ĐIỀU KIỆN VỆ SINH – CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và an toàn lao động tại công ty chế biến gỗ (Trang 32 - 42)

Yếu tố có hại là những yếu tố c a điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn c a tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khoẻ người lao động, gây bệnh nghề nghiệp. Đó là vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất hơi, khí độc, các sinh vật có hại.

Ảnh hưởng của điều kiện vệ sinh trong nhà xưởng đến sức khoẻ người lao động:

 Nhiệt độ

Nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho ph p làm suy nhược cơ thể, làm tê liệt sự vận động, do đó làm tăng mức độ nguy hiểm khi sử dụng máy móc thiết b …

- Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh ngoài da, say nóng, say nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp.

- Nhiệt độ quá thấp sẽ gây ra các bệnh về hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh…

 Độ ẩm

Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến cảm giác nhiệt độ c a người:

- Độ ẩm tương đối cao thì mồ hôi khó bay hơi, cảm giác nóng c a người càng tăng, mồ hôi đổ ra càng nhiều.

- Độ ẩm thấp quá dẫn đến b khô da, khô mắt, tĩnh điện dễ tích lại đến một điện thế cao.

 Tiếng ồn

Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn và rung sóc quá giới hạn cho phép dễ gây các bệnh nghề nghiệp như:

- Điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, rối loạn phát dục.

- Tổn thương về xương khớp và cơ, hoặc làm giảm khả năng tập trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy b n…

- Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ng …

Tiếp xúc với tiếng ồn lâu sẽ b giảm thính lực, điếc nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh.

Tình trạng trên dễ dẫn đến tai nạn lao động.

 Rung

- Rung gây ra chứng bợt tay, mất cảm giác.

- Ngoài ra gây tổn thương huyết quản, thần kinh, khớp xương, cơ bắp, xúc giác và lan rộng, thâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, hệ thống tuần hoàn nội tiết.

 Chiếu sáng không hợp lý - Giảm năng suất lao động.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 27 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

- Tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn lao động.

- Về lâu dài, làm giảm th lực và các bệnh về mắt.

 Bụi

- Người lao động phải tiếp xúc liên tục với môi trường không khí chứa nồng độ bụi cao. Về lâu dài gây ra các bệnh về hô hấp tăng cao.

- Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi gây nên những bệnh hô hấp: viêm phổi, khí th ng phổi, ung thư phổi…

- Bệnh ngoài da: bít lỗ chân lông, lở loét, ghẻ…, tổn thương mắt.

 Các hoá chất độc

Trong keo 502 có những hoá chất độc, khi tếp xúc trong thời gian dài sẽ gây ra những bệnh độc hại:

- Chất Methylene Chloride: Nếu ngửi nó trong một thời gian dài có thể dẫn đến tình trạng giảm th lực, thính lực, gây rối loại vận động. Những người làm việc trong môi trường này lâu dài sẽ b tổn thương đến hệ thống dây thần kinh trung ương gây đau đầu, chóng mắt, mất trí nhớ.

- Toluene: Khi con người tiếp xúc với Toluene qua đường hô hấp sẽ dẫn đến một số biểu hiện về tổn thương hệ thần kinh trung ương, nôn mửa, nhức đầu, chóng mặt tương tự giống như người say rượu. Có một số trường hợp nặng hơn là mất ý thức và tử vong. Những biểu hiện này càng thấy rõ nếu thời gian tiếp xúc với Toluene ngày càng nhiều.

- Ethyl acetate: Khi tiếp xúc qua đường hô hấp thì loại hóa chất này có thể gây ho, chóng mặt. buồn ng , nhức đầu, nôn mửa, yếu người, mất ý thức…

- Cyclohexane: Có tác hại gây tổn thương đến hệ thần kinh trung ương và tùy theo liều lượng c ng như thời gian tiếp xúc c a loại hóa chất này mà mức độ tổn thương c a con người c ng năng hay nhẹ khác nhau. Trong thời gian ngắn nếu tiếp xúc với Cyclohexane qua đường hô hấp sẽ có biểu hiện đau đầu, cảm giác “phê” giống như hít ma túy, run chân tay, co giật. Một số trường hợp nặng hơn đó là nôn mửa, mất điều hòa vận động…

Ngoài ra, keo 502 tiếp xúc với da sẽ gây bỏng.

 Các yếu tố về chế độ lao động, nghỉ ngơi.

Gây những biến đổi về ức chế thần kinh

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 28 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Bảng 2.3 Phân tí h điều kiện vệ sinh tại ƣởng sản xuất của công ty Thành Thành Phát

Yếu tố Nguồn phát sinh Đánh giá hiện trạng Yêu cầu cải thiện

Nhiệt

 Nhiệt trong nhà xưởng ch yếu phát sinh do bức xạ mặt trời (do kết cấu nhà xưởng được lợp mái tôn).

 Ngoài ra, nhiệt còn phát sinh từ các máy móc hoạt động, do công nhân làm việc mệt nhọc, do điều kiện thông thoáng không tốt,…. Tuy nhiên, lượng nhiệt này không đáng kể.

 Nhiệt độ tại xưởng tương đối ổn đ nh, ngang tầm với mức nhiệt độ cho phép. (Bảng 2.6)

 Công ty lắp đặt quạt máy làm mát không khí nhà xưởng. Nhưng số lượng quạt không nhiều. (Hình 2.8)

 Bố trí quạt thông gió, làm môi trường giảm bớt sự tù đọng đến mức cho phép.

Tuy nhiên, quạt thông gió không được vệ sinh thường xuyên dẫn đến bám bụi lâu ngày, làm giảm hiệu quả thông gió. (Hình 2.7)

 Chuẩn b nước uống cho công nhân. (Hình 2.6)

 Lắp đặt thêm lớp xốp trên trần nhà xưởng để giảm nhiệt

 Lắp đặt thêm quạt máy tại nhà xưởng.

 Thực hiện vệ sinh nhà xưởng

thường xuyên.

Độ ẩm

 Ch yếu phụ thuộc vào yếu tố thời tiết.

 Ngoài ra, độ ẩm còn phụ thuộc vào hệ thống làm mát c a công ty và điều kiện môi trường xung quanh như hệ thống cây xanh...

 Độ ẩm tại các v trí trong Công ty không chênh lệch quá lớn, đạt tiêu chuẩn.

(Bảng 2.6)

Đã đạt yêu cầu

Tiếng ồn,

 Phát sinh do sự chuyển động c a

 Tất cả máy móc, thiết b được kiểm tra thường xuyên

Lắp các thiết b giảm tiếng động

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 29 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

rung các chi tiết hoặc bộ phận c a máy do va chạm:

- Từ hoạt động c a máy cưa.

- Từ hoạt động c a máy bào.

- Từ hoạt động c a máy chà nhám.

- Từ hoạt động c a máy ghép.

 Ngoài ra, tiếng ồn phát ra từ các hệ thống máy quạt gió, máy hút bụi.

và sửa chữa k p thời các chi tiết máy b m n và hư hỏng.

 Giữ cho các máy ở trạng thái hoàn thiện: siết chặt bulông, đinh vít, tra dầu mỡ thường xuyên.

 Máy được tra dầu thường xuyên, giảm ma sát gây tiếng ồn.

 Tuy nhiên, tiếng ồn vẫn vượt ngưỡng cho phép (Bảng 2.5). Công nhân phải tiếp xúc với tiếng ồn trong trong gian liên tục và kéo dài, Công ty chưa có chế độ hợp lý để giải quyết tình trạng này.

c a máy.

Trang b bảo hộ lao động chống ồn cho công nhân làm việc trong xưởng.

Sắp xếp thao tác riêng biệt giữa công việc không gây tiếng ồn và hoạt động gây tiếng ồn.

Chiếu sáng không hợp lý

 Hệ thống chiếu sáng c a công ty.

 Tận dụng ánh sáng ban ngày.

 Công ty có lắp đặt hệ thống chiếu sáng đèn huỳnh quang tại các máy móc

Đã đạt yêu cầu

Bụi

Ch yếu gây ra trong quá trình cưa xẻ gỗ, bào gỗ, chà nhám

 Công ty đã lắp đặt hệ thống hút bụi tại các máy, tuy nhiên hàm lượng bụi vẫn quá ngưỡng cho phép.

(Bảng 2.6)

 Công nhân được trang b khẩu trang.

Lắp đặt hệ thống xử lý bụi.

Quán triệt tình trạng công nhân không đeo khẩu trang.

Các hoá chất

độc

Do tiếp xúc với keo 502 trong quá trình xử lý trám trét. (Hình 2.4)

 Công ty có trang b khẩu trang và bao tay cho công nhân khi làm việc trong khâu xử lý trám trét.

Đã đạt yêu cầu

Các yếu tố về

 Công việc yêu cầu sự tập trung cao.

 Công nhân làm việc 8 tiếng mỗi ngày theo quy đ nh.

Cần có chế độ làm việc luân

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 30 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

chế độ lao động.

 Làm việc ở tư thế luôn đứng.

 Có chế độ khen thưởng cho công nhân làm việc tốt.

phiên hợp lý cho công nhân

Nhận xét điều kiện vệ sinh trong xưởng:

Ô nhiễm ch yếu trong ngành chế biến gỗ nói chung và tại Công ty chế biến gỗ Thành Thành Phát nói riêng là ô nhiễm bụi và tiếng ồn, gây ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sức khoẻ c a người lao động. Công ty đã có những biện pháp nh m giảm thiểu các yếu tố gây hại, tuy nhiên mức ảnh hưởng vẫn vượt ngưỡng cho phép.

Kết quả quan trắc tiếng ồn:

Bảng 2.4 Kết quả quan trắc tiếng ồn tại các khu vự trong nhà ƣởng

STT V trí đo đạc

Phương pháp đo

Kết quả tiếng ồn

3733/2002/

QĐ-BYT Mức âm

tối thiểu (Lmin) Db

(A)

Mức âm tối đa (Lmax) Db (A)

Mức âm tương đương (Ltb) Db

(A)

1 VT1 TCVN 7878-

2:2010 60,1 64,3 62,5 65

2 VT2 TCVN 7878-

2:2010 88,2 92 89,4 85

3 VT3 TCVN 7878-

2:2010 71,5 86,3 78,1 85

4 VT4 TCVN 7878-

2:2010 69,3 78,5 73,6 85

5 VT5 TCVN 7878-

2:2010 69,7 76,9 72,2 85

Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài ngu ên Môi trường Bình Dương tháng 8/2014.

Ghi chú:

VT1: Văn ph ng VT2: Bộ phận máy

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 31 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

VT3: Bộ phận chà nhám VT4: Bộ phận đóng gói VT5: Bộ phận kho Nhận xét:

Tiếng ồn tại các v trí cưa, cắt luôn luôn trong tình trạng vượt mức cho phép, Các v trí còn lại trong xưởng khoảng ngang tầm với tiêu chuẩn.

Kết quả quan trắc điều kiện vi khí hậu:

Bảng 2.5 Kết quả quan trắ điều kiện vi khí hậu trong nhà ƣởng

STT Chỉ tiêu/

Đơn v

Phương pháp thử, thiết b đo

Kết quả 3733/

2002/QĐ -BYT VT1 VT2 VT3 VT4 VT5

1 Xác đ nh nhiệt độ (oC)

Testo 625

28 31,8 30,5 29,3 32,2 Tối đa là 32 2 Xác đ nh độ

ẩm (%) 62,4 61,1 62,6 63,7 67,2

Nhỏ hơn hoặc b ng 80 Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài ngu ên Môi trường Bình Dương tháng 8/2014.

Chú thích:

VT1: Văn ph ng VT2: Bộ phận máy VT3: Bộ phận chà nhám VT4: Bộ phận đóng gói VT5: Bộ phận kho Nhận xét:

 Kết quả quan trắc tại v trí làm việc trong xưởng cho thấy độ ẩm ở mọi v trí trong xưởng không chênh lệch nhau quá lớn, đạt tiêu chuẩn cho phép.

 Nhiệt độ ở các v trí đó hầu hết đạt tiêu chuẩn, chỉ riêng khu vực kho nhiệt độ cao hơn so với tiêu chuẩn, tuy nhiên sự chênh lệch không đáng kể.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 32 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Kết quả quan trắc môi trường không khí:

Bảng 2.6 Kết quả quan trắ m i trường không khí tại các vị trí trong nhà ưởng

STT Chỉ tiêu/

Đơn v

Phương pháp thử, thiết b đo

Kết quả 3733/

2002/QĐ -BYT VT1 VT2 VT3 VT4 VT5

1 Xác đ nh hàm lượng NO2 (mg/m3)

Gressilesva

y- Bộ Y tế 0,018 0,021 0,024 0,029 0,03 5

4 Xác đ nh hàm lượng bụi (mg/m3)

TCVN

5067-1995 5 7,2 8 7,9 7 6

5 Xác đ nh hàm lượng CO (mg/m3)

52- TCN

352-89 0,134 0,112 0,14 0,16 0,12 20 6 Xác đ nh

hàm lượng SO2 (mg/m3)

TCVN

5971-95 0,028 0,026 0,02 0,028 0,02 5

Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài ngu ên Môi trường Bình Dương tháng 8/2014.

Chú thích:

VT1: Văn ph ng VT2: Bộ phận máy VT3: Bộ phận chà nhám VT4: Bộ phận đóng gói VT5: Bộ phận kho Nhận xét:

 Kết quả quan trắc môi trường không khí tại v trí làm việc trong xưởng nhận thấy hàm lượng NO2, CO, SO2 quan trắc được thấp hơn tiêu chuẩn rất nhiều, n m trong ngưỡng cho phép c a tiêu chuẩn, không ảnh hưởng lớn đến môi trường làm việc tại xưởng.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 33 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

 Nhưng nồng độ bụi trong môi trường tại văn ph ng dưới mức tiêu chuẩn cho phép. Còn lại các v trí khác trong xưởng đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép khá cao.

Hình 2.4 Công nhân tiếp xúc với keo 502 trong quá trình xử lý trám trét.

Công tác bảo hộ lao động:

Công ty có trang b cho công nhân khẩu trang y tế, tuy nhiên công nhân thường xuyên trong tình trạng không có hoặc thiếu bảo hộ lao động, phổ biến nhất là tình trạng không đeo khẩu trang (Hình 2.5). Công nhân trong xưởng ch yếu là thanh niên bỏ học đi làm nên thiếu ý thức và sự hiểu biết về vấn đề vệ sinh an toàn lao động. Thêm nữa phía doanh nghiệp không kiểm tra nghiêm ngặt nên việc thực hiện bảo hộ lao động còn quá kém.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 34 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Hình 2.5 C ng nhân h ng đeo hẩu trang khi làm việc.

Hình 2 6 ình nước giải khát cho công nhân.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 35 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Hình 2.7 Quạt thông gió bị bám bụi lâu ngày.

Hình 2.8 Quạt gió làm giảm nhiệt nhà ƣởng.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 36 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Hình 2.9 Hệ thống hút bụi tại ƣởng.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và an toàn lao động tại công ty chế biến gỗ (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)