Từ ‘hoa’ trong ‘Truyện Kiều’ Trong kho tàng văn học VN, không ai có thể sánh được với đại thi hào Nguyễn Du dù chỉ trong một phạm vi hẹp: Cách dùng từ “hoa” và khi viết về hoa. “Truyện Kiều” có đến hàng trăm câu thơ dùng từ “hoa” nhưng mỗi câu đều có ý nghĩa khác nhau. Trước hết từ “hoa” được dùng nhiều lần như một tính từ chỉ cái đẹp, cái cao sang, quyền quý như “thềm hoa”,“kiệu hoa”, “sân hoa”… Khi Thúy Kiều gặp Mã Giám Sinh, Nguyễn Du viết: Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng Và khi nàng sa bẫy Sở Khanh, trong cùng một câu thơ Nguyễn Du đã dùng đến ba từ “hoa” để diễn tả tâm trạng của Kiều khiến người đọc, người nghe đã liên tưởng ngay hình ảnh Kiều bị giày vò như thế nào: Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao, hoa khéo đọa đày bấy hoa Thông thường người ta dùng từ “hoa” với nghĩa là danh từ để chỉ người con gái đẹp, yêu kiều. Nhưng cụ Nguyễn Du đã dành từ “hoa” rất độc đáo chỉ về người con trai để giãi bày tình cảm của Thúy Kiều đối với Kim Trọng khi “xăm xăm băng lối vườn khuya một mình”: Nàng rằng khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa
Từ ‘hoa’ ‘Truyện Kiều’ Trong kho tàng văn học VN, khơng sánh với đại thi hào Nguyễn Du dù phạm vi hẹp: Cách dùng từ “hoa” viết hoa “Truyện Kiều” có đến hàng tr ăm câu th dùng từ “hoa” câu có ý nghĩa khác Trước hết từ “hoa” dùng nhiều lần tính từ đẹp, cao sang, quyền quý “thềm hoa”,“kiệu hoa”, “sân hoa”… Khi Thúy Kiều gặp Mã Giám Sinh, Nguyễn Du viết: Thềm hoa bước lệ hoa hàng Và nàng sa bẫy Sở Khanh, câu thơ Nguyễn Du dùng đến ba từ “hoa” để diễn tả tâm trạng Kiều khiến người đọc, người nghe liên tưởng hình ảnh Kiều bị giày vò nào: Giá đành nguyệt mây Hoa sao, hoa khéo đọa đày hoa Thông thường người ta dùng từ “hoa” với nghĩa danh từ để người gái đẹp, yêu kiều Nhưng cụ Nguyễn Du dành từ “hoa” độc đáo người trai để giãi bày tình cảm Thúy Kiều Kim Trọng “xăm xăm băng lối vườn khuya mình”: Nàng khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa Nếu theo quan niệm “cọc” “trâu” rõ ràng tình này, “c ọc” b ăng vườn tìm “trâu” cách nhiệt tình, chủ động với bồng bột đáng yêu mối tình đầu Đặt vào bối cảnh đời Truyện Kiều thấy quan niệm cụ Nguyễn Du tình u nam nữ chân vơ tiến bộ, dân chủ, sánh ngang với mối tình thời đại Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du nhiều lần trở lại dùng từ “hoa” với nghĩa nói Kim Trọng, mối tình Thúy Kiều với chàng Kim: Thề hoa chưa chén vàng Lời thề phụ phàng với hoa Hay: Hoa chắp cánh cho chưa Hoặc mô tả tâm trạng Thúy Kiều sau 15 năm lưu lạc gặp lại người yêu cũ: Trông hoa đèn chẳng thẹn thùng ru Rất khó tìm thơ ca đại cách dùng từ “hoa” cụ Nguyễn Du để ám người trai, tình u từ phía người gái Có câu chung chung t ượng trưng cho tình u đơi lứa Phải chăng, sống thực mãi sau, người Việt Nam yêu tìm thấy Truyện Kiều thơ hay để diễn đạt tình u tình huống, hồn cảnh, đủ cung bậc tình c ảm với ý nghĩa vơ giàu có từ “hoa” Như nam nữ niên lễ hội, tình cờ gặp người mộng: May thay giải cấu tương phùng Gặp tuần đố thỏa lòng tìm hoa Khi diễn tả e dè, thẹn thùng hai cô gái: Hai Kiều e lệ nép vào hoa Khi người yêu bị gia đình ép duyên gả cho gia đình trọc phú hay bn bán lèo lá: Xót nàng chút phận thuyền quyên Cành hoa đem bán vào thuyền lái buôn Khi bày tỏ thái độ nghiêm túc mối tình đáng: Đừng điều nguyệt hoa Ngồi lại tiếc với Khi phê phán người tự cho “sành điệu” quan hệ nam nữ, hi ểu chất bạn tình: Chơi hoa dễ người biết hoa Khi vỗ về, an ủi mối tình tan vỡ hàn gắn lại: Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại mười rằm xưa Hay nói hẹn hò cặp tình nhân sau thời gian dài xa cách: Tình nhân gặp lại tình nhân Hoa xưa ong cũ phân chung tình Thế biết kho tàng ngơn ngữ tiếng Việt giàu có đến nhường Chỉ m ột từ “hoa” thơi có hàng trăm cách biểu đạt khác nhau, cách tinh tế, nhẹ nhàng mà thâm thúy, mộc m ạc mà sâu sắc ... lại thêm tư i Trăng tàn mà lại mười rằm xưa Hay nói hẹn hò cặp tình nhân sau thời gian dài xa cách: Tình nhân gặp lại tình nhân Hoa xưa ong cũ phân chung tình Thế biết kho tàng ngơn ngữ tiếng