ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và an toàn lao động tại công ty chế biến gỗ (Trang 26 - 32)

Ô nhiễm môi trường trong ngành gỗ ch yếu là ô nhiễm do bụi gỗ. Môi trường ô nhiễm nhất là các v trí chà nhám, cắt gỗ, nồng độ các tiêu chuẩn môi trường vượt mức cho phép.

Bụi là tập hợp c a nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí; nguy hiểm nhất là bụi có kích thước từ 0,5 - 5 micrômét; khi hít phải loại bụi này sẽ có 70 - 80%

lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổi.

Bụi phát sinh ch yếu từ các công đoạn và quá trình sau:

 Công đoạn sơ chế, tính chế để tạo phôi cho các chi tiết mộc.

 Khoan, bào, lắp ráp.

 Chà nhám, bào nhẵn các chi tiết bề mặt.

Tuy nhiên, có sự khác biệt về kích cỡ hạt bụi và tải lượng bụi sinh ra ở các công đoạn khác nhau. Tại các công đoạn gia công thô như cưa cắt, mài,… phần lớn chất thải đều có kích thước lớn có khi tới hàng ngàn mm. Tại các công đoạn gia công tinh như chà nhám, tải lượng bụi không lớn nhưng kích cỡ hạt bụi rất nhỏ, n m trong khoảng từ 2 – 20mm, nên dễ phát tán trong không khí. Nếu không có biện pháp thu hồi và xử lý triệt để, bụi gỗ sẽ gây ra một số tác động đến môi trường và sức khỏe con người. Về mặt kỹ thuật an toàn, bụi có thể gây tác hại dưới các dạng:

 Gây cháy hoặc nổ ở nơi có điều kiện thích hợp.

 Gây biến đổi về sự cách điện: làm giảm khả năng cách điện c a bộ phận cách điện gây chạm mạch…

 Gây mài mòn thiết b trước thời hạn.

Ngoài ra còn có ô nhiễm khí thải do phương tiện vận chuyển và mùi hôi do quá trình phân huỷ chất thải rắn. Khí thải ch yếu phát sinh từ các phương tiện vận tải ra vào công ty như xe ô tô, xe tải vận chuyển nguyên vật liệu sản xuất, sản phẩm và các phương tiện vận chuyển, xếp dỡ trong nội bộ Công ty. Nhiên liệu sử dụng c a các loại phương tiện trên ch yếu là xăng, dầu diezel các nhiên liệu này khi đốt cháy sẽ sinh ra khói thải chứa các chất ô nhiễm không khí. Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải trên ch yếu là SOx, NOx, CO, aldehyde và bụi. Nguồn ô nhiễm này phân bố rải rác và khó khống chế, tuy nhiên tải lượng ô nhiễm không nhiều do đó không đáng kể.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 21 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Đối tượng ch u ảnh hưởng ch yếu là công nhân viên trong công ty, dân cư, môi trường và động thực vật xung quanh.

Ảnh hưởng c a các chất gây ô nhiễm không khí đến môi trường được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.1 Tác hại của chất gây ô nhiễm h ng hí đến m i trường

STT Thông số Các tác động

1 Bụi

 Bụi làm giảm khả năng hô hấp c a lá cây.

 Đối với môi trường, bụi làm nhiễm bẩn nước mưa và làm tăng nhiệt độ không khí do nó có khả năng giữ nhiệt.

2

Khí SOx, NOx, CO từ sự hoạt động c a các phương tiện vận

chuyển

 Tạo mưa axit, ảnh hưởng đến sự phát triển thực vật.

 Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ozon.

3

Khí CH4 từ quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong rác và nước

thải sinh hoạt

 Tiềm ẩn nguy cơ gây cháy nổ khi tồn tại ở nồng độ 5 – 15%

4

Khí H2S từ quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong rác và nước

thải sinh hoạt

 Lan truyền trong không khí gây mùi hôi thối.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 22 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Hình 2.1 Quá trình bào gỗ gây bụi ó í h thước lớn.

2.1.2 Hiện trạng nước thải

Nước được sử dụng ch yếu từ các khâu:

 Vệ sinh thiết b nhà xưởng.

 Nước thải sinh hoạt c a nhân viên, công nhân trong Công ty.

Vệ sinh nhà xưởng, các thiết b chỉ chiếm một phần nhỏ trong nước thải, còn lại ch yếu là nước thải sinh hoạt sử dụng trong các hoạt động ăn uống, tắm rửa tại công ty.

Loại nước thải này b ô nhiễm bởi các chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi khuân gây bệnh Ecoli.

Đặc trưng c a nước thải loại này là chứa nhiều chất lơ lửng, dầu mỡ, nồng độ chất hữu cơ cao (từ nhà vệ sinh) nếu không được tập trung và xử lý thì c ng sẽ dễ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước bề mặt. Ngoài ra, khi tích tụ lâu ngày các chất hữu cơ này sẽ b phân huỷ gây ra mùi hôi thối.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 23 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Bảng 2.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải tại ưởng sản xuất công ty Thành Thành Phát

STT Chỉ tiêu, đơn v Phương pháp thử,

thiết b đo Kết quả

QCVN 40:2011/

BTNMT(B)

1 Xác đ nh pH TCVN 6492 - 99 6,83 5,5 đến 9

2 Xác đ nh nhu cầu oxy

hóa học (COD)(mg/l) HACH 8000-98 155 150

3 Xác đ nh nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)(mg/l)

TCVN 6001-

1:2008 102 50

4

Xác đ nh hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS)

(mg/l)

APHA-2540- (D)-

95 112 100

5 Xác đ nh hàm lượng

amoni (NH3-N) (mg/l) HACH 8038-98 7,8 10 6 Xác đ nh hàm lượng

tổng P (mg/l) HACH 8190-98 3,4 6

7 Tổng coliform

(MPN/100ml) TCVN 6187-1- 09 7000 5000

8 Xác đ nh hàm lượng

(Mn) (mg/l) TCVN 6193-96 0,003 1

9 Xác đ nh hàm lượng kẽm (Zn) (mg/l)

TCVN 6222-

2008 0,07 3

10 Xác đ nh hàm lượng chì

(Pb) (mg/l) TCVN 6193-96 0,006 0,5

11 Xác đ nh hàm lượng sắt

(Fe) (mg/l) TCVN 6177-96 0,2 5

Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài ngu ên Môi trường Bình Dương tháng 8/2014.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 24 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Nhận xét kết quả:

So sánh với Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp thì hầu hết các chỉ tiêu đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép:

 Các chỉ tiêu Amoni, phospho, pH n m trong tiêu chuẩn cho phép loại B.

 Các chỉ tiêu kim loại nặng n m trong mức cho phép.

 Các chỉ tiêu còn lại: COD, BOD5, SS, Coliform đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép loại B.

Hiện trạng xử lý nước thải tại nhà máy:

Trong nhà máy một thực trạng hiện nay là không có nhà máy xử lý nước thải, chỉ thực hiện xây hố ga lưu nước thải, không qua xử lý sơ bộ. Vì nước thải lưu lượng hàng ngày không cao mà ch yếu là nước thải sinh hoạt c a nhà máy. Thường đối phó với các cơ quan chức năng khi thực hiện kiểm tra.

2.1.3 Hiện trạng chất thải rắn

Chất thải rắn trong xưởng gỗ chủ yếu phát sinh từ các nguồn chính:

 Các chất thải rắn công nghiệp:

+ Chất mùn cưa, phế liệu gỗ vụn, gỗ thừa phát sinh trong các khâu sản xuất.

+ Bao bì đựng sản phẩm dư thừa.

+ Giấy loại, các mẫu phế thải từ văn ph ng làm việc.

 Chất thải rắn sinh hoạt: Các loại chai, lon nước uống, thức ăn dư, bao bì đựng thức ăn,...

 Chất thải rắn nguy hại:

+ Giẻ lau máy móc thiết b dính dầu, dầu máy thừa.

+ Các thùng đựng hóa chất, các hộp keo.

+ Các bóng đèn hư hỏng.

Thực trạng xử lý chất thải rắn:

Chất thải sản xuất như bụi gỗ, dăm bào từ các máy, phế liệu gỗ được thu gom riêng một chỗ, rồi bán cho khách hàng cần. (Hình 2.2)

Còn các loại hộp nhựa, chất thải có thể tái chế c ng thu gom riêng và bán phế liệu cho các doanh nghiệp thu mua.

Các chất thải sinh hoạt được công ty chuyên chở rác tới thu gom và vận chuyển đi xử lý. Tuy nhiên, ý thức công nhân còn kém nên còn tình trạng xả rác bừa bãi ở xung quanh khu vực xưởng. (Hình 2.3)

Riêng các loại giẻ lau máy móc thiết b dính dầu, thùng chứa hoá chất chưa được thu gom xử lý riêng theo quy đ nh mà được thu gom chung với chất thải rắn sinh hoạt.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 25 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Hình 2.2 Thùng chứa bụi gỗ, dăm ào từ các máy.

Hình 2.3 Công nhân xả những hộp đựng thứ ăn r ung qu nh hu vự ƣởng.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 26 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và an toàn lao động tại công ty chế biến gỗ (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)