LỜI CẢM ƠN Tập thể nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô khoa Ngữ Văn, đặc biệt là PGS.TS. Lê Thu Yến, giảng viên hướng dẫn, đã giúp đỡ, động viên và hỗ trợ tinh thần cho chúng em trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện chương trình này. Chúng tôi cũng xin được gửi lời cám ơn đến các các bạn sinh viên các đơn vị đã cộng tác và tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng tôi có thể thực hiện chương trình một cách tốt nhất. Mặc dù đã cố gắng, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót mà nhóm chúng tôi chưa nhận thấy được, kính xin Cô, các bạn sinh viên góp ý để chúng tôi có thể hoàn thành những nội dung đã trình bày dưới đây một cách hoàn thiện nhất. Xin chân thành cảm ơn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BỘ MƠN: NGUYỄN DU – TRUYỆN KIỀU - - TỌA ĐÀM VĂN HỌC TRUYỆN KIỀU VỚI NGƯỜI TRẺ Chủ đề: ĐOÀN VIÊN GVHD: PGS.TS Lê Thu Yến Thực hiện: Nhóm Tp Hồ Chí Minh, 11/2017 LỜI CẢM ƠN Tập thể nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy khoa Ngữ Văn, đặc biệt PGS.TS Lê Thu Yến, giảng viên hướng dẫn, giúp đỡ, động viên hỗ trợ tinh thần cho chúng em suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu thực chương trình Chúng xin gửi lời cám ơn đến các bạn sinh viên đơn vị cộng tác tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi thực chương trình cách tốt Mặc dù cố gắng, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót mà nhóm chúng tơi chưa nhận thấy được, kính xin Cơ, bạn sinh viên góp ý để chúng tơi hồn thành nội dung trình bày cách hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh ngày 09/11/ 2017 Tập sinh viên Nhóm DANH SÁCH SINH VIÊN NHĨM STT HỌ VÀ TÊN MSSV LÊ THỊ VÂN ANH K40.601.002 PHÙNG DƯƠNG HẠNH K40.601.036 NGUYỄN VÕ CHÂU SA K40.601.118 TRỊNH MAI TRUNG K39.606.041 ĐINH XUÂN CƯƠNG K40.606.005 NGUYỄN QUỐC QUỲNH K40.606.038 NGUYỄN ANH THƯ K40.606.043 TỐNG THỊ Ý NHI K40.606.094 LÊ NGẠN THƯ K40.606.109 ĐÁNH GIÁ SỰ CHUẨN BỊ STT Đánh giá mức độ hoàn Họ Tên Chữ ký xác nhận thành công việc LÊ THỊ VÂN ANH 100% PHÙNG DƯƠNG HẠNH 100% NGUYỄN VÕ CHÂU SA 100% TRỊNH MAI TRUNG 100% ĐINH XUÂN CƯƠNG 100% NGUYỄN QUỐC QUỲNH 100% NGUYỄN ANH THƯ 100% TỐNG THỊ Ý NHI 100% LÊ NGẠN THƯ 100% Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 11 năm 2017 Xác nhận GVHD MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Nguyễn Du 1.1.2 Tác phẩm Truyện Kiều 11 1.2 Đoạn kết “Truyện Kiều” 12 1.2.1 Vị trí bối cảnh đoạn trích 12 1.2.1.1 Vị trí 12 1.2.1.2 Bối cảnh 13 1.2.2 Cấu trúc nội dung đoạn đoàn viên 15 1.2.2.1 Cấu trúc 15 1.2.2.2 Nội dung 16 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ ĐOẠN ĐOÀN VIÊN “TRUYỆN KIỀU” 18 2.1 Ý niệm đoàn viên văn học trung đại Truyện Kiều 18 2.1.1 Ý niệm đoàn viên văn học trung đại 18 2.1.2 Ý niệm đoàn viên “Truyện Kiều” 19 2.2 Giá trị thực đoạn đoàn viên 21 2.2.1 Bức tranh thực xã hội phong kiến bất công, tàn bạo 21 2.2.2 Thể số phận bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến 26 2.3 Giá trị nhân đạo đoạn đoàn viên 30 2.3.1 Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ 30 2.2.1 Khóc thương cho số phận người phụ nữ 39 2.2.2 Tố cáo lực tàn bạo xã hội phong kiến 41 2.4 Tư tưởngcủa Nguyễn Du 14 câu thơ cuối Truyện Kiều 44 2.5 Đặc sắc nghệ thuật 48 CHƯƠNG 3: SO SÁNH ĐOẠN KẾT CỦA TRUYỆN KIỀU VÀ ĐOẠN KẾT CỦA KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 60 3.1 Những nét tương đồng đoạn kết “Truyện Kiều” đoạn kết “Kim Vân Kiều truyện” 60 3.2 Những nét khác biệt đoạn kết “Truyện Kiều” đoạn kết “Kim Vân Kiều truyện” 64 TỔNG KẾT 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU “Văn học nằ m ngoài những ̣nh luật của băng hoại Chỉ mình nó không thừa nhận cái chế t” (M.Y Saltykov-Shchedrin) Văn học nhờ tác phẩm bất hủ, “Truyện Kiều” Nguyễn Du số Nguyễn Du – nhà thơ, nhà tư tưởng lớn lịch sử văn học Việt Nam nói chung cuối thời kì trung đại nói riêng, xếp khúc “đoạn trường” gia tài văn chương đồ sộ mặt số lượng lẫn chất lượng Nguyễn Du vào hàng kinh điển “Đoạn trường tân thanh” (thường gọi “Truyện Kiều”) tác phẩm không nhắc đến nói thơ văn Nguyễn Du Bằng ngịi bút tài hoa với cảm hứng xã hội người Việt Nam, Nguyễn Du biến “Truyện Kiều” trở thành “thiên cổ hùng thư” với câu thơ tác phẩm hàm chứa giá trị nhân văn giá trị nhân đạo sâu sắc Viết “Truyện Kiều”, Nguyễn Du thể ước mơ đẹp đẽ tình u lứa đơi tự do, hồn nhiên, sáng mực chung thủy Viết “Truyện Kiều”, Nguyễn Du ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người thể khát vọng công lý xã hội bất công, tàn bạo Và “thành công lớn nghệ thuật diễn tả, lại diễn tả bằng thơ lục bát, lối thơ túy Việt Nam, lúc học từ chương chế độ phong kiến lạc hậu đương đắc thời ngự trị tư tưởng nhân dân” [200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều; trang 1704] “Truyện Kiều” khép lại kết thúc đoàn viên thành viên gia đình họ Vương đơi tình nhân Thúy Kiều - Kim Trọng sau mười lăm năm Thúy Kiều lưu lạc “Thanh y hai lượt lâu hai lần” Đoạn kết “Truyện Kiều” đánh giá đoạn kết xuất sắc truyện thơ Việt Nam, hội tụ đầy đủ giá trị nghệ thuật nội dung đặc sắc đại thi hào Nguyễn Du Chính vậy, dù trăm năm trôi qua “Truyện Kiều” đặc biệt đoạn kết đoàn viên tác phẩm gây xúc động lớn lòng người đọc, kéo theo nghiên cứu, đánh giá trái chiều Với mong mỏi tìm hiểu thêm đoạn đồn viên, chúng tơi cho đời tiểu luận này, hy vọng góp chút sức trẻ vào cơng làm sáng rõ “Truyện Kiều” nói chung đoạn đồn viên nói riêng CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du (1766-1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Ông sinh gia đình nhà Nho nhiều đời làm quan to thời Lê – Trịnh Cha ông Nguyễn Nghiễm giữ chức tể tướng triều đình Mẹ bà Trần Thị Tần gái viên quan câu kê phủ Chúa Từ lúc sinh lúc 10 tuổi, Nguyễn Du sống với gia đình, năm 10 tuổi cha ông qua đời sau hai năm mẹ ơng mất, ơng phải sống với người anh Nguyễn Khản bắt đầu sống đầy thăng trầm Sinh thời đại đầy biến động, Nguyễn Du trải qua thay đổi triều đại phong kiến: Lê – Trịnh, Tây Sơn, Nguyễn binh biến tàn khốc dậy phong trào khởi nghĩa nông dân Bởi ông trực tiếp chứng kiến tang thương, bất công, nghèo đói bất cơng tầng lớp nhân dân chế độ quan lại vua chúa xa hoa, trụy lạc, tàn khốc chế độ phong kiến Thế kỷ Nguyễn Du thời điểm mà biến động trị, xã hội đà khốc liệt với biểu suy tàn chế độ phong kiến, đời sống nhân dân lầm than, mâu thuẫn xung đột làm nảy lên phong trào khởi nghĩa…tất có tác động ảnh hưởng đến đời, tư tưởng Nguyễn Du, nhà thơ ln có mối bận tâm rung cảm trước biến động thời Vốn sinh gia đình có truyền thống văn học nghệ thuật bề dày lịch sử với xuất thân Nguyễn Du tầng lớp thấp nên thân ông người thông minh, học rộng, thông hiểu Nho, Phật, Đạo Ông nội Nguyễn Du Nguyễn Quỳnh người chuyên nghiên cứu Kinh dịch, cha ông người tiếng thông minh học rộng nhà thơ, nhà sử học Mẹ ông người xuất thân gia đình quan lại, cha bà làm nghề câu kê Bắc Ninh nơi tiếng với điệu quan họ nên Nguyễn Du có điều kiện thừa hưởng tinh hoa từ giáo dục gia đình Sau cha mẹ ông ông sống với người anh cha khác mẹ Nguyễn Khải – làm chức quan phủ chúa Trịnh, người giỏi chữ Nôm văn thơ thường đối đáp thơ văn với chúa Trịnh Sâm Có lẽ thời gian ơng học nhiều từ người anh chữ Nơm Vì vậy, thân ơng từ trưởng thành có tố chất làm thơ, soạn nhạc thông thạo nhiều lĩnh vực xây dựng, trang trí, đàn ca hát xướng Cùng với Nguyễn Du cịn có người cháu Nguyễn Hành, Nguyễn Thiện, họ người thông thạo, giỏi thơ văn họ thân thiết với Nguyễn Du Như vậy, từ môi trường gia đình, Nguyễn Du có dịp tiếp xúc trưởng thành môi trường nghệ thuật, thơ ca, trao đồi cách vững chắc, yếu tố tạo nên người đa tài sau Cuộc đời Nguyễn Du đời trơi dạt với hồn cảnh éo le từ gia đình đến ngồi xã hội Đến năm 1786, Nguyễn Khản anh ơng lúc dậy nghĩa quân Tây Sơn khiến anh em gia đình ơng chia ly người ngả Dưới thời Tây Sơn ông sống với anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn lúc làm quan cho Tây Sơn, nhiên triều đại Tây Sơn ngắn ngủi để ơng chứng kiến đóng góp cho đất nước với Nguyễn Huệ Điều có lẽ tác động nhiều đến ông lẽ ông ấn tượng với làm triều đại trước ông không đồng thuận chống lại Tây Sơn Sau Tây Sơn sụp đổ, triều đại nhà Nguyễn ông làm quan thăng chức cách nhanh chóng với nhiều chức danh khác Nhưng thân ơng canh cánh lịng nỗi lo lắng bề bộn có lẽ đời ơng trải qua nhiều sóng gió, tâm hồn lại nhạy cảm trước biến động thời Nhìn lại đời Nguyễn Du ta thấy tồn đời ơng chịu nhiều sóng gió thăng trầm thời đại ông Cuộc đời bảy ba chìm sống đời êm ấm, quý tộc đời tang tóc, tán loạn gia đình, chịu cảnh nghèo khó bần cùng, chia ly anh em người xứ… tất điều ảnh hưởng tác động đến suy nghĩ, tình cảm ông, đặc biệt yếu tố thể sáng tác ông Ta nhận thấy người Nguyễn Du trải qua giông tố sống người ơng tốt lên nghị lực tình yêu vào sống, am hiểu dành tình yêu cho sống cho đồng loại Điều đó, có lẽ biểu người thiên tài ông Về nghiệp sáng tác, Nguyễn Du để lại di sản quý giá, đóng góp to lớn vào văn học Việt Nam Ở Nguyễn Du thấy am hiểu nhiều thể thơ Trung Quốc nên sáng tác ông đa dạng Tác phẩm ơng chia thành hai mảng thơ chữ Hán thơ chữ Nơm: Sáng tác chữ Hán gồm có 249 hai tác giả Lê Thước Trương Chính sưu tầm Nhà xuất văn học cho mắt vào năm 1965 gồm tập: - Thanh Hiên thi tập: gồm 78 thơ viết trước giai đoạn làm quan triều nhà Nguyễn - Nam Trung tạp ngâm: gồm 40 bài, sáng tác thời gian làm quan Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh - Bắc hành tạp lục: gồm 131 thơ sáng tác vào thời điểm sứ sang Trung Quốc Sáng tác chữ Nơm gồm có tác phẩm: - Thác lời trai phường nón: thơ 48 câu viết thể lục bát, tác giả thay lời anh trai phường nón làng Tiên Điền tỏ tình với cô gái phường vải làng Trường Lưu - Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu: gồm 98 câu, viết theo lối văn tế, nội dung niềm than vãn mối tình với hai gái phường vải có sử dụng nhiều yếu tố văn học dân gian 10 cách Thúy Kiều từ chối se duyên từ người nhà, giống cách Thúy Kiều từ chối Kim Trọng đêm động phịng có lẽ đáng ý suy nghĩ, kính trọng Kim Trọng giành cho Thúy Kiều Có lẽ Nguyễn Du đồng quan điểm vời Thanh Tâm tài nhân qua chi tiết thể nhân cách cao đẹp Thúy Kiều đồng thời lên tiếng tố xã hội chà đạp người tỏ kẻ vô tội mà phán xét người 3.2 Những nét khác biệt đoạn kết “Truyện Kiều” đoạn kết “Kim Vân Kiều truyện” Mỗi chi tiết khác Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện cho thấy nét đặc sắc tài xây dựng nhân vật tính nhân đạo sáng tác của Nguyễn Du Nhân xin nói thêm vấn đề so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện Có nhiều người so sánh thể loại, nghệ thuật thi pháp hai tác phẩm Tuy nhiên, nên nhận định lại rằng, nước có thể loại văn học trội riêng, thể loại có đặc trưng riêng Chúng ta khơng thể nói rằng, thể loại truyện thơ Nôm làm cho Truyện Kiều hay Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Hữu Sơn nhận định Tạp chí văn nghệ số 44, 1990 rằng: “Điều quan trọng hơn, truyện Kim Vân Kiều Thanh Tâm Tài Nhân thuộc thể tài văn xi tự thiên miêu tả kiện, có điều kiện sâu miêu tả thực tại, khắc họa chân dung nhân vật cách cụ thể, chi tiết qua việc phối hợp hình thức đối thoại – kể chuyện – phân tích tâm lý cách tương đối tự do, linh động Còn Truyện Kiều Nguyễn Du viếc văn vần, tồn câu chuyện tái ngơn ngữ thơ, vừa thông qua cảm xúc chuyển dịch chủ quan nhà thơ sở tác phẩm cũ, vừa liên kết, xây dựng tác phẩm với nguồn mạch cảm hứng trữ tình có nhiều thay đổi, đồng thời lại vừa phải tuân theo quy luật vần điệu, nhạc tính, hình ảnh thể cách thể thơ lục bát.” Vì phần này, chúng tơi tìm hiểu từ khác chi tiết, sau suy luận nét đột phá Nguyễn Du việc chọn lọc tình truyện, khắc họa nhân vật quan niệm tác giả thể Truyện Kiều qua bảng thống kê so sánh 64 Tiêu chí Dung lượng Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều Đánh giá chiếm hồi ( hồi 20: 246 câu thơ, Nguyễn Du 35 trang) tức gần 1/6 tác lướt qua, tô đậm phẩm thêm số tình tiết biến cố so với Kim Vân Kiều truyện, ý nhấn mạnh kết thúc có tính bi kịch đời Th Kiều Kết cấu - Khơng có lời tác giả -Xuất 14 Nguyễn Du thể câu thơ cuối- lời tài Nguyễn Du qua khả đúc kết, khái quát vấn đề có tầm triết lý sâu sắc Đây xem nét Truyện Kiều Khác với Thanh Tâm Tài Nhân, có lời bình luận thơ chương, chưa thật thu hút người đọc -Nếu khơng có đoạn 65 Truyện Kiều chuyện trở nên đơn giản nhiều Nếu thế, câu chuyện khơng có khác biệt lớn so với tác phẩm khác loại hình truyện Thơ nơm Chi tiết Kim Trọng gia đình Nguyễn Du Kiều tìm đến sơng Tiền hồn đoạn Đường, nghe kể rõ nhắc đến thơ đoàn đời nàng: Chiêu viên Thương Nghe tin nhà kêu gào thảm thiết, sắm lễ ôi! Không hợp mà tan, tồn hồn khơng Tuy nhiên, khơng phải ông lược bỏ Một nhà vinh thơ kinh điển, mà Đường, thiết lập vị chiêu hiển riêng oan hồn tế ba tuần rượu Chàng nàng hai ngun vật đem khúc sơng Tiền Kim muốn làm văn tế, nhân: - Thể thơ lục Chiêu hồn thiết tình thương độ khiến cho vị lễ đường, bát mà ông chọn văn tứ khô khan viết không cho phép ông câu nào, đành phải ca Chiêu hồn Tống Ngọc ngày Giải oan lập đàn tràn bên sông trước để trước để khóc viếng trích lại thơ tiểu thuyết chương hồi; nàng - Nếu giữ nguyên tác phẩm Kim Trọng khóc nhiều đến mức khơng cịn 66 biết làm thơ để tế Thúy Kiều, vơ tình làm cho hình ảnh chàng Kim trở nên lu mờ Chàng trở thành người đàn ơng bình thường, có điều khó khăn khó tự giải làm mạch truyện cho suôn sẻ không làm tài năng, khí phách chàng Nguyễn Du Kim Ông rằng: “Bỉ Khi Thúy Kiều muốn lại tu hành Giác Dun, thứ thì, khơng muốn nhà: Giác Duyên rằng: “Hiền muội ơi, em nói thật sai lầm Bởi trước em phải mặc áo nhà tu, chẳng qua việc tịng quyền mà thơi, em đánh bạn với chị mãi được.” Vương Bà khuyên nhủ rằng: “Con gái mẹ ơi, không muốn đối thoại kéo q dài, phải tịng nhân vật chia vấn đề nhỏ để quyền người nói câu, vơ Phải điều cầu tình làm cho nhân vật Phật cầu tiên, Thúy Kiều trở nên Tình hiếu cứng rắn Tu hành đền cho Độ sinh nhờ đức cao dày, 67 định Ơng dồn lý lẽ dùng để thuyết thơi nói Ví dù Lập am se phục Thúy Kiều cho có thành phật rước thầy chung” nữa, mẹ chẳng bng mà.” Vương Ông nói – Nghe lời nàng người lớn tuổi, có uy tín gia đình Với phải chiều lịng, Thúy Kiều thấy mẹ Giã sư giã việc này, lập luận đành phải chiều cảnh bước lời nói thuyết phục nàng Kiều lòng: “Vâng, theo cha mẹ trở nên đáng tin cậy trở cố nhiên phải, dồn lý đáng tôn trọng hiềm sư huynh, người lẽ dùng để thuyết ân sâu nghĩa nặng bỏ phục Thúy Kiều cho được?” Cịn nữa, Vương Ơng nói Vương Ông người Kim Trọng thấy nàng nói nói chuyện tiếp ln rằng: “Cứ theo ý tơi, việc dễ xử Chi với Kiều, sau mời sư phụ về, nàng Kiều ta dựng chùa để lời cha gia cúng dạng lại chẳng được? đình Thúy Kiều gia đình danh giá, Thúy Kiều rằng: “Nếu có lễ nghĩa, cha mẹ cịn bằng” chuẩn mực, mà Thúy Rồi nàng quay lại nói với Giác Kiều đứa Duyên Giác Duyên cảm tạ ngoan hiền dù trải lịng q hóa… qua tháng ngày để cho Giác Duyên, làm kĩ nữ - tiếp xúc Vương Bà, Kim Trọng thay nhiều với môi trường phiên khuyên nhủ Thúy lưu manh, gian trá Kiều Tàng tàng chén Khi Thúy Vân trình bày ý muốn mình: nối lại cúc dở say, 68 Nguyễn Du khéo léo xử Đứng lên Vân lí tình truyện duyên xưa Thúy Kiều Kim Trọng giải bày Nếu để vấn đề Khi tới nhà trọ, Kim hai chia nhỏ cho vài Rằng: “Trong người nói, tức vấn đề nhiên mừng Trong chén cúc giở tác hợp trời, xuất tâm trí say, Thúy Vân đứng lên thưa Đôi bên gặp gỡ người với cha mẹ rằng: lời kết giao người khác, “Con muốn bẩm Gặp bình người luận điểm, việc.” địa ba đào, lên tiếng ủng hộ Ơng bà vội hỏi việc Vậy đem dun vấn đề sức Trọng bảo gia nhân làm tiệc ăn Nàng thưa: chị buộc vào cho thuyết phục người lĩnh “Hiện thời chàng Kim em em Vương Quan có quan Cũng phận chức, người địa duyên kim, phương cách nhau, Cũng máu lối, việc phải chảy ruột mềm sớm thu xếp để chậm không sao? xong.” Những Ông hỏi: “Con hỏi thu ước mai ao, xếp việc gì?” Mười lăm năm Thúy Vân bẩm: biết “Trước sỡ dĩ tình! kết duyên với chàng Kim Thúy Kiều bị giảm Ta lại thấy nàng Kiều điều khác: nàng người phụ nữ mạnh mẽ, thông minh nhạy bén Thúy Vân vừa dứt lời nàng từ chối lập tức, phải để Bây gương người khuyên bảo chị bán làm trịn chấp nhận vỡ lại lành, chữ hiếu, giữ Khuôn thiên lời nguyền, nên để nối vào sợi tơ duyên nhờ lừa lọc đành có phước ấm, chị tái nơi 69 sinh, lời thề cũ cịn đó, ví Cịn dun, thử khơng sớm thực hành hỏi may lại người, để đến lúc cho tiện.” Vương ơng rằng: Cịn vừng trăng bạc, cịn lời “Con nói phải Vậy ta nguyền xưa nên chọn ngày lành tốt làm lễ thành thân.” Quá mai ba bảy đương vừa, Vương Quan rằng: Đào non sớm “Cứ ý con, liệu se tơ kịp tạm trú nơi dọc đườngthì Dứt lời nàng bất tất phải chọn vội gạt đi, thêm bận Chi hôm “Sự muôn năm nhân ngày hạnh ngộ tức cũ kể chi bây giờ? ngày tốt, ta mượn Một lời có tiệc để làm chén rượu hợp ước xưa, cẩn cho anh chị tiện Xét dãi sao.” Ơng rằng: gió dằm mưa nhiều, “Con nói nghe có lý.” Cịn chàng Kim Trọng khắp khởi mừng thầm Nói căng hổ thẹn trăm chiều, Thà cho Thúy Kiều lại vội gạt mà rằng: “Xưa dầu có thề thốt, nước thủy triều chảy xuôi.” lời lẽ để thời biến thiên, câu chuyện cũ nên phó thuyết phục Thúy mặc dịng nước chảy xi, cịn Kiều nối lại dun bàn chi nữa.” xưa với Kim Trọng 70 những lý lẽ để thuyết Thúy Vân phục Kiều trở nên ngắt quãng nói cách trọn lời đối thoại Thúy vẹn, sau Vân, Vương Ơng Vương Thúy Kiều từ chối Quan; sau Thúy Kiều bày tỏ ý muốn “Hiền tế nói phải lẽ.” chần chừ Ơng bà viên ngoại khen: không Thúy Nguyễn Du Kiều chấp nhận nối lại làm cho chi tiết phù hợp với văn hóa Việt duyên xưa: Nghe Vương quan, Thúy Vân chàng Nam thấy cố tìm lời để nói nói hết điều, Ngồi thơng Hai thân minh, nhạy bén vốn viện lẽ để thốithác, theo có, Kiều cịn Nguyễn Du miêu tả nên nàng hồi lâu vun vào Thúy Kiều khơng cịn người biết ứng xử, thưa rằng: Hết lời khơng “Đối với lịng chí lẽ chối từ, thành chàng Kim, khôn khéo lời ăn tiếng nói hàng Cúi đầu, nàng ngày, gái lại có cha mẹ em ngắn dài thở thùy mị, nết na Dù vun vén, mà lại than trước mặt nằng nặt chối từ chẳng Kiều khơng người thân hóa kiểu cách sao? phải nói thẳng ra, thuộc nàng Nhưng xét thấy, công việc mà “cuối đầu, cẩn trọng lời đuốc hoa chẳng dám nàng ngắn chữ trái lời việc sửa sang chăn dài thở than” nệm nhất giữ tròn phận Duy việc mưa chiều mây sớm cảnh Vu Sơn thiếp kẻ sống đời lang chạ Ví thử muốn 71 so xuân sắc với hải đường để làm hổ nhục cho thiếp, thiếp khơng mệnh.” Kiều đồng ý, trước mặt cha mẹ, hai người em chàng Kim, nàng khẳng định “duy việc mưa chiều mây sớm cảnh Vu Sơn thiếp kẻ sống đời lang chạ Ví thử muốn so xn sắc với bơng hải đường để làm hổ nhục cho thiếp, thiếp không mệnh.” Chàng Kim thấy Hành Nguyễn Du động người rồi, dịch Kim Trọng lúc biến đổi để phù hợp đèn bạc lại gần để nhìn mong muốn với cảm thức kỹ gương mặt Thúy Kiều lần ân người đọc, làm cho khuya người đọc không thấy mắt sa lóng lanh, má hồng gấm rủ thao, khó chịu; đồng thời nữa, thấy nàng cịn cặp Canh đỏ hây hây, chẳng khác sương lồng hoa thược dược, mưa xuân phấp phới đào Nhân tiện chàng lại Dưới đèn tỏa rạng má đào thêm xn làm cho hình tượng Kim Trọng khơng bị xấu Nguyễn Du khẳng định chững Tình nhân lại chạc, điềm đạm, nhã áo là, đỡ nàng vơ màng un gặp tình nhân, nhặn, biết cư xử khẽ tay nới rộng đai lụa, cởi ương, bàn tay xoa xát tới chỗ Hoa xưa ong Kim Trọng Chàng tình nồng, tỏa ý tham cũ phân chung xứng đáng hương tuyết nhụy chàng thư sinh có đạo tình Hành động Kim Trọng Vẫn miêu tả 72 đức Cách miêu tả âu yếm Thúy Kiều có phần ước muốn ân sỗ sàng có chút nét loại chàng Kim, cảnh Nguyễn phàm phu tục tử hiểu Kim Du tạo vẻ đẹp cho Trọng ngày mong đến ước muốn bình Kim thường nàng Kiều ôn lại Trọng, vừa làm tình cảm cũ cho phong cảnh chốn miêu phịng khuê tả nhẹ nhàng: lố lăng Cách không bên hoa, bên ong – hai vật tách rời Đoạn đối đáp Thúy Chàng rằng: Kiều Kim Trọng lúc nàng “Phổ tay nào? đàn nhạc ngày tương phùng Lựa chọn lược bỏ Nguyễn Du Xưa sầu làm cho tư tưởng thảm, vui hành động nhân vật hợp lí với Mỗi đắc ý chàng lại vầy? ngợi khen: Tẻ vui “Lạ chưa phố tay nào? lòng này, Ngày xưa, “Sắc đành địi một, tài đành họa Xưa sầu thảm vui Hay khổ tận vầy? Cam lai hẳn đến ngày, đến ngày cam lai?” hai” mà nàng phải lưu lạc mười lăm năm mà khổ tận từ hết rồi.” Nàng rằng: đầy khổ ải Vậy Dạo xong khúc nàng “Vì chút nghề chơi, bỏ tiếng đàn, bng đàn xuống mà rằng: Đoạn Trường nàng nên bỏ “Hiện chàng công tiếng hại đời hẳn tài văn chức phải bận việc cơng, thiếp lâu giữ tam tịng, coi phần nội trợ chương Một phen tri kỉ Từ sau thiếp Đàn dây, thơ đành buông bút, 73 dây, mà chàng không nhau, nghe lần Kim rằng: “Đường tơ tuyệt diệu đến Cuốn dây từ thơ tứ tuyệt, sau xin hẳn nạn chưa thể dứt chừa.” lượt thế, lại nỡ vơ tình.” Kiều rằng: “Ví thử chàng khơng qn được, thiếp xin hiến kĩ thuật khác để chàng thay đổi cịn để lại mười bỏ hồn tồn chi tiết viết gửi lại mười thơ tứ tuyệt cho Kim Trọng tính tình.” Rồi nàng kêu thị nữ mang bút nghiên đề mười thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Kim Trọng luyến nhớ đến tiếng đàn oán Thúy Kiều ngày xưa, nên nàng viết gửi lại mười thơ tứ tuyệt cho Kim Trọng, để nhớ lại tiếng đàn, có thú vui khác để thưởng thức Đến nơi đóng Khi đến tìm Giác Dun mà khơng gặp: Chi tiết người nhà Thúy Kiều đến cửa cài then, Rêu trùm kẽ tìm sư Giác Dun đón Gia nhân trở cho ngạch, có len mái mà khơng gặp Thanh Tâm Tài Nhân kể biết, “tiến vào bên chẳng nhà Chàng cho người thấy bóng vía sư phụ đâu cả, Sư đà mà nhìn thấy trước thuốc phương xa, tượng phật, lư 74 hái có lẽ trái với đạo lí Nên Nguyễn Du thêm vào chi tiết hương có mảnh thiếp Mây bay, hạc nhỏ: Chúng đem để trình lão lánh biết tìm đâu? gia ạ.” “Nặng chút Nặng chút nghĩa lâu, Chàng Kim cằm lấy mảnh nghĩa lâu, thiếp người mở coi, thấy bốn câu rằng: Trên am giữ Trên am giữ hương dầu hơm mai” hương dầu hơm mai “Cửa thiền có thủy có Nguyễn Du bảo vệ danh chung tiếng cho gia đình Nguyện cho vợ Kiều, gia đình đầy chồng thêm thân nhân nghĩa, khơng qn ơn người Hỏi ta ta dời chân cứu giúp Dù Thường hạt nội mây Giác Duyên không ngàn biết đâu” biết nơi nào, Cả nhà đọc xong câu kệ nghĩa than thở rằng: Nguyên mà giữ hương khói Giác Dun vị tiên cho cơ, hiềm bữa trước cúng vội vàng, chưa kịp tạ ơn, thực hối hận Rồi nhà thu xếp ngoạn cảnh Tây Hồ hôm 75 am thêm ấm TỔNG KẾT Với tìm tịi dựa sở bậc thầy trước tìm hiểu, ý kiến chủ quan người trẻ đam mê Kiều, nhận Nguyễn Du vô tài ba chỗ ông khéo léo đan cài ba giá trị: thực, nhân đạo, nghệ thuật vào đoạn kết nói “vơ tiền khoáng hậu” văn học trung đại Một kết mệnh danh “đồn viên” lại khơng chấm dứt bi kịch nhân vật, mở bi kịch sau bi kịch mười lăm năm nàng Kiều, “đoạn trường tân thanh” Sau cùng, xin mượn lời số nhà nghiên cứu đoàn viên “Truyện Kiều” để đặt dấu chẩm lửng cho đề tài này: “Thông qua kết cục vận mệnh Thúy Kiều, đoạn đoàn viên bộc lộ phần quan trọng tư tưởng, quan niệm phức tạp tâm hồn nghệ sĩ đứng trước vấn đề sống: quan niệm đạo đức cách lý giải sự, ước mơ hạnh phúc ràng buộc đời Kết thúc mang yếu tố công thức ước lệ hay màu sắc thực chủ nghĩa, biểu lý tưởng lạc quan quần chúng minh họa cho triết lý Phật giáo cao siêu?” [Đặng Thanh Lê, “Tái hồ i Kim Tro ̣ng, ước mơ và bi kich”] ̣ “Than ôi! Kim-Kiều tái ngộ! Ơi Tố Như! Có phải tâm di thần người uẩn áo, lâm ly, oăm, não nùng, thiếu tin tưởng ngĩa “trung quân” chỗ sượng sung Kiều-Kim chăng?” [Bùi Giáng, “Kim – Kiều tái hợp”] “Truyện Kiều có kết thúc có hậu thường tình truyện thơ Nôm, nữa, không mơ ước người, mà ước muốn lực lượng thần bí, có tên “hội chủ” tiền định qua lời tiên tri Đạm Tiên Tam Hợp đạo cô” […] Thuyết nhân quả, theo lẽ thống khơng giải thích phúc đoàn viên Nguyễn Du, qua lời Đạm Tiên Tam Hợp, muốn ngụ ý Kiều gieo xuống sông Tiền Đường chấm dứt nghiệp trước […] Nguyễn Du đoạn đoàn viên tỏ trung thành với tinh thần lạc quan nhân dân, không chịu từ bỏ ước mơ, 76 từ bỏ niềm tin nghĩa, cơng lý, lý thuyết tu tâm rối ren Nếu đoạn đồn viên có chỗ khả thủ, đó.” [Lê Đình Kỵ, “Truyện Kiều chủ nghĩa thực”] 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Phạm Đan Quế (so sánh - đối chiếu - giải), (2000) Truyện Kiều Kim Vân Kiều Truyện, NXB Văn học Vũ Nguyên (tuyển chọn giới thiệu),(2016) Nguyễn Du - Tác phẩm nhà trường, NXB Văn học Lê Xuân Lít (tuyển chọn),(2005) 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục Triệu Thùy Dương,(2000), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, Luận văn tốt nghiệp, TS Lê Thu Yến (hướng dẫn), Đại học Sư phạm Tp.HCM Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều chủ nghĩa thực (1992), NXB Hội nhà văn Tp.HCM Tài liệu khác: Đă ̣ng Thanh Lê, “Tái hồ i Kim Trọng” ước mơ và bi ki ̣ch, đăng vào thứ sáu ngày Tháng 11 năm 2017: Xuân Diệu, Bản cáo trạng cuối Truyện Kiều, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2010 78 ... Thanh (Truyện Kiều) : tác phẩm coi tiếng Nguyễn Du thành công viết chữ Nôm 1.1.2 Tác phẩm Truyện Kiều Truyện Kiều tác phẩm tiếng Nguyễn Du gồm 3.254 câu thơ lục bát viết chữ Nơm Nội dung Truyện Kiều. .. Cơ Kiều, Kiều trầm tự sông Tiền Đường cứu dự cảm đoàn viên + Cảnh đoàn viên gia đình Kiều + Tư tưởng Nguyễn Du đúc kết qua toàn truyện Kiều Cách chia Nguyễn Sĩ Đại qua viết Tìm hiểu tư tưởng Nguyễn. .. CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ ĐOẠN ĐOÀN VIÊN “TRUYỆN KIỀU” 2.1 Ý niệm đoàn viên văn học trung đại Truyện Kiều 2.1.1 Ý niệm đoàn viên văn học trung đại Theo Từ điển Tiếng Việt: ? ?Đoàn viên hay đoàn tụ sum họp người