VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 11

43 166 1
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực là hướng tới tổ chức hoạt động học cho học sinh theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Khai thác những ưu thế của phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là phương pháp thảo luận nhóm, người giáo viên sẽ giúp học sinh sống với tác phẩm văn chương, đồng thời phát triển những năng lực cần thiết cho người học, đáp ứng với mục tiêu hình thành và phát triển năng lực của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học Ngữ văn và đáp ứng nhu cầu của thời đại.Phương pháp thảo luận nhóm là một trong những phương pháp tối ưu hướng tới tổ chức hoạt động theo quan điểm phát huy chủ thể người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Khai thác thế mạnh của phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên sẽ nâng cao hiệu quả giảng dạy Ngữ văn và đáp ứng nhu cầu của thời đại.Khả năng áp dụng sáng kiến (Tính khả thi) rất cao vì đây là một trong những phương pháp dạy học tích cực hướng tới tổ chức hoạt động cho học sinh theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, phù hợp với đặc trưng của môn Ngữ văn, phù hợp với mục tiêu giáo dục. Mặt khác, trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể kết hợp với nhiều phương pháp khác để nâng cao hiệu quả giờ dạy. Phương pháp thảo luận nhóm không phải là độc tôn, nhưng nếu biết cách kết hợp với những phương pháp khác sẽ nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục trong bối cảnh hiện nay.

TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Môn Ngữ văn môn học công cụ, có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực tổng quát đặc thù cho người học Tuy nhiên, để hình thành lực cho học sinh qua mơn Ngữ văn địi hỏi giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp, định hướng cho học sinh, tổ chức hoạt động cụ thể để học sinh trải nghiệm, khám phá, bộc lộ suy nghĩ cá nhân từ nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn hình thành lực cần thiết cho người học, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp hữu hiệu để học sinh chiếm lĩnh đơn vị kiến thức cách chủ động, dân chủ Hình thức làm việc hợp tác, theo nhóm tạo tương tác mạnh mẽ học sinh nhóm, lớp, tạo bầu khơng khí đối thoại dân chủ, cởi mở học Văn Đây phương pháp dạy học tích cực, khai thác hợp lí phát huy vai trò chủ thể người học song giữ đặc trưng đọc hiểu tác phẩm văn chương Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng tất đọc hiểu chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Tuy nhiên, q trình dạy học, giáo viên không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm độc tơn mà cần có kết hợp khéo léo với phương pháp khác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học mơn Văn giáo viên học sinh Nội dung sáng kiến Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực hướng tới tổ chức hoạt động học cho học sinh theo quan điểm dạy học "lấy học sinh làm trung tâm" Khai thác ưu phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phương pháp thảo luận nhóm, người giáo viên giúp học sinh "sống" với tác phẩm văn chương, đồng thời phát triển lực cần thiết cho người học, đáp ứng với mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh, nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn đáp ứng nhu cầu thời đại Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp tối ưu hướng tới tổ chức hoạt động theo quan điểm phát huy chủ thể người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Khai thác mạnh phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên nâng cao hiệu giảng dạy Ngữ văn đáp ứng nhu cầu thời đại Khả áp dụng sáng kiến (Tính khả thi) cao phương pháp dạy học tích cực hướng tới tổ chức hoạt động cho học sinh theo quan điểm "lấy học sinh làm trung tâm", phù hợp với đặc trưng môn Ngữ văn, phù hợp với mục tiêu giáo dục Mặt khác, q trình giảng dạy, giáo viên kết hợp với nhiều phương pháp khác để nâng cao hiệu dạy Phương pháp thảo luận nhóm khơng phải độc tôn, biết cách kết hợp với phương pháp khác nâng cao chất lượng dạy học, góp phần khơng nhỏ vào việc thực mục tiêu giáo dục bối cảnh Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Khi vận dụng sáng kiến vào thực tế dạy học, tơi thấy có thay đổi tích cực q trình học tập học sinh Kết hợp với phương pháp dạy học khác, phương pháp thảo luận nhóm, thể tính ưu việt vượt trội giúp học hiệu hơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học môn Ngữ văn Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Để đề tài áp dụng phổ biến dạy học Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường xun, cần có giúp đỡ tạo điều kiện cấp quản lí giáo dục cần nỗ lực, cố gắng giáo viên giảng dạy Trong trình thực đòi hỏi giáo viên cần phải nhiệt huyết với nghề, đầu tư nghiên cứu tìm tịi, vận dụng rút kinh nghiệm phát huy hiệu cách thức dạy học mà không rơi vào lạm dụng hay sử dụng mang tính chất hình thức, đối phó MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Môn Ngữ văn mơn học có vị trí, vai trị quan trọng nhà trường phổ thông Đây môn học trang bị cho học sinh cảm xúc nhân văn đẹp đẽ, có khả lọc tâm hồn hướng em tới Chân - Thiện - Mĩ Nhờ có văn học mà đời sống tinh thần em ngày giàu có, phong phú, tinh tế hơn, tâm hồn trở nên bớt chai sạn, thờ trước số phận, cảnh đời diễn xung quanh "Văn học nhân học", mơn Ngữ văn đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, học sinh khơng cịn mặn mà với môn Ngữ văn, chất lượng học văn học sinh ngày giảm sút Môn Ngữ văn dần ưu Học sinh khơng cịn tha thiết với mơn Văn Có em u văn lại thất vọng thầy giảng chưa thực lôi Lẽ văn phải niềm vui lớn ngược lại, khơng văn thơ lâu thật "gánh nặng" Vậy nguyện nhân dẫn đến tình trạng trên? Có nhiều nguyên nhân khác song nguyên nhân phương pháp dạy học người giáo viên Phương pháp dạy học giống đồ nghề người thợ xây vậy, chúng bình đẳng với Việc sử dụng chúng tuỳ thuộc vào mục đích, khả dạy học nội dung dạy cụ thể mà người dạy xác định, lựa chọn kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp khác nhằm đem lại hiệu cao dạy Trong đó, phương pháp dạy học tích cực khơng phát triển khả tư sáng tạo người học mà tạo hội tối đa cho thành viên tập thể lớp bộc lộ hiểu biết quan điểm nội dung phương pháp học tập lĩnh vực khác Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp tích cực, "con đường", cách thức phát huy tối đa tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 1.2 Xuất phát từ lí trên, thân tơi trăn trở, suy nghĩ làm để vận dụng cách hiệu phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn, qua phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Đây lí tơi sâu tìm hiểu phương pháp thảo luận nhóm thực đề tài “Khai thác ưu phương pháp thảo luận nhóm dạy đọc hiểu văn bản” Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Khái niệm Hoạt động nhóm Dạy học chia nhóm hiểu cách dạy học, học sinh chia thành nhóm nhỏ, nghiên cứu, giải vấn đề mà giáo viên đặt ra, từ giúp học sinh tiếp thu kiến thức định Nhằm giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp Phát triển lực nhận thức tư học sinh Phát triển nhân cách học sinh 2.2 Bản chất phương pháp dạy học theo nhóm - Dạy học theo nhóm địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp em lĩnh hội, khám phá kiến thức cách tốt - Tổ chức dạy học nhóm hình thức dạy học Đó hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên - Phương pháp dạy học theo nhóm sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà em tích luỹ, hiểu biết thực tế đời sống vận dụng kiến thức vào sống lao động sản xuất 2.3 Các nguyên tắc thảo luận nhóm - Đảm bảo mục tiêu dạy học - Phù hợp với nội dung dạy học (nhiệm vụ phức hợp) - Các thành viên phải hoạt động (nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng) - Sử dụng phối hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác - Kết hợp với hình thức dạy học khác 2.4 Đánh giá ưu nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm 2.4.1 Ưu điểm - Phương pháp áp dụng cho đối tượng quy mơ lớp học Có thể dùng phương pháp giảng kiến thức có liên quan đến sống người học, vấn đề cần thảo luận tình thực tế, cần trả lời dạng câu hỏi có nhiều ý kiến trái chiều, cần trao đổi việc áp dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế - Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động tồn nhóm, cá nhân phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp để đạt mục tiêu chung: Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội người sống làm việc theo phân công hợp tác với tập thể cộng đồng - Tất thành viên nhóm có hội tham gia chia sẻ ý kiến kinh nghiệm với nhóm Trong q trình quan sát nhóm làm việc giáo viên thay đổi cấu trúc nhóm để tạo hội cho thành viên có dịp trao đổi nhiều người với Xây dựng ý thức làm việc theo nhóm 2.4.2 Nhược điểm - Khó quản lí lớp số lượng người học đơng; gây ồn lớp khó kiểm sốt, giáo viên cần ý giáo dục rèn luyện kỹ hoạt động hợp tác nhóm cho học sinh - Nhiều học sinh khơng thích học theo nhóm, muốn chứng tỏ khả với giáo viên với bạn; số học sinh khá, giỏi định q trình thảo luận nhóm nên chưa tạo tương tác bình đẳng thành viên; số thành viên ỷ lại vào bạn hơn, nhiệt tình nên khơng chịu làm việc - Có thể chệch hướng chủ đề thảo luận - Việc phân nhóm khó khăn nhiều thời gian khó đánh giá kết thảo luận nhóm Vì giáo viên cần kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò - Nếu lấy kết thảo luận chung nhóm làm kết học tập cho cá nhân chưa thực công đánh giá thực chất nỗ lực cá nhân Thực trạng vấn đề 3.1 Thuận lợi Phương pháp dạy học tích cực đóng vai trị quan trọng chiến lược giáo dục tồn diện, phát huy tính tích cực người học nâng cao chất lượng dạy học Chính vậy, Bộ giáo dục đào tạo tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực Mặt khác, nhận thấy thảo luận nhóm phương pháp mang lại hiệu cao sử dụng hợp lí, khai thác mạnh phương pháp Phương pháp thảo luận nhóm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, tạo đồn kết, hơp tác thành viên nhóm mở rộng, giao lưu với học sinh khác, góp phần tích cực q trình xây dựng nội dung học Qua phương pháp này, giáo viên rèn luyện dần phương pháp học tập, nghiên cứu thái độ học tập tập thể, sở tạo điều kiện tốt cho em học tập cao Rèn luyện vốn ngôn ngữ cho em giao tiếp, kết chặt tình bạn bè qua trao đổi, chia sẻ hoạt động nhóm, đồng thời có điều kiện góp nhặt kiến thức mà hồn chỉnh dần kiến thức Giúp em tự tin qua lần thảo luận, thuyết trình, đồng thời rèn luyện lực tư phát vấn đề 3.2 Khó khăn Về thời gian: tiết học 45 phút nguời thầy phải truyền tải nhiều nội dung học, dành nhiều thời gian cho việc thảo luận nhóm, giáo viên khơng dạy hết bài, từ chất lượng mơn học khơng đảm bảo Việc chia nhóm: số học sinh lớp từ 40 em trở nên, chia lớp thành nhóm q đơng cịn chia làm nhiều nhóm khơng đủ khơng gian để thảo luận, gây khó khăn cho giáo viên việc bao quát lớp, khó phát học sinh cịn thụ động Nếu trình độ học sinh nhóm khơng học sinh giỏi, lấn lướt học sinh trung bình, yếu Các em trung bình yếu khơng có điều kiện nói lên ý kiến riêng mình, từ em lơ không ý vào buổi thảo luận Số lượng học sinh lớp đông (mỗi lớp khoảng 45 học sinh) gây khó khăn cho việc vận dụng thảo luận nhóm dạy học ngữ văn Để giải trạng trên, xin đưa số giải pháp cụ thể để phát huy tối đa ưu phương pháp thảo luận nhóm Các giải pháp thực 4.1 Các bước tiến hành thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác người học Phương pháp tạo môi trường học tập thuận lợi mà trí tuệ tập thể phát huy vai trò hoạt động xã hội cá nhân trải nghiệm Bước 1: Giới thiệu nội dung làm việc nhóm - Nội dung có khả tranh luận, mang tính thời tốt - Bám sát mục tiêu giảng - Phù hợp với người học - Rõ ràng, ngắn gọn Bước 2: Giao nhiệm vụ nhóm - Ghi rõ nhiệm vụ lên bảng, giấy - Quy định cụ thể thời gian làm việc nhóm (Thời gian bắt đầu kết thúc) thời gian trình bày - Quy định rõ vị trí ngồi làm việc nhóm Bước 3: Chia nhóm Việc phân chia nhóm thường dựa trên: số lượng học sinh lớp học, đặc điểm học sinh chủ đề học Cách chia nhóm hợp lí: theo tiêu chuẩn học hay giáo viên hồn tồn ngẫu nhiên theo số điểm danh, theo giới tính, theo vị trí ngồi… Giáo viên giao câu hỏi cho nhóm (có thể chiếu lên máy chiếu, viết lên bảng phụ, viết vào giấy giao cho nhóm…) hướng dẫn học sinh cách thực hiện, phân bố thời gian hợp lí, giải đáp thắc mắc học sinh trước thức vào hoạt động, đồng thời ghi lại chủ đề dẫn lên bảng, máy chiếu hay thiết bị khác… Trong tiết dạy giáo viên chọn số cách chia nhóm sau (tuỳ theo đặc điểm lớp nội dung học) Bản thân áp dụng linh hoạt tùy theo theo cách sau: * Chia nhóm nhỏ thảo luận Với cách chia theo chỗ ngồi bàn quay lại thành nhóm nhỏ (khoảng 6-8 học sinh) để thảo luận khía cạnh xoay quanh vấn đề Sau thời gian thảo luận nhóm nhỏ cử thành viên trình bày ý kiến nhóm cho lớp nghe (giáo viên u cầu nhóm trình bày ý kiến nhóm sau khơng lặp lại ý nhóm trước trình bày) * Chia nhóm theo tổ Nhóm xây dựng dựa tổ chia sẵn lớp để thảo luận vấn đề giáo viên giao cho nhóm (tùy theo đặc điểm lớp mà có nhóm tương ứng, thơng thường lớp học có tổ giáo viên chia làm nhóm để thảo luận) Sau nhóm thảo luận cử đại diện trình ý kiến nhóm cho lớp, sau nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến cuối giáo viên nhận xét kết luận ý kiến nhóm Bước 4: Người học làm việc theo nhóm - Đề cử trưởng nhóm thư kí - Khuyến khích thành viên tham gia: thành viên cần có kĩ làm việc nhóm - Người hướng dẫn cần quan tâm đến tất nhóm Cụ thể: Bước 5: Trình bày kết làm việc nhóm Có nhiều cách để trình bày kết làm việc nhóm: - Một nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung; - Từng nhóm thuyết trình riêng; - Trưng bày áp phích; - Ghi ý kiến lên bảng; Bước 6: Giáo viên tổng kết, bổ sung - Giáo viên phải kết nối ý kiến nhóm; - Định hướng yêu cầu, nhiệm vụ nhóm; - Bổ sung, làm rõ vấn đề cần giải quyết; - Đưa lời kêu gọi hành động từ kết thu 4.2 Một số yêu cầu tiến hành thảo luận nhóm: 4.2.1 Chia nhóm thảo luận Trong việc thành lập nhóm, giáo viên nên áp dụng linh hoạt hình thức chia nhóm như: - Chia nhóm ngẫu nhiên: học sinh đếm 1, 2, 3, vịng trở lại, học sinh thuộc số vào nhóm Giáo viên chia nhóm theo bàn, theo tổ - Chia nhóm theo lực học tập: giáo viên dựa vào lực học tập học sinh để chia thành nhóm giỏi, khá, trung bình, yếu Những học sinh yếu xử lý tập bản, học sinh nhận thêm tập bổ sung - Chia nhóm gồm đủ trình độ: cách chia thường sử dụng nội dung thảo luận cần có hỗ trợ lẫn Số lượng nhóm số lượng thành viên nhóm thời gian thảo luận phải phụ thuộc vào số lượng học sinh lớp vấn đề thảo luận nảy sinh từ nôi dung học Cụ thể: Với vấn đề thảo luận có tính chất phức tạp, có nhiều nội dung cần làm sáng tỏ có nhiều cách lí giải “Nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm Chí Phèo đạt đến đỉnh cao văn học thực phê phán 1930 – 1945 Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ vấn đề trên?”, nên chia nhóm gồm đủ trình độ học sinh, số lượng thành viên từ -5 học sinh, thời gian thảo luận khoảng - phút Với thời gian cấu trúc nhóm đó, em chia đảm nhận vấn đề khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao phó Với vấn đề thảo luận có tính chất đơn giản “tìm chi tiết miêu tả niềm hạnh phúc cụ cố Hồng nêu ý nghĩa chi tiết đó?” nên sử dụng loại nhóm học sinh thời gian thảo luận khoảng – phút Sau chia nhóm, nhóm bốc thăm để chon nhóm trưởng, thư kí tự bầu nhóm trưởng Giáo viên định nhóm trưởng, thư kí ln phiên để tránh tình trạng có học sinh chuyên trách nhiệm vụ 4.2.2 Vai trò thành viên hoạt động nhóm Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức Trong thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trị cá nhân, nhóm trưởng Cụ thể là: a) Cá nhân: tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn nhóm điều chưa hiểu; bạn gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp giáo viên Mỗi học sinh cần phải hướng dẫn cụ thể để biết ghi chép kết học tập vào học tập, thể câu trả lời cho câu hỏi/lời giải tập/kết thực nhiệm vụ học tập b) Nhóm trưởng: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; phân công bạn giúp đỡ nhau; tổ chức cho nhóm thảo luận để thực nhiệm vụ học tập; thay mặt nhóm để liên hệ với giáo viên xin trợ giúp; báo cáo tiến trình học tập nhóm Vì địi hỏi nhóm trưởng cần: Thứ nhất: Phải có khả tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, bố trí chỗ ngồi cho phù hợp, hướng dẫn thành viên thảo luận với nội dung giao Thứ hai: Phải biết linh hoạt nhạy bén, có khả điều động tất thành viên nhóm tham gia tích cực vào thảo luận; theo dõi, quan sát người để có biện pháp điều chỉnh kịp thời; lắng nghe ý kiến đóng góp thảo luận thành viên nhóm mình, động viên khuyến khích bạn nói, rụt rè phát huy tính động, sáng tạo bạn nhóm Như vậy, vai trị nhóm trưởng quan trọng trình giảng dạy giáo viên cần phải quan sát thái độ cách làm việc học sinh để lựa chọn nhóm trưởng cho thích hợp Tuy nhiên, nhóm trưởng người định hết tất cho buổi thảo luận 10 → Trên tối tăm, nơi đất chết, nơii ngự trị tội ác, đẹp đời ~ Tư thế: Người cho chữ (tử tù) >< - GV hỏi: Miêu tả cảnh cho chữ, theo người nhận chữ (quản ngục), ung dung em nhà văn muốn nhấn mạnh điều gì? >< khúm núm - HS trả lời Cái đẹp chiến thắng, cảm hóa xấu, ác làm thay đổi vị thế, quyền lực - Niềm tin khẳng định nhà văn chiến thắng ánh sáng đối - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn với bóng tối, đẹp cuối cho biết: Huấn Cao khuyên xấu xa, thiện ác viên quản ngục gì? Em cảm - Lời khuyên Huấn Cao nhận cử quản ngục: lời khuyên ấy? + Khuyên quản ngục thay đổi chỗ → - HS phát cảm nhận đẹp thiện sản sinh từ đất - GV bình chết, từ nơi ác ngự trị sống chung với ác, xấu + Khuyên đổi nghề: người có - GV hỏi: Trước lời khuyên đầy chân thể thưởng thức đẹp có thiên tình Huấn Cao, ngục quan đáp lương lại lời khuyên ? - Ngục quan: - HS phát + cảm động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết + vái người tù vái nghệ thuật: Chi tiết Huấn Cao “đỡ viên + "Kẻ mê muội xin bái lĩnh" quản ngục đứng thẳng dậy” "ngục → Sự xúc động, vui mừng quản quan cảm động vái người tù nghẹn ngục khẳng định: đẹp ngự trị, ngào: "kẻ mê muội xin bái lĩnh" chiếm lĩnh, cảm hóa người, khơi dậy "thiên lương" gợi cho em suy nghĩ gì? - HS cảm nhận người 29 - GV mở rộng vấn đề: Khúm núm kính sợ, nghẹn ngào bái lĩnh, cử nói lên điều nhân vật? - Qua chi tiết này, Nguyễn Tn thể Liệu có khiến ơng trở nên bé nhỏ, niềm tin vững vào tầm thường hay không? người Nhà văn khẳng định: Thiên - HS đưa ý kiến cá nhân lương tính tự nhiên 'của - GV: Thơng điệp tác giả muốn gửi người Dù hoàn cảnh nào, người khát khao hướng tới gắm qua cảnh cho chữ? - HS trả lời Chân- Thiện - Mĩ Đây chiều Hoạt động 4: Tổng kết sâu giá trị nhân văn tác phẩm III Tổng kết Mục đích: HS khái quát giá trị - Niềm tin khẳng định nhà nội dung nghệ thuật tác phẩm văn chiến thắng đẹp đối - GV yêu cầu: Với việc khắc họa hình tượng nhân vật Huấn Cao tập trung bút lực đặc tả cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân muốn thể tư tưởng gì? - GV tổng kết đánh giá tác phẩm với xấu xa, thiện ác + Tấm lòng yêu quý truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc + Hướng "Thiện", trọng "Chân", tìm - GV hỏi tiếp: Theo em, giá trị nhân "Mĩ" tính tự nhiên văn, nhân cua truyện ngắn thể người điểm nào? Qua em rút + "Chữ người tử tù" ca bi tráng học cho thân? bất diệt thiên lương, tài nhân cách cao người + Tài phải gắn với tâm - "Chữ người tử tù" nêu lên học thái độ tôn trọng tài phẩm giá người vẻ đẹp lòng trọng nghĩa,, cách ứng xử cao 30 thượng, đầy tinh thần văn hóa - GV hỏi: Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng thành công đoạn trích? - Nghệ thuật: + Tình truyện độc đáo + Bút pháp điêu luyện, sắc sảo "dựng cảnh, dựng người": chạm khắc nhân vật rõ nét, ấn tượng, cảnh phim quay chậm + Ngơn ngữ giàu hình ảnh, vừa cổ kính, vừa đại, vừa có nhịp điệu riêng, truyền cảm, nhiều câu văn có dư ba Luyện tập Câu Huấn Cao nguyên mẫu nhân vật lịch sử dân tộc ? A Cao Bá Quát B Nguyễn Trãi C Nguyễn Đình Chiểu D Lê Lợi -> Đáp án: A Câu Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Trong khơng khí khói toả đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch cịn ngun vẹn lần hồ Khói bốc toả cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội vàng khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong 31 lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo: - Ở lẫn lộn Ta khuyện thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hoành đời người Thoi mực, thầy mua đâu mà tốt thơm Thấy có mùi thơm chậu mực bốc lên khơng? Tơi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh.” (Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục- 2009) Sự việc cho chữ Huấn Cao diễn hồn cảnh nào? Hồn cảnh có đặc biệt? Nêu cảm nhận anh (chị) chi tiết câu hỏi Huấn Cao quản ngục: Thoi mực, thầy mua đâu mà tốt thơm Thấy có mùi thơm chậu mực bốc lên khơng? Qua đoạn văn trên, anh (chị) trình bày suy nghĩ sứ mệnh Đẹp việc cứu vớt tâm hồn người Vận dụng, mở rộng - Bài tập vận dụng: Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, viết văn nghị luận (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) mối liên hệ hoàn cảnh sống nhân cách người - Tìm đọc số tác phẩm Nguyễn Tuân in tập Vang bóng thời - Soạn : Luyện tập thao tác lập luận so sánh 32 ======***====== Phụ lục 1: Sơ đồ tư 33 Phụ lục Bình diện Về địa vị xã hội Huấn Cao Viên quản ngục Về phương diện nghệ thuật Nhận xét gặp gỡ Huấn Cao viên quản ngục: Phụ lục 3: Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Vẻ đẹp tài hoa) Tài Chi tiết Huấn Qua lời đồn đại………………………… Cao …………………………………………… Qua sở nguyện viên quản ngục…… …………………………………………… Nhận xét Ca ngợi tài viết chữ Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm kín đáo điều gì? …………………………………………… …………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất) 34 Huấn Cao Chi tiết Nhận xét Hành động Thái độ Lời nói Xây dựng vẻ đẹp hiên ngang, khí phách Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Vẻ đẹp thiên lương sáng) Huấn Cao Chi tiết Nhận xét Nhận thức chữ việc cho chữ Lí cho chữ Qua vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm quan niệm thẩm mĩ nào? 35 Kết đạt Từ việc đổi phương pháp dạy học qua trình đầu tư soạn giáo án trực tiếp đứng lớp dạy đọc hiểu văn bản, thấy hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tăng lên rõ rệt, văn khiến học sinh hứng thú Trước vận dụng sáng kiến, phần lớn Văn, học sinh rụt rè, thiếu tự tin giao tiếp, lúng túng đặt vào tình cụ thể, vốn ngơn ngữ cịn ỏi cần diễn đạt, Giờ Văn trở thành "gánh nặng", nhàm chán giống đọc chép Tuy nhiên, đổi phương pháp, hầu hết học sinh hiểu có hứng thú với việc học tập Đặc biệt, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo, cởi mở học Phương pháp tạo đoàn kết, hơp tác thành viên nhóm mở rộng, giao lưu với học sinh khác, góp phần tích cực q trình xây dựng nội dung học Như vậy, Văn đáp ứng mục tiêu chi phối đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Khảo sát cụ thể qua kết học tập lớp khối 11 năm trước năm nay, lớp có áp dụng thực nghiệm lớp khơng áp dụng dạy thực nghiệm có khác biệt: Lớp áp dụng dạy thực nhiệm 11B, sĩ số 41 HS (Năm học 2017 - 2018) Điểm Tỉ lệ giỏi Điểm Tỉ lệ 7,3% 26 Điểm Tỉ lệ TB 63,4% 12 Điểm Tỉ lệ yếu 29,3% Đối chiếu với kết lớp 11C không áp dụng sáng kiến Điểm Tỉ lệ giỏi Điểm Tỉ lệ 2,4 % 16 Điểm Tỉ lệ TB 39% 22 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 36 Điểm Tỉ lệ yếu 53,7% 4,9% Đề tài cần có góp ý xây dựng để hồn thiện nên cần đóng góp ý kiến đồng nghiệp tổ chun mơn Để dạy học theo định hướng phát triển lực người học thực cách đồng đạt hiệu cao, tổ chuyên môn phải lên kế hoạch có phương hướng triển khai cụ thể Người giáo viên phải trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, có lĩnh vững vàng, ln đầu tư thời gian tâm huyết để tìm phương pháp tối ưu dạy Văn, giúp em học sinh hình thành lực cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội 37 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổ chức hoạt động nhóm lấy người học làm trung tâm, phương pháp dạy học hợp tác tích cực giáo dục tiên tiến áp dụng Hoạt động nhóm giúp người học phát huy tối đa tiềm năng, khả sáng tạo, tự chủ đồng thời thể tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, đưa người học đến với vị trí trung tâm hoạt động dạy học nghĩa Hoạt động nhóm dạy học Đọc hiểu văn hữu ích cho việc hồn thiện kĩ ngơn ngữ cho người học, phát triển trí tưởng tượng, tư hình tượng, khả đánh giá nghệ thuật, giúp học sinh hoàn thiện thân để sống nhân văn Hoạt động nhóm muốn thành cơng dạy học phải tuân theo quy tắc phương pháp định Đó phải xác định rõ ràng mục tiêu hoạt động nhóm dạy học Đọc - hiểu văn dựa vào mục tiêu, yêu cầu, nội dung học đọc - hiểu; đảm bảo tính liên kết rộng rãi bình đẳng tổ chức nhóm thảo luận, tức tổ chức hoạt động nhóm dạy Đọc hiểu phải thể tinh thần học tập hợp tác đoàn kết thành viên nhóm nhóm, đồng thời cần thiết đến công thực nhiệm vụ người học đánh giá người dạy; vấn đề thảo luận phải người dạy chuẩn bị kĩ lưỡng soạn, ý đến đặc trưng thể loại, tính đá nghĩa, tính liên tưởng - tưởng tượng văn đọc - hiểu; vấn đề phải phù hợp, xứng đáng vừa sức với người học Muốn hoạt động nhóm dạy học Đọc hiểu thành cơng ngồi việc đảm bảo ngun tắc cần thiết cịn phải có phương pháp tổ chức hoạt động quy trình sư phạm thực đem lại hiệu cao Từ khâu thành lập nhóm, nêu vấn đề, quản lí nhóm thảo luận báo cáo kết phải chuẩn bị chu đáo toạn từ khâu tỉ mỉ Trong trình tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh, cần ý kết hợp nhiều phương pháp để đem lại hiệu cao cho phương pháp Người dạy cần tự học, tự tìm hiểu để tiếp cận với hệ thống lí thuyết đại tổ 38 chức hoạt động nhóm để giúp họ có sở khoa học vững tin tưởng vào giá trị hình thức tổ chức dạy học Để hoạt động nhóm dạy học Đọc hiểu văn phát huy hết khả trước tiên cần đồng thuận trí cao đội ngũ giáo viên môn Cần tiếp nhận, tiếp thu phương pháp dạy học tích cực này, có nhìn khách quan, thay đổi suy nghĩ, cách dạy để có tiết dạy đọc hiểu văn hứng thú cho giáo viên học sinh Khuyến nghị - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo, cần tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học để giáo viên có hội học hỏi trau dồi chuyên môn - Đối với Trung tâm GDTX: Tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, qua học hỏi, trau đồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy chủ thể người học Đồng thời, đề tài cần có góp ý xây dựng để hồn thiện nên cần đóng góp ý kiến đồng nghiệp tổ chun mơn Để hình thành phát triển lực cho học sinh qua môn học Ngữ văn, tổ chuyên môn cần phải lên kế hoạch có phương hướng triển khai cụ thể Với điều trình bày trên, tơi mong đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường xuyên nói riêng giảng dạy Ngữ văn nói chung Mặc dù cố gắng hẳn khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp q thầy để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2008 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, 2014 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, môn Ngữ Văn, NXB Giáo dục Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông (Nguyễn Văn Cường), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Dạy học nhóm, phương pháp dạy học tích cực, Nguyễn Trọng Sửu, Tạp chí giáo dục số 171, 2008 40 MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN .2 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề .7 Các giải pháp thực .8 4.1 Các bước tiến hành thảo luận nhóm 4.2 Một số yêu cầu tiến hành thảo luận nhóm 10 4.2.1 Chia nhóm thảo luận 10 4.2.2 Vai trò thành viên hoạt động nhóm .11 4.2.3 Vai trị giáo viên tổ chức hoạt động theo nhóm 12 4.2.4 Câu hỏi thảo luận phải có tính vấn đề 15 4.2.5 Vận dụng dạng tập thảo luận lớp .16 4.2.6 Trình bày đánh giá kết .17 4.3 Giáo án thực nghiệm .18 Kết đạt 38 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 39 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 Kết luận .40 Khuyến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 41 42 ... đa ưu phương pháp thảo luận nhóm Các giải pháp thực 4.1 Các bước tiến hành thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác người học Phương pháp tạo... giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực Mặt khác, nhận thấy thảo luận nhóm phương pháp mang lại hiệu cao sử dụng hợp lí, khai thác mạnh phương pháp Phương pháp thảo luận nhóm phát huy... tạo học sinh Đây lí tơi sâu tìm hiểu phương pháp thảo luận nhóm thực đề tài “Khai thác ưu phương pháp thảo luận nhóm dạy đọc hiểu văn bản” Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Khái niệm Hoạt động nhóm Dạy học

Ngày đăng: 01/04/2020, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương pháp dạy học cũng giống như đồ nghề của người thợ xây vậy, chúng đều bình đẳng với nhau. Việc sử dụng chúng tuỳ thuộc vào mục đích, khả năng dạy học và nội dung bài dạy cụ thể mà người dạy xác định, lựa chọn và kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao trong giờ dạy của mình. Trong đó, phương pháp dạy học tích cực không chỉ phát triển khả năng tư duy sáng tạo của người học mà còn tạo cơ hội tối đa cho các thành viên trong tập thể lớp được bộc lộ hiểu biết và quan điểm của mình về nội dung và phương pháp học tập cũng như các lĩnh vực khác. Phương pháp thảo luận nhóm là một trong những phương pháp tích cực, là "con đường", cách thức phát huy tối đa tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

  • 2.1. Khái niệm về Hoạt động nhóm

  • Dạy học chia nhóm được hiểu là cách dạy học, trong đó các học sinh được chia thành các nhóm nhỏ, cùng nhau nghiên cứu, giải quyết các vấn đề mà giáo viên đặt ra, từ đó giúp học sinh tiếp thu được một kiến thức nhất định nào đó. Nhằm giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp. Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh. Phát triển nhân cách học sinh.

  • 2.2. Bản chất của phương pháp dạy học theo nhóm.

  • - Dạy học theo nhóm đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhóm và thiết kế được các hoạt động giúp các em lĩnh hội, khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất.

  • - Tổ chức dạy học nhóm là một hình thức dạy học mới. Đó là một trong những hình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh. Với hình thức này, học sinh được hấp dẫn, lôi cuốn vào các hoạt động học, thu lượm kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên.

  • - Phương pháp dạy học theo nhóm được sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà các em đã tích luỹ, những hiểu biết thực tế trong đời sống hoặc vận dụng kiến thức vào cuộc sống lao động sản xuất.

  • 2.3. Các nguyên tắc thảo luận nhóm

  • 2.4. Đánh giá ưu nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm

  • 2.4.1 Ưu điểm.

  • - Phương pháp này được áp dụng cho mọi đối tượng và mọi quy mô lớp học. Có thể dùng phương pháp này khi giảng những kiến thức có liên quan đến cuộc sống của người học, các vấn đề cần thảo luận trong tình huống thực tế, cần trả lời dạng câu hỏi có nhiều ý kiến trái chiều, cần trao đổi về việc áp dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế.

  • - Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động là của toàn nhóm, nhưng mỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể, phối hợp nhau để đạt mục tiêu chung: Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội trong đó mỗi người sống và làm việc theo sự phân công hợp tác với tập thể cộng đồng.

  • - Tất cả các thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm của mình với cả nhóm. Trong quá trình quan sát các nhóm làm việc giáo viên có thể thay đổi cấu trúc của nhóm để tạo cơ hội cho các thành viên có dịp trao đổi nhiều người với nhau. Xây dựng ý thức làm việc theo nhóm.

  • 2.4.2. Nhược điểm.

  • - Khó quản lí lớp khi số lượng người học đông; có thể gây ồn ào trong lớp khó kiểm soát, vì vậy giáo viên cần chú ý giáo dục và rèn luyện kỹ năng hoạt động hợp tác trong nhóm cho học sinh.

  • - Nhiều học sinh không thích học theo nhóm, vì muốn chứng tỏ khả năng của mình với giáo viên hơn là với bạn; một số học sinh khá, giỏi quyết định quá trình thảo luận nhóm nên chưa tạo được sự tương tác bình đẳng giữa các thành viên; một số thành viên ỷ lại vào những bạn khá hơn, nhiệt tình hơn nên không chịu làm việc.

  • - Có thể đi chệch hướng chủ đề thảo luận

  • - Việc phân nhóm khó khăn mất nhiều thời gian khó có thể đánh giá trên kết quả thảo luận của nhóm. Vì vậy giáo viên cần kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.

  • - Nếu lấy kết quả thảo luận chung của nhóm làm kết quả học tập cho từng cá nhân thì chưa thực sự công bằng và đánh giá đúng thực chất nỗ lực của từng cá nhân.

    • 3.1. Thuận lợi

    • Phương pháp dạy học tích cực đóng vai trò quan trọng trong chiến lược giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực ở người học và nâng cao chất lượng dạy học. Chính vì vậy, Bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên áp dụng những phương pháp dạy học tích cực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan