THỰC TRẠNG vệ SINH LAO ĐỘNG và tác hại NGHỀ NGHIỆP, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP MAY mặc của VIỆT NAM HIỆN NAY, BIỆN PHÁP cải THIỆN điều KIỆN làm VIỆC tại các DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH này

27 9 0
THỰC TRẠNG vệ SINH LAO ĐỘNG và tác hại NGHỀ NGHIỆP, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP MAY mặc của VIỆT NAM HIỆN NAY, BIỆN PHÁP cải THIỆN điều KIỆN làm VIỆC tại các DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤ 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP MAY MẶC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY, BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH NÀY BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG GVHD BÙI THỊ KIM THOA KIỂU QUỐC HOÀN LỚP HP 2209TSMG1411 NHÓM 4 C LỜI MỞ ĐẦU 2 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1 Khái niệm 4 2 Các tác hại nghề nghiệp và biện pháp phòng tránh bệnh nghề nghiệp 6 2 1.

MỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  LỤ BÀI TIỂU LUẬN BỘ MƠN: AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP MAY MẶC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY, BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH NÀY GVHD: BÙI THỊ KIM THOA - KIỂU QUỐC HỒN LỚP HP: 2209TSMG1411 NHĨM: C LỜI MỞ ĐẦU .2 I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm: Các tác hại nghề nghiệp biện pháp phòng tránh bệnh nghề nghiệp .6 2.1 Các tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động không hợp lý 2.2 Các tác hại nghề nghiệp liên quan đến quy trình sản xuất 2.3 Các tác hại nghề nghiệp liên quan đến an toàn, bảo hộ lao động điều kiện vệ sinh 2.4 Các biện pháp phòng tránh bệnh nghề nghiệp .7 II THỰC TRẠNG VỆ SINH LAO ĐỘNG, TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH MAY MẶC Ở VIỆT NAM .8 Khái quát chung ngành may mặc 1.1 Thực trạng vệ sinh lao động ngành may mặc: 1.2 Thực trạng tác hại nghề nghiệp ngành may: 12 1.3 Thực trạng bệnh nghề nghiệp ngành may: 13 Nhận diện yếu tố tác hại nghề nghiệp ngành may .16 Thực trạng phòng chống tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp ngành may .19 Nhận định (ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân) 20 4.1.Ưu điểm-Nhược điểm 20 4.2 Nguyên nhân .20 III BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỂU KIỆN LÀM VIỆC TRONG NGÀNH MAY MẶC 22 Đối với quan quản lý nhà nước 22 Đối với doanh nghiệp may mặc Việt Nam 23 KẾT LUẬN .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Trong phát triển kinh tế thị trường với hội nhập kinh quốc tế ngày sâu rộng nay, vấn đề nguồn nhân lực có vai trị quan trọng Để phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất hiệu lao động việc đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe cho người lao động yêu cầu tất yếu, liên quan chặt chẽ đến phát triển doanh nghiệp, góp phần xây dựng kinh tế bền vững cho quốc gia Thời gian qua, cơng tác đảm bảo an tồn lao động, giảm thiểu tai nạn lao động nước ta có chuyển biến tích cực; pháp luật an tồn lao động hồn thiện; vai trị, trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến cơng tác an tồn lao động quản lý nhà nước an toàn lao động nâng cao Ở đâu, có hoạt động lao động sản xuất đó, phải tổ chức cơng tác bảo hộ lao động theo phương châm: đảm bảo an toàn để sản xuất - sản xuất phải đảm bảo an toàn lao động Bên cạnh thành tựu đạt được, tình hình tai nạn lao động diễn biến phức tạp, đặc biệt khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động; ý thức chấp hành pháp luật an toàn lao động chủ thể quan hệ lao động chưa cao; công tác quản lý nhà nước an toàn lao động chưa đạt kết mong muốn; hệ thống quy phạm, tiêu chuẩn kỷ thuật ATLĐ số ngành, lĩnh vực cịn lạc hậu, khơng phù hợp với thực tế, cần phải điều chỉnh, bổ sung; số văn hướng dẫn chậm nên thiếu đồng bộ; số nội dung văn hướng dẫn chồng chéo, mâu thuẫn gây khó khăn q trình thực Với đề tài “Thực trạng vệ sinh lao động tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp ngành công nghiệp may mặc Việt Nam nay, biện pháp cải thiện điều kiện làm việc doanh nghiệp ngành này” nhóm chúng em hi vọng tìm hiểu sâu vấn đề an tồn vệ sinh lao động may mặc, rõ tác hại tìm giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa- đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn Nhóm chúng em xin trân thành cảm ơn cô Bùi Thị Kim Thoa thầy Kiều Quốc Hoàn- giảng viên mơn An tồn vệ sinh lao động nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp cho chúng em đầy đủ kiến thức để chúng em hồn thành thảo luận Rất mong nhận góp ý, nhận xét từ cô thầy để thảo luận chúng em hoàn thiện I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm:  Vệ sinh lao động : An tồn lao động giải pháp phịng , chống yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy thương tật tử vong người trình lao động , sản xuất Hiểu đơn giản an tồn lao động giải pháp đề nhằm ngăn ngừa tai nạn xảy q trình làm việc , thương tích thân thể thương vong cho người lao động Tùy theo đặc thù sản xuất lĩnh vực sản xuất mà có quy định riêng pháp luật an toàn lao động cho ngành nghề Và phạm trù bảo hộ lao động không bao gồm biện pháp bảo vệ trực tiếp cho người lao động mà cịn tiền lương , phụ cấp độc hại , bảo hiểm lao động , thời gian nghỉ ngơi , thời gian làm việc người lao động  Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp, tác hại thường xuyên kéo dài điều kiện lao động xấu Từ có lao động, người chịu ảnh hưởng tác hại nghề nghiệp bị bệnh nghề nghiệp Trước Công nguyên, Hippôcrat (Hippocrate, 460 – 377TCN) phát bệnh nhiễm độc chì Thế kỉ l, Pline phát ảnh hưởng xấu bụi đến thể người Thế kỉ II, Galien tả bệnh mà công nhân mỏ mắc phải Những kỉ sau phát bệnh nhiễm độc thủy ngân bệnh nghề nghiệp khác Vấn đề bệnh nghề nghiệp pháp luật tất nước quan tâm với nội dung: ghi nhận danh mục bệnh chế độ người lao động bị bệnh nghề nghiệp Danh mục bệnh nghề nghiệp nước khác khác trình độ cơng nghệ khả kinh tế xã hội nước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) có số cơng ước bệnh nghề nghiệp, xếp bệnh nghề nghiệp thành 29 nhóm với hàng trăm bệnh nghề nghiệp khác bồi thường cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp Công ước số 18 (1925), Công ước số 142 (1934), Công ước số 121 (1964).   Tác hại nghề nghiệp: Là yếu tố trình sản xuất điều kiện lao động có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe khả lao động công nhân gây nên rối loạn bệnh lý bệnh nghề nghiệp người tiếp xúc Các tác hại nghề nghiệp biện pháp phòng tránh bệnh nghề nghiệp 2.1 Các tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động không hợp lý - Thời gian làm việc liên tục lâu, làm việc liên tục không ngừng nghỉ, làm thông ca,… - Cường độ lao động q cao, khơng phù hợp với tình trạng sức khoẻ công nhân - Chế độ làm việc nghỉ ngơi bố trí khơng hợp lý - Làm việc với tư gị bó, khơng thoải mái cúi khom, vặn mình, ngồi, đứng lâu,… - Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng độ hệ thống giác quan - Sự bất hợp lý việc xếp lao động, sử dụng công cụ phương tiện lao động khơng phù hợp với thể trọng lượng, hình dáng, kích thước … 2.2 Các tác hại nghề nghiệp liên quan đến quy trình sản xuất  Yếu tố vật lý hóa học - Điều kiện vi khí hậu sản xuất không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao thấp, lưu thơng khí kém, cường độ xạ nhiệt mạnh,… - Bức xạ điện từ, xạ cao tần siêu cao tần khoảng sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại,… - Các chất phóng xạ tia phóng xạ α, β,… -  Tiếng ồn rung động -  Áp suất cao (thợ lặn, thợ làm thùng chìm) áp suất thấp (lái máy bay Leo núi) - Bụi chất độc hại sản xuất  Yếu tố sinh vật - Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng - Nấm mốc gây bệnh - Sự tiếp xúc với người bệnh, súc vật mắc bệnh, bị súc vật mắc bệnh cắn, đốt 2.3 Các tác hại nghề nghiệp liên quan đến an toàn, bảo hộ lao động điều kiện vệ sinh  Tác hại nghề nghiệp liên quan đến an toàn, bảo hộ lao động may mặc - Tồn cán bộ, cơng nhân viên phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với nhiệm vụ, công việc - Trong làm việc, người lao động phải sử dụng đúng, đầy đủ phương tiện bảo hộ cấp phát để đảm bảo an toàn - Tuyệt đối tuân thủ thao tác kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, cách thức vạn hành Khơng vận hành thiết bị chưa huấn luyện an toàn vận hành thiết bị - Nghiêm cấm việc thay đổi thiết bị, thay đổi thao tác vận hành q trình cơng nghệ - Nghiêm cấm việc tự ý tháo dỡ phương tiện che che chắn loại máy móc, thiết bị - Nghiêm cấm việc tự ý sử dụng, thảo gỡ, đóng mở thiết bị điện không thuộc phạm vi trách nhiệm - Trong máy móc hoạt động, phát có điều bất thường cần phải báo với người quản lý để đảm bảo an toàn - Nếu trình làm việc mà bị ốm, bệnh, cần xin phép người quản lý để nghỉ ngơi, đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Khi lấy hàng hóa phải sử dụng thiết bị nâng, máy nâng đứng quy trình, hướng dẫn Thường xuyên vệ sinh máy móc, thiết bị, chỗ làm gọn gàng  Tác hại nghề nghiệp liên quan tới điều kiện vệ sinh Ðó điều kiện vệ sinh (độ thơng thống mơi trường, thiết bị vệ sinh an toàn lao động…) tác động lên người lao động làm cho giác quan toàn thân nhanh chóng mệt mỏi làm giảm suất lao động, dễ gây tai nạn nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp 2.4 Các biện pháp phòng tránh bệnh nghề nghiệp Biện pháp kỹ thuật giúp làm giảm yếu tố độc hại thiết kế nhà xưởng đảm bảo thơng gió, trang bị hệ thống làm mát hút bụi phù hợp, tăng cường sử dụng thiết bị máy móc đại, thực thay chất độc hại chất độc hại Biện pháp y tế: tổ chức khám sức khỏe tuyển dụng định kỳ trình làm việc để kịp thời phát trường hợp dễ mẫn cảm có dấu hiệu mắc bệnh nghề nghiệp, khuyến khích hỗ trợ người lao động điều trị trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp Biện pháp cá nhân: thực nghiêm ngặt trang bị bảo hộ cá nhân, tăng cường giáo dục để người lao động nhận thức tác hại tác nhân môi trường lao động gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng,… II THỰC TRẠNG VỆ SINH LAO ĐỘNG, TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH MAY MẶC Ở VIỆT NAM Khái quát chung ngành may mặc 1.1 Thực trạng vệ sinh lao động ngành may mặc: Hiện nước có khoảng 8.000 doanh nghiệp dệt may với doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ chiếm đa số, có 4.000 doanh nghiệp nhỏ (dưới 200 lao động) siêu nhỏ (dưới 10 lao động) Lực lượng lao động ngành Dệt may lớn, thu hút 2,5 triệu lao động, lao động trực tiếp 1,5 triệu người, chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp gần 13% tổng số lực lượng lao động toàn quốc (TCTK, 2016) Mặc dù dệt may ngành có lực lượng lao động lớn thực tế, vấn đề an tồn lao động phịng chống bệnh nghề nghiệp lại chưa quan tâm mức dẫn đến tỷ lệ công nhân ngành Dệt may bị mắc bệnh nghề nghiệp gặp phải vấn đề tai nạn lao động cao Kết khảo sát 1.000 công nhân may tuổi từ 25-35 Viện Vệ sinh Y tế cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai, có tới 93% cơng nhân mệt mỏi sau lao động, 47% mệt mỏi toàn thân; 16,7% nặng đầu, nhức đầu; 15,1% kiệt sức; 80% đau mỏi cơ, xương khớp thắt lưng, vùng cổ bả vai (Phương Hà, 2012; Ngọc Tú, 2015)… Bệnh nghề nghiệp ngành Dệt may chủ yếu bệnh bụi phổi bông, bệnh dãn tĩnh mạch chân Bên cạnh bệnh này, tỷ lệ công nhân dệt may mắc bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng, hen suyễn, viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp, viêm da, lãng tai, điếc nghề nghiệp… cao Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xếp ngành Dệt may vào nhóm ngành có nguy cao tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Năm 2015, với hỗ trợ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khuôn khổ dự án “Tăng cường tuân thủ nơi làm việc thông qua tra lao động”, Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam thực chiến dịch tra lao động ngành Dệt may với 152 doanh nghiệp dệt may địa bàn 12 tỉnh, thành phố nước với mục tiêu nắm bắt tình hình thực pháp luật lao động doanh nghiệp may, qua nâng cao nhận thức thúc đẩy tham gia tích cực người sử dụng lao động với tổ chức cơng đồn vào cơng tác cải thiện điều kiện làm việc tăng cường tuân thủ pháp luật nơi làm việc Nội dung chiến dịch tập trung vào tra việc chấp hành quy định thời làm việc, tiền lương, tiền công việc thực quy định an toàn, vệ sinh lao động với biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Qua tra phát 1.786 sai phạm (trung bình 12 sai phạm/doanh nghiệp), đồn tra lập 19 biên vi phạm hành để xử lý 19 doanh nghiệp với tổng số tiền xử phạt 594 triệu đồng (BLĐTBXH, 2015) Riêng nội dung an toàn, vệ sinh lao động phát 1.000 sai phạm tất doanh nghiệp tra Các sai phạm xuất tất nội dung tra tập trung nội dung như: công tác đào tạo, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho đối tượng làm việc doanh nghiệp; trang bị sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân người lao động… Trong số 152 doanh nghiệp tra có 90 doanh nghiệp người sử dụng lao động khơng tham gia huấn luyện an tồn vệ sinh lao động, 61 doanh nghiệp cán làm cơng tác an tồn 68 doanh nghiệp có người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động khơng tham gia huấn luyện an tồn vệ sinh lao động Theo quy định pháp luật lao động, đối tượng gồm người sử dụng lao động, cán làm cơng tác an tồn người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động (lao động thuộc nhóm I, II, III) phải đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động định kỳ năm lần phải huấn luyện lại Đối với lao động thuộc nhóm IV (những lao động khơng thuộc nhóm I, II, III bao gồm người học nghề, tập nghề, thử việc) phải đào tạo huấn luyện an toàn vệ sinh lao động lần đầu tuyển dụng định kỳ huấn luyện lại năm lần Tuy nhiên, theo kết tra, có 87 doanh nghiệp khơng tổ chức huấn luyện an tồn lao động cho người lao động thuộc nhóm IV, 59 doanh nghiệp khơng tổ chức huấn luyện cho người học nghề người tuyển dụng Hoạt động tra tập trung khoanh vùng rủi ro vi phạm việc trang cấp sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Nguồn gốc sai phạm có người sử dụng lao động người lao động, vi phạm lỗi người sử dụng lao động có 44% vi phạm việc cung cấp (không trang bị trang bị không đầy đủ số lượng phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định cho người lao động), 84% lỗi vi phạm người lao động không sử dụng sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân khơng mục đích cơng việc Ngồi ra, cịn có 100 doanh nghiệp có sai phạm cơng tác lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hàng năm không xây dựng kế hoạch xây dựng kế hoạch an tồn lao động khơng đảm bảo nội dung theo quy định, không tham khảo ý kiến đại diện người lao động hay tổ chức cơng đồn xây dựng kế hoạch… 52 doanh nghiệp vi phạm công tác đo kiểm tra môi trường nơi làm việc định kỳ hàng năm (37 doanh nghiệp không tổ chức đo, kiểm tra môi trường lao động, 15 doanh nghiệp có tổ chức đo, kiểm tra không thực biện pháp cải thiện điều kiện, môi trường làm việc)… Những số liệu kết chiến dịch tra cho thấy doanh nghiệp dệt may chưa thực quan tâm tới cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, cịn để xảy nhiều sai phạm tất khâu, nội dung cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Nguyên nhân vi phạm nhận định tổng hợp yếu tố bao gồm nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động, nguyên nhân từ người lao động nguyên nhân từ chế sách pháp luật, quản lý quan nhà nước 10 phế thải, sản phẩm phụ từ sợi bông, từ nhà máy dệt coi bụi Việc người lao động tiếp xúc với môi trường đầy bụi thường xuyên gặp phải chứng rối loại hơ hấp ho, khó thở, tức ngực, nguy hiểm nhiễm trùng đường huyết hay bệnh da liễu dị ứng, viêm loét da, móng, Do hàng ngày phải làm việc mơi trường tiếng ồn từ máy móc, với mức độ âm vượt tiêu chuẩn nên thính lực bị ảnh hưởng dẫn đến người lao động dễ mắc bệnh điếc 1.3 Thực trạng bệnh nghề nghiệp ngành may: Nhận xét chung: Có tăng rõ rệt tần số nhịp tim, tăng huyết áp tối đa tối thiểu, tăng thời gian thực số lỗi mắc thực nghiệm pháp Platonop vào thời điểm sau lao động so với trước lao động Tất thay đổi có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 28/06/2022, 07:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Biến đổi tần số nhịp tim của các đối tượng nghiên cứu trước và sau lao động ( n=180 ) - THỰC TRẠNG vệ SINH LAO ĐỘNG và tác hại NGHỀ NGHIỆP, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP MAY mặc của VIỆT NAM HIỆN NAY, BIỆN PHÁP cải THIỆN điều KIỆN làm VIỆC tại các DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH này

Bảng 1.

Biến đổi tần số nhịp tim của các đối tượng nghiên cứu trước và sau lao động ( n=180 ) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3: Biến đổi thời gian thực hiện thử nghiệm chú ý Platonop trước và sau lao động (n=180) - THỰC TRẠNG vệ SINH LAO ĐỘNG và tác hại NGHỀ NGHIỆP, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP MAY mặc của VIỆT NAM HIỆN NAY, BIỆN PHÁP cải THIỆN điều KIỆN làm VIỆC tại các DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH này

Bảng 3.

Biến đổi thời gian thực hiện thử nghiệm chú ý Platonop trước và sau lao động (n=180) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4: Stress nghề nghiệp của các đối tượng nghiên cứu (n=1009) - THỰC TRẠNG vệ SINH LAO ĐỘNG và tác hại NGHỀ NGHIỆP, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP MAY mặc của VIỆT NAM HIỆN NAY, BIỆN PHÁP cải THIỆN điều KIỆN làm VIỆC tại các DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH này

Bảng 4.

Stress nghề nghiệp của các đối tượng nghiên cứu (n=1009) Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan