1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này

30 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Vệ Sinh Lao Động, Tác Hại Nghề Nghiệp Trong Ngành Công Nghiệp May Mặc Của Việt Nam Hiện Nay Và Biện Pháp Cải Thiện Điều Kiện Làm Việc Tại Các Doanh Nghiệp Này
Người hướng dẫn ThS. Kiều Quốc Hoàn, ThS. Bùi Thị Kim Thoa
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực
Thể loại bản thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 140,93 KB

Nội dung

Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay và biện pháp cải thiện điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp này

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ MƠN AN TỒN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG BẢN THẢO LUẬN Đề tài: Thực trạng vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp ngành công nghiệp may mặc Việt Nam biện pháp cải thiện điều kiện làm việc doanh nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Kiều Quốc Hoàn ThS Bùi Thị Kim Thoa Mã lớp học phần: 2107TSMG1411 Nhóm thực hiện: Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: .3 PHẦN 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu: 1.1 Tổng quan an toàn, vệ sinh lao động: 1.2 Một số khái niệm bản: PHẦN 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1 Giới thiệu công nghiệp may mặc Việt Nam 2.2 Thực trạng VSLĐ ngành công nghiệp may mặc Việt Nam: 2.3 Tác hại nghề nghiệp thường gặp nghề may công nghiệp: 11 2.3.1 Khái niệm phân loại tác hại nghề nghiệp: 11 2.3.2 Các nhóm tác hại thường gặp nghề: 12 a Tác hại nghề nghiệp liên quan đến quy trình công nghệ sản xuất .12 b Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động 12 c Tác hại nghề nghiệp liên quan đến ĐKVS nơi làm việc 13 d Tác hại nghề nghiệp liên quan tâm sinh lý người lao động 14 2.3.3 Nguyên nhân phát sinh tác hại nghề nghiệp .15 a Nhóm nguyên nhân kỹ thuật 15 b Nhóm nguyên nhân tổ chức kỹ thuật .16 c Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp 16 2.4 Một số bệnh nghề nghiệp thường gặp nghề: 17 PHẦN 3: Biện pháp cải thiện vấn đề: 21 3.1 Biện pháp phịng chống tác hại nghề may cơng nghiệp: 21 KẾT LUẬN: 27 Tài liệu tham khảo: 28 Biên họp nhóm LỜI MỞ ĐẦU 2 Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn cạnh tranh thắng lợi phát triển cách bền vững phải biết sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực, tiết kiệm chi phí, tăng suất lao động, phải thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh lao động Thực tế cho thấy trình lao động sản xuất tiềm ẩn nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đây nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm suy giảm suất lao động lợi nhuận doanh nghiệp Vì đơi với việc khơng ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải coi trọng cơng tác ATVSLĐ, kiểm sốt nguy rủi ro, hạn chế tối đa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy trình lao động sản xuất Cần trọng quan tâm đến sức khỏe người lao động “Mỗi người lao động nam hay nữ quý báu, quý cho gia đình họ mà cịn q cho Đảng, q cho Chính phủ cho nhân dân Nếu để tai nạn thiệt chung cho thân gia đình, cho Chính phủ cho nhân dân Vì phải bảo vệ ATVSLĐ, bảo vệ tính mệnh người cơng nhân” – Bác Hồ Vì lí trên, cơng tác an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp cần trọng Nó thước đo độ uy tín, yêu cầu thiết yếu để doanh nghiệp thu hút nhân viên làm việc khách hàng Trong kinh tế thị trường nay, ngành công nghiệp may mặc Việt Nam ngày phát triển lớn mạnh Những năm gần cho thấy ngành công nghiệp may mặc ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng tồn ngành cơng nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung, ngành có kim ngạch xuất lớn thu hút nhiều lao động, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi Ngành cơng nghiệp may mặc tăng trưởng không ngừng, đồng thời yếu tố nguy hiểm độc hại tăng lên, nguy an toàn q trình lao động cịn cao Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy môi trường lao động sức khỏe công nhân ngành công nghiệp may mặc mang đặc thù riêng so với ngành công nghiệp khác người lao động thường xuyên làm việc mơi trường có nhiều tác nhân độc hại bụi vải, tiếng ồn, thiếu ánh sáng, nguy cháy nổ, … Chính cơng tác ATVSLĐ đóng vai trò quan trọng phát triển ổn định doanh nghiệp Bài luận tìm hiểu về: “Thực trạng Vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp ngành công nghiệp may mặc Việt Nam biện pháp cải thiện điều kiện làm việc doanh nghiệp này.” PHẦN 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 3 1.1 Tổng quan an toàn, vệ sinh lao động Điều kiện làm việc yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ tiêu hao sức lực trí lực người lao động q trình tiến hành sản xuất Trong mức độ tiêu hao sức lực trí lực người lao động phụ thuộc vào hai nhóm nhân tố chính, tính chất cơng việc tình trạng vệ sinh mơi trường làm việc Cải thiện điều kiện làm việc bảo vệ sưc khoẻ, tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao động mà nâng cao suất lao động chấ lượng sản phẩm Để cải thiện điều kiện làm việc cần phải làm thay đổi tính chất cơng việc cải thiện tình trạng vệ sinh mơi trường làm việc Đây mục tiêu chủ yếu cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp 1.1.1 Cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Trong trình lao động dù sử dụng cơng cụ thơng thường hay máy móc đại, dù áp dụng kỹ thuật công nghệ giản đơn hay áp dụng kỹ thuật công nghệ phức tạp, tiên tiến phát sinh tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm, có hại, gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Một trình lao động tồn nhiều us tố nguy hiểm có hại mà khơng phịng ngừa cẩn thận, chúng tác động vào người gây chấn thương, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút khả lao động tử vong Cơng tác an tồn, vệ sinh lao động bao gồm việc làm nhằm chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh phù hợp với tiêu chuẩn cho phép Công tác an tồn, vệ sinh lao động có tính chất là: tính luật pháp, tính khoa học cơng nghệ tính quần chúng Ba tính chất có quan hệ hữu với hỗ trợ lẫn 1.1.2 Mục đích ý nghĩa cơng tác an tồn vệ sinh lao động 1.1.2.1 Mục đích Điều kiện lao động không thuận lợi gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động ln tồn yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn lao động (bộ phận truyền chuyển động, nhiệt, điện, vật rơi, đổ, sập, ) yếu tố có hại cho sức khoẻ, gây bệnh nghề nghiệp (vi sinh vật, tiếng ồn rung sóc, xạ, chiếu sáng khơng hợp lí, bụi, hoá chất độc, chế độ lao động, tư lao động gị bó, đơn điệu, khơng phù hợp tâm sinh lí bình thường nhân trắc người lao động sản xuất) Tai nạn lao động xảy khơng gây thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người lao động mà gây thiệt hại vật chất gây ảnh hưởng đến người xung quanh Do đó, cơng tác an tồn, vệ sinh lao động thiết lập nhằm mục đích: • Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thương gây tàn phế tử vong lao động • Đảm bảo người lao động khoẻ mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động xấu gây • Bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ kịp thời trì sức khoẻ, khả lao động cho người lao động 1.1.2.2 Ý nghĩa, lợi ích cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Cơng tác an tồn, vệ sinh lao động có ý nghĩa mặt trị, xã hội kinh tế Ý nghĩa trị: Cơng tác thể quan điểm người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỉ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khoẻ mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội coi người vốn quý, sức lao động, lực lượng lao động luôn bảo vệ phát triển Công tác an tồn, vệ sinh lao động tốt góp phần tích cực chăm lo, bảo vệ sức khoẻ, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tôn trọng Ngược lại, công tác không thực tốt, điều kiện lao động người lao động nặng nhọc, độc hại, dễ xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút • Ý nghĩa xã hội: An tồn, vệ sinh lao động chăm lo đến đời sống, hạnh phúc người lao động Đây vừa yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình muốn khoẻ mạnh, lành lặn, trình độ văn hố, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào công xây dựng xã hội Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động sống khoẻ mạnh, làm việc có hiệu cao có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kĩ thuật Tai nạn lao động không xảy ra, sức khoẻ người lao động đảm bảo Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội • Lợi ích kinh tế: Thực tốt cơng tác an tồn, vệ sinh lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong sản xuất, người lao động bảo vệ tốt, có sức khoẻ, khơng bị đau ốm, bệnh tật, điều kiện làm việc thoải mái, không nơm nớp lo sợ bị tai nạn lao động, bị mắc bệnh nghề nghiệp an tâm, phấn khởi sản xuất, có ngày công, công cao, suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, ln ln hồn thành tố kế hoạch sản xuất công tác Do vậy, phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lai động tập thể lao động Nó có tác dụng tích cực đảm bảo đoàn kết nội để đẩy mạnh sản xuất Ngược lại, để môi trường làm việc xấu, tai nạn lao động ốm đau xảy nhiều gây nhiều khó khăn cho sản xuất Người bị tai nạn lao động ốm đau phải • 5 nghỉ việc để chữa trị, ngày công lao động giảm, nhiều người lao động bị tàn phế, sức lao động ngồi việc khả lao động họ giảm sức lao động xã hội giảm sút, xã hội cịn phải chăm lo việc chăm sóc, chữa trị sách xã hội khác liên quan Chi phí bồi thường tai nạn lao động, ốm đau, điều trị, ma chay lớn, đồng thời kéo theo chi phí lớn máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu bị hư hỏng Nói chung, tai nạn lao động, ốm đau xảy đu nhiều hay dẫn tới dự thiệt hại ngừoi tài sản, gây trở ngại cho sản xuất Cho nên, quan tâm thực tốt cơng tác an tồn, vệ sinh lao động thể quan điểm đầy đủ sản xuất, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 An toàn, vệ sinh lao động An tồn lao động giải pháp phịng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Vệ sinh lao động giải pháp phòng chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khoẻ cho người q trình lao động An tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) giải pháp hạn chế người lao động bị thương tổn, sức khoẻ gây yếu tố nguy hiểm làm việc 1.2.2 Yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Yếu tố nguy hiểm yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người q trình lao động Yếu tố nguy hiểm mối nguy gây tai nạn lao động, làm an tồn lao động Phịng chống yếu tố nguy hiểm giảm thiểu tai nạn lao động, rủi ro sản xuất Yếu tố có hại yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khoẻ người trình lao động Phân loại yếu tố nguy hiểm: • Các yếu tố vật lí bao gồm nóng, lạnh, tiếng ồn, yếu tố học, xạ mặt trời, xạ ion hoá (tia X) xạ khơng ion hố (các sóng cực ngắn), rung • Các yếu tố hố học gồm chất hoá học tổng hợp (thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp…) chất tồn tự nhiên (mỏ kim loại) • Các yếu tố nguy hiểm điện: tuỳ theo mức điện áp cường độ tạo dòng điện tạo nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy chập điện, sét đánh… • Các yếu tố nguy hiểm nổ bao gồm có nguồn nhiệt nung nóng chảy, tia lửa điện, lò nung, nguy bỏng, cháy, nổ Yếu tố có hại yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khoẻ người trình lao động Phân loại yếu tố có hại: • • Các yếu tố liên quan đến môi trường làm việc:  Các yếu tố vật lý  Các yếu tố hoá học  Các yếu tố sinh vật học có hại virus, vi khuẩn, kí sinh trùng sâu hại  Điều kiện vệ sinh mơi trường làm việc Các yếu tố có hại liên quan đến tâm sinh lí người lao động:  Lao động thể lực nặng nhọc  Tư lao động bó  Stress tâm lý, xã hội  Căng thẳng thần kinh giác quan nhịp điệu làm việc  Tính chất đơn điệu cơng việc 1.2.3 Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp bệnh lý mang đặc trưng nghề nghiệp liên quan tới nghề nghiệp Nguyên nhân bệnh nghề nghiệp tác hại thường xuyên lâu dài điều kiện lao động không tốt Bệnh nghề nghiệp đối tượng ngăn ngừa lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động Phân loại bệnh nghề nghiệp: Bộ y tế Việt Nam (phối hợp Bộ Lao động thương binh xã hội) quy định có nhóm với 29 loại bệnh nghề nghiệp bảo hiểm: • Nhóm 1: Các bệnh bụi phổi phế quản • Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp • Nhóm 3: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý • Nhóm 4: Các bệnh đa nghề nghiệp • Nhóm 5: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 1.2.4 Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao dộng, xảy trình lao động gắn liền với thực công việc, nhiệm vụ Phân loại tai nạn lao động: • Theo mức độ tổn thương đến thể • Theo ngành nghề sản xuất • Theo nguyên nhân • Theo độ tuổi giới tính PHẦN 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Giới thiệu công nghiệp may mặc Việt Nam Thế kỉ 21 kỉ Công nghệ 4.0 với vô số đổi thành tựu Trong số đó, ngành cơng nghiệp may mặc có vai trị quan trọng trọng đầu tư phát triển Dệt may hoạt động cơng nghiệp có từ xưa người Ở Việt Nam trước đây, vào thời phong kiến ngành dệt may hình thành từ ươm tơ, dệt vải với hình thức đơn giản thơ sơ mang đầy kĩ thuật tinh sảo có giá trị cao Từ ươm tơ dệt vải trở thành nghề truyền thống Việt Nam truyền từ đời qua đời khác nhờ vào đôi bàn tay khéo léo người phụ nữ Việt Nam Dù cơng việc giản đơn tạo phong cách riêng cho ngành dệt may Việt Nam ta mà không nước có Bên cạnh đó, ngành may mặc Việt Nam có ảnh hưởng đường tơ lụa từ Trung Hoa ngành may mặc châu Âu Ngành may mặc nước ta cóa thể coi bắt đầu thành lập nhà máy đệt Nam Định năm1897 phát triển từ năm 1958 miền Bắc đến năm 1970 miền Nam Nhưng tới năm 1975 đất nước thống nhất, ngành dệt may ổn định Nhà máy hình thành miền: miền Bắc, miền Trung miền Nam Năm 1976 đánh dấu bước phát triển ngành dệt may – xuất hình thức hợp đồng phụ (nhận xuất thành phẩm) Năm 1990-1992, hệ thống nước XHCN bị tan rã, thị trường xuất nước ta bị ảnh hưởng mạnh mẽ Cùng thời gian Đảng Nhà nước ta bắt đầu sách đổi kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang chế quản lý tự hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa Ngành cơng nghiệp dệt may phát triển nhanh chóng đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân 8 2.2 Thực trạng VSLĐ ngành công nghiệp may mặc Việt Nam Đến cuối năm 2014, nước có khoảng nghìn doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may Đây ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Lực lượng lao động ngành dệt may lớn, thu hút 2,5 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp Lao động ngành hầu hết lao động phổ thông, có trình độ khơng cao, tinh thần, ý thức chấp hành kỷ luật lao động nhiều nơi chưa tốt, đòi hỏi đẩy mạnh công tác VSLĐ Mặc dù dệt may ngành có lực lượng lao động lớn, tỉ lệ lao động nữ cao, chiếm khoảng 80-90% phần lớn độ tuổi 20-35 Thời gian lao động, làm việc theo ca kíp, nhiều địi hỏi tăng ca Lực lượng lao động có trình độ văn hóa thấp chủ yếu lao động phổ thơng, xuất thân từ nơng nghiệp, nhiều ảnh hưởng tới lối sống Tuy nhiên thực tế, vấn đề an toàn lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp lại chưa quan tâm mức dẫn đến tỷ lệ công nhân ngành Dệt may bị mắc bệnh nghề nghiệp gặp phải vấn đề tai nạn lao động cao Bệnh nghề nghiệp ngành Dệt may chủ yếu bệnh bụi phổi bông, bệnh dãn tĩnh mạch chân Bên cạnh bệnh này, tỷ lệ công nhân dệt may mắc bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng, hen suyễn, viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp, viêm da, lãng tai, điếc nghề nghiệp, bệnh mắt, cao Ngoài ra, đặc thù ngành dệt may môi trường làm việc chịu nhiều tác động yếu tố bụi, tiếng ồn, ánh sáng, tư làm việc khiến cho người công nhân mệt mỏi làm tăng tỉ lệ mắc bệnh nghề nghiệp Bên cạnh cịn tiềm ẩn nguy cháy nổ cao Do đó, cơng tác an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động cần phải chủ doanh nghiệp trọng quan tâm Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xếp ngành Dệt may vào nhóm ngành có nguy cao tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Theo kết chiến dịch tra lao động năm 2015, với chủ đề “Nâng cao nhận thức pháp luật lao động ngành may mặc” cho thấy số kết triển khai cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp dệt may sau: - Về trang bị dụng cụ bảo vệ cá nhân: Hoạt động khoanh vùng rủi ro vi phạm việc sử dụng công cụ bảo vệ cá nhân Kết tra cho thấy có 28,29% doanh nghiệp chưa trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho tất người lao động; 45,39% doanh nghiệp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không đầy đủ số lượng cho người lao động theo quy định; 20,39% doanh nghiệp không lập sổ theo dõi việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân lập sổ cấp phát khơng có chữ ký người lao động; 3,2% doanh nghiệp có người lao động khơng sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân mục đích cơng việc - Đường lại nội cửa thoát hiểm: Kết khoanh vùng rủi ro cho thấy nhiều doanh nghiệp khơng thực việc kiểm tra, bảo trì cửa hiểm, khơng diễn tập ứng 9 phó với tình khẩn cấp: 13,16% doanh nghiệp thiết kế đường lại nội không đảm bảo chiều rộng theo quy định; 11,18% doanh nghiệp có đường lại nội để vật cản, chướng ngại vật; 18.52% doanh nghiệp khơng có biển cảnh báo an toàn, biển cấm, biển dẫn cho người phương tiện qua lại; 9,21% doanh nghiệp không phổ biến cho người lao động quy định thoát hiểm niêm yết nơi dễ thấy để người biết chấp hành; 11,84% doanh nghiệp khơng có sơ đồ dẫn lối hiểm; 9,21% doanh nghiệp khơng có biển cấm, biển báo, biển dẫn lối hiểm - Rủi ro điện: Hoạt động khoanh vùng rủi ro cho thấy 24% doanh nghiệp vi phạm việc nối trung tính thiết bị làm việc: 8,55% doanh nghiệp khơng thực nối trung tính vỏ kim loại máy, thiết bị điện để đề phòng điện chạm vỏ nối không đảm bảo; 9,21% doanh nghiệp có dây điện khơng sứ cách điện, lắp đặt kết cấu kim loại nhà xưởng; 22,37% doanh nghiệp không trang bị trang bị không đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp cho thợ điện; 7,24% doanh nghiệp không thiết kế không lắp đặt hệ thống chống sét đánh thẳng lắp đặt không đảm bảo; 18,41% doanh nghiệp không định kỳ kiểm tra đo điện trở nối đất nhà xưởng, thiết bị - Môi trường lao động nơi làm việc: 24,34% doanh nghiệp không tổ chức đo, kiểm tra môi trường lao động định kỳ hàng năm; 9,87% doanh nghiệp không thực biện pháp cải thiện điều kiện, môi trường làm việc - Lập kế hoạch thực kế hoạch an toàn vệ sinh lao động: 42,11% doanh nghiệp chưa xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hàng năm; 13,82% daonh nghiệp xây dựng kế hoạch an tồn lao động khơng đảm bảo nội dung theo quy định; 10,53% doanh nghiệp không tham khảo ý kiến đại diện người lao động xây dựng kế hoạch - Huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động: Việc kiểm sốt gồm việc kiểm tra đào tạo, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho tất đối tượng làm việc doanh nghiệp: 59,21% người sử dụng lao động không tham gia huấn luyện an tồn lao động tham gia khơng đầy đủ; 40,13% doanh nghiệp có cán làm cơng tác an tồn doanh nghiệp chưa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động huấn luyện chưa đầy đủ số người theo quy định; 44,74% doanh nghiêp có người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động khơng huấn luyện an tồn tham gia không đầy đủ; 9,87% doanh nghiệp không tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho người lao động thuộc nhóm IV huấn luyện khơng đầy đủ; 38,82% doanh nghiệp không tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người học nghề, tập nghề tuyển dụng huấn luyện không đầy đủ Những số liệu kết chiến dịch tra cho thấy doanh nghiệp dệt may chưa thực quan tâm tới cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, để xảy nhiều sai phạm tất khâu, nội dung công tác an toàn, vệ sinh lao động Nguyên 10 10 + Những yếu tố nguy hiểm khác: Máy móc trang thiết bị sản xuất, cơng nghệ sản suất có chứa đựng yếu tố nguy hiểm (tạo khu vực nguy hiểm, tồn bụi khí độc, hỗn hợp nổ, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, điện áp nguy hiểm, …) Máy móc trang thiết bị sản xuất thiết kế kết cấu khơng thích hợp với điều kiện tâm sinh lý người sử dụng Độ bền chi tiết máy khơng đảm bảo, gây cố q trình làm việc Thiếu phương tiện che chắn an toàn phận chuyển động, vùng nguy hiểm điện áp cao xạ manh, … Thiếu hệ thống phát tín hiệu an tồn, thiếu cấu phịng ngừa q tải (như van an toàn, phanh hãm, cấu khống chế hành trình tin cây, …) Thiếu kiểm nghiệm qua thiết bị áp lực trước đưa vào sử dụng hay kiểm tra định kỳ Thiếu (hoặc không) sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân b Nguyên nhân tổ chức - Tổ chức làm việc không hợp lý: Một xưởng may lớn thuê lao công, ép họ làm nhiều việc, phải làm việc nhiều ngày cơng nhân mệt nảy sinh nhiều bệnh cho thân họ - Bố trí máy trang bị sai nguyên tắc: Đây nguyên nhân gây tác hại nghề nghiệp, đặt trang bị sai chỗ sai nguyên tắc dẫn tới tai nạn không mong muốn VD: Để ổ điện sơ sài bị hở điện khiến người công nhân bị giật - Thiếu phương tiện đặc chủng: Trong doanh nghiệp dệt may cần có phương tiện bảo hộ trang, áo bảo hộ Nếu thiếu phương tiện khơng đảm bảo an tồn cho người làm việc - Tổ chức huấn luyện giáo dục ATLĐ khơng đạt u cầu: Khi tổ chức khóa huấn luyện giáo dục BHLĐ khơng tốt dẫn tới hậu công nhân dễ mắc phải sai lầm cách bảo vệ thứ quan trọng thân cách tốt có nguy hiểm từ gây nên tổn thất nặng nề c Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp Những tác hại nghề nghiệp liên quan tới điều kiện vệ sinh Điều kiện vệ sinh môi trường lao động tập hợp nhiều yếu tố tạo nên cảm giác trực giác người lao động - Diện tích phân xưởng chật hẹp, máy móc thiết bị đặt sát Gia tăng phát sinh yếu tố độc hại từ nguồn bảo vệ thụ động như: trang, loại máy hút bụi… - Thiếu thiết bị thông gió, thống khí có hiệu lực Làm giảm khả trao đổi nhiệt khí - Thiếu thiết bị bao che cách nhiệt để chống nóng, chống bụi, chống khí độc, có khơng hồn hảo - Chiếu sáng chưa tốt, ánh sáng không đủ chiếu sáng không hợp lý làm giảm khả làm việc thị giác - Việc thực qui tắc vệ sinh cơng nghiệp an tồn lao động chưa triệt để 16 16 - Thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động - Các yếu tố điều kiện vệ sinh môi trường lao động tác động lên người lao động làm cho giác quan tồn thân chóng mệt mỏi gây đến giảm suất lao động, dễ gây tai nạn nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp 2.4 Một số bệnh nghề nghiệp thường gặp nghề may Do điều kiện làm việc đặc thù công việc lao động ngành may mặc khiến công nhân may dễ mắc phải bệnh nghề nghiệp; gây ảnh hưởng tới trình sản xuất suất lao động Sau bệnh nghề nghiệp công nhân may thường mắc phải a Bệnh da liễu Ngành công nghiệp may mặc ngành công nghiệp tạo nhiều việc làm cho cơng nhân lao động tồn cầu, đặc biệt quốc gia phát triển Tuy nhiên, ngành nghề mang đến nhiều nguy cho da, cụ thể tình trạng viêm da tiếp xúc nghề nghiệp Thực tế viêm da tiếp xúc nghề nghiệp chiếm đến 90% bệnh lý da gây nghề nghiệp, số cịn lại gồm có mày đay tiếp xúc, viêm nang lông chất dầu, chloracne, bạch sản da, bệnh lý tương tự xơ cứng bì, loét loạn sản thượng bì Một báo cáo cho thấy có đến 29% số người tham gia khảo sát công ty may mặc có tình trạng viêm da tiếp xúc dị ứng Trong đó, số nghiên cứu khác số tăng lên mức 38% ghi nhận tình trạng viêm da tiếp xúc kích ứng Có nhiều trường hợp có kết hợp bệnh sinh dị ứng lẫn kích ứng Những số nói lên điều ngành công nghiệp gây nhiều vấn đề da kèm theo tương ứng với quy mô chúng Nguyên nhân: -Gia tăng nguy tiếp xúc với chất gây dị ứng (dị ứng nguyên) chất kích ứng da thành phần thuốc nhuộm sợi vải (đặc biệt phải kể đến số chất Disperse Blue 124, Dispaerse Blue 10 Disperse Yellow 104, formaldehyde resins, dị nguyên từ cao su, chất sáp, hóa chất phủ cịn lại cơng đoạn sau cùng) -Chính sách, phương pháp bảo hộ lao động, an toàn lao động sơ sài số nhà máy sản xuất -Đa phần công nhân người trẻ tuổi, chưa đào tạo kĩ bản, dân trí khơng cao, chi trả lương bèo bọt số yếu tố khác khiến cho trình đào tạo, giáo dục bảo hộ, lao động nghề nghiệp gặp nhiều khó khăn Có số dấu hiệu gợi ý đến bệnh da nghề nghiệp như: 17 17 · Tình trạng viêm da bàn tay · Chàm đồng tiền · Mảng đỏ da, bong vảy, lichen hóa kèm ngứa · Các dát thâm (tăng sắc tố sau viêm) · Thậm chí với trường hợp nặng nề gây tình trạng chàm diện rộng, đỏ da tồn thân Q trình chuẩn đốn bệnh lý da nghề nghiệp chủ yếu dựa vào: · Đánh giá tính chất nghề nghiệp mơi trường làm việc, hóa chất sản phẩm thường sử dụng, tiếp xúc đến, quy chuẩn an toàn nơi làm việc, có vấn đề da tương tự người làm việc chung · Các triệu chứng, dấu hiệu viêm da điển hình lẫn khơng điển hình · Sử dụng test áp bì số xét nghiệm khác để xác định dị nguyên tiếp xúc gây tình trạng cho người bệnh b Bệnh điếc Bệnh điếc NN bệnh có tỷ lệ mắc đứng thứ hai số bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam; hàng năm có khoảng từ 250 đến 500 trường hợp Viện giám định Y khoa kết luận bị bệnh ĐNN Nguyên nhân bệnh ĐNN: Do phải tiếp xúc với môi trường tiếng ồn từ vận hành máy móc máy may, máy dệt vượt quy chuẩn cho phép thời gian dài, liên tục nhiều năm… bệnh khơng có khả hồi phục dự phịng biện pháp đơn giản Biểu ĐNN: -Viêm tai: viêm tai giữa, viêm tai trong, xốp xơ tai - Giai đoạn đầu (mệt mỏi thính lực): Ù tai, suy nhược - Giai đoạn tiềm tàng: khó cảm nhận, phát đo thính lực âm - Giai đoạn tiềm tàng gần hồn tồn: Khơng nghe khơng nghe tiếng nói thầm 18 18 - Giai đoạn điếc rõ rệt: Ù tai, nghe khó khăn, khuyết chữ V mở rộng đến 250 Hz, ngưỡng đau hạ thấp (Bình thường >120 dB), điếc không đối xứng c Bệnh bụi phổi Một bệnh phổ biến công nhân may liên quan tới đường hô hấp bệnh bụi phổi Đây bệnh dễ mắc khó chữa Một số bệnh bụi phổi công nhân thường mắc phải là: bệnh bụi phổi silic; bệnh bụi phổi ami-ăng; bệnh bụi phổi bông… Nguyên nhân: -Công nhân may phải tiếp xúc, hít nhiều loại sợi đay, gai, bơng…; lại khơng mang trang q trình sản xuất nên nguy mắc bệnh bụi phổi lớn Bụi bông, loại bụi thực vật dạng sợi Thành phần bụi phức tạp, bao gồm sợi (cellulose), thành phần rác (từ thân, lá, vỏ bông, vỏ bẹ), thành phần đất nơi trồng vi sinh vật Thành phần bụi thay đổi, chí bơng trồng từ cánh đồng có thành phần khác -Trong thành phần bụi bông, cellulose chất trơ sinh học, chiếm tỷ lệ cao Hàm lượng SiO2 tự bụi bơng (0,l - 5%) Thành phần hố học phức tạp Trong chất tanin ngưng đọng đóng vai trị gây bệnh Thành phần vi sinh vật (nhất vi khuẩn) bụi coi số c nhiễm bụi Các nội độc tố vi sinh vật coi tác nhân chủ yếu gây bệnh bụi phổi bông, điều chứng minh thực nghiệm điều tra dịch tễ học nghiên cứu gần -Các bụi sợi thực vật khác: Bụi lanh, gai, bụi dứa kẻo sợi tác nhân gây bệnh bụi phổi bơng, bụi lanh có hoạt tính sinh học cao nhất, cao bụi -Tại phân xưởng dệt vải, bên cạnh bụi bơng cịn có bụi hồ sợi, có nhiều nấm mốc, cơng nhân có nguy mắc Byssinoses thấp lại mắc bệnh “Ho thợ dệt” viêm nhiễm máy hô hấp -Bệnh bụi phổi không chữa khỏi hẳn tượng xơ hóa phổi hình thành diễn tiến không lùi Tuy vậy, yếu tố bụi gây triệu chứng lâm sàng bệnh chưa xác định hết Biểu lâm sàng bệnh bụi phổi bơng hít phải sợi đay, gai, bơng… tức ngực, khó thở, ho Biểu bệnh đặc trưng hội chứng ngày thứ hai: tức ngực khó thở vào cuối ngày làm việc sau ngày nghỉ Người lao động sau mắc bệnh bụi phổi 19 19 đánh giá suy giảm sức lao động không suy giảm mức họ chuyển sang cơng việc khơng địi hỏi sức lao động nhiều, ví dụ chuyển sang làm công việc gián tiếp để giảm thời gian tiếp xúc chất ô nhiễm d Bệnh xương khớp Bệnh lý xương khớp người lao động bệnh nghề nghiệp phổ biến giới Tại Mỹ, nước Scandinavia Nhật Bản, nhóm bệnh nghề nghiệp lớn Là bệnh chung người làm việc phải ngồi lâu, kéo dài Dệt may ngành mang lại giá trị xuất cao cho nước ta, ngành có số lượng lớn lao động Theo khảo sát 1.000 công nhân may tuổi từ 25-35, doanh nghiệp Bình Dương, TPHCM Đồng Nai Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP HCM, có tới 93% cơng nhân bị mệt mỏi sau lao động, 47% mệt mỏi tồn thân; 16,7% nặng đầu, nhức đầu; 15,1% kiệt sức; 80% đau mỏi cơ, xương khớp thắt lưng, vùng cổ bả vai… Nguyên nhân: -Bình thường, người lao động phải ngồi làm việc liên tục bên máy may công nghiệp Việc phải ngồi lâu tư thế, tay chân phải hoạt động nghỉ ngơi; cơng nhân ngành may có nguy cao mắc bệnh liên quan tới xương, khớp - Đặc thù cơng việc dân văn phịng ngồi tiếng/ ngày có mức độ vận động thấp, thời gian biểu đặt bàn ghế không cách -Tư ngồi sai ngồi tư lâu, cúi -Khi ngồi, hai cánh tay tư dang trước, đầu thường có khuynh hướng cúi trước khiến cho vùng vai gáy phải gồng liên tục để giữ thăng bằng, cột sống cổ tư sinh lý Biểu hiện: -Các vị trí xuất đau mỏi nhiều trình lao động vùng lưng, vùng vai, vùng gáy, vùng thắt lưng -Căn bệnh mắc dai dẳng, khó chịu, khó chữa lành hẳn, gây giảm suất chất lượng sống -Thông thường, thời gian xuất đau mỏi cuối ca làm việc -Tác động của bệnh lý xương khớp thay đổi với triệu chứng nhẹ đến rối loạn chức nghiêm trọng, chí di chứng tàn tật Nó gián tiếp làm giảm chất lượng sống, giảm suất lao động, gây ngày cơng lao động đẩy chi phí y tế tăng lên 20 20 -Các triệu chứng có cảm giác chủ quan người bệnh như: đau, tê buốt, co cứng, mỏi; có biểu rõ ràng bên yếu sức cơ, hạn chế cử động, biến dạng hay nặng nề chức -Bệnh lý cổ tay, ngón tay: Người bệnh liên tiếp có cảm giác đau lan xuống ngón tay cái, ngón trỏ ngón Trong trường hợp nặng làm teo ngón tay cái, gây giảm chức cầm nắm bàn tay Căn bệnh gây ảnh hưởng tới quy trình sản xuất suất lao động công nhân Trường hợp nhẹ gây tình trạng mỏi vai thống qua Nghiêm trọng hơn, dấu hiệu báo động cho tình trạng thối hóa cột sống hay thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng e Bệnh căng thẳng rối loạn cảm xúc Nguyên nhân: -Cơng nhân may có đặc thù nghề nghiệp liên tục phải tập trung chăm quan sát vào đường kim, mũi suốt ca lao động để đảm bảo tính xác cho sản phẩm -Sự yêu cầu xác thành phẩm; áp lực từ tiêu khiến người cơng nhân cảm thấy tải áp lực -Công việc nhàm chán, khơng có nhiều sáng tạo làm cho cơng nhân hay có thời gian suy nghĩ gia đình, cái, điều mệt mỏi sống Trong ngành may mặc tỷ lệ 10-15% Biểu hiện: -Cảm thấy thiếu ngủ: Kiệt sức vào cuối ngày đến ngủ, tâm trí bạn chạy đua với suy nghĩ công việc -Mệt mỏi nghỉ ngơi, hay suy nghĩ linh tinh, lo âu, thơ thẩn PHẦN 3: Biện pháp cải thiện vấn đề 3.1 Biện pháp phòng chống tác hại nghề may cơng nghiệp: Dệt may ngành có kim ngạch xuất lớn, thu hút đông đảo lực lượng lao động tiềm ẩn nhiều nguy bệnh nghề nghiệp Điều địi hỏi cơng tác vệ sinh 21 21 lao động ngành dệt phải có biện pháp an toàn cho người lao động làm việc: Biện pháp an tồn với mối nguy vật lý • Tiếp xúc với bụi bông/ bụi vải – Nắm rõ thơng tin bản/ đặc tính loại vải, sợi; Lắp đặt, nâng cấp hệ thống thơng gió; – Tuân thủ qui trình, thao tác làm việc an toàn; – Sử dụng máy hút bụi để thu gom xử lí bụi chỗ; – Điều chỉnh tốc độ gió/ khơng khí hướng quạt thổi nơi làm việc tránh phát tán bụi xung quanh; – Đề xuất với nhà sử dụng lao động tham gia vào khám sức khỏe định kỳ nhằm phát tình trạng bệnh (nếu có) có biện pháp can thiệp phù hợp; – Thực qui tắc ATVSLĐ làm việc; – Thu dọn, vệ sinh sau kết thúc công việc; – Sử dụng đầy đủ cách: trang phục bảo hộ lao động, trang lọc bụi • Tiếp xúc với tiếng ồn – Đề xuất với nhà sử dụng lao động sử dụng vách ngăn hay che làm vật liệu hấp thụ âm nhằm cách li tiếng ồn phát sinh từ phân xưởng với phận hay phân xưởng khác; – Nguyên nhân gây tiếng ồn máy may, hệ thống thơng gió hoạt động liên tục, q tải, khơ dầu hay hư hỏng Vì vậy, đề xuất tăng cường kiểm tra bảo dưỡng máy may, hệ thống thơng gió kịp thời để giảm tiếng ồn; – Trồng xanh ngăn cách khu vực/phân xưởng phát sinh tiếng ồn với khu vực/phân xưởng làm việc khác; – Thực qui tắc ATVSLĐ làm việc; – Đề xuất với Nhà sử dụng lao động tham gia vào khám sức khỏe định kỳ nhằm phát tình trạng bệnh (nếu có) có biện pháp can thiệp phù hợp; – Sử dụng đầy đủ loại nút tai bao tai chống ồn nhằm bảo vệ quan thính giác • 22 Tiếp xúc hơi, nhiệt nóng 22 – Sử dụng máy, thiết bị mục đích; – Khơng sử dụng máy, thiết bị làm việc tải, phát sinh nhiệt dễ bắt cháy; – Chú ý quan sát số đo nhiệt độ, tốc độ, áp lực ép bảng đồng hồ hiển thị hệ thống máy ép để điều khiển, vận hành máy chế độ làm việc an toàn chất lượng; – Bật quạt hệ thống thơng gió trước làm việc; – Chỉ khởi động bàn là, hệ thống ép làm việc; tắt nguồn không làm việc; – Đảm bảo không gian, vị trí chỗ làm việc người lao động đủ rộng để thao tác thuận tiện; thơng thống để lưu thơng khơng khí, giảm thiểu hơi, nhiệt nóng; – Tùy thuộc vào yêu cầu công việc mà điều chỉnh công suất bàn là, máy ép phù hợp nhằm tiết kiệm lượng hạn chế hơi, nhiệt nóng phát sinh; – Thực qui tắc ATVSLĐ làm việc; – Nên mặc loại trang phục: gọn gàng, chất liệu thống mát, thấm mồ dễ thao tác/ cử động làm việc; – Sử dụng găng tay • Làm việc điều kiện ánh sáng không đảm bảo – Không làm việc thiếu ánh sáng, làm việc ánh sáng đảm bảo đủ độ sáng, khơng bị chói hay sấp bóng; – Ăn uống đảm bảo đủ chất, ngủ đủ giấc; – Tập luyện mắt thường xuyên (nhìn xa), bảo vệ thị lực; – Tranh thủ cho mắt nghỉ ngơi ca làm việc hay nghỉ giải lao • Tiếp xúc với rung động – Mua sắm, lắp đặt sử dụng loại máy, thiết bị không phát sinh rung động có cường độ nguồn rung thấp, đạt tiêu chuẩn cho phép; – Lắp đặt lót, cấu chống rung động lan truyền chân máy may; – Kiểm tra, bảo dưỡng vận hành máy, thiết bị tình trạng tốt; – Bố trí thay đổi cơng việc, bố trí thời làm việc nghỉ ngơi hợp lý; tổ chức thể dục nơi làm việc; – Làm việc với tư đúng: giữ cột sống thẳng tự nhiên, hai chân đặt mặt cân bằng; 23 23 – Kiến nghị với NSDLĐ tổ chức khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát biểu hiện, triệu chứng Biện pháp an tồn với mối nguy hố học – Hóa chất cần dán nhãn, phân loại theo Hệ thống hài hịa tồn cầu phân loại dán nhãn hóa chất (GHS); – Nắm rõ thơng tin hóa chất; – Thay sử dụng loại hóa chất an tồn với người mơi trường; – Bật quạt hệ thống thơng gió trước làm việc nhằm làm lỗng nồng độ hóa chất tồn dư nơi làm việc; – Bảo quản hóa chất phịng khu vực cách ly đặt biển cảnh báo; Không ăn, uống hay hút thuốc nơi làm việc; – Rửa tay xà phòng trước ăn, uống sau tiếp xúc với hóa chất; – Thực qui tắc ATVSLĐ nơi làm việc; – Sử dụng đầy đủ đồ bảo hộ lao động, đặc biệt trang bảo vệ quan hơ hấp mặt nạ phịng độc, găng tay; – Vệ sinh cá nhân, thay quần áo bảo hộ lao động trước Biện pháp an toàn với máy móc thiết bị • Làm việc với vật sắc, nhọn dao/máy cắt vải kéo bấm chỉ: Sử dụng dụng cụ làm việc mục đích; - Treo đeo kéo bấm vị trí cố định để vào giỏ tránh gây thương tích cho người lao động; quan sát mũi kéo bấm bấm chỉ, tránh cắt/bấm vào tay làm hỏng sản phẩm; - Đối với máy cắt vải: Kiểm tra phận máy cắt vải trước hoạt động: tay nắm, lưỡi dao, bàn gá, an tồn điện ln sử dụng găng tay lưới sắt làm việc; - Sắp xếp hệ thống dây điện gọn gàng, lắp đặt đường dây điện phía đỉnh đầu • Làm việc với kim máy may: - Lắp đặt kính chắn an tồn, chống kim máy may văng bắn gãy; - Lắp đặt gá chắn an toàn, chống đưa tay vào máy may; - Thu gom đốc kim máy, đầu mũi kim bị gãy, tránh gây thất lạc; 24 24 - Lựa chọn sử dụng kim máy loại kích cỡ; - Lắp kim máy may cách; chạy thử máy may trước làm việc; - Đóng nắp hộp kim máy cẩn thận sau lấy kim máy thay, tránh rơi nguy gây chấn thương; - Chú ý tư làm việc, tránh cúi sát phía chân vịt, đề phịng kim gãy gây chấn thương vào mặt, mắt; - Đi giày, dép quan sát di chuyển xưởng may, đề phòng dẫm phải kim máy gãy; - Tăng cường vệ sinh công nghiệp, sử dụng máy hút (có nam châm điện) để thu gom kim máy gãy bị văng bắn; - Thực qui tắc ATVSLĐ nơi làm việc; - Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp (kính bảo vệ mắt, trang, găng tay) • Làm việc với máy, thiết bị, công cụ làm việc không che chắn an tồn: Ln kiểm tra máy, thiết bị trước hoạt động nhằm phát nắp che chắn, lưới an tồn bị hỏng hay khơng; phát bất thường che chắn an tồn, khơng có thiết bị che chắn an tồn, hỏng, sai vị trí báo cho trưởng chuyền nhân viên ATVSLĐ để kịp thời xử lý; nắm vững tuân thủ thao tác an toàn làm việc; tuân thủ qui tắc làm việc ATVSLĐ Biện pháp an toàn với thân người lao động • Tư làm việc – Luôn ngồi/đứng tư thế: giữ cột sống thẳng tự nhiên, tránh cúi, dướn hay khom người phía trước; – Thường xuyên thay đổi tư làm việc để đảm bảo an toàn sức khỏe lâu dài; – Tích cực tập thể dục, rèn luyện sức khỏe Đặc biệt động tác bộ, luyện tập cho cổ, vai, gáy nhằm hồi phục sức khỏe, tránh tình trạng bệnh trở nên trầm trọng – Mặc trang phục rộng, thoáng để thuận tiện thao tác vùng để chân đầu gối tránh bị bó khó lưu thơng máu phần thể – Ghế ngồi đạt tiêu chuẩn, có tựa lưng, mặt ghế rộng thống có giá kê – Thay đổi tư thường xuyên: tích cực lại thay đổi tư đứng khác để cân đối trọng lượng thể – Tổ chức khám sức khỏe định kì, phát sớm bệnh để có can thiệp kịp thời; Tuân thủ qui tắc làm việc ATVSLĐ 25 25 • Thời gian làm việc – Giảm thời gian làm việc, không nên làm thêm nhiều; tăng cường thời gian nghỉ ngơi; – Tổ chức thể dục giờ; – Bố trí chỗ nghỉ ca cho người lao động; • Tâm lí làm việc – Tinh thần thái độ làm việc tích cực, tăng cường chăm sóc sức khỏe thân; – Thư giãn thể cách đứng lên di chuyển khỏi chỗ làm việc hay tập động tác thể dục nhẹ nhàng làm giảm tình trạng đau lưng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu; – Tăng cường lượng qua phần ăn, uống bổ sung vitamin; ngủ đủ giấc 26 26 KẾT LUẬN Như công tác đảm bảo ATVSLĐ quan trọng doanh nghiệp may mặc, định suất, chất lượng công ty, yếu tố hang đầu để thu hút khách hàng Chính vậy, thời gian qua, DN ngành dệt may đẩy mạnh công tác ATVSLĐ Tuy nhiên, phần nhỏ doanh nghiệp làm tốt công tác nên tỷ lệ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp có giảm khơng đáng kể Có nhiều doanh nghiệp coi hoạt động mang tính hình thức, để qua mắt quan chức năng, khơng doanh nghiệp thuê sở y tế bên tổ chức khám sức khỏe cho người lao động với chi phí rẻ Thậm chí, nhiều doanh nghiệp cố tình bỏ qua quyền lợi người lao động Đây nguyên nhân góp phần làm cho bệnh nghề nghiệp công nhân ngành dệt may ngày gia tăng trầm trọng Thực tế, có khơng vụ cháy lớn xảy doanh nghiệp dệt may Mặc dù vụ hỏa hoạn khơng có thiệt hại người, gây tổn thất lớn tài sản Thực tế, môi trường lao động kiến thức, thái độ, thực hành đảm bảo ATVSLĐ chưa tốt Trong thời gian gần đây, nhờ nỗ lực cấp cơng đồn cơng nhân viên chức lao động, thời gian qua, việc thực cơng tác ATVSLĐ doanh nghiệp dệt may có chuyển biến tích cực, khơng để xảy cháy nổ hay tai nạn lao động nặng Các doanh nghiệp trọng cải thiện điều kiện lao động việc đầu tư máy móc, thiết bị, cơng nghệ mới; nghiêm túc kiểm định, đăng ký sử dụng thiết bị có u cầu cao ATVSLĐ, phịng, chống cháy nổ Các chế độ, quyền lợi cho công nhân như: Huấn luyện cấp thẻ an toàn lao động, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, khám sức khỏe định kỳ, phát điều trị bệnh nghề nghiệp, thực làm việc nghỉ ngơi, bồi dưỡng lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ngày thực tốt Cần thực tốt biện pháp giúp người lao động nâng cao nhận thức, nắm cách bảo vệ an toàn cho thân q trình làm việc Đồng thời, tăng cường cơng tác tự kiểm tra, đánh giá sở nhằm phát kịp thời chấn chỉnh sai phạm thực quy định ATVSLĐ Đồng thời hưởng ứng tốt phong trào thực tốt theo sách đề phủ nhằm đảm bảo thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh lao động Xây dựng mơi trường làm việc an tồn, lành mạnh mang đến cho doanh nghiệp người lao động kết tốt công việc Về phía quan chức năng, thời gian tiếp theo, cấp, ngành cần làm tốt công tác tuyên truyền triển khai luật ATVSLĐ văn hướng dẫn thi hành đến doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp hiểu, nắm bắt quy định pháp luật ATVSLĐ Cùng với đó, tăng cường công tác tra, xử lý nghiêm hành vi cố tình vi phạm luật ATVSLĐ doanh nghiệp Mục đích hướng tới góp phần xây dựng mơi trường làm việc an toàn, lành mạnh hạn chế thấp tai nạn lao động đáng tiếc xảy Tài liệu tham khảo 27 27 - Bộ Y tế Việt Nam - Kết chiến dịch tra lao động năm 2015 - Bộ quy tắc ứng xử chống quấy rối tình dục, ILO, 2015 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc 28 28 Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2021 BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN Nhóm Lớp HP 2107TSMG1411 Thời gian: 20 giờ, ngày 14 tháng năm 2021 Địa điểm: Họp trực tuyến qua ứng dụng zoom Thành phần: Tồn thành viên nhóm HP mơn: An tồn vệ sinh lao động Có mặt: 16 52 – Phạm Thị Nhung 60 – Nguyễn Thị Thu Phương 53 – Trần Thị Nụ 61 – Thân Ngọc Phương 54 – Nguyễn Thị Ngọc Oanh 62 – Dương Thị Phượng 55 – Đào Xuân Phúc 63 – Lê Đình Quang 56 – Lê Thị Phương 64 – Phạm Thị Quyên 57 – Lê Thị Hoài Phương 66 – Nguyễn Thanh Tâm 58 – Nguyễn Thị Phương (U2) 67 – Nguyễn Thị Mỹ Tâm 59 – Nguyễn Thị Phương (U3) Vắng mặt: Trong đó: Vắng có phép: 2: 65: Hồng Thúy Quỳnh 68: Lưu Thị Thanh Vắng không phép: Nội dung họp: - Xác định đề tài giao 29 29 - Tìm tài liệu tham khảo - Thiết lập đề cương - Phân công công việc: + Lời mở đầu: stt64 + 2.4: stt66 + 1.1, 1.2: stt52 + 3.1: stt67 + 2.1: stt53 + Kết luận: stt64 + 2.2: stt54 + Thư ký: stt64 + 2.3: stt55, 57, 58, 59, 60, 62, 63, + Powerpoint: stt56, 65 + Word: stt61 Kết luận: - Bước đầu xác định công việc cần làm - Thống với nhiệm vụ đươc giao - Có hợp tác tốt thành viên Cuộc họp kết thúc vào lúc 20 45 phút ngày 30 30 ... luận tìm hiểu về: ? ?Thực trạng Vệ sinh lao động, tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp ngành công nghiệp may mặc Việt Nam biện pháp cải thiện điều kiện làm việc doanh nghiệp này. ” PHẦN 1: Cơ sở... công nghiệp may mặc Việt Nam: 2.3 Tác hại nghề nghiệp thường gặp nghề may công nghiệp: 11 2.3.1 Khái niệm phân loại tác hại nghề nghiệp: 11 2.3.2 Các nhóm tác hại thường gặp nghề: ... độc; vi sinh vật gây hại vi trùng, ký sinh trùng … phát sinh tăng tác dụng xấu lên thể người lao động - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến điều kiện vệ sinh nơi làm việc : + Điều kiện vệ sinh môi

Ngày đăng: 25/01/2022, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w