CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THÀNH THÀNH PHÁT
3.1 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
3.1.1 Cải thiện điều kiện làm việc
Nhà xưởng sản xuất là khu vực có nhiều công nhân lao động, máy móc, bụi công nghiệp nên vấn đề tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động là yêu cầu cần thiết để nâng cao năng suất lao động và đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
Môi trường làm việc tại doanh nghiệp chưa đạt chuẩn an toàn lao động, còn nhiều tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn cho người lao động. Vì vậy, cần có các giải pháp nh m cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
a. Giải pháp an toàn máy móc và tiếng ồn
Từ việc đánh giá các r i ro khi làm việc với máy móc thiết b , tôi xin đề xuất một số giải pháp an toàn theo yêu cầu mức độ c a từng c a r i ro như sau:
Bảng 3.1: Đề xuất các giải pháp an toàn máy móc thiết bị tại công ty Thành Thành Phát
Mứ độ
rủi ro Rủi ro Giải pháp cụ thể
1
Chấn thương do va chạm các thanh gỗ, góc bàn nhọn c a máy không được che chắn.
Sắp xếp vật liệu, máy móc, thiết b ngay ngắn, hợp lý.
Các góc bàn để máy nên được bao bọc hoặc chỉnh sửa.
Trang b biển cảnh báo.
Trang b quần áo bảo hộ lao động.
Té ngã khi vấp phải dây dẫn điện, dụng cụ để bừa bộn không theo quy đ nh.
Sắp xếp vật liệu ngay ngắn.
Để dây điện gọn gàng, không để dây điện n m trên sàn.
2
Giảm thính lực, căng thẳng khi làm việc trong môi trường phát ra tiếng ồn lâu dài.
Thay mới những thiết b đã c gây ra tiếng ồn.
Bảo dưỡng và kiểm tra máy thường xuyên.
Lắp các thiết b giảm tiếng động c a máy.
Thao tác riêng biệt giữa công việc không gây tiếng ồn (lắp ráp chi tiết) và hoạt động gây tiếng ồn (vận hành máy móc).
B thương do làm việc Kiểm tra máy móc thường xuyên và lưu lại
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 56 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
với máy cầm tay có năng lượng: máy chà nhám, máy…. không được che chắn b ng thiết b an toàn.
kết quả kiểm tra.
Trước lúc làm việc phải kiểm tra tình trạng các vít kẹp chắc chi tiết. Khi làm việc nếu phát hiện máy có vấn đề phải dừng ngay và phải mang đi sửa chữa.
Công nhân sử dụng máy cần được trang b cách sử dụng máy đúng kỹ thuật an toàn, biết cách thay thế phụ tùng an toàn.
Máy móc phải được trang b thiết b che chắn an toàn.
Trang b quần áo bảo hộ lao động, giảm nguy cơ tổn thương khi xảy ra tai nạn.
B thương do mặc quần áo bảo hộ không phù hợp hay do ý thức c a công nhân chưa cao.
Mặc quần áo bảo hộ lao động phù hợp, đúng quy đ nh.
3
Cháy nổ do chập điện, rò rỉ điện.
Kiểm tra hệ thống điện và máy móc theo đ nh kỳ.
Cháy nổ do máy b bám bụi, dầu nhớt
Vệ sinh máy thường xuyên, mô tơ phải được giữ sạch, hạn chế tới mức tối đa việc bám bụi và dầu mỡ.
Trang b thiết b để hứng dầu nhớt rỉ ra từ máy, ngăn chặn dầu rơi xuống mặt đất.
B điện giật do máy b rò rỉ điện.
Kiểm tra máy đ nh kỳ.
Kiểm tra hệ thống điện, hệ thống nối đất đến các máy.
B điện giật do bất cẩn chạm phải dây dẫn b mất lớp cách điện.
Kiểm tra dây dẫn thường xuyên.
Thay dây mới nếu phát hiện vấn đề .
b. Giải pháp th ng gió, àm thoáng m i trường
Tình trạng xấu c a môi trường vi khí hậu không chỉ ảnh hưởng tới công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm không đạt, mà còn ảnh hưởng tới cường độ lao động c a người công nhân sản xuất. Điều kiện lao động nóng, bụi, hơi khí độc hại khắc nghiệt, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng tới năng suất lao động. Vì vậy, việc
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 57 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
hạn chế ảnh hưởng c a nhiệt thừa, làm thông thoáng và cải tạo môi trường vi khí hậu là một công tác khá quan trọng.
Để hạn chế ảnh hưởng c a lượng nhiệt thừa và c ng để đảm bảo môi trường vi khí hậu tốt cho công nhân làm việc trong xưởng, Công ty cần áp dụng một số biện pháp sau:
- Lau chùi quạt thông gió thường xuyên để đảm bảo hiệu quả thông gió.
- Thiết kế thêm các hệ thống thông gió thoáng mát, hệ thống quạt hút.
- Bộ phận tạp vụ có nhiệm vụ dọn vệ sinh khu vực nhà xưởng sạch sẽ, thường xuyên. Nhà vệ sinh cần được lau chùi sạch sẽ, không có mùi hôi thối, xây dựng hệ thống cống thoát nước ra khỏi khu vực nhà xưởng.
- Thiết kế máy hút bụi hút sạch bụi, dăm bào lúc thải ra khỏi nhà xưởng ra một khu vực riêng biệt và thu gom thường xuyên, giữ môi trường sạch sẽ.
- Lắp đặt mái tôn có lớp xốp, mút cách nhiệt, thông gió trên plafond…
c. Giải pháp an toàn điện và hệ thống chiếu sáng
- Các vật dụng liên quan đến điện, hộp đấu nối phải được đóng kín, tránh nguy hiểm và không được sử dụng sai trong khi đấu nối trực tiếp với máy móc.
- Nên thay các loại ổ điện b ng nút ấn đóng điện nh m ngăn ngừa mạt cưa bám vào ổ điện gây cháy.
- Tất cả các dây điện nên được kết nối theo đúng nguyên tắc c a điện công nghiệp.
- Dây điện nên cách nhiệt, phải thay mới nếu b hư, được bảo vệ để chống lại thiệt hại c a máy móc và cách xa nguồn nhiệt.
- Tất cả các thiết b điện nên được bảo dưỡng và giám đ nh theo đ nh kỳ.
- Khi có sự cố điện cần báo ngay cho người có trách nhiệm, không được tự ý sửa nếu không được đào tạo hoặc không có kiến thức về điện. Nhân viên phục vụ điện phải là người được đào tạo, hiểu biết về kỹ thuật điện, hiểu rõ các thiết b , sơ đồ và bộ phận có thể gây ra nguy hiểm, biết và có khả năng ứng dụng các quy phạm về kỹ thuật an toàn điện.
- Những thao tác đ i hỏi độ chính xác cao cần phải lắp thêm đèn phụ.
- Cần vệ sinh bóng đèn hàng tháng tránh bám bụi, gây ảnh hưởng đến việc chiếu sáng.
- Tận dụng tối đa ánh sáng ban ngày.
- Lập bảng kiểm tra và đánh giá an toàn điện để tiện cho việc quản lý và đưa ra những biện pháp k p thời (Phụ lục 3).
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 58 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Hình 3.1 Nút ấn đóng điện dùng thay ổ cắm điện (Nguồn internet).
d. Giải pháp an toàn PCCC
Trong xưởng gỗ, nguy cơ tiềm ẩn nguy hiểm nhất là cháy. Vì thế công tác phòng chống cháy tại cơ sở là rất quan trọng và cần được quan tâm. Dựa vào bảng đánh giá các nguy cơ gây cháy (Bảng 2.8). Tôi xin đề xuất một số giải pháp an toàn PCCC như sau:
Trang b thêm hệ thống báo cháy tự động trong, ngoài nhà xưởng để phát hiện k p thời các nguy cơ gây cháy nhà xưởng.
Trang b một máy bơm chữa cháy chuyên dùng có áp lực lớn để nâng cao hiệu quả chữa cháy khi xảy ra cháy nổ.
Sắp xếp bố trí các máy móc thiết b trật tự, gọn và khoảng cách an toàn cho công nhân làm việc phòng khi có cháy nổ xảy ra.
Đảm bảo các thiết b máy móc không để rò rỉ dầu mỡ.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 59 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Tổ chức tập huấn công tác phòng chống cháy nổ theo đ nh kỳ để không b lúng túng khi xảy ra sự cố.
Dọn dẹp nhà xưởng gọn gàng, sạch sẽ sau mỗi ngày để hạn chế nguy cơ gây cháy.
Thực hiện thao tác nổ máy bơm nước, hàng tuần, bảo trì thường xuyên hệ thống phòng cháy.
Lắp đặt hệ thống biển báo cháy, nội quy phòng cháy tại khu vực nhà xưởng.
Bảng “cấm hút thuốc” phải được hiển th ở khắp mọi nơi và phải dễ nhìn.
Kiểm tra việc thực hiện vệ sinh các quạt thông gió, đường ống hút khí thải, việc sắp xếp, thu dọn các giẻ lau, bìa các tông,… trong mỗi ca sản xuất.
Kiểm tra, bơm các bình chữa cháy theo đ nh kỳ ghi trên hạn sử dụng.
Lập bảng kiểm tra và đánh giá an toàn PCCC để tiện cho việc quản lý và đưa ra những biện pháp k p thời (Phụ lục 1, 2).