An toàn điện – hệ thống chiếu sáng

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và an toàn lao động tại công ty chế biến gỗ (Trang 56 - 61)

Theo khảo sát, công tác an toàn điện trong Công ty chưa được đảm bảo an toàn. Công ty đã có trang b hệ thống aptomat tự ngắt khi xảy ra sự cố quá tải hay sự cố chập mạch. Tuy nhiên vẫn còn những nguy cơ gây ra mất an toàn điện:

 Dây dẫn điện b hở, đứt; việc che chắn các bộ phận mang điện không đảm bảo.

 Công tác vệ sinh không đảm bảo dẫn đến bụi bám vào ổ điện lâu ngày dễ gây cháy nổ.

 Dây điện, ổ cắm điện không được xếp gọn, n m tràn lan trên mặt sàn.

 Công nhân thiếu hiểu biết hoặc thiếu ý thức, vi phạm các nội quy, quy đ nh an toàn khi sử dụng điện. Ví dụ: sử dụng tay ướt khi làm việc với các thiết b điện, thao tác đóng ngắt mạch điện khi mạng điện còn mang tải, …

Hình 2.18 Dây dẫn và ổ điện h ng đƣợc xếp gọn.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 51 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Hình 2.19 Ổ điện và công tắ điện bị bám bụi lâu ngày.

b. Hệ thống chiếu sáng

Hệ thống chiếu sáng trong xưởng bao gồm:

 Hệ thống chiếu sáng tự nhiên gồm các cửa sổ bố trí dọc theo tường nhà.

 Hệ thống chiếu sáng nhân tạo là hệ thống đèn huỳnh quang, được bố trí ch yếu ở khu vực các máy. Tuy nhiên, các bóng đèn trong điều kiện sản xuất bụi phát sinh bám vào các bóng đèn làm giảm độ chiếu sáng.

Bảng 2.13 Kết quả quan trắ ánh sáng trong nhà ƣởng

STT Vị trí đo đạc Ánh sáng (Lux) 3733/2002/QĐ – BYT

1 VT1 450 - 460 500

2 VT2 300 - 320 500

3 VT3 310 - 340 300

4 VT4 480 - 490 750

5 VT5 190 - 200 100

Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài ngu ên Môi trường Bình Dương tháng 8/2014.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 52 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Ghi chú:

VT1: Văn ph ng VT2: Bộ phận máy

VT3: Bộ phận gắn keo, lắp ghép

VT4: Bộ phận chà nhám tinh hoàn thiện VT5: Bộ phận kho

Nhận xét:

Với kết quả đo đạc tại các v trí, so sánh với Quyết đ nh 3733/2002/QĐ – BYT, hầu hết các chỉ tiêu đều chưa đạt tiêu chuẩn. Chỉ có bộ phận kho là đạt tiêu chuẩn, ở bộ phận máy và bộ phận chà nhám tinh hoàn thiện, tr số độ rọi kém xa so với tiêu chuẩn.

Hình 2.20 Nhà ƣởng đƣợc thiết kế tận dụng ánh sáng tự nhiên.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 53 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Hình 2.21 óng đèn ám ụi làm giảm hiệu quả phát sáng.

Đánh giá chung hiện trạng:

Qua việc khảo sát thực tế, thu thập số liệu tại Công ty TNHH sản xuất Thành Thành Phát, thực trạng ô nhiễm môi trường tại doanh nghiệp này vẫn còn tiếp diễn. Các thông số đánh giá cho thấy nhiều chỉ tiêu môi trường vượt mức cho phép.

Công ty chưa có hệ thống xử lý nước thải và xử lý bụi thích hợp trong xưởng. Chú trọng phát triển sản xuất nhưng chưa chú trọng công tác an toàn, bảo hộ cho người lao động hợp lý. Tồn tại nhiều vấn đề bất cập trong khâu quản lý, giám sát môi trường, an toàn lao động. Công ty vẫn chưa có chính sách về việc quản lý an toàn lao động cho công nhân trong xưởng.

Khó khăn lớn nhất trong việc thực hiện là chi phí, nếu đầu tư để đạt hiệu quả về an toàn lao động, an toàn môi trường thì ảnh hưởng tới lợi ích c a doanh nghiệp.

Cơ sở sản xuất thường hoạt động theo kiểu gia đình, giám đốc là người quyết đ nh hoàn toàn các vấn đề.

Công nhân trong xưởng thiếu kiến thức về an toàn lao động, chưa được đào tạo về chuyên môn kĩ thuật dẫn đến những tai nạn xảy ra.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 54 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

 Công ty đã thực hiện một số giải pháp nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả tối đa:

- Hệ thống thông gió đã được bố trí quạt thông gió, làm môi trường giảm bớt sự tù đọng đến mức cho phép.

- Có lắp đặt hệ thống hút bụi gỗ, dăm bào hạn chế bụi trong xưởng.

- Đã có hệ thống phòng cháy, chữa cháy nhưng không được bố trí rải đều trong xưởng và khu vực xung quanh nhà xưởng. Việc kiểm tra theo dõi còn hạn chế.

- Có chế độ thưởng cho công nhân làm việc xuất sắc.

 Hiện trạng an toàn lao động trong Công ty gây ảnh hưởng trực tiếp đến các đối tượng sau:

+ Ảnh hưởng đến con người:

- Ô nhiễm môi trường và các vấn đề không an toàn trong sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến bộ phận người lao động làm việc trong doanh nghiệp, dụng cụ bảo hộ không an toàn gây thương tích, tai nạn và các bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động, làm giảm năng suất lao động.

- Thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian dài, gây điếc nghề nghiệp.

- Nồng độ bụi cao, hơi khí độc tiếp xúc trực tiếp gây các bênh về hô hấp.

- Làm việc trong điều kiện không đ ánh sáng gây các tai nạn.

- Nguy cơ cháy nổ diễn ra.

- Nước thải tích trữ trong nhà máy làm ô nhiễm, phát sinh các vấn đề d ch bệnh, gây mùi hôi thối trong không khí, phát tán vào môi trường làm ảnh hưởng tới người dân đi ngang khu vực.

+ Ảnh hưởng tới sinh thái:

- Bụi không được thu gom xử lý, sẽ phát tán vào môi trường làm ô nhiễm.

- Nước thải không được xử lý nếu trời mưa sẽ chảy tràn gây ô nhiễm ra môi trường.

- Rác thải sinh hoạt chưa được thu gom hợp lý gây ô nhiễm môi trường.

Trước những tình hình trên, Công ty cần có những biện pháp phù hợp để cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân trong công ty, đặc biệt là những khu vực làm việc với máy móc. Cụ thể:

- Cần cải xử lý ô nhiễm bụi đối với những khu vực cưa, bào, khoan, chà nhám.

- Cần có những giải pháp giảm thiểu ảnh hường ô nhiễm tiếng ồn đối với những khu vực máy cưa, máy bào, máy gh p.

- Cần cải thiện tình trạng tại nạn lao động xảy ra khi làm việc với máy thiết b cầm tay như máy khoan cầm tay, máy chà nhám cầm tay.

- Ngoài ra, công ty cần có những biện pháp cải thiện điều kiện vi khí hậu, PCCC, an toàn điện tại v trí nhà xưởng trong công ty.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 55 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và an toàn lao động tại công ty chế biến gỗ (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)