Theo khảo sát, trong xưởng thỉnh thoảng có xảy ra những vụ tai nạn khi làm việc với máy móc. Tuy nhiên, hậu quả không quá nghiêm trọng. Nguyên nhân ch yếu là do ý thức c a công nhân. Một số vụ tai nạn xảy ra trong xưởng:
Khi làm việc với máy chà nhám, do không tuân th quy đ nh khi làm việc với máy, khi máy vừa ngắt điện, anh Tâm đã vệ sinh máy mà theo nguyên tắc là phải để cho máy ngừng hoạt động hoàn toàn mới được vệ sinh. Kết quả là anh Tâm b thương và khâu 2 m i ở tay.
Công nhân khi làm việc mới máy bào thường xảy ra tai nạn dăm bào văng bắn, đâm vào tay.
Qua quá trình khảo sát ở xưởng, tôi đã đưa ra một số đánh giá r i ro khi làm việc với các thiết b máy móc trong xưởng như sau:
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 45 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Bảng 2.9 Bảng đánh giá mứ độ rủi ro khi làm việc với các thiết bị máy móc trong nhà ƣởng
STT R i ro Nguyên nhân
Điểm số đánh giá
Mức độ r i ro (S x F) Mức độ
nghiêm trọng (S)
Tần suất xảy ra (F)
1
B điện giật
Do máy b rò rỉ điện. 3 1 3
Do bất cẩn chạm phải dây
dẫn b mất lớp cách điện. 3 1 3
2 Cháy nổ
Do chập điện. 3 1 3
Do máy b bám bụi, dầu
nhớt. 3 1 3
3 Chấn thương
Do va chạm các thanh gỗ, góc bàn c a máy không được che chắn.
1 1 1
Do làm việc với máy chà nhám, máy khoan không được che chắn b ng thiết b an toàn.
2 1 2
Té ngã khi vấp phải dây dẫn điện, dụng cụ để bừa bộn không theo quy đ nh.
1 1 1
Do mặc quần ảo bảo hộ không phù hợp hay do ý thức c a công nhân chưa cao.
2 1 2
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 46 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
4
Giảm thính lực, căng thẳng
Do làm việc trong môi trường phát ra tiếng ồn lâu dài.
1 2 2
Chú thích:
Bảng 2.10 Tính nghiêm trọng của mối nguy 0 Không thương tật, bênh tật, không vi phạm luật đ nh 1 Thương tật nhẹ, bênh nhẹ, không vi phạm luật đ nh
2 Nghỉ việc do chấn thương nhưng không mất khả năng lao động, có khả năng vi phạm luật đ nh
3 Chết người, mất khả năng lao động, vi phạm luật đ nh
Bảng 2.11 Xác suất xảy ra của mối nguy 0 Không xảy ra hoặc rất ít khi xảy ra
1 Thỉnh thoảng có xảy ra 2 Thường xuyên xảy ra
Bảng 2.12 Qu định mứ độ rủi ro
Mức độ r i ro Các yêu cầu kiểm soát
0 - Tầm thường R i ro không đáng kể, liên quan đến những hoạt động đã có th tục kiểm soát.
1 - Có thể chấp nhận R i ro được giảm đến mức chấp nhận được, đơn v có thể ch u được.
2 - Vừa phải, có mức độ Yêu cầu phải có biện pháp kiểm soát và cải tiến thêm, có thể yêu cầu giám sát thêm đ nh kỳ.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 47 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
3 - Thật sự đáng kể Không chấp nhận được nhưng hoạt động vẫn c n có thể cho ph p thực hiện dưới sự giám sát đặc biệt.
4 - Không chấp nhận được Không chấp nhận được, phải dừng hoạt động.
6 - Quá đáng R i ro đe dọa đến sự sinh tồn c a đơn v và cộng đồng
Nhận xét:
Mức r i ro lớn nhất khi làm việc với máy móc thiết b trong xưởng là điện giật và cháy nổ. Một bất cập là trong Công ty chưa có kế hoạch kiểm tra máy móc, dây điện đ nh kỳ mà chỉ kiểm tra và sửa chữa khi phát hiện ra vấn đề. Công ty c ng chưa có những biện pháp xử phạt đối với những cá nhân vi phạm.
Đánh giá hiện trạng an toàn máy móc thiết bị tại nhà xưởng:
Bảng 2.13 Đánh giá n toàn má mó thiết bị STT Yếu tố gây mất an
toàn
Đánh giá hiện trạng Yêu cầu cải thiện
1 Máy b rò rỉ điện, dây điện đứt hở
Công ty chưa có kế hoạch kiểm tra đ nh kỳ thường xuyên, xảy ra trong quá trình làm việc nên khó kiểm soát.
Lập bảng và thực hiện kiểm tra hệ thống điện đ nh kỳ
2 Chập điện, quá tải
Công ty đã trang b hệ thống aptomat tự động ngắt khi xảy ra sự cố quá tải.
Thiết b sử dụng được tính toán phù hợp, an toàn.
Đã đạt yêu cầu
3
Máy móc cầm tay không được trang b thiết b che chắn an toàn. (Hình 2.16, 2.17)
Công ty vẫn chưa có giải pháp cho tình trạng này, dẫn đến xảy ra một số vụ tai nạn trong xưởng.
Lắp đặt thiết b che chắn an toàn.
Đào tạo kỹ thuật cho công nhân khi sử dụng máy.
4 Vệ sinh máy móc không đảm bảo:
Việc vệ sinh máy chưa được chú trọng, kiểm tra thường xuyên,
Thực hiện vệ sinh máy móc đ nh kỳ.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 48 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
máy b bám bụi, dầu nhớt
dẫn đến tình trạng bám bụi và dầu nhớt trên máy.
Thay mới những thiết b đã c .
5 Vận hành máy sai quy tắc
Một số trường hợp xảy ra tai nạn do công nhân làm việc sai quy tắc với máy chà nhám cầm tay.
Thực tế trong công ty chỉ thực hiện hướng dẫn sơ bộ cho công nhân mới, ch yếu là công nhân tự trao đổi với nhau.
Đào tạo công nhân làm việc đúng quy trình khi làm việc với máy móc thiết b .
6 Máy móc gây ra tiếng ồn
Công ty đã thực hiện kiểm tra máy móc, siết chặt bu lông, đinh vít để hạn chế tiếng ồn.
Đã đạt yêu cầu.
7
Ý thức c a công nhân bất cẩn, mất tập trung
Công ty có xảy ra một số vụ tai nạn khi làm việc với máy cầm tay do bất cẩn c a công nhân.
Công nhân có dấu hiệu mệt mỏi được nghỉ ngơi.
Công ty vẫn chưa đưa ra biện pháp xử lý đối với những trường hợp vi phạm.
Đề ra phương án xử lý nghiêm ngặt đối với những công nhân không tuân th quy đ nh, ý thức kém.
Tổ chức huấn luyện nâng cao nhận thức c a người lao động.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 49 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Hình 2.16 Nguy hiểm khi làm việc với máy khoan.
Hình 2.17 Nguy hiểm khi làm việc với máy chà nhám.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 50 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt