Cháy nổ ở các xưởng sản xuất gỗ, giấy, sợi, bông và các kho trữ vật liệu h ng năm ở nước ta gây thiệt hại tài sản hàng trăm tỷ đồng chưa kể đến tính mạng và sức khỏe c a công nhân. Các nguyên nhân cháy nổ này thường được quy cho bất cẩn về lao động (như chạm mạch điện, bất cẩn về mồi lửa), nhưng nguyên nhân sâu xa hơn là tới từ bụi gỗ.
Những bụi gỗ m n bay trong không khí sẽ tạo ra những đám mây bụi cloud dust (thực sự bụi gỗ có khả năng nổ yếu, trừ một số loại gỗ đặc biệt). Mây bụi cùng với một số hóa chất bay hơi tạo điều kiện cháy nổ rất dễ (khi đó hệ số nổ trở nên cao). Vì thế, chỉ cần một năng lượng mồi nhỏ có thể gây nên hỏa hoạn cho cả nhà máy.
Qua khảo sát tại cơ sở sản xuất, chế biến gỗ Thành Thành Phát cho thấy, cho tới nay, công ty chưa xảy ra vụ tại nạn cháy nổ nào. Tuy nhiên có nhiều mối nguy có thể gây ra cháy, nổ.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 37 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Bảng 2.7 Đánh giá ngu ơ cháy nổ tại nhà ƣởng công ty Thành Thành Phát
STT
Những mối nguy hiện hữu
và tiềm ẩn
Đánh giá nguy cơ và hậu quả Đánh giá hiện trạng
1
Quá trình vận hành các máy móc thiết b có phát sinh ra nguồn nhiệt
Nếu máy móc được vận hành không đúng cách và không có biện pháp bảo trì thường xuyên, về lâu dài dẫn đến tình trạng toả nhiệt, nguy cơ xảy ra cháy nổ.
Máy móc không được kiểm tra thường xuyên, dầu mỡ rơi xuống nền nhà kết hợp với bụi gỗ tạo thành hỗn hợp có khả năng bốc cháy.
Thiết b làm việc quá tải thời gian dài dẫn đến nóng và chập điện, cháy đường dây điện.
Máy móc trong Công ty hầu như còn mới, ít phát sinh nhiệt.
Tuy nhiên, công tác vệ sinh máy chưa đảm bảo dẫn đến bám dầu mỡ và bụi gỗ. (Hình 2.13)
2
Bình nén khí dùng cho máy
ghép (Hình 2.10)
Bình n n khí có nguy cơ nổ khi b đổ ngã, va đập, hoặc khi bình b ăn mòn quá mức quy đ nh.
Nguy cơ nổ cháy môi chất, rò rỉ môi chất độc chứa trong bình.
Bình n n khí được đặt ở v trí xe qua lại nên có thể xảy ra nguy cơ va đập, đổ ngã.
3
Nguyên liệu gỗ trong
xưởng
Đặc tính c a gỗ rất dễ bắt cháy, khi cháy xảy ra toả nhiệt lớn, nhiều khói khí độc, cháy âm ỉ, tàn than lâu.
Gỗ được bố trí ở bất cứ v trí khoảng trống nào và không có sự bố trí, sắp xếp hợp lý, dễ dẫn tới cháy lan trên diện rộng.
Gỗ được bố trí không theo quy hoạch nên che chắn, cản trở lối thoát nạn, gây khó khăn cho quá trình di chuyển, thoát nạn khi có sự
Nguyên liệu trong xưởng c n bừa bộn, chưa được sắp xếp hợp lý, đúng quy đ nh. (Hình 2.11) Công ty chưa quản lý nghiêm ngặt về việc sắp xếp nguyên vật liệu trong xưởng.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 38 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
cố cháy nổ xảy ra.
4 Bụi gỗ
Nếu không được vệ sinh thường xuyên sẽ dẫn đến tích tụ lâu ngày dễ gây cháy. Khi cháy thì bắt cháy nhanh hơn và dễ dàng cháy lan hơn.
Các sản phẩm phụ là bụi gỗ lắng đọng hay mùn cưa rất dễ cháy nhưng không cháy với ngọn lửa lớn mà cháy âm ỉ. Khi xảy ra cháy sẽ tạo ra rất nhiều khói khí độc, gây nguy hiểm cho con người, hạn chế tầm nhìn và gây khó khăn cho quá trình chữa cháy.
Bụi nhỏ nên có khả năng bám trên các thiết b máy móc, cấu kiện xây dựng, thậm chí có thể chui sâu vào những nơi phức tạp nên khi cháy thì cứu chữa rất khó khăn.
Hiện tại công ty chỉ thực hiện quét dọn vệ sinh trong xưởng 1 tuần 1 lần. Công tác vệ sinh nhà xưởng không đảm bảo dẫn đến bụi tồn đọng trong xưởng.
(Hình 2.12)
5 Nguồn điện
Dây điện không được kiểm tra, dây dẫn b hở, dẫn đến chập mạch làm cháy dây dẫn sinh ra lửa điện.
D ng điện quá tải gây cháy nổ
Thao tác đóng ngắt mạch điện khi còn mang tải gây hiện tượng hồ quang điện
Các thiết b bảo vệ như cầu dao, áptomat không có hộp che chắn bảo vệ để chống bụi, khi đóng mở máy thường sinh ra tia lửa điện làm cháy bụi gỗ.
Công ty chưa tổ chức kiểm tra hệ thống điện đình kỳ thường xuyên.
Thiết b sử dụng được tính toán phù hợp, đảm bảo an toàn.
6 Công tác PCCC
Công tác PCCC và đảm bảo an toàn thoát nạn cho người làm việc trong xưởng không được quan tâm, không có đèn, biển chỉ dẫn lối thoát nạn nên khi
Công tác PCCC trong Công ty chưa được chú trọng, chưa có đội PCCC;
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 39 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
có sự cố cháy nổ xảy ra rất khó khăn để có thể thoát nạn.
hệ thống báo cháy chữa cháy c n sơ sài.
7
Không trang b t thuốc sơ
cứu.
Gây khó khăn khi sự cố xảy ra.
Công ty chưa có trang b t thuốc sơ cứu
8
Hệ thống chống sét và nối đất b hư.
Gây cháy nổ khi có mưa giông sấm sét.
Hệ thống nối đất và chống s t được kiểm tra thường xuyên để đảm bảo an toàn.
9
Ý thức ch quan c a công
nhân
Công nhân hút thuốc trong xưởng dễ dẫn đến nguy cơ cháy.
Không trang b hoặc tuân th quy đ nh phòng cháy chữa cháy gây khó khăn cho việc ứng phó sự cháy.
Công nhân trong xưởng ch yếu không được trang b kiến thức về an toàn, hay không quan tâm đến vấn về an toàn trong nhà xưởng.
Hình 2.10 Bình khí nén dùng cho máy ghép.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 40 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Hình 2.11 Gỗ xếp lộn xộn không theo quy hoạch.
Hình 2.12 Bụi gỗ h ng đƣợc vệ sinh sạch sẽ.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 41 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Hình 2.13 Máy bám bụi và dầu nhớt.
Thực trạng công tác PCCC trong công ty:
Hiện tại, công tác PCCC trong công ty c n sơ sài, Công ty có trang b các thiết b PCCC chuyên dụng như:
10 thùng bơm nước chữa cháy đặt ở 2 phía khu vực nhà xưởng, mỗi bên 5 bình (Hình 2.14).
Có hệ thống bình chữa cháy thông dụng như bình CO2 gồm 2 bình được bố trí tại khu vực văn ph ng Công ty. (Hình 2.16)
Tuy nhiên, khi khảo sát thực tế các công nhân trong xưởng thì hầu như mọi người đều không biết cách sử dụng các thiết b PCCC. ơn nữa, biển cảnh báo, hướng dẫn PCCC được đặt ngay trong xưởng, dẫn đến bụi bám che hết bảng, không nhìn rõ chữ. (Hình 2.15).
Nhận xét tình hình công tác PCCC tại Công ty:
Hiện tại, công tác PCCC tại công ty chưa được chú trọng, trang thiết b ứng cứu PCCC c n sơ sài. Các bình nước chữa cháy chỉ được đặt một chỗ, không có sự rải rác, dẫn đến khó khăn khi ứng phó sự cố cháy nổ. Công ty chưa có đội PCCC, chưa đề ra phương án và kế hoạch ứng cứu PCCC khi có sự cố xảy ra.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 42 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Hình 2.14 ình ơm nước chữa cháy.
Hình 2.15 Bảng tiêu lệnh chữa cháy bị bụi che không nhìn rõ chữ.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 43 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Hình 2.16 Bình chữa cháy CO2. Các yêu cầu cần thiết để cải thiện điều kiện an toàn PCCC:
Bảng 2.8 Các yêu cầu cải thiện điều kiện an toàn PCCC
STT Yếu tố Phương án cải thiện
1 Nhiệt phát sinh từ máy móc Tiến hành kiểm tra, vệ sinh máy thường xuyên theo đ nh kỳ.
2 Nguy cơ nổ bình nén khí
Đặt v trí bình ở nơi an toàn, ít phương tiện qua lại.
Kiểm tra bình thường xuyên, tránh tình trạng b ăn m n quá mức.
3 Nguyên liệu gỗ
Kiểm soát viêc sắp xếp nguyên vật liệu theo đúng quy đ nh.
Áp dụng quản lý nội vi 5S để tiến hành sắp xếp nguyên liệu trong xưởng.
SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 44 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
4 Bụi gỗ
Vệ sinh nhà xưởng thường xuyên tránh bụi bám lâu ngày.
Áp dụng quản lý nội vi 5S để tiến hành thực hiện dọn dẹp vệ sinh trong xưởng.
5 Nguồn điện Tổ chức kiểm tra hệ thống điện đ nh kỳ.
6 Công tác PCCC
Kiểm tra các thiết b PCCC thường xuyên đ nh kỳ.
Trang b thêm các thiết b báo cháy, chữa cháy.
Thành lập đội PCCC.
Đề ra phương án ứng cứu sự cháy.
7 Ý thức c a công nhân Tổ chức các lớp tập huấn cho công nhân nh m nâng cao ý thức về an toàn PCCC.