NGUYỄN CÔNG TRỨ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP

45 5 0
NGUYỄN CÔNG TRỨ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Thời đạiLịch sử chế độ phong kiến Việt Nam đến giai đoạn thế kỷ 18 nửa đầu thế kỷ 19 bước sang một chặng đường khác, đó là giai đoạn khủng hoảng sâu sắc và dữ dội của những mâu thuẫn đã đè nén từ lâu trong lòng xã hội phong kiến Việt Nam. Đất nước ta bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài, mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp thống trị phong kiến là sự phân tranh LêTrịnh (Đàng Ngoài) và Trịnh Nguyễn (Đàng Trong), thậm chí trong từng nội bộ các tập đoàn cũng xâu xé lẫn nhau. Rồi triều đại Tây Sơn kéo dài được vỏn vẹn mười bốn năm, sau đó, năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi dựng nên một chính quyền phong kiến cực kỳ phản động so với nhà Lê trước đó.Vua chúa vào thế kỷ này chỉ biết ăn chơi hưởng lạc, quốc khố được dùng vào việc xây dựng hành cung. Quan lại lo củng cố địa vị quyền lợi bản thân, đặc biệt là sự hoành hành ngang ngược của các quan thị, mà không hề quan tâm đến đời sống nhân dân. Thêm vào đó là chế độ khoa cử thối nát. Vốn việc khoa cử đáng được coi trọng vì đó là cách để chọn ra nhân tài để gánh vác việc nước, nay lại bị xem như một thứ hàng hóa có thể dùng tiền để mua bán. Một xã hội dùng tiền để cai trị, đạo đức và tài năng đều bị xem thường, vì vậy mọi mặt trong đời sống xã hội đều suy thoái trầm trọng. Kinh tế kiệt quệ, sản xuất đình đốn, vua chúa không hề quan tâm đến đời sống nhân dân, nông nghiệp không phát triển do thiên tai mất mùa và sự phân tranh xảy ra liên miên làm nạn đói xảy ra khắp nơi.. Thêm vào đó, chính sách thuế khóa của triều Lê – Trịnh vô cùng phi lí và tàn bạo, sự trưng thu quá mức làm cho nhân dân trở nên khốn cùng. Không có thóc gạo để dành, việc ruộng đồng không ai chăm lo, ngày trước những ông vua có chính sách khuyến nông và khuyến khích người dân làm nông, còn bây giờ thu thuế nhiều quá nên người ta phải bỏ nghề chính của mình đi nơi khác làm ăn

NGUYỄN CÔNG TRỨ Thời đại Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam đến giai đoạn kỷ 18 nửa đầu kỷ 19 bước sang chặng đường khác, giai đoạn khủng hoảng sâu sắc dội mâu thuẫn đè nén từ lâu lòng xã hội phong kiến Việt Nam Đất nước ta bị chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài, mâu thuẫn nội giai cấp thống trị phong kiến phân tranh Lê-Trịnh (Đàng Ngoài) Trịnh Nguyễn (Đàng Trong), chí nội tập đoàn xâu xé lẫn Rồi triều đại Tây Sơn kéo dài vỏn vẹn mười bốn năm, sau đó, năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngơi dựng nên quyền phong kiến phản động so với nhà Lê trước Vua chúa vào kỷ biết ăn chơi hưởng lạc, quốc khố dùng vào việc xây dựng hành cung Quan lại lo củng cố địa vị quyền lợi thân, đặc biệt hoành hành ngang ngược quan thị, mà không quan tâm đến đời sống nhân dân Thêm vào chế độ khoa cử thối nát Vốn việc khoa cử đáng coi trọng cách để chọn nhân tài để gánh vác việc nước, lại bị xem thứ hàng hóa dùng tiền để mua bán Một xã hội dùng tiền để cai trị, đạo đức tài bị xem thường, mặt đời sống xã hội suy thoái trầm trọng Kinh tế kiệt quệ, sản xuất đình đốn, vua chúa không quan tâm đến đời sống nhân dân, nông nghiệp không phát triển thiên tai mùa phân tranh xảy liên miên làm nạn đói xảy khắp nơi Thêm vào đó, sách thuế khóa triều Lê – Trịnh vơ phi lí tàn bạo, trưng thu mức làm cho nhân dân trở nên khốn Khơng có thóc gạo để dành, việc ruộng đồng không chăm lo, ngày trước ơng vua có sách khuyến nơng khuyến khích người dân làm nơng, cịn thu thuế nhiều nên người ta phải bỏ nghề nơi khác làm ăn Nhân dân dường bị dồn đến chân tường, khơng cịn cách khác, họ bắt buộc phải dậy Chưa lịch sử Việt Nam mà thời gian ngắn lại diễn nhiều phong trào sôi rầm rộ đến Thế kỉ 18-19 người ta cịn gọi thời kỳ nơng dân khởi nghĩa, giai đoạn trước có nơng dân khởi nghĩa triều đại có vài khởi nghĩa, cịn giai đoạn có nhiều khởi nghĩa xảy lúc nhiều địa phương người ta dậy, người ta gọi kỷ nông dân khởi nghĩa Phong trào nông dân khởi nghĩa xem biến cố lớn thời đại Mâu thuẫn giai cấp nông dân giai cấp thống trị sâu sắc Các đấu tranh diễn cách rầm rộ, liên tục, khắp nơi, có khởi nghĩa có quy mơ lớn lan rộng tồn quốc, điển hình phong trào Tây Sơn ba anh em họ Nguyễn lãnh đạo Đặc biệt nữa, vào thời Nguyễn, năm có khởi nghĩa Phong trào nơng dân cịn biểu mâu thuẫn lòng xã hội phong kiến nạn chiếm hữu ruộng đất, sưu cao thuế nặng, nội chiến làm cho kinh tế tiểu nông bị phá sản Mâu thuẫn ngày sâu sắc, khơng thể điều hịa, chế độ phong kiến Việt Nam đến suy thoái đứng bên bờ vực sụp đổ Từ kỷ 19, phát triển sản xuất hàng hóa giản đơn việc mở rộng giao lưu bn bán với nước ngồi mà tiền tệ bắt đầu nắm vai trị lớn xã hội, có sức mạnh vạn năng, biến thứ trở thành hàng hóa Các thị lớn Thăng Long, Phố Hiến, Hội An… trở thành trung tâm buôn bán lớn Ở trung tâm đó, tầng lớp thương nhân, thợ thủ công… bắt đầu xuất Sinh hoạt mua bán li khai quan hệ sản xuất phong kiến tự cấp tự túc Việc mua bán quan trọng giao lưu mặt văn hóa, điều giống việc tiếp nhận luồng gió mới, mở rộng tầm mắt cho người dân, làm đầu óc họ thống hơn, khơng cịn bị ràng buộc đạo lý phong kiến chèn ép nữa, người ta tiếp thu làm thay đổi quan niệm xưa cũ, thông suốt người dân khiến họ phải suy nghĩ rộng hơn, cảm thấy chật hẹp khn khổ bó buộc đạo lý phong kiến trở nên lạc hậu khơng cịn phù hợp, kiềm kịp bất cơng người, địi hỏi phải giải phóng tư tưởng tình cảm, khẳng định tơi cá nhân Thực chất, tầng lớp xuất manh nha từ kỉ trước, cịn non yếu, có mặt tầng lớp thị dân phát triển thị phong kiến thời kì nhân tố trực tiếp tác động đến xu hướng chống đối phong kiến đòi quyền sống, quyền tự cá nhân Đây nhân tố góp phần làm thay đổi ý thức, tư tưởng thời đại Nhu cầu giải phóng tâm tư tình cảm, địi hỏi thể loại văn học đời, đề cập đến vấn đề riêng tư đời sống người dân Tác gia Nguyễn Cơng Trứ TIỂU SỬ TÁC GIẢ NGUYỄN CƠNG TRỨ 2.1 Thân Nguyễn Công Trứ (阮阮阮, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hy Văn, nhà quân sự, nhà kinh tế nhà thơ lỗi lạc lịch sử Việt Nam cận đại Nguyễn Công Trứ,quê làng Uy Viễn, xã Xuân Giang huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Thân sinh Nguyễn Công Tấn, giữ chức quan nhỏ triều Lê(quan Đức Ngạn hầu) Khi Tây Sơn Bắc, ông chống lại Nguyễn Huệ lên ông không chịu làm quan mà trở quê hương mở trường dạy học Gia đình Nguyễn Cơng Trứ sa sút nghèo 2.2 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Cơng Trứ người thích lối sống tự do, phóng khống Ơng người có tài, ham học, có chí hăm hở việc lập danh Ơng thi nhiều lần, trượt khơng nản, 41 tuổi đậu giải nguyên, 42 tuổi làm quan (chức hành tẩu Sứ quán) Ngay từ thuở cịn hàn vi ơng ni lý tưởng giúp đời, lập công danh, nghiệp: “Làm trai đứng trời đất Phải có danh với núi sông.” Năm 1820 42 tuổi, ông đỗ Giải nguyên trường thi hương trấn Nghệ An.Từ bắt đầu thời kỳ làm quan đầy sóng gió ông Ông hoạt động nhiều lĩnh vực từ quân sự, kinh tế tới thi ca.Cuộc đời ông thăng trầm nghiệp Ông thăng thưởng quan tước nhiều lần thành tích, chiến cơng quân kinh tế, tới chức thượng thư, tổng đốc; nhiều lần bị giáng phạt, nhiều lần giáng liền ba bốn cấp năm 1841 bị kết án trảm giam hậu lại tha, năm 1843 cịn bị cách tuột làm lính thú v.v Năm Tự Đức thứ 1847 ông nghỉ hưu với chức vụ Phủ dỗn tỉnh Thừa Thiên Ơng vị quan văn - võ song tồn đóng góp nhiều công lao cho đất nước Trong đời làm quan Nguyễn Cơng Trứ có hai điểm đáng ý.Đầu tiên,ông người kiên bảo vệ trật tự xã hội phong kiến ơng có nhiều cơng trạng nhà Nguyễn việc đàn áp khởi nghĩa (chủ yếu nông dân) chống lại triều đình.Ngược lại thời gian làm Dinh điền sứ Thái Bình Ninh Bình ơng chiêu mộ nông dân lưu vong nơi đến để khai khẩn đất hoang hai tỉnh lập nên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) Tiền Hải (Thái Bình).Chính hai việc làm nhìn vào trái ngược thâm tâm, nhận thức Nguyễn công Trứ đinh ninh việc làm ơng vua, dân Những đóng góp ơng đem lại khía cạnh quân :Do sách hà khắc nhà Nguyễn triều đại Gia Long Minh Mạng nên xảy liên tiếp nhiều khởi nghĩa nông dân Nguyễn Công Trứ quan văn phải cầm quân, làm tướng, đánh đâu thắng đó: 1827 dẹp Khởi nghĩa Phan Bá Vành, 1833 dẹp Khởi nghĩa Nông Văn Vân, 1835 dẹp giặc Khách Đến đời vua Tự Đức thứ 11 (1858), Pháp công Đà Nẵng, ơng 80 tuổi xin vua cho đánh giặc Cịn lĩnh vực kinh tế:Ơng người có sáng kiến chiêu mộ dân nghèo, đắp đê lấn biển, lập ấp, khai sinh huyện Kim Sơn (thuộc tỉnh Ninh Bình ngày nay), Tiền Hải (thuộc tỉnh Thái Bình ngày nay) vào năm cuối thập niên 1820, đề xuất lập nhà học, xã thương nơng thơn nhằm nâng cao dân trí lưu thơng hàng hóa Những hoạt động ơng lĩnh vực kinh tế nhân dân vùng kể ghi nhớ Hiện nhiều từ đường thờ cúng ơng hai huyện nói q hương ông Nhiều đình chùa địa phương thờ ơng tơn ơng làm thành hồng làng Bên cạnh đó,thơ ca ơng mang lại nhiều màu sắc cho văn học dân tộc.Nguyễn Công Trứ người có tài Là người hành động, trải qua nhiều thăng trầm, Nguyễn Công Trứ hiểu sâu sắc nhân tình thái đương thời Ơng khinh bỉ ngán ngẩm “Thế thái nhân tình gớm chết thay Lạt nồng coi túi vơi đầy.” Hay: “Tiền tài hai chữ son khuyên ngược Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi ” Hoặc: “Ra trường danh lợi vinh liền nhục Vào trần khóc trước cười.” Trong xử ông cười nhạo thăng giáng, coi làm quan thằng leo dây không giấu ngạo mạn: “Nào nào! Thằng sợ thằng Đã sa xuống thấp lại lên cao.” Chán chường với chốn quan trường ơng khơng chán đời Ơng vốn u đời, người chịu chơi, với ơng đem chơi kể tài kinh bang tế “Trời đất cho ta tài Giắt lưng dành để tháng ngày chơi.” Nguyễn Công Trứ người đào hoa, mê hát ả đào, ông viết nhiều ca trù đa tình Ngất ngưởng, ngơng nghênh, hưu chơi ơng khơng dùng ngựa mà dùng bị Bảy mươi ba tuổi ông cưới vợ, trả lời cô dâu nàng hỏi tuổi: “Năm mươi năm trước, anh hai ba.” Hoặc "Bỡn nhân tình": “Tao nhà tao, tao nhớ mi Nhớ mi nên phải bước chân Khơng mi nói khơng đến Đến mi nói đến làm chi ” Ngay lúc chua chát nhìn lại đời mình, ơng người đầy khí phách: “Kiếp sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo Giữa trời vách đá cheo leo Ai mà chịu rét trèo với thơng.” Cuộc đời ông đầy giai thoại, giai thoại cho thấy lĩnh sống, lĩnh trí tuệ mang tính bình dân sâu sắc Có thể nói thơ ơng sinh động, giàu triết lý nhân văn hóm hỉnh, chất thơ.Chính điều tưởng chừng nhỏ nhặt bình dị ấy,đã làm nên nét riêng cho thơ Nguyễn Cơng Trứ,cũng góp phần làm giàu hơn,phong phú cho văn học nước nhà Nội dung thơ văn Nguyễn Cơng Trứ 3.1 Chí nam nhi Một đề tài yếu thơ văn Nguyễn Công Trứ mà người ta thường gọi “chí nam nhi” ơng Thuộc đề tài có vài thơ luật, hai câu đối nhiều ca trù Có “Đi thi tự vịnh”, tác giả làm hàn vi Những có câu “Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung” “Đã xơng pha bút trận gắng gỏi kiếm cung” hẳn tác giả làm ra làm quan nhân đánh dẹp Những lời lẽ hùng dũng có lẽ làm sau vụ chiến thắng lừng lẫy Tuyên Quang (1833) Tóm lại tất “chí nam nhi” làm đời Nguyễn cả, giai đoạn chí hướng nhận rõ đường phục vụ, khí tác giả lên mạnh mẽ Tuy nhiên, điều khơng chối cãi chí từ thưở nhỏ manh nha tâm hồn Nguyễn Công Trứ ông sống thời Tây Sơn Bản chất cường kiện, tinh thần kiêu dũng người niên thiếu bị ném vào xã hội loạn ly, đè nén lối giáo dục khắc khổ, ảnh hưởng sống tiêu cực người cha (Nguyễn Cơng Tấn đứng vào phe phị Lê, thất bại việc Cần vương, lui nhận sống khổ ải để giữ trọn danh tiết, chắn nuôi tinh thần khắc kỉ cao thượng ấy), không khỏi nhiều lúc bùng lên giấc mộng cung kiếm ngang tàng, ước vọng vẫy vùng cho phỉ chí, mộng làm nên đấng anh hùng phải sản phẩm thời đại phân tranh Lê Mạt Mộng cịn nằm lại tư tưởng ngơn ngữ ông sau ám ảnh, kết tinh Nhiều người nghĩ Nguyễn Ánh chưa thắng Tây Sơn, phân tranh cịn kéo dài, hẳn Nguyễn Cơng Trứ lớn lên hẳn chẳng chịu nằm dài “năm gian nhà cỏ” nghiền ngẫm phong vị hàn nho, mà ông phải “động lòng bốn phương” mà lên đường gây lấy nghiệp hào kiệt Nhưng thống Nguyễn Ánh đưa đời ông theo hướng, đưa tài trí người trai vào đường lối phụng rõ ràng Những đường lối gì? Đó vấn đề nội dung “chí nam nhi” ơng ta thấy qua việc phân tích thi văn liên hệ đến Tựu trung, ta thấy mục tiêu thông thường nam tử xã hội Nho giáo: nợ bút nghiên, gánh trung hiếu, hội long vân, miếng chung đỉnh, nói nơm na: phải thi đỗ, phải làm quan, phải vua nước, phải hưởng giàu sang vinh hiển Khác giọng điệu đặc biệt hăng say, luôn hào hùng mà tác giả dùng để diễn đạt nguyện vọng công danh Cũng khác điểm tối quan trọng này: 3.1.1 Chí vẫy vùng ngang dọc Thường xã hội Nho giáo xưa, người trai muốn tiến thân tất phải theo đường khoa cử, việc đề tên bảng vàng đích tối cao, “sơi kinh nấu sử” cách đào tạo Do mà đời thường thiếu kinh luân bặt thiệp, nghiệp thiếu tầm thước cao rộng, người trai có giỏi văn chương thơ phú, thông thạo tam kinh ngũ thường , dù có hiển đạt vịng văn nhược hủ nho Đối với Nguyễn Công Trứ, việc đỗ đạt phương tiện để nhà vua biết tới mà dùng, sau ơng có dịp đem thi thố khả kinh luân sở trường yếu Ơng nói rõ hẳn tài trai có văn phải có võ: “Đã xơng pha bút trận gắng gỏi kiếm cung, Làm cho rõ tu mi nam tử” (Chí nam nhi) Tương truyền thời niên, cịn học trị Một hơm đường gặp ông quan võ, nhà thơ không tránh Quan truyền lính bắt lại hỏi Nhà thơ nói học trị Quan bảo phải làm thơ hay tha, đỡ phải bị địn Nhà thơ liền đọc “Vịnh văn võ”, có câu “Gặp hội thái bình văn trước võ/Võ đâu dám sánh khách văn chương”, có ý thiên quan văn Quan nghe xong, chê câu kết xấc thưởng cho nén bạc tha tội cho Điều chứng tỏ Nguyễn Công Trứ thời niên chưa làm quan có ảo tưởng đời Gia Long, Minh Mạng thời “thái bình”, nên xếp thứ bậc, có ý đặt quan văn quan võ Không dè, đời làm quan ông, từ năm làm Tham hiệp trấn Thanh Hóa (1825) bị giáng làm lính thú đồn điền biên thùy tỉnh Quảng Ngãi (1843), ông thường phải cầm quân “dẹp giặc”! Chức vụ cao ông Thượng thư Bộ binh giữ chức Tổng đốc Hải An năm 55 tuổi (1835) Có lần ơng tự ví “Con voi đánh giặc Đơng Tây” bọn quan văn “con mèo nằm bếp ỉa đầy nồi rang”, khác với quan niệm “Văn dìu cánh phượng yên trăm họ” Ông khinh bọn văn thân nhược, coi họ mèo nằm bếp Đối với ông, đời trai phải vẫy vùng ngang dọc, tích cực tranh đấu nơi đầu sóng gió, đảm đương trách nhiệm khó khăn, làm việc phi thường, tóm lại tiến tới dựng nên nghiệp anh hùng đỉnh công danh, đích đẹp chí nam nhi: “Cũng có lúc mây tn sóng vỗ, Quyết tay buồm lái với cuồng phong Chí toan xẻ núi lấp sơng, Làm nên đấng anh hùng tỏ.” (Chí khí anh hùng) 3.1.2 Quan niệm công danh vũ trụ Tại trai đời phải lăn lưng vào lập cơng danh? Thường tình người ta thường đưa lí để “dương danh hiển phụ mẫu”, để làm tròn phận hiếu trung thần, hay có thực tế để ăn ngồi trốc, hưởng giàu sang, có quyền Trong tư tưởng Nguyễn Công Trứ, ông không khước từ mục tiêu ấy, không phủ nhận động Chức khanh tướng, miếng chung đỉnh ơng có ý vị, đáng thèm muốn, song ông thường mở rộng quan niệm phạm vi cao xa Nói tồn đời, Nguyễn Công Trứ viết rằng: “Thiên phú ngô, địa tái ngơ, Thiên địa sinh ngơ ngun hữu ý” Ơng cho người nam nhi, người anh hùng hào kiệt sinh tú khí non sông chung đúc, sinh hữu ý Nhất sinh với sở bẩm thông minh, tài giỏi vậy, khác nhận lĩnh kho tàng quý báu trời đất, phải tiêu dùng thi thố lập công danh nghiệp để trả nợ hóa cơng “Trót sinh thời phải có chi chi,/Chẳng lẽ tiêu lưng ba vạn sáu” Cái ý niệm trả nợ điểm đặc sắc quan niệm Ngun Cơng Trứ Ơng thường nhắc hát nói chữ nợ nam nhi, nợ tang bồng, nợ công danh, đến nợ trung hiếu, nợ sách đèn, nói chung nợ đời Trời đất sinh vạn vật phú bẩm cho vật tính Sống tức vận dụng cho hết tính Núi tự tại, sơng bất xả, chim lơng, hoa cánh, họa mi phải hót, tằm phải nhả tơ, người ơm lấy bầu tài trí cảm thấy “phải làm gì”, phải vẫy vùng thi thố, phải tạo lập cơng danh Cho nên nói: “Nhập cục bất khả vơ cơng nghiệp, Xuất mẫu hồi tiện thị hữu quân thân Mà chữ danh liền với chữ thân, Thân có danh âu phải có.” (Nghĩa người đời) Như công danh bậc nam tử đặt phạm vi xã hội, kích thước nhân lại Người ta làm trịn phận hiếu tử trung thần, song để chiều ý ông cha già háo danh hay ơng vua độc đốn, nhắm mục tiêu hẹp hòi xã hội mà bậc kỳ nam từ phải nhìn lên cao hơn, nhìn núi sơng vũ trụ: “Có trung hiếu nên đứng trời đất, Không công danh thời nát với cỏ cây.” (Gánh trung hiếu) “Vũ trụ tri gian giai phận sự, Nam nhi đáo thử thị hào hùng.”” (Làm việc trời đất phận mình, Làm trai tài giỏi.) (Luận kẻ sĩ) Hay: “Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc, Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai nam bắc đơng tây, Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể.” (Chí khí anh hùng) Người nam nhi lập cơng danh để trả nợ cho hóa cơng, để góp tiếng nói vào khúc hợp tấu vũ trụ Quan niệm thật siêu việt Nó xây dựng tảng siêu hình có tính chất thần bí 3.1.3 Chương trình kẻ sĩ siêu việt Phối hợp tất tư tưởng công danh tham bác học thuyết Nho, Lão, ông đến vạch chương trình đời sống cho kẻ sĩ tức nam nhi trí thức xã hội xưa Đó đề tài ca trù vĩ đại: Luận kẻ sĩ với 31 câu hát nói, 241 chữ,tràn trề khí cương nghị, hùng dũng Đại ý Nguyễn Công Trứ quan niệm đời kẻ sĩ chia làm ba giai đoạn: Thời “hối tàng” (lúc chưa gặp thời) ẩn náu chốn thơn q, giữ cương thường, ni khí, vui cảnh ngộ; thời hiển đạt sau “rồng mây gặp hội”, đem “tài lương đống”(rường 10 Trăm điều đổ cho nhà oản, Nhiều sãi khơng đóng cửa chùa Khó bó khơn cịn nói khéo, Dẫu có quấy vấy nên hồ” vv… Đặc biệt Hàn nho phong vị phú, yếu tố ngôn ngữ nhân dân nhà thơ sử dụng cách tổng hợp linh hoạt Điều chứng tỏ vốn từ ngữ dân gian nhà thơ phong phú Cái hạn chế Nguyễn Công Trứ việc vận dụng không cân nhắc liều lượng, đôi lúc ông lạm dụng, câu thơ có phần nặng nề, khơng 4.4 Thơ Nguyễn Cơng Trứ có nhiều mảng, thực, triết lí, vui nhàn hưởng lạc, lập chí, thơ kí thác tâm cảm xúc chân thành, sâu sắc, yêu ghét rõ ràng không giấu giếm, quanh co.Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ gắn bó chặt chẽ với đời Nguyễn Công Trứ, với diễn biến phức tạp thời đại tác giả Muốn hiểu thơ văn Nguyễn Công Trứ cách đắn, trước hết phải hiểu đặc điểm bối cảnh lịch sử giai đoạn nhà thơ sống sáng tác, hiểu tâm lí giai cấp xã hội hiểu tâm lí cá nhân tác giả Phải nhận thức cho tính biện chứng diễn biến phức tạp Về phương diện tư tưởng, Nguyễn Cơng Trứ có nhiều hạn chế Ơng xa lìa lập trường nhân dân vấn đề xã hội Việc quan tâm đến đời sống nhân dân ông hoạt động thực tiễn, quan tâm ý thức hệ Nho giáo, ý thức hệ thống trị, Chính cho nên, thơ Nguyễn Công Trứ thiếu chủ nghĩa nhân đạo rộng rãi, nhiều có tính chất bình dân đươc phát huy sáng tác nhà thơ kỉ trước Gía trị thơ văn Nguyễn Cơng Trứ đóng khung phạm vi tun dương kí tưởng sống tích cực lập trường nho giáo, nhận thức đến khách quan xã hội đương thời sở kinh nghiệm cá nhân, phản ứng lại xã hội nhân cách liêm tác giả Về 31 phương diện nghệ thuật, cống hiến nhà thơ kiên trì sử dụng chữ Nơm sáng tác văn học xã hội đề cao Hán 4.5 Giọng điệu thơ Nguyễn Công Trứ sôi nỗi, mạnh bạo nguồn cảm hứng mau lẹ, phong cách phóng túng, ngang tàng , lối diễn đạt hùng mạnh hình ảnh âm sống động Nếu ngồi đời, Nguyễn Cơng Trứ người hành động thơ ơng, nhiều xúc cảm “biểu cử động”(lich sử văn hóa Việt Nam, tập 3, NXB Giao dục, Hà Nội,1976,tr.293) Những đóng góp Nguyễn Cơng Trứ thơ văn So sánh vài khía cạnh nội dung thơ văn Nguyễn Công Trứ với tác giả khác 5.1 Những đóng góp Nguyễn Cơng Trứ thơ văn Sự nghiệp Nguyễn Công Trứ xây dựng từ nhiều lĩnh vực khác quân sự, kinh tế, văn học Ở vai trò thi nhân, Nguyễn Công Trứ để lại dấu ấn đáng ca ngợi có lẽ đóng góp lớn Uy Viễn tướng công cho văn học nước nhà xây dựng thể hát nói lối ca trù thành thể thơ dân tộc Hát nói với tư cách thể thơ xây dựng phần văn ngơn từ hát nói; mà hát nói lại điệu thức chủ đạo lối hát ca trù – loại hình ca nhạc có kết hợp hài hịa phần ngâm phần nói nhạc riêng Đặc biệt, thể loại khơng có quy định số lượng câu chữ cách chặt chẽ nên câu thơ dài ngắn khác Bên cạnh đó, hình thức gieo vần đa dạng: có vần chân vần chân, vần lưng, có vần vần trắc Trong thơ có xuất câu đối hay câu chữ Hán, chẳng hạn thơ “Chữ nhàn” Nguyễn Cơng Trứ có cặp câu này: “Thị môn tiền náo – Nguyệt lai mơn hạ nhàn”(Chợ trước cửa hun náo – Trăng soi nhàn) hay “Tri túc, tiện túc, đãi túc, hà thời túc – Tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn, hà thời nhàn?”(Biết đủ đủ, đợi cho đủ đủ - Biết 32 nhàn nhàn, đợi cho nhàn nhàn) Thế nên, thể loại gần với thể tự Không phải đến giai đoạn Nguyễn Cơng Trứ, hát nói hình thành, thật trước đó, giai đoạn kỷ XV-XVI, hát nói có dấu hiệu manh nha Theo số nghiên cứu, có hai tác phẩm đánh dấu bước khởi đầu thể loại văn học dân tộc, “Bát giáp thưởng đào” Lê Đức Mao – tác phẩm ca trù cổ viết để ả đào hát hội xuân, tế thần cầu phúc “Tứ thời khúc vịnh” Hoàng Sĩ Khải viết phong tục tập quán ca ngợi vương triều thái bình thịnh trị Tuy nhiên, đến thời đại Nguyễn Công Trứ, hát nói trở thành thể loại tiêu biểu cho khuynh hướng văn học thời đại Nói có nghĩa ơng người có cơng lớn việc phát triển hát nói thành thể loại văn học So với nhiều thi nhân khác, Nguyễn Công Trứ để lại cho kho tàng văn học nước nhà số lượng tác phẩm thuộc thể loại đáng kể, 65 Văn chương vốn đem đong đếm kết luận xuất sắc ai, số cho cho thấy Nguyễn Công Trứ dày công xây dựng cho văn học nước nhà thể loại riêng biệt lúc văn chương Việt Nam bị thể loại Trung Hoa xâm nhập bốn bề Nội dung hát nói Nguyễn Cơng Trứ đa dạng phong phú, ơng có nhiều tả tình nhàn lạc thể người đa tình Vì tình ơng bứt rứt, khổ sở, sầu não, ơng khơng ngừng thắc mắc “cái tình chi chi” sức lí giải: “ Đa tình dở, Đã mắc vào đố gỡ cho ra! Khéo quấy người tinh ma, Trói buộc kẻ hào hoa biết mấy! Đã gọi người nằm thiên cổ dậy, Lại đưa hồn lúc ngũ canh Nực cười thay lúc phân kỳ! 33 Trong chẳng nói biết biệt lệ! Tình bút thần khơn vẽ, Càng tài tình ngốc si, Cái tình chi chi?” (“Vịnh chữ tình”) Ơng “hát” cho cô đào, bênh vực nghiệp cầm ca, ông quan niệm sống phải có cầm, kỳ, thi, tửu thú vị, ý nghĩa: “Thế nhân mạc ốn tài tình lụy, Khơng tài tình quang cảnh có chi Thú tiêu sầu, rượu rót, thơ đề, Có yến yến, hường hường thú Khi đắc ý, mắt mày lại, Đủ thiên thiên thập thập thêm nồng.” (“Tài tình”) Tuy nhiên, ơng dùng hát nói để nói nợ cơng danh, chuyện tang bồng, chí làm trai cõi trời đất âm hưởng hào hùng: “Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai nam bắc đơng tây, Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” (“Chí làm trai”) Có vịnh người: “Đã biết má hồng thời phận bạc Trách Kiều nhi chưa vẹn lòng vàng Chiếc quạt thoa đành phụ nghĩa Kim lang Nặng hiếu, nhẹ tình thời phải” (“Vịnh Thúy Kiều”) Cũng có vịnh vật: 34 “Đủ vng trịn tượng đất, tượng trời, Khẳm họa phúc, nguy yên, tử hoạt Chốn kim môn, nơi tử thất, Mặc phao tuồng, không kẻ phịng nhàn.” (“Vịnh đồng tiền”) Nguyễn Cơng Trứ dùng thể loại để thể muôn mặt, muôn bề sống hiệu Lí giải cho thành cơng dựa vào nét tính cách Nguyễn Công Trứ, đặc biệt tác động biến cố thời đại ông Bản tính Nguyễn Cơng Trú phù hợp với thể loại này, ơng bén dun với khai thác để phát triển cảm thức sáng tạo Trong nghiên cứu mình, Nguyễn Lộc trình bày quan điểm thi sĩ họ Nguyễn sau: “Nguyễn Cơng Trứ nhà thơ phóng túng Vì phóng túng, Nguyễn Cơng Trứ khơng bó thể thơ nghiêm ngặt mà tìm đến với hát nói; phóng túng, hát nói ơng đa dạng, độc đáo, thành cơng nhất.” Bên cạnh đó, hồn cảnh xã hội thời đại Nguyễn Cơng Trứ ảnh hưởng không nhỏ đến nghiệp sáng tác ơng Ơng sinh trưởng hồn cảnh có nhiều biến động, ranh giới nội loạn với thời buổi triều Nguyễn hình thành Thế nên, ơng sống tháng ngày khủng hoảng thời loạn, bối rối hoang mang trước nẻo đường mà trật tự vạch Chính hồn cảnh ấy, “các giây buộc đạo đức, luân lý, pháp luật, dư luận bị đứt tung Con người sống chơ vơ thuyền khơng lái Đó hội thuận tiện cho phát triển tự do.” Bản nơi Nguyễn Cơng Trứ biểu tận hưởng lạc thú đời, với tất giác quan Bản đánh thức trỗi dậy mạnh mẽ lối hát đào, với hình thức này, hành lạc người có cung cách cầu kỳ, q tộc Nguyễn Cơng Trứ tìm nơi cầm, kỳ, thi tửu kích thích giác quan thèm sống thỏa mãn nhu cầu người nghệ sĩ 35 Như vậy, thấy việc sử dụng thể hát nói, Nguyễn Cơng Trứ cống hiến nhiều thơ hay cho dân tộc, đóng góp vào văn học nước nhà thể thơ dân tộc thời buổi có xâm nhập nhiều thể loại văn học ngoại lai Công lao mãi lưu lại nơi sử sách lời ngợi ca Lưu Trọng Lư dành cho ông: “Cái thể ca trù nhờ phép thần Nguyễn Cơng Trứ trở nên thể hồn tồn Việt Nam, thích hợp với xuất diễn hùng mạnh…” “khi thơ ấy, ngân lên với điệu phách nhịp đàn, ta lại thấy có vẻ hào phóng, vừa lả lơi, vừa kín đáo, vừa gắn bó, vừa sỗ sàng Nó thứ sản vật hồn tồn Việt Nam, phải lâu dài với đất nước.” 5.2 So sánh vài khía cạnh nội dung thơ văn Nguyễn Công Trứ với tác giả khác 5.2.1 So sánh cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ với sáng tác Cao Bá Quát Như ta biết, khuynh hướng chủ đạo văn học giai đoạn trỗi dậy mãnh liệt ý thức cá nhân, khát khao giải phóng “tơi” hữu ngã Qua nội dung chí nam nhi thơ văn Nguyễn Công Trứ, ta hẳn thấy rõ “tôi” ngang tàng, phóng túng Nhưng để làm bật điều nữa, chúng tơi chọn so sánh “tôi” nhà thơ với tác giả đương thời Cao Bá Quát Có thể nói đời Uy Viễn tướng công thi sĩ họ Cao có nhiều nét tương đồng, từ việc thưở nhỏ thể rõ khí phách ngang tàng đến việc lận đận đường công danh hai có bất mãn với giai cấp thống trị phong kiến Lúc cịn hàn vi, Nguyễn Cơng Trứ làm phú “Hàn nho phong vị” để tỏ rõ tiếng lịng “Ngày ba bữa, vỗ bụng rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no, Đêm năm canh, an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cổng thường bỏ ngỏ Ấm trà góp, bàng gối, pha mùi chát chát chua chua, Miếng trầu tê, vỏ mận vỏ dà, buồn miệng nhai nhai nhổ nhổ 36 Áo vải thô nặng trịch, lạnh làm mền, nực làm gối, bốn mùa thay đổi nhiêu, Khăn lau giắt đỏ lòm, trải làm chiếu, vận làm quần, ăn chơi thú.” Hiển rõ phú khí khái trầm hùng pha lẫn tinh thần lạc quan thi nhân Dù sống cảnh nghèo, xã hội bấp bênh thi nhân khơng nản chí Sống nghèo, bị nghèo bủa vây, ơng thù ghét “ơng biết cõi đời này, khơng có xấu hàn, khơng phải ơng biết kinh huấn, ngạn ngôn mà biết kinh nghiệm.” Có thể xem thù ghét mặt phản diện việc ông thù ghét giàu bọn quý tộc Vì ngứa mắt với bọn quý tộc bao nhiêu, ông căm tức khó nhiêu - căm tức thân chưa thể thỏa chí nam nhi Đến nỗi ơng khơng ngần ngại bật tiếng chử: “Chém cha khó, chém cha khó” Nhưng bên cạnh đó, Nguyễn Cơng Trứ ln giữ tinh thần lạc quan, không bi lụy Nguyên nhân xuất phát từ việc ông tin vào khả thân mình, tin tài, chí tang bồng thỏa mãn Đó cịn khơng phải biểu khí phách độc đáo hay sao? Khơng khác Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Quát Đến với “Tài tử đa phú”, người đọc khơng thể khơng nhận hồi bão lớn, ước mơ lớn chàng thiếu niên họ Cao “Tươi nét mặt thư sinh lồ lộ, bưng mặt trần toan đạp cửa phù đồ; Rửa buồng gan du tử nhơn nhơn, giương tay tạo rắp xoay khí số Tưởng đến vinh hiển coi thường; song nghĩ lại trần đếch chỗ Lều nho nhỏ kéo tranh lướp tướp, ngày thê lương hạt nặng giọt mưa sa; Đèn cỏn co chiếu loi thoi, đêm tịch mịch soi chung vừng trăng tỏ.” 37 Nếu chí nam nhi ơng Hy Văn “phải có danh với núi sơng”, “xẻ núi lấp sơng” “buồm lái với cuồng phong” chí ông Chu Thần “đạp cửa phù đồ”, “xoay khí số”, “đeo vịng thư kiếm” để “xoay bạch ốc lại lâu đài”, “gánh vác giang sơn, ném khâm sang cẩm tú” Sống cách tận ba mươi năm chí tang bồng có khác chi Nhìn chung, “cơng thức” chung cho mơ ước công danh bao người trai thời Nhưng để nên lời thơ trầm hùng, liệt khơng phải kẻ làm Điều tơ đậm thêm lực xuất chúng hồi bão nhiệt tình nhập người hai ông Thế dấn thân vào đường hoạn lộ để trả nợ trung hiếu, thỏa chí hai ơng có điểm khác biệt Quan niệm nhập hai “hạ trạch dân” Nhưng Uy Viễn tướng cơng, cịn liền với “thượng trạch qn” Thế nên khơng lạ nhiều lần ơng theo lệnh vua mà đàn áp nhiều khởi nghĩa nhân dân Mặc dù nhiều lần bị thăng quan giáng chức, căm ghét bọn q tộc, quan lại khơng lợi quốc an dân ông không ngừng phục tùng giai cấp thống trị, xem biểu lẽ cương thường, đạo vua tơi Cịn ơng Chu Thần, căm phẫn ngày dâng cao khiến ơng khơng thể chọn đường khác ngồi việc khởi nghĩa Chỉ có đánh đổ triều đại cũ, xây dựng triều đại mới mong sống tốt đẹp Đọc lời thơ Cao Bá Quát, ta thấy rõ phẫn uất, bất bình cao độ kèm với phê phán đả kích liệt trước thời “Nạn rét, nạn lụt phát sinh liên tiếp Lại cảnh dân đen bị tai nạn chưa hồi phục được.” (“Độc dạ”) “Ta cảnh cáo bọn chuột ăn vụng bừa bãi Vì ham lợi q hơng phải chước lâu dài.” (“Phủ hạ thử”) “Quan huyện cha mẹ dân chẳng xét cho Nha lại đánh đập dân chém tre.” (“Phúc Lâm lão”) Tất điều góp phần thể lịng: 38 “Mười năm cầm bút phí thời Chỉ ơm ấp hồi lịng lo trước vui sau.” (“Phục giản Phương Đình”) Trong thơ văn Nguyễn Cơng Trứ khơng phải khơng có mỉa mai, đả kích ấy: “Thân thỉ to to nhỏ nhỏ, ta mỏi cẳng ngồi trì, Dần dà nọ kia, vuốt râu làm Thầy tớ sợ men tìm đến cửa, ngảnh mặt cúi đầu, Chị em e vất lấm vào lưng, chìa mơi nhọn mỏ Láng giềng kẻ tới nhà Thân thích chẳng nhìn họ.” (“Hàn nho phong vị phú”) “Hơi tanh, chẳng thú vị gì, Thế mà kẻ người yêu!” (“Vịnh tiền”) Nhưng điều ta thấy nhiều thơ ông lí tưởng vẫy vùng dọc ngang trời đất – gắn chặt với việc sức giúp giai cấp thống trị: “Nợ trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai nam bắc đông tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể.” (“Chí làm trai”) “Có nghiệp đứng trời đất Không công danh nát với cỏ cây.” (“Phận làm trai”) “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng.” (“Đi thi tự vịnh”) “Mà chữ danh liền với chữ thân Thân có danh âu phải có.” (“Nghĩa người đời”) Tiếng thơ nam nhi “Ông Hy Văn tài bộ” khác với tiếng thơ nam nhi thi sĩ họ Cao “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” Công danh Nguyễn Công Trứ thứ gông mà cùm vào ơng khó cởi Đối với ơng, có cơng danh đường thỏa gánh công danh, nợ trung hiếu Ông kẻ sĩ đại diện tiêu biểu cho quan niệm Tống nho mà giai cấp cầm 39 quyền đương thời sức phục dựng Do vậy, xem lí mà khởi nghĩa nhân dân, thời buổi tiếng nói đòi quyền sống người – người phụ nữ cất lên cao nhất, ơng lại đứng phía bên ranh giới Tóm lại thấy, mang nặng quan niệm nợ bút nghiên, chí tang bồng đường mà hai nhà thơ chọn hoàn toàn khác nhau, khơng muốn nói đối nghịch Qua rút kết luận nhân cách Nguyễn Công Trứ nhân cách độc đáo, ngang tàng Mà việc thỏa mãn nhân cách trước hết ln ln phải gắn liền với nợ cơng danh 5.2.2 So sánh quan niệm hành đạo thái độ cầu nhàn Nguyễn Công trứ với Nguyễn Bỉnh Khiêm Bên cạnh thái độ ngông ngạo, ngang tàng Nguyễn Công Trứ với đời, nhắc đến ông, người ta nghĩ đến quan niệm hành đạo thái độ cầu nhàn văn nhân Những giá trị nơi Nguyễn Công Trứ không nét đặc trưng có riêng ơng mà thời đại trước, hình thành Bài viết đặt quan niệm hành đạo thái độ cầu nhàn nho sĩ Nguyễn Công Trứ đối sánh với Bạch Vân cư sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm thời đại trước để thấy nét tương đồng dị biệt, từ thấy điều mẻ quan niệm thái độ Nguyễn Công Trứ, làm rõ việc thời đại quy định nếp nghĩ, nếp sống tác Nói quan niệm hành đạo, nho sĩ có tư tưởng tích cực, đẹp đẽ mà đặc biệt ln hướng đến nhân dân Đó ý thức trách nhiệm thân trước đời, thực lí tưởng kẻ sĩ, hoàn thiện hoài bão đấng nam nhi Tất nhận thức quy mối nhập giúp đời, đem sức trẻ mà lập cơng danh Với Nguyễn Cơng Trứ phải “vẫy vùng bốn bể”, “lèo lái trận cuồng phong” để trả nợ tang bồng “vòng trời đất”: “Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay 40 Chí làm trai nam bắc đông tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” (“Chí làm trai”) với nhìn Uy Viễn tướng công người nam nhi mối tương quan với vũ trụ: “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” (“Đi thi tự vịnh”) Những lí tưởng thật cao đẹp khơng việc ý thức kẻ sĩ việc khẳng định tài thân mà đáng ca ngợi “thượng trí qn, hạ trạch dân” Tất điều có lẽ xuất phát từ lòng lo đời thương dân Nguyễn Bỉnh Khiêm nghe thấy tiếng oán than đau khổ nhân dân đời: “Thâm mẫn tiều dân li đống nỗi Thùy dương đại nghĩa thủ tàn.” (“Cảm hứng I”) Khi phải chứng kiến cảnh đất nước bị giày xéo trước gót giày giặc ngoại xâm, tình yêu đất nước lòng thương dân Nguyễn Bỉnh Khiêm khiến nhà thơ bày tỏ lòng mong muốn xung phong vào trận mạc để trừ bạo, đem lại sống bình cho nhân dân: “Điếu phạt thùy hưng thời vũ binh Tứ hải y quy dân đới cựu, Cửu thiên chiêu yết nhật trùng minh” (“Hữu cảm”) Nguyễn Công Trứ hiểu thấu, cảm thông cho cảnh khổ người dân nghèo phải chịu đắng cay, cực thân ông sống cảnh túng thiếu, tủi nhục: “Láng giềng kẻ tới nhà Thân thích chẳng nhìn họ.” (“Hàn nho phong vị phú”) Đó điểm chung quan niệm hành đạo hai nhà nho họ Nguyễn nặng lòng với đất nước Tuy nhiên, với Nguyễn Công Trứ, ông quan niệm hành đạo phải gắn với hành lạc Quan điểm tưởng chừng mâu thuẫn kẻ 41 sĩ sống cho đất nước, nhân dân có quan tâm đến lạc thú cá nhân, quan niệm Nguyễn Công Trứ, hành lạc có hành đạo Nguyễn Cơng Trứ sử dụng quan niệm hành lạc vũ khí chiến đấu để “chống quý tộc” Tại lại nói vậy? Bởi thời đại Nguyễn Công Trứ, giai cấp phú thương phát triển mạnh mẽ nhờ quan hệ buôn bán với người ngoại quốc, đồng tiền lên ngơi, làm khuynh đảo giá trị, khiến “kẻ tài vào phường vận đạt”, “người yêm yêm đành phận trầm mai” Giai cấp phú hộ lợi dụng lực đồng tiền để nhảy lên địa vị thống trị, học cách ăn chơi sinh hoạt quý tộc Nhận điều đó, Nguyễn Công Trứ “đã đem cách sống đài quý tộc đối chiếu với cách sống thô lậu, giản dị họ” để cơng kích phú hộ, nói cách khác ông “”đánh” phú hộ quan niệm hành lạc giai cấp ông” Sở dĩ Nguyễn Công Trứ làm ơng khinh bỉ thái độ giữ mực trung bình, bắt chước, giả tạo hưởng thụ phú hộ, họ lợi dụng việc hưởng thụ để đạt mục đích khác khơng thật tâm hưởng thụ hành lạc cầm, kỳ, ti tửu nghệ thuật, đẹp: “Chuột đội mũ mượn mầu đạo đức, Thịt hay ăn cục tham si Gác thảy thảy cầm, kỳ, tửu, thi, Rất đỗi y quần chi hạ Bất tri hữu thử trần mỹ giả” (“Đánh thức người đời”) Nguyễn Công Trứ xem hành lạc hương vị phụ chí nam nhi Thuở hàn vi, ơng hành lạc để chờ ngày trả nợ tang bồng, hành lạc diễn ngông ngạo, vui thú: “Vắt chân ngồi bạn với khách cầm ca Cuộc tỉnh say bầu rượu chén trà, Cơn đắc ý thùng thùng nơi tiếng trống Bạch tuyết cao oanh yến lộng, Quân thiều hưởng triệt cổ chung minh Nảy tiếng đàn tinh, tính, tỉnh, tình, tinh, Thú vui thú ném ngang vành tráng sĩ” (“Thú nhàn”) 42 Ông hành lạc để lấp khoảng trống việc đợi thời, thề nguyền trả hết nợ tang bồng hẹn: “Xe Thang Văn đán tao phùng, Bao nhiêu nợ tang bồng đem trả hết.” (“Cầm kỳ thi tửu 3”) Như vậy, thấy, khác với nhà thơ thời đại trước, Nguyễn Công Trứ quan niệm “hành động hành lạc hai hoạt động đôi người Đó điểm qn” Ngồi quan niệm hành đạo, thái độ cầu nhàn Nguyễn Công Trứ có giống khác so với nho sĩ không thời đại vấn đề cần bàn tới Dường nhà thơ tâm đắc với chữ nhàn cáo quan ẩn để dưỡng tinh thần Người nho sĩ bày tỏ tình cảm u thương gắn bó với thiên nhiên, xem thiên nhiên người bạn tâm giao để hòa hợp, tự tình Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, ơng tìm “nơi vắng vẻ” để vui thú, nhàn tản với “một mai, cuốc, cần câu”, đồng điệu với thiên nhiên bốn mùa: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.” (“Nhàn”) Xem thiên nhiên cảm hứng bất tận vần thơ: “Non nước có mùi lịng khách chứa Trúc mai làm bạn hứng thơ nồng.” (“Bạch Vân quốc ngữ thi tập”, 30) Nguyễn Công Trứ bầu bạn với sơn thủy: “Riêng thú vui giang sơn phong nguyệt Mặc xa mã thị thành khơng dám biết.” (“Thốt vịng danh lợi”) Nguyễn Trãi thuở trước sống bình dị, dân dã với thiên nhiên thế: “Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa phát cỏ ương sen.” (“Thuật hứng”, 24) “Nơi vắng vẻ” suy nghĩ nho sĩ nơi “chốn lao xao” quan trường, nơi có tranh đấu, giật giành, đua chen danh lợi, phú quý mà nơi mà họ sống yên ổn, nhàn tản, tĩnh tâm với thú vui tao nhã mà không bị chi phối vật chất, danh vọng 43 Thế nhưng, với Nguyễn Công Trứ, chưa đủ, lại lần nữa, ông đưa lạc thú vào sống nhàn nhã để tận hưởng Ông không thăm thú cỏ mây nước, mà cịn tìm vui cầm, kỳ, thi, tửu thuở hàn vi, xuất chính: “Đàn năm cung réo rắt tính tình đây, Cờ đơi nước rập rình xe ngựa Thơ túi phẩm đề câu nguyệt lộ, Rượu ba chung tiêu sái yên hà.” (“Cầm kỳ thi tửu”, 2) Hơn hết, dù xuất để an nhàn, sống Nguyễn Công trứ thiếu người phụ nữ, nguồn cảm hứng cho thi phẩm ơng: “Liễu tía đào hường mai trắng trắng Lan tươi huệ tốt lý xanh xanh Thêm hương gió mưa cành, Mở mắt thấy giang sơn cười chúm chím Khách thập thúy say màu hoa diễm, Đối mặt hoa mà cầm mà kỳ mà tửu mà thi” (“Yêu hoa”) Dù có say xưa sống nhàn tàn, lạc thú nói cho cùng, nhàn Nguyễn Công Trứ nhàn thân chưa hẳn nhàn tâm ơng có sống nhàn sau trả nợ công danh Bởi sống thời đại với đầy rẫy biến cố ông, vị giai cấp bị lực thống trị làm cho chao đảo, ngả nghiêng khiến người có số phận ơng trở nên mệt mỏi, chán chường, nảy sinh tâm lí bất mãn dù có sống cảnh nhàn tản Nguyễn Công Trứ bày tỏ nỗi hoang mang trước kiếp người bao phen thay đổi: “Khơng dưng ngồi trách ơng xanh, Khi vui muốn khóc, buồn lại cười Kiếp sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo.” (“Vịnh thơng”) Thế nhưng, Nguyễn Cơng Trứ khơng lấy làm ngun nhân để phó mặc đời, ơng sống với trách nhiệm chí khí Ở tuổi 80, “giữa cảnh “nhất tuệ lê hoa áp hải đường”, người vẫ không quên bổn phận 44 nghiệp kẻ sĩ mà vội vã dâng sớ xin dẹp loạn lúc đoàn quân viễn chinh Pháp nổ súng Đà Nẵng” Nguyễn Bỉnh Khiêm sống với thái độ vậy, dù khơng cịn làm quan, ông “gửi chí nguyện giúp đời vào đường dạy họ, khuyến cáo hương lân, tử đệ sống theo lẽ phải giữ gìn đạo đức” , khuyên người phải biết sống giản dị, chân thật, không đua chen, hám lợi: “Mựa chê người vắn, cậy ta dài Dù dù hơ, mặc (…) Dù hay phận yên dầu phận Dẫu có tài hơ cậy tài” (“Bạch Vân quốc ngữ thi tập”, 39) Như vậy, so với Bạch Vân cư sĩ, Nguyễn Công Trú giống ơng việc tìm thiên nhiên để sống nhàn tản không quên trách nhiệm với đời, điều tạo nên khác biệt chẳng qua yếu tố tạo nên sống nhàn lạc, thiết phải có cầm, kỳ, thi, tửu, nguyệt, hoa Nhưng dù sao, tạo nên dấu ấn riêng Nguyễn Công Trứ người đọc, để đọc thơ dễ dàng tìm tinh thần ngang nhiên, hào hùng, tự mà phóng túng, dám sống hết mình, nồng nhiệt chân thành cá tính Tóm lại, thấy thời đại tạo nên nét cá tính khác biệt, quy định chiều hướng tư tưởng khác văn nhân So với nhà nho thời đại trước, Nguyễn Cơng Trứ có hai điểm sau cần ý: Thứ nhất, quan niệm hành đạo, ông gắn với hành lạc để tạo thành quan điểm quán; thứ hai, sống nhàn tản, ông ln địi hỏi cần có cầm, kỳ, thi, tử, nguyệt, hoa 45 ... Những đóng góp Nguyễn Công Trứ thơ văn So sánh vài khía cạnh nội dung thơ văn Nguyễn Cơng Trứ với tác giả khác 5.1 Những đóng góp Nguyễn Công Trứ thơ văn Sự nghiệp Nguyễn Công Trứ xây dựng từ... ông đeo đuổi suốt đời trung quân, quốc Vài nét nghệ thuật thơ Nguyễn Công Trứ Trong đời Nguyễn Công Trứ, hoạt động văn học chủ yếu Nguyễn Cơng Trứ muốn làm nhà trị, nhà quân sự, nhà kinh tế, làm... cảm, địi hỏi thể loại văn học đời, đề cập đến vấn đề riêng tư đời sống người dân Tác gia Nguyễn Công Trứ TIỂU SỬ TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ 2.1 Thân Nguyễn Công Trứ (阮阮阮, 1778 – 1858), tự Tồn

Ngày đăng: 17/09/2021, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan