Giải pháp cải thiện chất ượng m i trường

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và an toàn lao động tại công ty chế biến gỗ (Trang 65 - 68)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THÀNH THÀNH PHÁT

3.1 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

3.1.2 Giải pháp cải thiện chất ượng m i trường

Bụi

 Ô nhiễm không khí ở Công ty chế biến gỗ ch yếu là do bụi gỗ phát sinh ở các công đoạn và v trí khác nhau với mức độ ô nhiễm nặng. Để đảm bảo điều kiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường không khí xung quanh, cần thiết phải thiết kế và lắp đặt các hệ thống xử lý bụi phát sinh từ các công đoạn trong các dây chuyền sản xuất, phương án xử lý bụi được kiến ngh như sau:

Tại nơi phát sinh bụi sẽ được bố trí các chụp hút, miệng hút nối với các đường ống dẫn, không khí có chứa bụi sẽ đi vào các chụp hút, miệng hút, từ đó đi vào thiết b xử lý. Phương án xử lý là sử dụng hai quá trình xử lý nối tiếp nhau:

- Bậc 1: Thiết b xử lý bụi có kích thước lớn. Bụi gỗ có kích thước lớn từ các công đoạn gia công thô (cắt x n, cưa, bào khoan…) thì tương đối dễ xử lý, có thể thu hồi b ng cyclon .

- Bậc 2: Thiết b xử lý bụi có kích thước bé. Đối với các công đoạn gia công tinh, chà nhám, đánh bóng,…), bụi phát sinh có kích thước nhỏ (2 - 20 m). Để xử lý bụi này, phải dùng thiết b lọc túi vải.

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 60 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Sơ đồ công nghệ xử lý bụi:

Hình 3 2 Sơ đồ công nghệ xử lý bụi gỗ.

 Ngoài ra, phải vệ sinh sạch sẽ bụi gỗ, các vật dụng làm việc sau quá trình làm việc trong ngày và luôn kiểm tra, nhắc nhở công nhân phải mang khẩu trang khi làm việc.

Khí thải:

 Trồng cây xanh xung quanh khu vực nhà máy đảm bảo trên 20% diện tích để cải thiện môi trường c a khu vưc nhà máy.

 Kiểm tra, bảo trì các phương tiện vận chuyển thường xuyên để hạn chế ô nhiễm.

b. Nước thải

Theo như tình hình thực tế tại công ty, lưu lượng nước thải ra hàng ngày tương đối ít, ch yếu là nước thải sinh hoạt nên nồng độ các chất ô nhiễm dễ phân h y nên xây dựng bể chứa tự hoại 3 ngăn có ngăn lọc là giải pháp tốt nhất. Nguyên tắc hoạt động c a bể này là lắng cặn và phân h y kỵ khí cặn lắng.

Thiết b xử lý bụi tinh (Lọc túi vải)

Quạt hút

Khí sạch Bụi phát sinh

Chụp hút và đường ống hút

Thiết b xử lý bụi thô (Cyclon tổ

hợp) Bụi thải thu hồi

Bụi thải thu hồi

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 61 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Nước thải sinh hoạt từ các khu vực nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ qua hầm tự hoại (bể không thấm 2 – 3 ngăn). Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dưới ảnh hưởng c a các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ b phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ h a tan. Hiệu quả xử lý theo chất lơ lửng đạt 65 - 70%

và theo BOD5 là 60 - 65%.

Sau khi xử lý sơ bộ b ng bể tự hoại 3 ngăn có ngăn lọc, nước thải sinh hoạt sẽ được thoát vào hệ thống thoát nước thải c a khu vực.

c. Chất thải rắn

Chất thải rắn trong Công ty cần được phân loại tại nguồn và có biện pháp xử lý thích hợp. Cụ thể như sau:

 Đối với chất thải không nguy hại:

- Loại có giá tr tái chế: bao gồm giấy loại, bao bì, gỗ vụn, mảnh vụn kim loại… cần đưuọc thu gom và bán lại cho cơ sở có nhu cầu mua.

- Loại không có giá tr tái chế như rác thải sinh hoạt cần được thi gom và lưu chứa trong thùng đựng rác thải sinh hoạt có nắp đậy và được thu gom, xử lý theo quy đ nh.

- Lắp đặt thêm thùng chứa rác để tiện cho việc phân loại rác tại nguồn. (Hình 3.3)

 Chất thải nguy hại: cần được thu gom hàng ngày và chứa trong thùng lưu trữ chất thải nguy hại có dán nhãn, đảm bảo không rò rỉ hoặc phát tán ra môi trường.

Hình 3.3 Thùng chứa rác phân loại rác tại nguồn (Nguồn internet).

SVTH: Trịnh Thị Thuỷ 62 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc và an toàn lao động tại công ty chế biến gỗ (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)