1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và an toàn lao động tại công ty chế biến gỗ

84 415 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

ANH MỤC ẢNG Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết b Bảng 2.1 Tác hại c a chất gây ô nhiễm không khí đến môi trường Bảng 2.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải tại xưởng sản xuất công ty

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH vi

MỞ ĐẦU 1

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1

3 NỘI UNG ĐỀ TÀI 1

4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2

5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN 3

6 ĐÓNG GÓP KHOA HỌC, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐỀ TÀI 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4

1.1 TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 4

1.1.1 Một số khái niệm ơ ản 4

a An toàn vệ sinh o động 4

b Điều iện o động 4

c Các yếu tố nguy hiểm và có hại 5

d Tai nạn o động 5

1.1.2 Luật pháp về ATVSLĐ 8

a Bộ luật o động về ATVSLĐ 8

b Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan 10

c Các chỉ thị, Th ng tư ó iên qu n đến ATVSLĐ 11

1.1.3 Tình hình an toàn o động hiện nay 12

1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THÀNH THÀNH PHÁT 14

1.2.1 Vị trí địa lý 14

1.2.2 Cơ ấu tổ chức của công ty 14

1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất 15

1.2.4 Danh mục máy móc thiết bị 18

Trang 2

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TẠI CÔNG TY THÀNH THÀNH PHÁT 20

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG 20

2.1.1 Hiện trạng khí thải 20

2.1.2 Hiện trạng nước thải 22

2.1.3 Hiện trạng chất thải rắn 24

2.2 ĐIỀU KIỆN VỆ SINH – CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI 26

2.3 ĐIỀU KIỆN AN TOÀN 36

2.3.1 An toàn phòng cháy chữa cháy 36

2.3.2 An toàn máy móc thiết bị 44

2.3.3 An toàn điện – hệ thống chiếu sáng 50

a An toàn điện 50

b Hệ thống chiếu sáng 51

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THÀNH THÀNH PHÁT 55

3.1 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 55

3.1.1 Cải thiện điều kiện làm việc 55

a Giải pháp an toàn máy móc và tiếng ồn 55

b Giải pháp th ng gió, àm thoáng m i trường 56

c Giải pháp n toàn điện và hệ thống chiếu sáng 57

d Giải pháp an toàn PCCC 58

3.1.2 Giải pháp cải thiện chất ượng m i trường 59

a M i trường không khí 59

b Nước thải 60

3.2 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 62

3.2.1 Giải pháp hành chính, pháp luật 62

3.2.2 Giải pháp quản lý nội vi 62

3.2.3 Giải pháp y tế 63

3.2.4 Giải pháp bảo hộ o động và chế độ làm việc 64

3.3 GIẢI PHÁP HUẤN LUYỆN VÀ ĐÀO TẠO 64

KẾT LUẬN 69

Trang 3

KIẾN NGHỊ 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KIỂM TRA PHÒNG NGỪA CHÁY NỔ 72

PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐÁNH GIÁ AN TOÀN PCCC HÀNG THÁNG 74

PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐIỆN HÀNG THÁNG 75

PHỤ LỤC 4 : DANH MỤC KIỂM TRA VỀ AN TOÀN – SỨC KHOẺ - MÔI TRƯỜNG HÀNG NGÀY 76

Trang 4

ANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATKT An toàn kỹ thuật

ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động

PCCC Phòng cháy chữa cháy

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TNLĐ Tai nạn lao động

TNHH Trách nhiễm hữu hạn

VSLĐ Vệ sinh lao động

Trang 5

ANH MỤC ẢNG

Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết b

Bảng 2.1 Tác hại c a chất gây ô nhiễm không khí đến môi trường

Bảng 2.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải tại xưởng sản xuất công ty Thành Thành Phát

Bảng 2.3 Phân tích điều kiện vệ sinh tại xưởng sản xuất c a công ty Thành Thành Phát Bảng 2.4 Kết quả quan trắc tiếng ồn tại các khu vực trong nhà xưởng

Bảng 2.5 Kết quả quan trắc điều kiện vi khí hậu trong nhà xưởng

Bảng 2.6 Kết quả quan trắc môi trường không khí tại các v trí trong nhà xưởng

Bảng 2.7 Đánh giá nguy cơ cháy nổ tại nhà xưởng công ty Thành Thành Phát

Bảng 2.8 Các yêu cầu cải thiện điều kiện an toàn PCCC

Bảng 2.9 Bảng đánh giá mức độ r i ro khi làm việc với các thiết b máy móc trong nhà xưởng

Bảng 2.10 Tính nghiêm trọng c a mối nguy

Bảng 2.11 Xác suất xảy ra c a mối nguy

Bảng 2.12 Quy đ nh mức độ r i ro

Bảng 2.13 Đánh giá an toàn máy móc thiết b

Bảng 2.14 Kết quả quan trắc ánh sáng trong nhà xưởng

Bảng 3.1 Đề xuất các giải pháp an toàn máy móc thiết b tại công ty Thành Thành Phát Bảng 3.2 Các yêu cầu về việc đào tạo an toàn và sức khoẻ cho công nhân

Trang 6

ANH MỤC HÌNH

ình 0.1 Sơ đồ phương pháp thực hiện

ình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tại công ty Thành Thành Phát

Hình 2.1 Quá trình bào gỗ gây bụi có kích thước lớn

Hình 2.2 Thùng chứa bụi gỗ, dăm bào từ các máy

Hình 2.3 Công nhân xả những hộp đựng thức ăn ra xung quanh khu vực xưởng Hình 2.4 Công nhân tiếp xúc với keo 502 trong quá trình xử lý trám trét

ình 2.5 Công nhân không đeo khẩu trang khi làm việc

ình 2.6 Bình nước giải khát cho công nhân

Hình 2.7 Quạt thông gió b bám bụi lâu ngày

Hình 2.8 Quạt gió làm giảm nhiệt nhà xưởng

Hình 2.9 Hệ thống hút bụi tại xưởng

Hình 2.10 Bình khí nén dùng cho máy ghép

Hình 2.11 Gỗ xếp lộn xộn không theo quy hoạch

Hình 2.12 Bụi gỗ không được vệ sinh sạch sẽ

Hình 2.13 Máy bám bụi và dầu nhớt

ình 2.14 Bình bơm nước chữa cháy

Hình 2.15 Bảng tiêu lệnh chữa cháy b bụi che không nhìn rõ chữ

Hình 2.16 Bình chữa cháy CO2

Hình 2.17 Nguy hiểm khi làm việc với máy khoan

Hình 2.18 Nguy hiểm khi làm việc với máy chà nhám

Hình 2.19 Dây dẫn và ổ điện không được xếp gọn

Hình 2.20 Ổ điện và công tắc điện b bám bụi lâu ngày

Hình 2.21 Nhà xưởng được thiết kế tận dụng ánh sáng tự nhiên

Hình 2.22 Bóng đèn bám bụi làm giảm hiệu quả phát sáng

Hình 3.1 Nút ấn đóng điện dùng thay ổ cắm điện

ình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý bụi gỗ

Hình 3.3 Thùng chứa rác phân loại rác tại nguồn

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

iện nay, ngành công nghiệp gỗ đã trở thành ngành hàng xuất khẩu đứng thứ 5 c a Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày d p và th y sản Nước ta dự tính có khoảng 3.500 doanh nghiệp chế biến gỗ, 340 làng nghề gỗ và số lượng lớn các hộ sản xuất kinh doanh đồ gỗ chưa được thống kê

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ, trong những năm vừa qua, các vụ tai nạn lao động trong ngành gỗ ngày càng phổ biến Đặc thù c a loại hình lao động này là làm việc trong môi trường không thuận lợi, thường xuyên phải tiếp xúc với tiếng ồn, bụi; thường xuyên phải đứng trong một thời gian dài liên tục làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây ra các bệnh nghề nghiệp Sử dụng trực tiếp các máy móc có nguy cơ gây tai nạn lao động cao Đặc biệt, ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ sở chế biến gỗ làm việc theo xưởng gia đình nên không trang b các các hệ thống xử lý môi trường, công tác an toàn lao động không đảm bảo, làm tăng nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến người lao động

Trước tình hình trên, việc đưa ra những giải pháp để cải thiện điều kiện làm việc và

đảm bảo an toàn lao động trong ngành gỗ là thực sự cần thiết Vì vậy, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề uất giải pháp ải thiện điều iện n toàn o động tại ng

t hế iến gỗ được thực hiện với hy vọng sẽ đóng góp một phần làm sáng tỏ vai tr

quan trọng c a công tác an toàn lao động trong các ngành sản xuất, nh m giúp các nhà sản xuất nhận đ nh đúng về việc cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động để tạo

ra môi trường làm việc tốt hơn

2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Thông qua việc khảo sát, đánh giá hiện trạng điều kiện vệ sinh và an toàn lao động tại Công ty TNHH sản xuất Thành Thành Phát, từ đó đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc nh m giảm thiểu tối đa các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tạo ra môi trường làm việc đảm bảo an toàn cho người lao động

3 NỘI UNG ĐỀ TÀI

 Tìm hiểu quy trình công nghệ, thiết b máy móc tại Công ty TNHH sản xuất Thành Thành Phát

 Xác đ nh các nguồn và nguyên nhân gây ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh và an toàn lao động tại Công ty TNHH sản xuất Thành Thành Phát

 Thu thập số liệu và so sánh với các quy chuẩn, tiêu chuẩn

 Đề ra giải pháp cải thiện điều kiện làm việc tại Công ty TNHH sản xuất Thành Thành Phát

Trang 8

- Xin ý kiến đóng góp từ giáo viên hướng dẫn

Điều tra, khảo

- Các văn bản pháp lý liên quan

- Tổng quan về công ty

- Thu thập các số liệu về điều kiện vệ sinh

và điều kiện môi trường

Tổng quan tài

liệu

Trang 9

5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN

Đối tượng:

Đối tượng là con người và quá trình lao động Quan hệ tương hỗ giữa con người và thiết b công nghệ, tổ chức lao động và quá trình sản xuất, môi trường làm việc, các chế độ đối với người lao động

Phạm vi thực hiện:

 Thực hiện trên phạm vi tại các bộ phận sản xuất, môi trường xung quanh khu vực sản xuất trong lĩnh vực an toàn chế biến đồ gỗ trong Công ty TNHH sản xuất Thành Thành Phát

 Đề tài thực hiện trong 15 tuần, từ ngày 26/08/2016 đến ngày 12/12/2016

6 ĐÓNG GÓP KHOA HỌC, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐỀ TÀI

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1 TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

1.1.1 Một số khái niệm ơ ản

a An toàn vệ sinh o động

An toàn vệ sinh lao động nghiên cứu và phát hiện những nguy hiểm trong sản xuất, độc hại nghề nghiệp và đề ra các phương pháp loại bỏ chúng hay làm yếu đi rồi trừ khử các trường hợp tai nạn trong sản xuất, sự cố và hỏa hoạn

Trong thực tế, không có loại sản xuất nào hoàn toàn không gây nguy hiểm và không độc hại, nghiên cứu làm giảm xác suất gây tai nạn hay bệnh nghề nghiệp cho người lao động đến cực tiểu, đồng thời đảm bảo điều kiện tiện nghi cho người lao động trong khi đạt năng suất lao động cực đại

Hiện nay người sử dụng lao động đã quan tâm đến sức khỏe c a người lao động hơn Tuy nhiên ở một số doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ ở nước ta vẫn chưa đảm bảo những điều kiện lao động cần thiết cho công nhân

Mối quan hệ giữa an toàn lao động và môi trường:

Vấn đề môi trường nói chung hay môi trường lao động nói riêng là một vấn đề thời sự cấp bách được đề cập đến với quy mô toàn cầu Khi môi trường lao động trong các xí nghiệp không an toàn, không được đảm bảo thì những chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất không được xử lý sẽ phát tán ra môi trường xung quanh Ô nhiễm không khí nhà xưởng kéo theo ô nhiễm toàn diện môi trường Như vậy, công tác an toàn, vệ sinh lao động không được đảm bảo c ng chính là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Để có được một giải pháp tốt tạo nên một môi trường lao động phù hợp cho người lao động, đ i hỏi sự tham gia c a nhiều ngành khoa học, được dựa trên 3 yếu tố cơ bản sau:

 Ngăn chặn và hạn chế sự lan tỏa các yếu tố nguy hiểm và có hại từ nguồn phát

sinh

 Thay đổi công nghệ sản xuất với các nguyên liệu và nhiên liệu sạch, thiết kế trang

thiết b , dây truyền sản xuất không làm ô nhiễm môi trường

Thu hồi và xử lý các chất thải trước khi thải ra để không làm ô nhiễm môi trường

Trang b các phương tiện bảo vệ cá nhân

b Điều iện o động

Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố vệ tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động c a con người trong quá trình sản xuất

Trang 11

Điều kiện lao động có ảnh hưởng tới sức khoẻ và tính mạng con người Những công

cụ và phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động Đối với quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hậu hay hiện đại đều có tác động rất lớn đến người lao động Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi hay ngược lại đều tác động rất lớn đến sức khoẻ con người

c Các yếu tố nguy hiểm và có hại

Yếu tố nguy hiểm có hại là trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ c ng xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cụ thể là:

 Các yếu tố vật lý như: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung, các bức xạ có hại, bụi…

 Các yếu tố hoá học như: hoá chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ…

 Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn…

 Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi, không gian, chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh…

 Các yếu tố tâm lý không thuận lợi

d Tai nạn o động

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào c a cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động Nhiễm độc đột ngột c ng là tai nạn lao động

Tai nạn lao động được phân ra: chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp

Chấn thương: Là tài nạn mà kết quả gây nên những vết thương hay huỷ hoại một

phần cơ thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay mất khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm chí gây tử vong Chấn thương có tác dụng đột ngột

 Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động c a điều kiện lao động có hại, bất lợi (tiếng ồn, rung,…) đối với người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu dần dần sức khoẻ hay làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt c a người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ người lao động một cách dần dần và lâu dài

 Nhiễm độc nghề nghiệp: Là sự huỷ hoại sức khoẻ do tác dụng c a các chất độc xâm nhập vào cơ thể người lao động trong điều kiện sản xuất

Nguyên nh n g ra tai nạn lao động

Trang 12

Tai nạn lao động xảy ra rất đa dạng, mỗi trường hợp có thể do nhiều nguyên nhân gây

ra Cho đến nay c ng chưa có phương pháp chung nhất nào cho phép phân tích xác

đ nh nguyên nhân tai nạn cho tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên các nguyên nhân tai nạn có thể phân thành các nhóm sau : nguyên nhân kỹ thuật, nguyên nhân tổ chức, nguyên nhân vệ sinh môi trường , nguyên nhân bản thân (ch quan)

 Nguyên nhân kỹ thuật: là nguyên nhân liên quan đến những thiếu sót về mặt kỹ

thuật Người ta có thể chia ra một số nguyên nhân như sau:

+ Dụng cụ, phương tiện, thiết b máy móc sử dụng không hoàn chỉnh gồm:

- ư hỏng, gây ra sự cố tai nạn như: đứt cáp, dứt dây curua; tuột phanh; gãy vỡ đá mài, cưa dĩa; gãy thang, cột chống, lan can, san dàn giáo…

- Thiếu các thiết b an toàn như : thiết b khống chế quá tải, khống chế chiều cao nâng tải, khống chế góc nâng cần c a cần trục; van an toàn trong thiết b ch u áp lực; cầu chì role tự ngắt trong thiết b điện; thiết b che chắn các bộ phận truyền động như đai chuyền, cưa đĩa, đá mài…

- Thiếu các thiết b phòng ngừa : áp kế ; hệ thống tín hiệu, báo hiệu…

+ Vi phạm qui trình, quy phạm kỹ thuật an toàn:

- Làm việc trên cao nơi chênh vênh nguy hiểm không đeo dây an toàn

- Sử dụng phương tiện vận chuyển vật liệu để chở người

- Sử dụng thiết b điện không đúng điện áp làm việc ở môi trường nguy hiểm về điện v.v

+ Thao tác làm việc không đúng (vi phạm quy tắc an toàn):

- ãm phanh đột ngột khi nâng hạ vật cẩu; vừa quay tay cần vừa nâng hạ vật cẩu khi vận hành cần trục

- Điều chỉnh kết cấu lắp gh p khi đã tháo móc cẩu

- Dùng que sắt để cậy nắp thùng xăng hoặc moi nhồi thuốc nổ trong lỗ khoan mìn

 Nguyên nhân tổ chức: là nguyên nhân liên quan đến những thiếu sót về mặt tổ chức thực hiện

+ Bố trí mặt b ng, không gian sản xuất không hợp lý:

- Diện tích làm việc chật hẹp, cản trở cho thao tác, hoạt động, đi lại

- Bố trí máy móc, thíêt b , dụng cụ, nguyên vật liệu sai nguyên tắc

- Bố trí đường đi lại, giao thông vận chuyển không hợp lý, ví dụ nhiều chỗ giao cắt nhau

+ Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đáp ứng với yêu cầu:

- Về tuổi tác, sức khỏe, ngành nghề và trình dộ chuyên môn

Trang 13

- Chưa được huấn luyện và kiểm tra về an toàn lao động

+ Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện và xử lý vi phạm về an toàn lao động

+ Thực hiện không nghiêm chỉnh các chế độ về bảo hộ lao động như:

- Chế độ về giờ làm việc và nghỉ ngơi

- Chế độ trang b các phương tiện bảo vệ cá nhân

- Chế độ bồi dưỡng độc hại

- Chế độ lao động nữ…

 Nguyên nhân vệ sinh môi trường:

+ Làm việc trong điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt : nắng nóng, mưa bão, gió r t, giông s t, sương mù

+ Làm v êc trong môi trường vi khí hậu không tiện nghi : quá nóng, quá lạnh, không khí trong nhà xưởng kém thông thoáng, ngột ngạt

+ Mội trường làm việc b ô nhiễm các yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép : bụi, hơi khí độc, tiếng ồn, rung động, cường độ bức xạ (nhiệt, quang, ion, phóng xạ, điện từ…)

+ Làm việc trong điều kiện áp suất cao hoặc thấp hơn áp suất khí quyển bình thường: trên cao, dưới sâu, trong dường hầm, dưới nước sâu…

+ Không phù hợp với các tiêu chuẩn ecgônomi:

- Tư thế làm việc gò bó

- Công việc đơn điệu buồn tẻ

- Nh p diệu lao động quá khẩn trương

- Máy móc, dụng cụ, v trí làm việc không phù hợp với các chỉ tiêu nhân trắc

+ Thiếu các phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc chất lượng không bảo đảm các yêu cầu

kỹ thuật

+ Không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh cá nhân trong sản xuất:

- Không cung cấp đ nước uống về số lượng và chất lượng

- Không có nơi tắm rửa, nhà vệ sinh …

 Nguyên nhân bản thân: là nguyên nhân liên quan đến bản thân người lao động + Tuổi tác, sức khỏe, giới tính không phù hợp với công việc

+ Trạng thái thần kinh tâm lý không bình thường có những đột biến về cảm xúc: vui, buồn, lo sợ, hoảng hốt…

+ Vi phạm kỷ luật lao động, nội quy an toàn và những điều nghiêm cấm:

- Đùa ngh ch trong khi làm việc

- Xâm phạm các vùng nguy hiểm

- Hành vi vi phạm những công việc, máy móc thiết b ngoài nhiệm vụ c a mình

- Không sử dụng hoặc sử dụng không đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân

Trang 14

Tóm lại khi tiến hành phân tích nguyên nhân tai nạn lao động có thể căn cứ vào sự phân loại các nguyên nhân nêu trên để xác đ nh Thường thường một vụ tai nạn xảy ra

có thể do nhiều nguyên nhân dẫn tới, nên cần đi sâu phân tích để xác đ nh được nguyên nhân nào là ch yếu, trực tiếp gây ra, trên cơ sở này mới có thể đề ra được các biện pháp chính xác, cụ thể nh m ngăn chặn, loại trừ nguyên nhân để hạn chế tai nạn

1.1.2 Luật pháp về ATVSLĐ

Trong thập niên 90, nh m đáp ứng nhu cầu c a công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chúng ta đã đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật nói chung và pháp luật B LĐ nói riêng Đến nay chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật chế độ chính sách B LĐ tương đối đầy đ

Hệ thống luật pháp chế độ chính sách B LĐ gồm 3 phần:

Phần I: Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan đến ATVSLĐ

Phần II: Ngh đ nh 06/CP và các ngh đ nh khác liên quan đến ATVSLĐ

Phần III: Các thông tư, chỉ th , tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐ

a Bộ luật o động về ATVSLĐ

Một số điều c a Bộ luật Lao động có liên quan đến ATVSLĐ

Căn cứ vào quy đ nh điều 56 c a Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt nam: "Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động, Nhà nước quy đ nh thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và những người làm công ăn lương " Bộ luật Lao động c a nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực từ 01/01/1995

Pháp luật lao động quy đ nh quyền và nghĩa vụ c a người lao động và c a người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất

Trong Bộ luật Lao động có chương IX về "An toàn lao động, vệ sinh lao động" với 14 điều ( từ điều 95 đến điều 108)

Ngoài chương IX về “An toàn lao động, vệ sinh lao động” trong Bộ luật Lao động có nhiều điều thuộc các chương khác nhau cùng đề cập đến những vấn đề có liên quan đến B LĐ với những nội dung cơ bản c a một số điều chính sau:

Điều 29 Chương IV quy đ nh hợp đồng lao động ngo ài các nội dung khác phải có nội dung điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động

Điều 39 Chương IV quy đ nh một trong nhiều trường hợp về chấm dứt hợp đồng là:

Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi

Trang 15

người lao động ốm đau hay b tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều tr , điều dưỡng theo quyết đ nh c a thầy thuốc

Điều 68 Chương VII quy đ nh việc rút ngắn thời gian làm việc đối với những người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Điều 69 Chương VII quy đ nh số giờ làm thêm không được vượt quá trong một ngày

Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động:

Bộ luật Lao động chưa có thể đề cập mọi vấn đề, mọi khía cạnh có liên quan đến ATLĐ, VSLĐ, do đó trong thực tế còn nhiều luật, pháp lệnh với một số điều khoản liên quan đến nội dung này Trong số đó cần quan tâm đến một số văn bản pháp lý sau:

 Luật bảo vệ môi trường (1993) với các điều 11, 19, 29 đề cập đến vấn đề áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn đề nhập khẩu, xuất khẩu máy móc thiết b , những hành vi b nghiêm cấm có liên quan đến bảo vệ môi trường và cả vấn đề ATVSLĐ trong doanh nghiệp ở những mức độ nhất đ nh

Trang 16

 Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989) với các điều 9, 10, 14 đề cập đến vệ sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và bảo vệ hóa chất, vệ sinh các chất thải trong công nghiệp và trong sinh hoạt, vệ sinh lao động

 Pháp lệnh quy đ nh về việc quản lý nhà nước đối với công tác PCCC (1961) Tuy cháy trong phạm vi vĩ mô không phải là nội dung c a công tác B LĐ, nhưng trong các doanh nghiệp cháy nổ thường do mất an toàn, vệ sinh gây ra, do đó vấn đề đảm bảo an toàn VSLĐ, ph ng chống cháy nổ gắn bó chặt chẽ với nhau và đều là những nội dung kế hoạch B LĐ c a doanh nghiệp

 Luật Công đoàn (1990) Trong luật này, trách nhiệm và quyền Công đoàn trong công tác B LĐ được nêu rất cụ thể trong điều 6 chương II, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật B LĐ, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục B LĐ cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp luật B LĐ, tham gia điều tra tai nạn lao động

 Luật hình sự (1999) Trong đó có nhiều điều với tội danh liên quan đến ATLĐ, VSLĐ như điều 227 (Tội vi phạm quy đ nh về ATLĐ, VSLĐ ), điều 229 (Tội vi phạm quy đ nh về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng), điều 236, 237 liên quan đến chất phóng xạ, điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc và vấn đề phòng cháy

b Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan

Trong hệ thống các văn bản pháp luật về B LĐ các ngh đ nh có một v trí rất quan trọng, đặc biệt là ngh đ nh 06/CP c a Chính ph ngày 20/1/1995 quy đ nh chi tiết một số điều c a Bộ luật Lao động về ATLĐ, VSLĐ

Ngh đ nh 06/CP gồm 7 chương 24 điều:

Chương I: Đối tượng và phạm vi áp dụng

Chương II: An toàn lao động, vệ sinh lao động

Chương III: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Chương IV: Quyền và nghĩa vụ c a người sử dụng lao động, người lao động

Chương V: Trách nhiệm c a cơ quan nhà nước

Chương VI: Trách nhiệm c a tổ chức công đoàn

Chương VII: Điều khoản thi hành Trong ngh đ nh, vấn đề ATLĐ, VSLĐ đã được nêu khá cụ thể và cơ bản, nó được đặt trong tổng thể c a vấn đề lao động với những khía cạnh khác c a lao động, được nêu lên một cách chặt chẽ và hoàn thiện hơn so với những văn bản trước đó

Ngày 27/12/2002 chính ph đã ban hành ngh đ nh số 110/2002/NĐ-CP về việc

s a đổi, bổ sung một số điều c a Ngh đ nh 06/CP (ban hành ngày 20/01/1995) quy

Trang 17

đ nh chi tiết một số điều c a Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động

Ngoài ra còn một số nghị định khác với một số nội dung có liên quan đến

c Các chỉ thị, Th ng tƣ ó iên qu n đến ATVSLĐ

Các chỉ thị

Căn cứ vào các điều trong chương IX Bộ luật Lao động, Ngh đ nh 06/CP và tình hình thực tế, Th tướng đã ban hành các chỉ th ở những thời điểm thích hợp, chỉ đạo việc đẩy mạnh công tác ATVSLĐ, ph ng chống cháy nổ

Trong số các chỉ th được ban hành trong thời gian thực hiện Bộ luật Lao động, có 2 chỉ th quan trọng có tác dụng trong một thời gian tượng đối dài, đó là:

 Chỉ th số 237/TTg (19/4/1996) c a Th tướng Chính ph về việc tăng cường các biện pháp thực hiện công tác PCCC Chỉ th đã nêu rõ nguyên nhân xảy ra nhiều vụ cháy, gây thiệt hại nghiêm trọng là do việc quản lý và tổ chức thực hiện công tác PCCC c a các cấp, ngành cơ sở và công dân chưa tốt

 Chỉ th số 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) c a Th tướng Chính ph về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác B LĐ trong tình hình mới Đây là một chỉ th rất quan trọng có tác dụng tăng cường và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, vai trò, trách nhiệm c a mọi tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, duy trì và cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm sức khỏe và

an toàn cho người lao động trong những năm cuối c a thế kỷ XX và trong thời gian đầu c a thế kỷ XXI

Các Thông tư

Có nhiều thông tư liên quan đến ATVSLĐ, nhưng ở đây chỉ nêu lên những thông

tư đề cập tới các vấn đề thuộc nghĩa vụ và quyền c a người sử dụng lao động và người

lao động:

 Thông tư liên t ch số 14/1998/TTLT-BLĐTBX -BYT-TLĐLĐVN (31/10/1998) hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác B LĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh với những nội dung cơ bản sau:

+ Quy đ nh về tổ chức bộ máy và phân đ nh trách nhiệm về B LĐ ở doanh nghiệp + Xây dựng kế hoạch B LĐ

Trang 18

+ Nhiệm vụ và quyền hạn về B LĐ c a Công đoàn doanh nghiệp

+ Thống kê, báo cáo và sơ kết tổng kết về B LĐ

 Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBX (28/5/1998) hướng dẫn thực hiện chế độ trang

b phương tiện bảo vệ cá nhân

 Thông tư số 08/TT-LĐTBX (11/4/95) hướng dẫn công tác huấn luyện về ATVSLĐ

 Thông tư số 13/TT-BYT (24/10/1996) hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe c a người lao động và bệnh nghề nghiệp

 Thông tư liên t ch số08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBX (20/4/98) hướng dẫn thực hiện các quy đ nh về bệnh nghề nghiệp

 Thông tư liên t ch số 03/1998/TTLT-BLĐTBX -BYT-TLĐLĐVN (26/3/1998) hướng dẫn khai báo và điều tra tai nạn lao động

 Thông tư liên t ch số10/1999/TTLT-BLĐTBX -BYT hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng b ng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại

 Thông tư số 23/LĐTBX (18/11/96) hướng dẫn thực hiện chế độ thống kê báo cáo

đ nh kỳ tai nạn lao động

1.1.3 Tình hình n toàn o động hiện nay

So với 06 tháng đầu năm 2015 số vụ tai nạn lao động, số nạn nhân và số người chết vì tai nạn lao động trong 06 tháng đầu năm 2016 đều tăng, cụ thể: số vụ TNLĐ tăng 258

vụ (tăng 7,5%), tổng số nạn nhân tăng 278 người (tăng 7,9%), số người chết vì TNLĐ tăng 79 người (tăng 28,5%)

Trong 06 tháng đầu năm 2016 trên toàn quốc đã xảy ra 3.674 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 3.777 người b nạn, cụ thể:

- Số vụ TNLĐ chết người: 323 vụ

- Số vụ TNLĐ có từ hai người b nạn trở lên: 54 vụ

- Số người chết: 356 người

- Số người b thương nặng: 854 người

- Nạn nhân là lao động nữ: 1.176 người

Theo báo cáo c a 63 Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, 06 tháng đầu năm 2016 toàn quốc đã xảy ra 323 vụ tai nạn lao động chết người, tính đến ngày 10 tháng 8 năm

2016, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã nhận được 74 biên bản điều

tra (76 người chết) Phân tích từ các biên bản điều tra tai nạn lao động, Bộ Lao động -

Thương binh và Xã hội có một số đánh giá như sau:

Trang 19

- Loại hình Công ty cổ phần chiếm 37% số vụ tai nạn chết người và 34% số người

chết

- Loại hình Công ty TN chiếm 40,5% số vụ tai nạn chết người và 39,4% số người

chết

- Loại hình Doanh nghiệp nhà nước, đơn v hành chính sự nghiệp chiếm 14,8% số vụ

tai nạn chết người và 14,4% số người chết

- Loại hình Công ty liên doanh có vốn đầu tư c a nước ngoài chiếm 9,4% số vụ tai

nạn chết người và 10,5% số người chết

- Loại hình Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể chiếm 4,0% số vụ tai nạn

chết người và 3,9% số người chết

Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xả ra nhiều tai nạn lao động chết người

- Lĩnh vực xây dựng chiếm 21,6% tổng số vụ tai nạn và 22,3% tổng số người chết

- Lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 18,3% tổng số vụ và 17,6% tổng số người

chết

- Lĩnh vực cơ khí chế tạo chiếm 13,5 % tổng số vụ và 11,8% tổng số người chết

- Lĩnh vực nông, lâm nghiệp chiếm 12,8,% tổng số vụ tai nạn và 11,8% tổng số

người chết

- Lĩnh vực dệt may, da giầy chiếm 9,4% tổng số vụ và 10,5% tổng số người chết

Các ếu tố chấn thương chủ ếu làm chết người nhiều nhất

- Tai nạn giao thông chiếm 36,4% tổng số vụ và 36,8% tổng số người chết

- Ngã, rơi từ trên cao chiếm 18,9% tổng số vụ và 17,1% tổng số người chết

- Điện giật chiếm 18,9% tổng số vụ và 17,1% tổng số người chết

- Vật rơi, đổ sập, vùi lấp chiếm 16,2% tổng số vụ và 15,7 % tổng số người chết

- Máy, thiết b cán, kẹp, cuốn chiếm 6,7% tổng số vụ và 7,8% tổng số người chết

Các ngu ên nh n chủ ếu để xả ra tai nạn lao động chết người

Nguyên nhân do người sử dụng lao động chiếm 47,2%, cụ thể:

- Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn

chiếm 24,3% tổng số vụ

- Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho người lao động

chiếm 8,1% tổng số vụ

Trang 20

- Thiết b không đảm bảo an toàn lao động chiếm 10,8% tổng số vụ; do tổ chức lao

động chiếm 4,0% tổng số vụ

Nguyên nhân người lao động chiếm 22,9%, cụ thể:

- Người lao động vi phạm quy trình, nội quy an toàn lao động chiếm 18,9% tổng số

vụ

- Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 4,0% tổng số vụ

C n lại 29,9% xảy ra do các nguyên nhân khách quan khác nhau

1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THÀNH THÀNH PHÁT

1.2.1 Vị trí địa lý

Tên Công ty : CÔNG TY TN SẢN XUẤT T ÀN T ÀN P ÁT

Tên tiếng Anh: T AN T AN P AT PRODUCTION COMPANY LIMITED

Đ a Chỉ: Số 2/89, Khu Phố a Lân 1, Phường Thuận Giao, Th Xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam

Công ty TNHH sản xuất Thành Thành Phát được thành lập ngày 25 tháng 07, với quy

mô nhà xưởng rộng hơn 5.000m2 cùng với nhiều máy móc thiết b hiện đại và một đội

ng kỹ thuật nhiều năm kinh nghiệm, công nhân có tay nghề cao Công ty đã và đang

là đ a chỉ đáng tin cậy, quen thuộc với nhiều khách hàng

Mặt hàng sản xuất: Công ty chuyên sản xuất và gia công các sản phẩm làm từ nguyên liệu gỗ như t , bàn, ghế, giường… Các loại gỗ tự nhiên thường được công ty sử dụng bao gồm : gỗ sồi, tràm, cao su…

1.2.2 Cơ ấu tổ chức của công ty

Cơ cấu tổ chức, quản lý

Mục đích c a việc tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lý là làm thế nào bộ máy hoạt động mang lại hiệu quả cao nhất Sự sắp xếp này phải tận dụng năng lực c a các phòng ban

và từng cá nhân làm việc trong bộ máy đó, tránh sự chồng chéo sự trùng hợp lẫn nhau trong công việc và nhiệm vụ Sự sắp xếp hợp lý đó sẽ là tiền đề cho quá trình phát triển sản xuất, chất lượng công tác c ng như hiệu quả kinh tế được nâng cao hơn

Vì vậy, việc tổ chức cơ cấu quản lý sao cho khoa học, hợp lý là yêu cầu rất quan trọng trong việc góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh diễn ra thuận lợi, nhanh chóng đồng thời qua đó thấy được bộ mặt c a Doanh nghiệp

Nhiêm vụ từng ngành ban

 Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty và ch u trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất c a công ty, kết quả lỗ lãi, đời sống cán bộ công nhân viên, giám đốc đồng thời là người ch u trách nhiệm trước pháp luật về tài chính công ty và thực hiện mọi chế độ đối với Nhà nước

Trang 21

 Bộ phận cung tiêu: Là người các trách nhiệm cung ứng vật tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh c a công ty và liên lạc với khách hàng để lên kế hoạch ký kết hợp đồng, đồng thời có trách nhiệm báo cáo thông tin về tình hình máy móc, thiết b tình hình cung ứng vật tư cho giám đốc

 Xưởng trưởng: Lập quy trình công nghệ chế biến, kiểm tra thực hiện quy trình công nghệ, kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu thu mua cho tới khâu xuất kho Theo dõi, kiểm tra công nhân viên làm việc

 Phòng mẫu: Ch u trách nhiệm thiết kế các sản phẩm phù hợp với th trường và đối tác

 Phòng kế toán tài chính: Thực hiện nhiệm vụ kế toán tổng hợp, hoạch toán tiền lương, tính toán giá thành sản phẩm đồng thời kiểm tra theo dõi tài chính công ty, tình hình chấp hành tài sản cố đ nh trong công ty, quản lý tiền mặt, thu chi khi có giấy tờ hợp lệ

 Phòng tổ chức hành chính: Quản lý và tổ chức lao động tiền lương, lưu trữ hồ sơ, tài liệu và theo dõi các văn bản có liên quan đến công ty và người lao động, đồng thời tiền lương , tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty, giúp giám đốc bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng đội ng cán bộ quản lý và cán bộ công nhân viên toàn công ty

 Bộ phận bảo trì: Tổ chức và kiểm tra thực hiện về lắp đặt, sữa chữa, bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết b trong xưởng Theo dõi kiểm tra thực hiện các th tục hướng dẫn công việc trong công tác sữa chữa, bảo trì máy móc thiết b , các nội quy, quy đ nh c a Doanh nghiệp

Bộ phận máy: Thực hiện chức năng xử lý nguyên liệu thô mới nhập vào xưởng

phục vụ các khâu phía sau

 Bộ phận chà nhám: Sản phẩm sau khi hoàn thành thì qua công đoạn chà nhám đánh bóng sản phẩm

 Bộ phận đóng gói: Đóng gói hàng thành phẩm phù hợp quy cách xuất kho

 Bộ phận kho: Kiểm kê số lượng hàng nhập vào và hàng xuất ra khỏi xưởng

 Các bộ phận còn lại: Lái xe, tạp vụ, bảo vệ ch u trách nhiệm thực hiện chức năng nhiệm vụ c a mình

1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất

Đặc điểm sản phẩm ngành gỗ: Là sản phẩm được lắp gh p, có nghĩa là một sản phẩm gồm nhiều cụm chi tiết hay nhiều chi tiết lắp ghép nó khác với sản phẩm loại đơn nhất Sản phẩm này c ng tương tư như chiếc xe đạp, xe máy, hay chiếc ô tô Bản chất đặc điểm này làm cho việc quản lý, bài toán đồng bộ và cách tính và giải thuật tính giá thành sẽ khác với những sản phẩm khác

Trang 22

Loại hình kinh doanh và sản xuất: theo mô hình kinh doanh “make to oder” là ch yếu Và từ đặc thù này dẫn đến mẫu mã c ng sẽ thay đổi thường xuyên Ngoài ra còn

có thể kể đến một đặc điểm nữa là mẫu mã sản phẩm có thể thuộc sở hữu khách hàng

Đầu vào sản phẩm Công ty nhập nguyên liệu gỗ đã sơ chế sẵn (bỏ qua giai đoạn ban đầu), các thanh gỗ đã được xẻ sẵn, có thể là các phôi gỗ đã đ nh hình sẵn

Quy trình công nghệ c a xưởng được chia làm các bước sau:

 Chuẩn b nguyên liệu: Sản phẩm gỗ đựợc nhập vào đã qua quá trình chế biến thô

sơ thành các khối gỗ vuông, dài

 Cắt tạo dáng sản phẩm: Nguyên liệu được cưa, xẻ, bào theo đúng quy cách sản phẩm, đ nh hình sản phẩm

 Chà nhám: Sau khi đ nh hình sản phẩm thì các nguyên liệu trên được mang đi chà nhám làm bóng các chi tiết

 Tạo hình, lắp ráp sản phẩm: Công đoạn này sẽ lắp ráp các chi tiết thành các sản phẩm khác nhau theo quy cách

Trang 23

Chi tiết quy trình:

Hình 1 1 Sơ đồ quy trình sản xuất tại công ty Thành Thành Phát

- Bụi gỗ

- Rung

- Bụi gỗ

- Tiếng ồn Điện

Điện - Bụi gỗ, gỗ vụn

- Tiếng ồn

Tiếng ồn Điện

Điện - Bụi gỗ, gỗ vụn

- Tiếng ồn

- Đầu mảnh gỗ

- Tiếng ồn Điện

Lắp ráp

Xử lý nhàm tinh hoàn thiện

Tạo hình Nhám máy Rong xẻ

Chọn nguyên liệu phù hợp với yêu cầu về chất lượng gỗ, số lượng, kích thước cho từng sản phẩm c a đơn hàng

Cắt phôi

Bào

Ghép

Điện

Trang 24

1.2.4 Danh mục máy móc thiết bị

Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết bị

STT Tên máy móc, thiết b Chức năng

5 Máy khoan chi tiết Dùng để khoan gỗ

8 Máy chà nhám tinh cầm tay Dùng để chà nhám lại sau những lần chà

nhám b ng máy chưa đạt chuẩn

9 Xe nâng hàng Dùng để nâng, hạ, di chuyển hàng hoá theo

nhu cầu

Các yếu tố gây nguy hiểm và có hại từ các loại máy móc:

 Máy cắt, máy bào:

- Gây ra tiếng ồn, ảnh hưởng đến môi trường lao động

- Phát sinh bụi gỗ, dăm bào

- Phát sinh nhiệt thừa làm tăng nhiệt độ môi trường xung quanh

- Nguy cơ gây tai nạn máy móc

Trang 25

- Nguy cơ gây tai nạn điện

- Gây ra tiếng ồn nhưng không liên tục

- Phát sinh bụi gỗ, dăm bào

- Phát sinh nhiệt thừa

- Nguy cơ gây tai nạn

 Máy chà nhám:

- Gây ra tiếng ồn nhưng không đáng kể

- Nguy cơ gây tai nạn

Trang 26

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN LAO

ĐỘNG TẠI CÔNG TY THÀNH THÀNH PHÁT2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Hiện trạng khí thải

Ô nhiễm môi trường trong ngành gỗ ch yếu là ô nhiễm do bụi gỗ Môi trường ô nhiễm nhất là các v trí chà nhám, cắt gỗ, nồng độ các tiêu chuẩn môi trường vượt mức cho phép

Bụi là tập hợp c a nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí; nguy hiểm nhất là bụi có kích thước từ 0,5 - 5 micrômét; khi hít phải loại bụi này sẽ có 70 - 80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổi

Bụi phát sinh ch yếu từ các công đoạn và quá trình sau:

 Công đoạn sơ chế, tính chế để tạo phôi cho các chi tiết mộc

 Khoan, bào, lắp ráp

 Chà nhám, bào nhẵn các chi tiết bề mặt

Tuy nhiên, có sự khác biệt về kích cỡ hạt bụi và tải lượng bụi sinh ra ở các công đoạn khác nhau Tại các công đoạn gia công thô như cưa cắt, mài,… phần lớn chất thải đều

có kích thước lớn có khi tới hàng ngàn mm Tại các công đoạn gia công tinh như chà nhám, tải lượng bụi không lớn nhưng kích cỡ hạt bụi rất nhỏ, n m trong khoảng từ 2 – 20mm, nên dễ phát tán trong không khí Nếu không có biện pháp thu hồi và xử lý triệt

để, bụi gỗ sẽ gây ra một số tác động đến môi trường và sức khỏe con người Về mặt kỹ thuật an toàn, bụi có thể gây tác hại dưới các dạng:

 Gây cháy hoặc nổ ở nơi có điều kiện thích hợp

 Gây biến đổi về sự cách điện: làm giảm khả năng cách điện c a bộ phận cách điện gây chạm mạch…

 Gây mài mòn thiết b trước thời hạn

Ngoài ra còn có ô nhiễm khí thải do phương tiện vận chuyển và mùi hôi do quá trình phân huỷ chất thải rắn Khí thải ch yếu phát sinh từ các phương tiện vận tải ra vào công ty như xe ô tô, xe tải vận chuyển nguyên vật liệu sản xuất, sản phẩm và các phương tiện vận chuyển, xếp dỡ trong nội bộ Công ty Nhiên liệu sử dụng c a các loại phương tiện trên ch yếu là xăng, dầu diezel các nhiên liệu này khi đốt cháy sẽ sinh ra khói thải chứa các chất ô nhiễm không khí Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải trên ch yếu là SOx, NOx, CO, aldehyde và bụi Nguồn ô nhiễm này phân bố rải rác và khó khống chế, tuy nhiên tải lượng ô nhiễm không nhiều do đó không đáng kể

Trang 27

Đối tượng ch u ảnh hưởng ch yếu là công nhân viên trong công ty, dân cư, môi trường và động thực vật xung quanh

Ảnh hưởng c a các chất gây ô nhiễm không khí đến môi trường được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.1 Tác hại của chất gây ô nhiễm h ng hí đến m i trường

Khí CH4 từ quá trình phân huỷ

chất hữu cơ trong rác và nước

thải sinh hoạt

 Tiềm ẩn nguy cơ gây cháy nổ khi tồn tại ở nồng độ 5 – 15%

4

Khí H2S từ quá trình phân huỷ

chất hữu cơ trong rác và nước

thải sinh hoạt

 Lan truyền trong không khí gây mùi hôi thối

Trang 28

Hình 2.1 Quá trình bào gỗ gây bụi ó í h thước lớn

2.1.2 Hiện trạng nước thải

Nước được sử dụng ch yếu từ các khâu:

 Vệ sinh thiết b nhà xưởng

 Nước thải sinh hoạt c a nhân viên, công nhân trong Công ty

Vệ sinh nhà xưởng, các thiết b chỉ chiếm một phần nhỏ trong nước thải, còn lại ch yếu là nước thải sinh hoạt sử dụng trong các hoạt động ăn uống, tắm rửa tại công ty Loại nước thải này b ô nhiễm bởi các chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi khuân gây bệnh Ecoli

Đặc trưng c a nước thải loại này là chứa nhiều chất lơ lửng, dầu mỡ, nồng độ chất hữu

cơ cao (từ nhà vệ sinh) nếu không được tập trung và xử lý thì c ng sẽ dễ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước bề mặt Ngoài ra, khi tích tụ lâu ngày các chất hữu cơ này sẽ b phân huỷ gây ra mùi hôi thối

Trang 29

Bảng 2.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải tại ưởng sản xuất công ty

Thành Thành Phát

STT Chỉ tiêu, đơn v Phương pháp thử,

thiết b đo Kết quả

QCVN 40:2011/ BTNMT(B)

1 Xác đ nh pH TCVN 6492 - 99 6,83 5,5 đến 9

2 Xác đ nh nhu cầu oxy

hóa học (COD)(mg/l) HACH 8000-98 155 150

3 Xác đ nh nhu cầu oxy

sinh hóa (BOD5)(mg/l)

TCVN 6001- 1:2008 102 50

Trang 30

Nhận xét kết quả:

So sánh với Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp thì hầu hết các chỉ tiêu đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép:

 Các chỉ tiêu Amoni, phospho, pH n m trong tiêu chuẩn cho phép loại B

 Các chỉ tiêu kim loại nặng n m trong mức cho phép

 Các chỉ tiêu còn lại: COD, BOD5, SS, Coliform đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép loại B

Hiện trạng xử lý nước thải tại nhà máy:

Trong nhà máy một thực trạng hiện nay là không có nhà máy xử lý nước thải, chỉ thực hiện xây hố ga lưu nước thải, không qua xử lý sơ bộ Vì nước thải lưu lượng hàng ngày không cao mà ch yếu là nước thải sinh hoạt c a nhà máy Thường đối phó với các cơ quan chức năng khi thực hiện kiểm tra

2.1.3 Hiện trạng chất thải rắn

Chất thải rắn trong xưởng gỗ chủ yếu phát sinh từ các nguồn chính:

Các chất thải rắn công nghiệp:

+ Chất mùn cưa, phế liệu gỗ vụn, gỗ thừa phát sinh trong các khâu sản xuất

+ Bao bì đựng sản phẩm dư thừa

+ Giấy loại, các mẫu phế thải từ văn ph ng làm việc

 Chất thải rắn sinh hoạt: Các loại chai, lon nước uống, thức ăn dư, bao bì đựng thức ăn,

 Chất thải rắn nguy hại:

+ Giẻ lau máy móc thiết b dính dầu, dầu máy thừa

Các chất thải sinh hoạt được công ty chuyên chở rác tới thu gom và vận chuyển đi xử

lý Tuy nhiên, ý thức công nhân còn kém nên còn tình trạng xả rác bừa bãi ở xung quanh khu vực xưởng (Hình 2.3)

Riêng các loại giẻ lau máy móc thiết b dính dầu, thùng chứa hoá chất chưa được thu gom xử lý riêng theo quy đ nh mà được thu gom chung với chất thải rắn sinh hoạt

Trang 31

Hình 2.2 Thùng chứa bụi gỗ, dăm ào từ các máy

Hình 2.3 Công nhân xả những hộp đựng thứ ăn r ung qu nh hu vự ƣởng

Trang 32

2.2 ĐIỀU KIỆN VỆ SINH – CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI

Yếu tố có hại là những yếu tố c a điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn c a tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khoẻ người lao động, gây bệnh nghề nghiệp Đó là vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất hơi, khí độc, các sinh vật có hại

Ảnh hưởng của điều kiện vệ sinh trong nhà xưởng đến sức khoẻ người lao động:

 Nhiệt độ

Nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho ph p làm suy nhược cơ thể, làm tê liệt

sự vận động, do đó làm tăng mức độ nguy hiểm khi sử dụng máy móc thiết b …

- Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh ngoài da, say nóng, say nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp

- Nhiệt độ quá thấp sẽ gây ra các bệnh về hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh…

 Độ ẩm

Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến cảm giác nhiệt độ c a người:

- Độ ẩm tương đối cao thì mồ hôi khó bay hơi, cảm giác nóng c a người càng tăng,

- Điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, rối loạn phát dục

- Tổn thương về xương khớp và cơ, hoặc làm giảm khả năng tập trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy b n…

- Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ng …

Tiếp xúc với tiếng ồn lâu sẽ b giảm thính lực, điếc nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh Tình trạng trên dễ dẫn đến tai nạn lao động

 Rung

- Rung gây ra chứng bợt tay, mất cảm giác

- Ngoài ra gây tổn thương huyết quản, thần kinh, khớp xương, cơ bắp, xúc giác và lan rộng, thâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, hệ thống tuần hoàn nội tiết

 Chiếu sáng không hợp lý

Trang 33

- Tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn lao động

- Về lâu dài, làm giảm th lực và các bệnh về mắt

- Toluene: Khi con người tiếp xúc với Toluene qua đường hô hấp sẽ dẫn đến một số biểu hiện về tổn thương hệ thần kinh trung ương, nôn mửa, nhức đầu, chóng mặt tương tự giống như người say rượu Có một số trường hợp nặng hơn là mất ý thức

và tử vong Những biểu hiện này càng thấy rõ nếu thời gian tiếp xúc với Toluene ngày càng nhiều

- Ethyl acetate: Khi tiếp xúc qua đường hô hấp thì loại hóa chất này có thể gây ho, chóng mặt buồn ng , nhức đầu, nôn mửa, yếu người, mất ý thức…

- Cyclohexane: Có tác hại gây tổn thương đến hệ thần kinh trung ương và tùy theo liều lượng c ng như thời gian tiếp xúc c a loại hóa chất này mà mức độ tổn thương

c a con người c ng năng hay nhẹ khác nhau Trong thời gian ngắn nếu tiếp xúc với Cyclohexane qua đường hô hấp sẽ có biểu hiện đau đầu, cảm giác “phê” giống như hít ma túy, run chân tay, co giật Một số trường hợp nặng hơn đó là nôn mửa, mất điều hòa vận động…

Ngoài ra, keo 502 tiếp xúc với da sẽ gây bỏng

 Các yếu tố về chế độ lao động, nghỉ ngơi

Gây những biến đổi về ức chế thần kinh

Trang 34

Bảng 2.3 Phân tí h điều kiện vệ sinh tại ƣởng sản xuất của công ty Thành Thành

xạ mặt trời (do kết cấu nhà xưởng được lợp mái tôn)

 Ngoài ra, nhiệt

còn phát sinh từ các máy móc hoạt động, do công nhân làm việc mệt nhọc, do điều kiện thông thoáng không tốt,… Tuy nhiên, lượng nhiệt này không đáng

kể

 Nhiệt độ tại xưởng tương đối

ổn đ nh, ngang tầm với mức nhiệt độ cho phép (Bảng 2.6)

 Công ty lắp đặt quạt máy làm mát không khí nhà xưởng Nhưng số lượng quạt không nhiều (Hình 2.8)

 Bố trí quạt thông gió, làm môi trường giảm bớt sự tù đọng đến mức cho phép

Tuy nhiên, quạt thông gió không được vệ sinh thường xuyên dẫn đến bám bụi lâu ngày, làm giảm hiệu quả thông gió (Hình 2.7)

 Chuẩn b nước uống cho công nhân (Hình 2.6)

 Lắp đặt thêm lớp xốp trên trần nhà xưởng

để giảm nhiệt

 Lắp đặt thêm quạt máy tại nhà xưởng

 Thực hiện

vệ sinh nhà xưởng

thường xuyên

 Độ ẩm tại các v trí trong Công ty không chênh lệch quá lớn, đạt tiêu chuẩn

Lắp các thiết b giảm tiếng động

Trang 35

rung các chi tiết hoặc bộ

gió, máy hút bụi

và sửa chữa k p thời các chi tiết máy b m n và hư hỏng

 Giữ cho các máy ở trạng thái hoàn thiện: siết chặt bulông, đinh vít, tra dầu mỡ thường xuyên

 Máy được tra dầu thường xuyên, giảm ma sát gây tiếng ồn

 Tuy nhiên, tiếng ồn vẫn vượt ngưỡng cho phép (Bảng 2.5) Công nhân phải tiếp xúc với tiếng ồn trong trong gian liên tục và kéo dài, Công ty chưa có chế độ hợp

lý để giải quyết tình trạng này

c a máy

Trang b bảo hộ lao động chống

ồn cho công nhân làm việc trong xưởng Sắp xếp thao tác riêng biệt giữa công việc không gây tiếng

ồn và hoạt động gây tiếng ồn

(Bảng 2.6)

 Công nhân được trang b khẩu trang

Lắp đặt hệ thống xử lý bụi

Quán triệt tình trạng công nhân không đeo khẩu trang

Trang 36

Nhận xét điều kiện vệ sinh trong xưởng:

Ô nhiễm ch yếu trong ngành chế biến gỗ nói chung và tại Công ty chế biến gỗ Thành

Thành Phát nói riêng là ô nhiễm bụi và tiếng ồn, gây ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sức khoẻ c a người lao động Công ty đã có những biện pháp nh m giảm thiểu các yếu tố gây hại, tuy nhiên mức ảnh hưởng vẫn vượt ngưỡng cho phép

Kết quả quan trắc tiếng ồn:

Bảng 2.4 Kết quả quan trắc tiếng ồn tại các khu vự trong nhà ƣởng

Mức âm tối thiểu (Lmin) Db (A)

Mức âm tối đa (Lmax)

Db (A)

Mức âm tương đương (Ltb) Db (A)

Trang 37

Kết quả quan trắc điều kiện vi khí hậu:

Bảng 2.5 Kết quả quan trắ điều kiện vi khí hậu trong nhà ƣởng

STT Chỉ tiêu/

Đơn v

Phương pháp thử, thiết b đo

Kết quả 3733/

2002/QĐ-BYT VT1 VT2 VT3 VT4 VT5

Trang 38

Kết quả quan trắc môi trường không khí:

Bảng 2.6 Kết quả quan trắ m i trường không khí tại các vị trí trong nhà ưởng

STT Chỉ tiêu/

Đơn v

Phương pháp thử, thiết b đo

Kết quả 3733/

2002/QĐ-BYT VT1 VT2 VT3 VT4 VT5

1 Xác đ nh

hàm lượng

NO2 (mg/m3)

Gressilesvay- Bộ Y tế 0,018 0,021 0,024 0,029 0,03 5

4 Xác đ nh

hàm lượng

bụi (mg/m3)

TCVN 5067-1995 5 7,2 8 7,9 7 6

5 Xác đ nh

hàm lượng

CO (mg/m3)

52- TCN 352-89 0,134 0,112 0,14 0,16 0,12 20

6 Xác đ nh

hàm lượng

SO2 (mg/m3)

TCVN 5971-95 0,028 0,026 0,02 0,028 0,02 5

Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài ngu ên Môi trường Bình Dương tháng 8/2014 Chú thích:

Trang 39

 Nhưng nồng độ bụi trong môi trường tại văn ph ng dưới mức tiêu chuẩn cho phép Còn lại các v trí khác trong xưởng đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép khá cao

Hình 2.4 Công nhân tiếp xúc với keo 502 trong quá trình xử lý trám trét

Công tác bảo hộ lao động:

Công ty có trang b cho công nhân khẩu trang y tế, tuy nhiên công nhân thường xuyên trong tình trạng không có hoặc thiếu bảo hộ lao động, phổ biến nhất là tình trạng không đeo khẩu trang (Hình 2.5) Công nhân trong xưởng ch yếu là thanh niên bỏ học đi làm nên thiếu ý thức và sự hiểu biết về vấn đề vệ sinh an toàn lao động Thêm nữa phía doanh nghiệp không kiểm tra nghiêm ngặt nên việc thực hiện bảo hộ lao động còn quá kém

Trang 40

Hình 2.5 C ng nhân h ng đeo hẩu trang khi làm việc

Hình 2 6 ình nước giải khát cho công nhân

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Trang thông tin Cục an toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. http://antoanlaodong.gov.vn 7. Trang thông tin Thư viện pháp luật.http://thuvienphapluat.vn Link
1. Nguyễn Thanh Việt, Giáo trình an toàn lao động, Đại học Đà Nẵng, 2007 Khác
2. Nguyễn Thiện Nhân, Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu th công nghiệp – tập 10, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường TP CM, 2010 Khác
3. Nguyễn Trọng Thụ, Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động, NXB Hà Nội, 2006 Khác
4. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT ban hành theo thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 c a Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Khác
5. Quyết đ nh số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 c a Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động Khác
8. Trần Ngọc Trấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2001 Khác
9. Viện tiêu chuẩn Anh, Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ nghề nghiệp, 2007 Khác
10. Vụ bảo hộ lao động, Sổ tay an toàn lao động, Hà Nội, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w