dựng để phục vụ cho chiến đấu người Việt Nam mà hạt nhân Việt Minh Văn hóa định hướng theo phương châm Đảng Cộng sản Việt Nam xác định từ Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 Dân tộc - Khoa học - Đại chúng cịn văn học làm cho xu hướng tả thực xã hội chủ nghĩa thắng Trong kháng chiến chống Pháp, hiệu Kháng chiến hóa văn hóa - Văn hóa hóa kháng chiến Hồ Chí Minh phản ánh mục tiêu kèm với phương pháp chi phối văn hóa nói chung văn học nói riêng giai đoạn Về phong cách, để kháng chiến hóa văn hóa, văn học phải nhằm đến đối tượng quần chúng đông đảo mà chủ yếu nông dân văn học giai đoạn hướng đến phong cách thực, đại chúng Trong bối cảnh đó, người sáng tác mà số họ có nhiều nhà thơ phong trào Thơ mới, nhà văn thực phê phán với khơng bút tài băn khoăn với câu hỏi: viết cho ai? viết gì? viết nào? Người ta im lặng, cảm thấy bứt rứt khơng thể viết cũ, chưa thể viết ý muốn Trong thời gian nảy sinh tranh luận nghệ thuật, người nghệ sỹ băn khoăn; đem nghệ thuật phục vụ trị có phải rẻ rúng nghệ thuật khơng? Quần chúng có khả thưởng thức nghệ thuật không? Hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ trường kí suốt 30 năm tác động sâu sắc, tồn diện tới đời sống vật chất tinh thần dân tộc, có văn nghệ, tạo nên đặc điểm riêng biệt văn học hình thành phát triển hoàn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt Đặc biệt, truyện ngắn giai đoạn chịu tác động hai kháng chiến nên đề tài chủ yếu xoay quanh kháng chiến chống Pháp, truyện ngắn thời kì đời chủ yếu nhằm phục vụ cho mục đích trị Chính mà truyện ngắn phong phú đề tài, từ người lính chiến đấu chiến trường đến nơng thơn, vùng cao, cơng nhân, trí thức, người lao động, gắn liền với chiến tranh chống Pháp 1.1.3 Nền kinh tế, văn hóa nghèo nàn, lạc hậu Giai đoạn 1945 -1975 giai đoạn mà đất nước ta phải ghánh chịu hai chiến tranh thực dân Pháp đế quốc Mỹ gây Và hậu mà hai chiến tranh phi nghĩa mang lại tổn thất nặng nề mà nhân dân ta phải gánh chịu Sau chiến tranh, đất nước phải đối diện với vơ vàn khó khăn, thử thách, hai chiến đấu chống lại giặc lấy nhân dân ta biết xương máu cải Chiến tranh tàn phá làng mạc, ruộng đồng, nhà cửa, làm tiêu tán, tan hoang, cướp thứ nhân dân ta Chính mà sau chiến tranh kết thúc đất nước ta phải đối mặt với kinh tế, kèm theo kinh tế, văn hóa nghèo nàn, lạc hậu Chính mà điều kiện giao lưu văn hóa người dân bị hạn chế (chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước xã hội chủ nghĩa, cụ thể Liên Xô Trung Quốc…) Trong hoàn cảnh vậy, văn học giai đoạn 1945- 1975 phát triển đạt nhiều thành tựu, đóng góp cho lịch sử văn học giá trị riêng 1.2 Khái quát tình hình văn học 1945-1975 1.2.1 Tình hình chung Dưới biến cố lịch sử dân tộc, văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng tác động hoàn cảnh lịch sử nước nhà Giai đoạn 1945 – 1975 giai đoạn mà phải đối mặt với hai chiến tranh tàn khốc ác liệt Điều ảnh hưởng, tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến đời sống vật chất tinh thần toàn dân tộc, văn học nghệ thuật chịu tác động khơng nhỏ Chính tác động tình hình lịch sử văn học giai đoạn 1945 -1975 mang đặc điểm tính chất riêng văn học hình thành phát triển hoàn cảnh chiến tranh lâu dài ác liệt Nhìn chung văn học giai đoạn chia làm ba chặng đường phát triển:  Chặng đường từ 1945 đến 1954: Đề tài, chủ đề: Khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân đất nước giành độc lập ; ca ngợi Tổ Quốc quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương gương nước quên Từ 1946 trở văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống Pháp, thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến Thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch, lí luận, nghiên cứu phê bình văn học, đạt thành tựu Có thể kể tên số tác phẩm tiêu biểu: (Đôi mắt (Nam Cao), Làng (Kim Lân), Vùng mỏ (Vị Huy Tâm), Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), tập truyện Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi), tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu), thơ kháng chiến Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Báo tiệp Tây tiến (Quang Dũng), Đồng chí (Chính Hữu), Lí luận phê bình: chưa phát triển có số kiện tác phẩm có ý nghĩa quan trọng, chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa (Trường Chinh)  Chặng dường từ 1955 – 1964: Đề tài, chủ đề: Văn học tập trung thể hình ảnh người lao động, ca ngợi công lên xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đồng thời thể tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt thể ý chí thống đất nước Thể loại: Truyện ngắn: mở rộng đề tài, mở rộng phạm vi thâm nhập đến ngóc ngách đời sống xã hội + Đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Cao điểm cuối (Hữu Mai), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc) + Đề tài thực sống: Vợ nhặt (Kim Lân), Tranh tối tranh sáng + Cơng xây dựng CNXH: Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân), Mùa lạc (Nguyễn Khải), Cái sân gạch + Thơ: có kết hợp yếu tố lãng mạn yếu tố thực: Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên), Riêng chung (Xuân Diệu), Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa (Huy Cận) + Kịch có tác phẩm dư luận ý như: Một đảng viên (Học Phi), Ngọn lửa (Nguyễn Vũ), Quẫn (Lộng Chương), Chị Nhàn Nổi gió (Đào Hồng Cẩm)  Chặng đường từ 1965 – 1975: Đề tài, chủ đề: Toàn văn học hai miền Nam, Bắc tập trung vào chiến đấu chống Mĩ cứu nước với chủ đề bao trùm ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Thể loại: Phát triển mạnh mẽ thể loại truyện kí, thơ, kịch… 10 3.2.3 Một giai đoạn chủ yếu sáng tác theo cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi 3.2.3.1 Cảm hứng lãng mạn  Con người lạc quan Trong truyện ngắn, cảm hứng lãng mạn thể trước hết việc xây dựng nhân vật Để thể lĩnh, niềm lạc quan người Việt Nam chiến đấu, truyện thường xoay quanh tình bản, bên ta (người cán bộ, chiến sĩ, nhân dân) tình bất lợi bên kẻ địch bạo, tàn ác, trang bị vũ khí đại Nhưng ý chí, niềm tin, nghị lực ta người chiến thắng Chúng ta nhận thấy điều qua nhiều tác phẩm như: Rừng xà nu, Đất nước đứng lên Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình, Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi hay Người xa Nguyễn Quang Sáng… Trong truyện đề tài sản xuất, xây dựng sống mới, thiên nhiên khắc nghiệt lề thói, định kiến cản trở người Trong hồn cảnh ấy, người buộc phải có nghị lực, tâm để vượt qua Có thể thấy điều thể rõ tác phẩm Chiếc thuyền xa hay Người đàn bà chuyến tài tốc hành Nguyễn Minh Châu Khi mà hình ảnh người phụ nữ lao động nghèo khổ bị vướng vào khó khăn, thử thách đời, (bị bạo hành gia đình phải chịu cảnh phụ sống khơng chồng) buộc họ phải có nghị lực sống thật mạnh mẽ chống chọi lại áp lực sống đè nặng lên đôi vai họ Như vậy, ta thấy hay nhiều cách tiếp cận khác nhau, tác giả nhằm ca ngợi tinh thần lạc quan người trước thử thách hồn cảnh  Xu hướng lý tưởng hóa hoàn cảnh sống nhân vật Giai đoạn 1945 – 1975 thời kỳ số phận cộng đồng đặt lên hang đầu Người với người sống với tình chan hịa, thân Do đó, người tiến hay lạc hậu hồn tồn phụ thuộc vào thân họ, cịn mơi trường ln ln tốt Nhiều truyện đề cập đến đổi đời người nạn nhân xã hội cũ tìm lại niềm vui, hạnh phúc sống chẳng hạn như: Mùa lạc hay Đứa ni Nguyễn Khải Ngồi cịn số tác phẩm quen thuộc khác như: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Người vợ lẽ - Đỗ 131 Quang Tiến, Hoa đào năm ngoái – Chu An, Mưa đêm – Vũ Giang, Tiếng sóng khuya – Nguyễn Kiên… Sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước ngày sôi nổi, thu hút tham gia tầng lớp nhân dân Nhiều truyện ngắn xây dựng kiểu nhân vật tự nhân thức để tiến kịp phong trào nhân vật chủ tịch huyện truyện ngắn tên Nguyễn Khải hay Người đàn bà Tháp Mười tác phẩm tên Nguyễn Quang Sáng Điều chứng tỏ sức cảm hóa kỳ diệu cách mạng, hoàn cảnh người  3.2.3.2 Khuynh hướng sử thi Đề tài Theo nhà phê bình Lại Ngun Ân thì: “Tính chất sử thi văn học Việt Nam thể trước hết chỗ lấy đối tượng miêu tả chủ yếu đấu tranh dân tộc nhằm khỏi ách ngoại xâm (…) ca ngợi nghiệp dựng nước giữ nước toàn dân khứ, ngợi ca xả thân dân tộc, đất nước người ưu tú dân tộc” Truyện ngắn ngoại lệ Như vậy, đề tài truyện ngắn giai đoạn tập trung phản ánh vấn đề nhất, có ý nghĩa sống cịn dân tộc, sáng tác mang chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng  Nhân vật Nhân vật phương diện thể rõ chi phối khuynh hướng sử thi vào truyện ngắn Nhìn chung, truyện ngắn thời kỳ tập trung vào hai kiểu nhân vật là: Những người mang tư tưởng, khát vọng thời đại người kết tinh lĩnh, khí phách dân tộc, thời đại Ở loại thứ nhất, đời sống riêng cá nhân thể đời sống chung dân tộc Trong hoàn cảnh họ hành xử với tư cách công dân, chiến sĩ như: hai chị em Chiến Việt (Những đứa gia đình – Nguyễn Thi), Cha (Nguyễn Khải)… Tất họ tự nhận thức trách nhiệm đất nước, koi lý tưởng cách mạng nguồn vui, lẽ sống Còn kiểu người thứ hai, họ nhân vật xây dựng để phản ánh bước đường lên lịch sử, dân tộc Ví dụ như: Cụ Mết tác 132 phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành chị Út Mẹ vắng nhà Nguyễn Thi… 3.3 Truyện ngắn có xuất khuynh hướng thẩm mỹ khác 3.3.1 Truyện ngắn trữ tình 3.3.1.1 Phương thức tiếp cận và chiếm lĩnh thực Với lỗi tiếp cận cảm nhận ưu ái, nâng niu, bút thuộc khuynh hướng không vào khai thác xung đột xã hội gay gắt mà nghiên khai thác vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước vẻ đẹp tâm hồn người Vì vậy, thường nắm bắt hồn, thần thái thực tái hiện thực hình thức trực tiếp 3.3.1.2 Cớt truyện với chức bộc lộ trạng thái, tâm tưởng Truyện ngắn trữ tình truyện giới đời sống khúc xạ qua lăng kình tâm hồn tác giả, truyện niềm vui, nỗi buồn người trước sống Nói cách khác, chi tiết, kiện, biến cố nền, cớ để nhân vật phô diễn giới nội tâm phong phú Để truyện "khơng có chuyện" "đứng" được, khơng rơi vào tình trạng chết yểu, vô vị nhà văn phải tạo "không khí" qn xuyến tồn truyện, "mơi trường sống" cho nhân vật cách đưa vào truyện chi tiết chân thực, xác, đáp ứng yêu cầu "phản ánh chân thực sống" Do quan niệm "cốt truyện không thành vấn đề lắm", bút trữ tình ý tới kiện, biến cố khách quan mà chủ yếu quan tâm tới biến cố bên trong, suy nghĩ, tâm trạng nhân vật 3.3.1.3 Nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình kiểu nhân vật giới nội tâm phong phú, phức tạp, có tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trước biến chuyển đời sống Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng có sở trường xây dựng loại nhân vật Hành động khơng cịn cốt lõi nhân vật Nhân vật không miêu tả qua ngoại hình, hành động mà chủ yếu xuất qua tâm trạng miêu tả tâm trạng không nhằm cắt nghĩa, lý giải cho hành động 133 Nhân vật trữ tình, trước hết người tinh tế nhạy cảm cảm nhận sống, người Để có cảm nhận đó, hộ phải người có tình u mặn mà, tha thiết với sống quanh "Nặng yêu thương, tâm sự, hồi tưởng" đặc điểm nhân vật trữ tình Họ khơng phải người khơng có để nhớ, khơng phải người mau quên cố tình quên qua mà người nặng tình nặng nghĩa, có thủy có chung Khơng sống với giới tại, họ cịn có ký ức tuổi thơ phong phú để sau trn chun đời 3.3.1.4 Tình h́ng truyện Đối với truyện ngắn trữ tình, tình truyện khơng nhằm thúc đẩy hành động nhân vật khái quát mâu thuẫn đời sống mà đống vai trò khơi nguồn, châm ngòi cho việc lý giải nguyên cớ, nguồn tâm trạng, biến thái tinh thần nhân vật Chúng tơi chia tình truyện ngắn trữ tình thành ba dạng:  Tình tự nhận thức Đây dạng tình cho loại truyện viết đời thường, gắn với khả tự nhận thức, tự soi xét nhân vật Qua tình vậy, nhà văn gửi gắm quan niệm đời sống, xã hội, người (Lao đông quang vinh, Làm việc - Nguyễn Thi )  Tình hồi cố Là tình đặt nhân vật sống lại hồi ức, kỷ niệm, hồi cố vãng, tìm với trân trọng, tạo thành kiểu tình chất đầy tâm trạng giàu sức gợi (Quê hương, Về Nam - Nguyễn Thi; Mùa hoa thuốc phiện cuối cùng, Rẻo cao - Nguyên Ngọc )  Tình khơi mở tâm lý Truyện ngắn trữ tình thường ý đến khoảnh khắc bất ngờ, ngắn ngủi, thâu thái xung động tâm lý căng, nhạy có khả khơi mở, đánh động rung động khẽ khàng, tinh tế bên Nó tiêu điểm thu gọn để làm nảy sinh cảm xúc, cảm giác Chính thế, tình khơi mở tâm lý tình tiêu biểu truyện ngắn trữ tình, giàu tiềm khơi mở cõi lịng 134 bí ẩn người (Chiếc thuyền ngồi xa, Bến quê, Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu )  3.3.1.5 Nghệ thuật trần thuật Trần thuật từ thứ Là kiểu trần thuật phổ biến truyện trữ tình Hình thức người kể chuyền từ ngơi thứ nhật tạo tiền đề cho quyền tự bộc lộ người viết, phát huy cách tối đa vai trò diện trrong văn nghệ thuật Đồng thời rút ngắn khoảng cách người kể chuyện nhân vật, tạo độ tin cho tác phẩm Kiểu trần thuật cho phép đưa vào lời trần thuật quan điểm riêng sắc thái cá tính mang đậm màu sắc chủ quan, tăng cường chất trữ tình cho câu chuyện (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu, Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng…)  Nhịp điệu trần thuật chậm rãi, khoan thai Cơ sở để tạo nên nhịp điệu trần thuật ấ đặc trưng thể loại quy định Hầu hết truyện ngắn trữ tình kiện Những kiện, biến cố ỏi ngày không phát triển để trở thành biến cố mà thường bị kéo dãn ra, mờ nhạt dần theo dịng thâm trạng nhân vật Đó nguyên để tạo nhịp điệu tràn thuật chậm rãi, khoan thai cho loại truyện ngắn trữ tình Một biện pháp làm chậm tiến trình trần thuật phép hồi cố Phần lớn truyện ngắn sáng tác giai đoạn bắt đầu thời gian theo dòng hồi tưởng nhân vật truyện dần rút vào bên với kỷ niệm, hồi ức khứ Việc sử dụng phương thức trữ tình ngoại đề, độc thoại nội tâm - vốn đặc trưng truyện ngắn trữ tình - góp phần đáng kể tạo nên nhịp điệu khoan thai loại hình truyện ngắn Ngoài ra, ảnh hưởng nhân vật phụ, chi tiết phụ, nhiều nhằm mục đích dẫn dắt câu huyện tác động tới tiến trình vận động chung kiện loại truyện trữ tình 3.3.2 Truyện ngắn thực 3.3.2.1 Phương thức tiếp cận thực Với quan niệm thống nhất: thực thời đại đẹp, có thực đời sống có thực mang phẩm chất thẩm mỹ, truyện ngắn thực (nhất truyện thời kỳ 1945 - 1954) có cách ứng xử với chất liệu khác với truyện trước 1945 khác với truyện sau 1975 Các kiện đời sống diễn trước 135 mắt dường đưa trực tiếp vào tác phẩm làm cho truyện mang dáng vẻ khách quan tuyệt đối Nhà văn không né tránh việc đưa người, việc có thật vào tác phẩm Ngược lại, cịn xem cách phản ánh hữu hiệu 3.3.2.2 Cốt truyện với chức phản ánh mâu thuẫn, xung đột xã hội Các tác phẩm tự nói chung, có truyện ngắn, thường thơng qua việc trình bày hệ thống kiện để phản ánh xung đột xã hội Sự phản ánh thực mâu thuẫn, xung đột vận động dẫn đến việc tổ chức nhân vật đối lập Nó gắn liền với đối lập cá nhân phương diện địa vị, cá tính, phẩm chất Trong truyện viết đề tài đấu tranh cách mạng, dễ dàng nhận thấy đối lập gay gắt ta địch (Những đứa gia đình – Nguyễn Thi, Mùa xuân Chương Mỹ - Nguyễn Khải…) Qua đó, lên án, tố cáo tội ác kẻ thù, đồng thời ca ngợi phẩm chất, khí tiết người Việt Nam Xung đột nhân tập thể, lạc hậu tiến bộ, riêng chung, kinh nghiệm tri thức người cộng đồng trở thành cốt nhiều truyện viết đề tài cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội (Xung đột, Chủ tịch huyện – Nguyễn Khải ) 3.3.2.3 Nhân vật Hầu hết nhân vật truyện ngắn thực nhân vật loại hình Do đó, xây dựng loại nhân vật này, tác giả ý tới nét ngoại hình tiêu biểu, phù hợp với loại người, lớp người xã hội Khuôn mặt, nụ cười, dáng vóc nét ngoại hình thường sử dụng để khắc họa chân dung người Việt Nam giai đoạn  3.3.2.4 Tình h́ng Tình kịch Là tình bao hàm xung đột đời sống mang tính kịch cao, va chạm nhân vật trở nên gay gắt, dồn nén không gian, thời gian hành động theo quy tắc "tam nhất" kịch Để thể tư tưởng yêu nước, tư tưởng hy sinh độc lập tự Tổ quốc, nhân vật truyện ngắn thực thường đặt vào tình giao tranh căng thẳng sống 136 chết để cuối phầm chất anh hùng người chiến thắng (Một nhà, Con chị Lộc, Gieo mầm, )  Tình luận đề "Là tạo dựng tình truyện theo luận đề, tư tưởng có sẵn để tạo truyện ngắn luận đề" Viết loại truyện này, tác giả thường ý đến tính chất sâu phân tích diễn biến tâm lý phức tạp Đằng sau việc, người bình thường tác giả nhằm gửi gắm quan niệm đời sống, người Loại tình xuất chủ yếu loại truyện thông qua số phận cá nhân cụ thể để ca ngợi tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa người (Chị Nhung – Nguyễn Quang Sáng; Người gái quang vinh, Một người Hà Nội - Nguyễn Khải )  3.3.2.5 Nghệ thuật trần thuật Trần thuật khách quan Phần lớn truyện ngắn thực 1945 – 1975 trần thuật theo cách trần thuật khách quan Kiểu trần thuật khiến cho nhà văn nhân vật tồn khoảng cách Tuy nhiên, cách trần thuật mang lại tính khách quan tối đa cho tác phẩm Chủ thể trần thuật vừa người dẫn truyện vừa người hướng đạo cho độc giả Trần thuật khách quan khiến cho tác phẩm, nhìn chung, mang tính đơn  Nhịp điệu trần thuật nhanh, dồn dập cốt truyện có hành động bên ngồi chiếm ưu Đặc điểm kiểu cốt truyện chi phối trực tiếp đến nhịp điệu trần thuật dồn dập, gấp gáp, liền mạch tác phẩm Có thể thấy yếu tố quan trọng mạch trần thuật truyện ngắn thời kỳ kể tả, trục tác phẩm trần thuật theo dịng kiện tiến trình cốt truyện Nhịp điệu trần thuật thường nhanh dồn dập để theo kịp diễn biến kiện Việc tạo hình khách thể chủ yếu dựa vào hành động hướng ngoại nên dịng tâm tư làm chậm nhịp điệu trần thuật Đơi có đoạn suy tưởng độc thoại Tnú (Rừng xà nu), Việt (Những đứa gia đình) để hoàn thiện thêm chân dung phác họa, để đáp ứng khuynh hướng lý tưởng hóa người sống chiến tranh không nhằm khám phá chiều sâu bên người 137 3.4 Truyện ngắn vừa kế thừa, vừa tạo nên đặc điểm thi pháp riêng thể loại Phát triển hoàn cảnh đặc biệt, truyện ngắn mặt kế thừa phát huy thành tựu giai đoạn trước, mặt khác tạo nên đặc điểm thi pháp riêng thể loại hoàn cảnh lịch sử định Chúng tập trung khảo sát ba vấn đề thuộc thi pháp thể loại Đó kết cấu, loại hình nhân vật giọng điệu ngơn ngữ 3.4.1 Kết cấu Về kết cấu chủ yếu mang tính quy phạm truyện truyền thống như: hệ thống kiện chất liệu chủ yếu để xây dựng cốt truyện, biến cố giữ vai trò quan trọng thúc đẩy cốt truyện phát triển, kết thúc truyện theo mơ hình có hậu, khép kín Cách tổ chức hệ thống kiện theo thời gian tuyến tính Kiểu kết cấu đại xuất hiệ trở lại chưa đa dạng, dừng lại kiểu truyện khơng có chuyện,… Tương ứng với kiểu cốt truyện kết cấu tác phẩm theo thủ pháp “dịng ý thức” kiểu “kết thúc khơng hồn kết Nếu so sánh với văn học sau 1975 dấu hiệu đổi cịn q ỏi chưa phong phú 3.4.2 Các loại hình nhân vật Nhân vật thực hóa quan niệm nghệ thuật người nhà văn Do trước vào tìm hiểu giới nhân vật, tập trung tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn 1945-1975 Đi vào khảo sát chúng tơi nhận thấy có hai kiểu người bản: Thứ Con người trị, người cơng dân với biểu cụ thể qua thời kì là: Con người cơng đồng truyện ngắn chống Pháp, người thống riêng chung truyện ngắn thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội người sử thi truyện ngắn chống Mỹ Kiểu người chiếm vị trí quan trọng truyện ngắn 1945-1975 Kiểu người thứ hai người cá nhân với biểu cụ thể người tự nhiên người hướng nội Con người cá nhân xuất nhiều số truyện ngắn đời vào năm cuối thập kỉ 50 (sau kháng chiến chống Pháp, hịa bình lập lại miền Bắc) Kiếu người phải chịu phê phán dư luận chệch khỏi quỹ đạo văn học thực xã hội chủ nghĩa, theo quan niệm thời Tuy nhiên từ chỗ đứng 138 ngày hôm nay, nhận thấy xuất người cá nhân hợp quy luật, tiếp nối người cá nhân trước cách mạng Sau 1975 không chịu chi phối chiến tranh, người cá nhân trở lại giữ vị trí quan trọng văn đàn Tương ứng với kiểu quan niệm người trị, người cơng dân kiểu nhân vật loại hình với phương thức thể phù hợp Họ xây dựng để minh chứng cho phẩm chất yêu nước người Việt Nam Nhìn chung kiểu nhân vật truyện ngắn chưa tạo điển hình sắc nét Điều chứng tỏ, tác giả chưa nắm chất thực, ý đến minh họa đơn chủ trương, sách Đảng Nhân vật loại hình kết hợp với tính cách cho thấy tay nghề nhà văn nâng cao, học nhìn thấy thực, xây dựng nhân vật sống thời gian 3.4.3 Giọng điệu, ngôn ngữ Về giọng điệu hướng tới thống quan điểm người trần thuật nhân vật nên tính đơn giọng đặc điểm riêng truyện ngắn thời kì Những biểu cụ thể giọng trang trọng, ngợi ca giọng cảm thông chia sẻ Về ngơn ngữ mang dấu ấn thời kì đấu tranh cách mạng gian khổ mà hào hùng dân tộc Đó ngơn ngữ trau chuốt, giàu chất thơ, ngôn ngữ đời thường mộc mạc ngôn ngữ hành khn mẫu Nhìn chung ngơn ngữ mang tính đại chúng cao, gần gũi với sống người lao động 3.5 Một số hạn chế truyện ngắn giai đoạn 45-75 Bên cạnh thành tựu truyện ngắn giai đoạn tồn số hạn chế Do trọng đến chức tuyên truyền, cổ vũ công giữ nước dựng nước dân tộc mà truyện thường sâu khai thác mặt chiều khiến cho thực phản ánh rơi vào sơ lược, giản đơn Cũng yêu cầu lịch sư mà nhân vật khai thác phương diện xã hội, đời sống nội tâm chưa quan tâm nhiều nên nhân vật thiếu sinh động, chưa có sức sống lâu bền Hiện bên cạnh cách đánh giá tương đối quán có nhiều ý kiến trái ngược thành tựu văn học Cách mạng nói chung, có truyện ngắn Tuy nhiên theo chúng tơi mà truyện ngắn 1945-1975 139 làm phủ nhận Đây thể loại cần nhiều nghiên cứu cơng phu tâm huyết để tránh rơi vào tình trạng khen chê cảm tính 140 KẾT LUẬN Văn học đời, ln dịng chảy liên tục bất tận, có lúc mạnh mẽ, mãnh liệt, có lúc quanh co, lắng dịu không đứt đoạn Trong khúc quanh ngập ngừng dòng chảy ấy, cần có xung lực đột phá để khơi dịng, để tìm hướng Trong dịng chảy văn học Việt Nam từ 1945-1975, với thơ ca, truyện ngắn giai đoạn trở thành thứ xung lực góp phần khơi dịng cho văn học thời kì kháng chiến bước vào trình xây dựng đất nước Tiêu biểu dẫn đầu với thể loại truyện ngắn kể đến: Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc… với sáng tác có nhiều ảnh hưởng nhà văn thời hệ sau Điều đáng ý giai đoạn chuyển biến tư tưởng bút pháp sáng tác nhà văn góp phần khơng nhỏ cho q trình vận động biến chuyển chung văn học Việt Nam từ giai đoạn 1945 – 1975 sang giai đoạn thời kì đổi hội nhập Trong xu vận động chung văn học Việt Nam từ 1945-1975, bên cạnh việc cổ vũ tinh thần kháng chiến sáng tác tác giả giai đoạn từ khuynh hướng sử thi dần chuyển sang góc độ đời tư – Trước yêu cầu thúc bách đời sống, ngòi bút đầy ý thức trách nhiệm họ có nhiều thay đổi, nhà văn mạnh dạn vượt lên mình, khước từ lối “văn chương minh họa” để tìm đến hướng mới, lối viết Đó bám sát thực sống, “đào ngòi bút tận đáy thật chứa đầy bí ẩn” đời sống người, để từ nói lên cách đầy đủ quan tâm, lo âu trăn trở, khát khao hạnh phúc cá nhân đời Truyện ngắn, với ưu “hình thức tự nhỏ gọn” giúp nhà văn kịp thời chuyển tải ý đồ nghệ thuật mẻ Từ hứng thú với người sử thi đơn phiến truyện ngắn giai đoạn trước 1975, ngòi bút nhà văn chuyển hướng quan tâm đến người thường nhật phức tạp, bí ẩn chưa biết hết… Đó người cá nhân với thăng trầm số phận, diễn biến phức tạp tính cách, góc khuất bí ẩn tâm hồn, giây phút ưu tư trĩu nặng… Cái nhìn đa chiều giúp cho nhà văn có điều kiện đào sâu phát mạch ngầm bí ẩn giới tinh thần người, soi rọi vào khoảng tối khuất lấp tâm linh… Trong hành trình 141 tự ý thức, người cá nhân truyện ông diện ngày đa dạng đẹp đẽ chiều sâu nhân đích thực Trên nhiều phương diện, đổi truyện ngắn 1945 – 1975 góp phần xác định vị trí tiên phong đóng góp khơng nhỏ tác giả cho chuyển văn học Việt Nam giai đoạn trước 1975 Tuy nhiên khơng phải q trình thay đổi có tính chất đứt đoạn Từ bên trong, q trình chuyển tiếp có điều chỉnh, tiếp nối tìm tịi thể nghiệm từ giai đoạn trước Xét trình vận động phát triển qua hai giai đoạn, người đọc nhận quán lối nghĩ, lối viết tác giả Đó khả quan sát sắc sảo, biết nắm bắt khái quát vấn đề từ chi tiết nhỏ nhặt đời thường, lực phân tích tâm lí tinh tế, lối trần thuật đậm chất triết lí Với thành tựu đạt được, truyện ngắn 1945-1975 chặng đường dài q trình đổi nghệ thuật Từ đặt phiến đá mở đường cho thay đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam giai đoạn thời hội nhập Những vấn đề mà nhà văn nêu trang viết mình, tận ngày hơm cịn ngun vẹn tính thời sự, có sức lay động mạnh mẽ tâm hồn người đọc 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhị Ca, Từ đời vào tác phẩm (Lý luận phê bình) – Dọc đường văn học (Lý luận phê bình) – Gương mặt lại: Nguyễn Thi (Chân dung văn học), Nhà xuất hội nhà văn, 2015 Ngô Thảo (sưu tầm, biên soạn giới thiệu), Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập (Bốn tập), Nhà xuất văn học, 2013 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà văn – nghiên cứu Việt Nam giới), Phê bình – Bình luận văn học (Nguyễn Thi, Chính Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Thị Thường), Nhà xuất tổng hợp Khánh Hòa, 1992 https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/vhvn45-54/ch5.htm Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 1, Nhà xuất Văn học, 2001 Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2002 Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyễn Minh Châu (DHQG Hà Nội) Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Chau qua Di cảo (Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Hồng Giao) https://trithuc.gov.vn/phan-tich-nhan-vat-nguyet-trong-tac-pham-manhtrang-cuoi-rung/ 10 http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/11CUOITTHANG-Nha-van-NguyenThi-va-nhung-trang-van-lap-lanh-so-phan-451403/ 11 https://f.123doc.org/1818480-truyen-ngan-con-chim-vang-nguyen-quangsang.htm 12 http://plo.vn/xa-hoi/quan-ruou-nguoi-cam-nguyen-quang-sang-351412.html 13 http://lib.hcmup.edu.vn:8080/eFileMgr/efile_folder/efile_local_folder/2012/ 6/2012-06-22/tvefile.2012-06-22.0498590517.pdf 14 http://lib.hcmup.edu.vn:8080/eFileMgr/efile_folder/efile_local_folder/2013/ 5/2013-05-08/tvefile.2013-05-08.3172034577.pdf 15 http://www.dtv-ebook.com/doc-truyen/ebook-22-truyen-ngan-cua-nguyenkhai-full-prc-pdf-epub-tuyen-tap_2094.5025-1.html 16 Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 1, Nhà xuất Văn học, 2001 17 Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2002 18 Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyễn Minh Châu (DHQG Hà Nội) 143 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Chau qua Di cảo (Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Hồng Giao) 20 https://trithuc.gov.vn/phan-tich-nhan-vat-nguyet-trong-tac-pham-manhtrang-cuoi-rung/ 21 http://hnue.tailieu.vn/doc/ebook-nguyen-minh-chau-tuyen-tap-truyen-nganphan-1-371047.html 22 http://lib.hcmup.edu.vn:8080/eFileMgr/efile_folder/efile_local_folder/2010/ 12/2010-12-30/tvefile.2010-12-30.0678286419.pdf 23 https://text.123doc.org/document/2361736-nghe-thuat-xay-dung-nhan-vattrong-sang-tac-cua-nguyen-minh-chau.htm 19 144 ... hứng lãng mạn Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 lên với tác giả tiêu biểu như: Nguyên Hồng, Nguyễn Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Nguyên Ngọc ( Nguyễn Trung Thành),…... 1.2.2 Tình hình sáng tác truyện ngắn Cùng với phát triển văn học giai đoạn 1945 – 1975 nói chung, truyện ngắn giai đoạn có phát triển rõ rệt Truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975 chịu ảnh hưởng chung... Ngọc, Nguyễn Khải, Lê Khâm (Phan Tứ), lên Nguyễn Minh Châu, Chu Văn, Đỗ Chu, Ma Văn Kháng (ngoài Bắc) Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức (trong Nam) Có thể nói, giai đoạn 1945- 1975, văn học

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w