ĐỐI THOẠI TRONG GIỜ đọc HIỂU tác PHẨM văn CHƯƠNG

11 74 0
ĐỐI THOẠI TRONG GIỜ đọc HIỂU tác PHẨM văn CHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: ĐỐI THOẠI TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG 1. Hoàn cảnh nảy sinh Văn hào nga Lev Tolstôi nhận xét rất đúng: Cái quý nhát không phải là biết quả đất tròng mà là hiểu người ta đã tìm ra điều ấy như thế nào. Điều đó khẳng định phương pháp có vai trò rất quan trọng trong đời sống ,trong nghiên cứu khoa học. Nó tồn tại trong lí luận và trong thực tiễn cuộc sống, nó là công cụ, vừa là động lực sáng tạo cái mới. Dạy và học cũng là một khoa học, nó đòi hỏi có phương pháp phù hợp với quá trình giảng dạy; và học sinh do giáo viên chỉ đạo nhờ đó mà lĩnh hội được kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo nhằm từng bước hoàn thiện về nhân cách. Nhà nghiên cứu Bôrep đã khẳng định: Phương pháp là cách tư duy tốt nhất được kết tinh trong kiến thức, trong quá trình nhận thức thế giới do sự lặp lại nhiều lần những nét chung nhất về nội dung. So với các môn khoa học khác trong nhà trường, môn Văn vừa là môn học mang tính nghệ thuật, vừa mang tính khoa học. Văn chương vốn có khả năng nhanh chóng nhất để đi sâu vào tâm linh bạn đọc, nhất là bạn đọc tuổi trẻ. Nó lắng đọng kết tinh trong tâm hồn họ, giúp họ hiểu con người, hiểu cuộc sống và khát vọng vươn tới cái Chân Thiện Mĩ. Do vậy, đổi mới phương pháp dạy học môn Văn không chỉ là đổi mới cách đánh giá, xem xét mối quan hệ giữa giáo viên, học sinh với tác phẩm văn chương, mà quan trọng là đổi mới phương pháp, biện pháp dạy học của giáo viên.

Chuyên đề: ĐỐI THOẠI TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Hoàn cảnh nảy sinh Văn hào nga Lev - Tolstôi nhận xét đúng: "Cái quý nhát khơng phải biết đất tròng mà hiểu người ta tìm điều nào" Điều khẳng định phương pháp có vai trò quan trọng đời sống ,trong nghiên cứu khoa học Nó tồn lí luận thực tiễn sống, cơng cụ, vừa động lực sáng tạo Dạy học khoa học, đòi hỏi có phương pháp phù hợp với trình giảng dạy; học sinh giáo viên đạo nhờ mà lĩnh hội kiến thức, kĩ kĩ xảo nhằm bước hoàn thiện nhân cách Nhà nghiên cứu Bôrep khẳng định: "Phương pháp cách tư tốt kết tinh kiến thức, trình nhận thức giới lặp lại nhiều lần nét chung nội dung" So với môn khoa học khác nhà trường, môn Văn vừa môn học mang tính nghệ thuật, vừa mang tính khoa học Văn chương vốn có khả nhanh chóng để sâu vào tâm linh bạn đọc, bạn đọc tuổi trẻ Nó lắng đọng kết tinh tâm hồn họ, giúp họ hiểu người, hiểu sống khát vọng vươn tới Chân - Thiện - Mĩ Do vậy, đổi phương pháp dạy học môn Văn không đổi cách đánh giá, xem xét mối quan hệ giáo viên, học sinh với tác phẩm văn chương, mà quan trọng đổi phương pháp, biện pháp dạy học giáo viên Vai trò đối thoại đọc hiểu tác phẩm văn chương a Đối thoại - biện pháp tích cực thể quan điểm dạy học theo tư tưởng Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng xác định rõ tính mục đích việc dạy văn "là phải rèn luyện tồn diện cho học sinh có ý chí từ cố gắng, có khả tự suy nghĩ, suy nghĩ nhiều, suy nghĩ riêng điều muốn viết lúc nói viết tái diễn lại ý cho trung thành, sáng sủa, xác hay" Giáo viên khơng nắm rõ học sinh, nắm rõ tác phẩm mà phải có tài tổ chức hướng dẫn q trình tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm cho học sinh lời dẫn trước mà phải biết vật chất hoá hoạt động hệ thống thao tác cụ thể để em bước thâm nhập tác phẩm Phương pháp có sức mạnh cân đối hoạt động thày hoạt động trò q trình dạy học văn "Thầy giáo thiết kế việc làm để học sinh thi công tự tạo cho tri thức lí luận đổi mới" có tác động thực đến tình cảm, suy nghĩ học trò Học sinh khơng đối tượng giáo dục tác phẩm văn chương mà mà mục đích q trình tiếp nhận, đường để đạt hiệub sư phạm q trình Mọi phương pháp, biện pháp nhận thức thầy trò nhằm thúc đẩy hoạt động trí tuệ thân học sinh Biến trình cảm thụ bên ngồi thành q trình cảm thụ bên trong, giúp học sinh bộc lộ lực bên mình, phát huy vận dụng hết khả kiến thức ,kinh nghiệm than Để học sinh hiểu biết giới tác phẩm tồn có tri thức đối tượng tác phẩm phải tổ chức xây dựng học thành "hoạt động dạy học" thể "giờ dạy tác phẩm văn chương thiết trình thiết kế hệ thống thao tác, hệ thống làm vệc để học sinh thực tham gia, có hoạt động trí tuệ từ bước tri giác ngôn ngữ, âm đến hồi ức tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, phân tích, khái quát theo đường cảm xúc phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương." Nói mọt cách khác, muốn tạo hoạt động phát triển bên học sinh, giáo viên phải tổ chức học đối thoại Bởi có đối thoại đối thoại, học sinh tự bộc lộ lực cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm b Đối thoại - yêu cầu nội tác tác phẩm Tác phẩm trữ tình tiếng nói trực tiếp tâm hồn, tình cảm nên mang đậm dấu ấn cá nhan cá thể sáng tạo Hê - Ghen cho :"Nguồn gốc điểm tựa thơ trữ tình chủ thể chủ thể người mang nội dung" Xuân Diệu nhấn mạnh "Thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống nhưung phải qua tâm hồn, qua tâm hồn trí tuệ phải in dấu vào sâu sắc, vụ thể, độc đáo hay" "Tiếng lòng nhà thơ mang đậm dấu ấn tôi" nhà thơ Thơ mang lại quan niệm cá nhân, người cụ thể, sống động , "cái tôi" có nỗi niềm riêng Chính điều tạo nên phong cách độc đáo nhà thơ Đối với thơ trữ tình, vai trò chủ thể sáng tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhà thơ nói sống thng qua cảm nghĩ chủ quan Vì nói "Thơ ca đối thoại khơng ngừng nhà thơ đời" phương thức dễ hiểu, quen thuộc đối thoại thông qua với Do tìm hiểu đặc trưng thơ trữ tình phải ý đến tơi trữ tình Cái tơi trữ tình ln có nhu cầu tự biểu hiện, nhu cầu giao tiếp, tìm đồng cảm đươc bộc lộ ngơn ngữ nghệ thuạt Dòng chảy thơ ca thường từ nhà thơ đến bạn đọc Như vậy, thể cách trực tiếp giới tinh thần người đặc điểm bật thơ trữ tình Từ nhu cầu biểu hiện, người có nhu cầu tìm đến đồng cảm, ngẫu nhiên mà nhà thơ phát biểu "Thơ điệu hồn tìm điệu hồn đồng điệu", "Thơ tiếng nói tri âm" thơ tiếng vang cảm xúc - đồng cảm thực sở giao tiếp, truyền đạt qua văn trữ tình Vì phương pháp đối thoại nội tác tác phẩm hay sao? c Đối thoại - nhu cầu tự bộc lộ chủ thể học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn chương Tiếp nhận văn học hoạt động xã hội mang tính khách quan, thời gian người ta xem cá nhân t Khơng thể lí giải đắn chất tiếp nhận văn học mang quan diểm tâm chất tác phẩm hoạt động văn học Văn học phản ánh đời sống xã hội nên vốn mang tính khách quan Tác phẩm văn học đơn vị sáng tạo nhà văn, đối tượng thưởng thức, tiếp nhận người đọc Như vậy, vai trò người tiếp nhận vơ quan trọng Để hiểu thực chất tiếp cận cần thấy rõ hình tượng nghệ thuật tồn trình nhiều giai đoạn Vấn đề đặt chủ thể học sinh trình văn học diễn nào, phạm vi đến đau làm đạt hiệu nhất? Văn học phản ánh đời sống hình tượng nghệ thuật hình tượng chất tinh thần tự khơng thể tồn khơng có yếu tố vật chất mang ngơn ngữ, kết cấu, văn Vì tiếp nhận đòi hỏi người học sinh phải tự giác cảm thụ tác phẩm, phát kết cấu ngơn ngữ, tình tiết, cốt truyện, thể loại để cảm nhận hình tượng toàn vẹn chi tiết, liên hệ Trong nhà trường, tiếp nhận học sinh chệch khỏi ý định tác động tác giả, làm thay đổi giá trị tác phẩm, đem lại cách hiểu hoàn toàn Tiếp nhận tác phẩm học sinh thực chất mối qun hệ giao tiếp học sinh tác phẩm nhằm thực đối thoại có chủ định người sáng tác bạn đọc Quá trình tiếp nhận tác động thẩm mĩ văn nghệ thuật trình vận động bên chủ thể học sinh để em tự nhận thức, tự phát triển nhân cách, để em chủ động tham gia q trình đồng sáng tạo với tác giả Nói nhà thơ Chế Lan Viên "Bài thơ anh làm nửa - Còn nửa để mùa thu làm nốt" Có thể nói, việc cảm thụ văn chương em đa dạng, phong phú học sinh chỉnh thể trình tiếp nhận Việc cảm thụ tác phẩm nghệ thuật chủ quan, sâu sắc điều làm cho học sinh hiểu tác phẩm cách tản mạn, chủ quan, xa rời thực tế khách quan tác phẩm chủ quan nhà văn Để rút ngắn khoảng cách thẩm mĩ này, người giáo viên phải thông qua đối thoại để nắm vững đối tượng học sinh Bởi chr có thơng qua đối thoại, học sinh bộc lộ trình độ, suy nghĩ lực cảm thụ Đối thoại điều chỉnh tượng hướng dẫn, định hướng sư phạm thầy, tức đảm bảo yêu cầu: Giáo viên - chủ thể dạy - chủ thể tác động định hướng trình tiếp nhận tác động thẩm mĩ văn văn chương học sinh Còn học sinh chủ thể tiếp nhận bạn đọc sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Yêu cầu học đối thoại Đối thoại đọc hiểu hỏi học sinh có trình độ kinh nghiệm tầm đón tương ứng với tư cách chủ thể tham dự đối thoại Quá trình đối thoại đọc hiểu văn cần phải phát triển làm phong phú nhân tố thơng qua q trình tổ chức học sinh đọc hiểu tín hiệu nghệ thuật cấp độ cấu trúc ngơn từ hình tượng tư tưởng thẩm mĩ mà nhà văn truyền đạt phát tác phẩm nắm bắt dung hợp ý thức tiếp nhận khác qua thời kì lịch sử truyền thống văn hố khơng phải thứ đối thoại chung chung phi lịch sử phi cội nguồn văn hoá phi văn Mặt khác, đối thoại trình tiếp nhận văn học nhà trường đối thoại dựa cảm thụ tác phẩm cách cá nhân, sáng tạo Ở đây, học sinh đọc tác phẩm để đối thoại với tác giả giá trị nghệ thuật kí hiệu ngơn ngữ, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, tình huống, cảm xúc, đối thoại với để xác lập mối quan hệ ý đồ sáng tác tác giả yếu tố nghệ thuật tác phẩm với tri thức, kinh nghiệm thân Trên sở đó, HS lại tiếp tục đối thoại với giáo viên, với HS khác để tiếp xúc với quan niệm, điểm nhìn, cách lí giải khác để nghe nhiều tiếng nói, giọng điệu khác, tức tham gia trực tiếp vào đối thoại lớn, nhiều chiều Thông qua hoạt động tự giác, tích cực vậy, nhận thức, kiến thức văn học có học sinh chắn xác, đầy đủ hơn, phù hợp với tầm đón nhận cá nhân, quan trọng nhận thức, kiến thức văn học có HS chắn xác, đầy đủ hơn, phù hợp với tầm đón nhận cá nhân quan trọng nhận thức, kiến thức khơng khơ cứng, bất biến mà nằm xu vận động, phát triển mãi đối thoại trình độ cao Để có đối thoại hiệu quả, giáo viên phải xác định vấn đề trọng tâm, mở nhiều cách giải thích khác nhau, kích thích khả tư sáng tạo, thúc đảy HS bộc lộ quan điểm đối thoại Những tình giáo viên nêu để HS tham gia đối thoại vừa khơng li tác phẩm, vừa phù hợp với trình độ tiếp nhận em, đồng thời đảm bảo tranh luận không mát trật tự, không nhiều thời gian cho phép Cần tránh hình thức câu hỏi mà trả lời, HS dựa vào quan niệm kinh nghiệm có hay trình bày chiều luận để khẳng định kiến giải Ngồi ra, giáo viên nên dự đốn tình xảy tiếp nhận HS để điều khiển đối thoại cho không rơi vào bế tắc mà theo đường hợp lí Cách thức thực Các hình thức đối thoại góp phần hỗ trợ cho học tác phẩm theo hướng phát triển tư cho học sinh, phát huy động sáng tạo chủ thể học sinh, đưa học sinh thực trở thành người đọc Muốn đạt hiệu cao, kiểu học cần phải phối hợp đồng với phương pháp khác nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình Chính vậy, nói thiết kế học theo hướng đối thoại, biết thiết kế mà mở đó, giáo viên quan tâm đặc biệt đến việc tạo tình cho học sinh bộc lộ rung động, cảm xúc, tình cảm suy nghĩ hình tượng, nhân vật, nội dung tác phảm, tơn trọng tính chủ quan người đọc, phát huy kiến giải sáng tạo, suy nghĩ thông minh độc đáo học sinh, sở tạo học sinh đối thoại mang tính chất tự ý thức, tự khám phá khái quát, kết luận hộ em điều kiện tiếp nhận tác phẩm 4.1 Tạo khơng khí dân chủ dạy học văn Trong dạy học, tác phẩm văn học đối tượng nhận thức thẩm mĩ, phương tiện giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh cần phải hiểu q trình giao tiếp Có thế, bạn đọc - học sinh - tiếp thu giá trị tinh thàn mà người nghệ sĩ sáng tạp nên Tác phẩm trở thành tài sản em mối liên hệ trực tiếp với tiếng nói trữ tình hay quan điểm, thái độ, tư tưởng nhà văn thông qua hình tượng nghệ thuật hướng dẫn giáo viên Tức giáo viên phải người bắc cầu nối văn học sinh Người giáo viên dạy học phải xây dựng mối quan hệ chủ thể nhà văn, giáo viên học sinh thông qua văn văn chương, phải thực đối thoại tay bà ba chủ thể Người giáo viên phải tạo hoà đồng hai trình tác động văn tiếp nhận tác động thẩm mĩ văn học sinh Chính vậy, thực chất dạy tác phẩm văn chương phải nhằm tổ chức hoạt động giao tiếp nghệ thuật chủ thể môi trường sư phạm theo quy luật q trình tiếp nhận văn chương Tạo khơng khí dân chủ học văn xác lập mối quan hệ bình đẳng, cởi mở, tự do, sáng tạo quan hệ giao tiếp với tác phẩm chủ thể học sinh, xác lập em tư cách bạn đọc sáng tạo đối thoại với tác phẩm Bầu khơng khí dân chủ tiền đề kích thích hăng hái, sáng tạo em để trao đổi, thảo luận với giáo viên, với bạn bè cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm, xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm, bộc lộ đánh giá, nhận thức, quan điểm, xúc cảm tư tưởng, chủ đề tác phảm Thông qua đối thoại dân chủ, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh, bổ sung cảm thụ em tác động, hình thành nên trí tuệ mới, phẩm chất học sinh, để em chủ thể tiếp nhận chủ động thực thể thụ động Các em phát triển mặt văn học mà phát triển nhiều mặt bộc lộ nhân cách, trau đồi khả giao tiếp nghệ thuật Khơng khí dân chủ học văn phải xác lập sở ý thức sâu tính sư phạm giáo viên tổ chức tiến hành phải phù hợp với yêu càu nội tác phẩm vân động trí tuệ, tình cảm, vốn kinh nghiệm học sinh Đó phải khơng khí cởi mở thực khơng phải khơng khí giả tạo Ở lực tiếp nhận em có điều kiện bộc lộ, cọ xát trao đổi để tự điều chỉnh thân cho phù hợp với hệ thuống chuẩn giá trị mang ý nghĩa xã hội Giờ dạy phải có sức hấp dẫn, thuyết phục cao từ đẹp văn bản, hấp dẫn say mê người học Tức người thầy phải biết gợi, biết mở bí ẩn sau câu chữ, hình ảnh nằm chết cứng trang giấy để chúng lên tiếng đối thoại với học sinh Đây trình giáo viên hố thân vào văn bản, sáng tạo văn thành tác phẩm sinh động, có hồn Tạo khơng khí dân chủ học Văn đòi hỏi giáo viên phải xử lí nhiều mối quan hệ phức tạp hiểu sâu sắc tác phẩm đủ mà phải dự kiến tình tiếp nhận nảy sinh cách bộc lộ đối thoại giao tiếp với tác phẩm học sinh nhằm định hướng việc sử dụng phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận cho em cách linh hoạt, phối hợp có hiệu phương pháp, biện pháp tác động đọc, tái tạo gợi mở, cho có trật tự lơ-gic tạo điều kiện cho em tham gia vào tình đầy sáng tạo với tác giả, tự trải nghiệm, đồng cảm, tự lọc tâm hồn bước tiếp nhận 4.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Các phương pháp dạy học tích cực khơng chấp nhận việc tổ chức học cách khuôn sáo, đơn điệu mà hướng đến việc xây dựng trình dạy học đại, giáo viên học sinh có mối quan hệ tương tác với cách tích cực để tăng cường hoạt động nhận thức - dạy học Ở ghi nhớ kiến thức cách máy móc mà thấu hiểu sâu sắc kiến thức đó, vận động từ lời giảng độc thoại giáo viên đến đối thoại với học sinh để học sinh thể "cái tơi" mình, mở rộng phạm vi vấn đề trao đổi, xác lập tình cảm hiểu biết lẫn Việc thiết kế sân chơi, phân tích hồn cảnh cụ thể, sáng tạo tình có vấn đề, tất hình thức coi thể phương pháp dạy học tích cực Các phương pháp dạy học tích cực tạo nỗ lực tích cực hố thân cá nhân, phát triển khả hiểu biết lẫn thiết lập mối quan hệ cá nhân với Điều quan trọng, giáo viên phải sử dụng hiệu kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực học văn đạt hiệu cao 4.2.1 Phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai điều kiện để giúp học sinh gần hơn, hiểu tác giả, vừa cảm nhận giọng điệu riêng tác giả qua tác phẩm, vừa tạo hiệu giao cảm với tác giả học sinh Xác định học sinh chủ thể cảm thụ, nhận thức tác phẩm tức học sinh phải trực tiếp đối diện với tác phẩm từ có nhu cầu niềm say mê thưởng thức cách sáng tạo tác phẩm Như vậy, học sinh khơng đọc, sáng tạo lại hình tượng tác phẩm thành hình tượng mà qua đó, em nghe tiếng nói, giọng điệu, cảm nhận nhìn nhà văn sống người Các em buồn nỗi buồn, vui niềm vui nhà văn; bị nhà văn thuyết phục tranh luận với nhà văn Đặt vào vai tác giả, học sinh trao đổi, tranh luận với bạn đọc (các học sinh khác) kiện, tình xây dựng tác phẩm bộc lộ thái độ, tình cảm nhân vật, phát biểu quan điểm (vai trò tác giả) trước tượng đời sống miêu tả Đóng vai tác giả biện pháp đối thoại giúp học sinh gần gũi cảm nhận quan điểm tác giả cách đồng cảm, bình đẳng hơn; học sinh vừa nghe tiếng nói tác giả, vừa đối thoại với tác giả nhận thức Đặt vào vai trò tác giả, học sinh trình bày, sau đó, trao đổi, tranh luận với bạn đọc ý đồ sáng tác, kết cấu kiện, tình huống, nhân vật tác phẩm, quan điểm trước thực miêu tả, phản ánh tác phẩm Trong vai trò tác giả, học sinh biểu lộ tiếng nói đồng tình, thuyết minh cho tác giả đối thoại với người đọc Ngồi đóng vai tác giả đóng vai nhân vật góp phần giúp học sinh thấu hiểu, thông cảm với cảnh ngộ, tâm trạng, thái độ, hành động, nhân vật mang tiếng nói nhân vật đến với bạn đọc, đồng thời bộc lộ xu hướng đánh giá nhân vật (đồng tình hay phản đối) học sinh Mức độ đơn giản hình thức học sinh phân vai, giáo chọn đoạn tiêu biểu tác phẩm có nhiều đối thoại nhân vật, phân cơng học sinh thể lời thoại nhân vật cho phù hợp với tính cách nhân vật hồn cảnh xuất văn nhân vật Biện pháp dạy học tạo ấn tượng mạnh, tạo cảm xúc cho người nghe, đem lại hiệu cho việc tiếp thu học Ở mức độ cao hơn, giáo viên tổ chức cho học sinh nhập vai nhân vật không lặp lại đối thoại tác phẩm mà để học sinh phát biểu suy nghĩ người, hoàn cảnh, kiện, tình huống, tác phẩm theo quan niệm chủ quan Nhập vai nhân vật giúp học sinh hiểu, thông cảm cho cảnh ngộ nhân vật, ý nghĩa, tâm trạng, tình cảm, thái độ nhân vật Việc học sinh đồng tình hay phản đối hành động nhân vật biểu trình nhập này, theo đó, học sinh mang tiếng nói nhân vật đến giao tiếp với bạn đọc 4.2.2 Xây dựng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, phát tình vấn đề tác phẩm nhằm kích thích hứng thú tìm hiểu, khám phá học sinh a Hệ thống câu hỏi gợi mở Những câu hỏi gợi mở vừa hấp dẫn mặt nội dung vấn đề nêu ra, vừa phải có ý nghĩa nghệ thuật hình thức Bằng cáchd đặt câu hỏi gợi mở giúp em tự cảm thụ hay, đẹp văn chương, tự có thói quen khả phát chiếm lĩnh tri thức từ tài liệu học nhà trường hay đọc nhà trường b Các câu hỏi nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề đặt từ chục năm nay, nhiều nhà phương pháp Ba Lan, Liên Xô nghiên cứu ứng dụng Dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy trí tuệ sáng tạo học sinh Các phương pháp dạy học văn ứng với ba giai đoạn tiếp cận - sâu- tổng hợp khái quát Cái quý người học sinh chưa phải kết luận thực mà đường dẫn tới kết luận Phương pháp dạy học văn đường vạch hình thức tồn nội dung Con đường hình thành nhân cách lĩnh hội tri thức phải thông qua vận động tự nhiên chủ thể học sinh Dạy học nêu vấn đề dựa vào quy luật tư duy, đặc biệt tư sáng tạo/ Trong dạy học truyền thống, chỗ hạn chế thói quen đưa đến cho người học kiến thức có sẵn người học tiếp nhận cách thụ động ghi nhớ, ghi nhớ để lặp lại Trong dạy học nêu vấn đề, kiến thức không đưa đến hình thức có sẵn thơng qua tình có vấn đề đặt trước học sinh - Tình có vấn đề: Là trạng thái tâm lí nảy sinh trước khó khăn trí tuệ mà người khơng thể giải thích hành động kiến thức cũ, phương thức cũ Là tính chủ thể cảm thấy có khó nhận thức hay nói cách khác, có mâu thuẫn nhận thức đẹp biết chưa biết, đồng thời chủ thể có mong muốn giải mâu thuẫn cách huy động biết tạo phương thức hành động để đạt hiểu biết Muốn có tình có vấn đề, cần có ba thành tố liên quan chặt chẽ với nhau: Cái chưa biết: tri thức mới, cách thức hành động mà học sinh cần phát Nhu cầu nhận thức chủ thể Khả chiếm lĩnh chưa biết chủ thể Cơ chế trình này: Giáo viên đặt vấn đề - học sinh tri giác - giáo viên tổ chức trình giải vấn đề Kết học sinh nắm kiến thức, phương thức giải phương pháp nhận thức khoa học Tình có vấn đề có tác dụng lơi học sinh vào trình tư Một văn, tác phẩm văn học, số phận nhân vật trở thành đối tượng suy tư người người nhận tình huống, vấn đề, tâm trạng có liên quan đến suy nghĩ hay rung động Một dạy văn muốn thành công thiết phải xây dựng hay tình có vấn đề học sinh tiếp nhận cách có ý thức Như giáo viên phải người nêu lên tình có vấn đề thơng qua cau hỏi nêu vấn đề nhằm gợi hứng thú học sinh Câu hỏi nêu vấn đề phải sát hợp với tác phẩm văn học, khêu gợi hứng thú thân học sinh Giáo viên phải tính bàn để câu hỏi vừa phản ánh chất tác phẩm, vừa nằm tầm cảm nghĩ học sinh Các câu hỏi nêu vấn đề đặt thông qua đối thoại giáo viên học sinh, khơng khí đối thoại tự do, dân chủ trình bày quan điểm khoa học học sinh 4.2.3 Hướng dẫn học sinh đối thoại hoạt động phân tích Đối tượng hoạt động phân tích văn bản, phân tích hình tượng, phân tích kết cấu, nội dung, nghệ thuật tác phẩm, phân tích tính cách nhân vật, ngơn ngữ, tâm trạng, Tức đối tượng hoat động phân tích đa dạng, phong phú Thơng qua đối thoại tiến hành hoạt động phân tích nhằm thực nhiệm vụ: - Không dừng lại nhận thức câu từ mà nhận thức lí tính học sinh - Đây hoạt động có chủ đích nên giáo viên phải hướng cho học sinh đến phân tích gì, phân tích nào? - Thơng qua phân tích giúp học sinh khám phá chiều sâu nội dung, tư tưởng nghệ thuật phân tích Tiến trình phân tích theo hai đường quy nạp diễn dịch Tuỳ tác phẩm mà giáo viên vận dụng linh hoạt để giúp em chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động Trên biện pháp việc dạy học đối thoại nhằm phát huy chủ thể nhận thức học sinh Tuy nhiên trình giảng dạy, giáo viên cần vận dụng kết hợp linh hoạt sáng tạo tuỳ phong cách môi người Kết thúc học phải giải phóng tiềm sáng tạo bạn đọc học sinh, chuyển hoá em từ chủ thể tiếp nhận sang chủ thể văn học phổ thông qua hệ thống tập ứng dụng thể nghiệm Thiết kế dạy tác phẩm "Thương vợ" theo hướng đối thoại Tuần: Tiết: 10 Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: / /2017 Đọc văn: THƯƠNG VỢ ( Trần Tế Xương) I/ Mục tiêu học Kiến thức: + Cảm nhận hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, yêu thương lặng lẽ hi sinh chồng + Thấy thành cơng nghệ thuật thơ: từ ngữ, giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngơn ngữ văn hóa giáo dục, kết hợp giọng văn trữ tình tự trào Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình giảng thơ Thái độ: Tình cảm chân thành lòng yêu thương người Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn II Chuẩn bị Giáo viên - Phương tiện: Sgk, Sgv, thiết kế, - Phương pháp: phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại… Học sinh Chuẩn bị nhà III Tiến trình dạy học Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài ... bạn đọc sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Yêu cầu học đối thoại Đối thoại đọc hiểu hỏi học sinh có trình độ kinh nghiệm tầm đón tương ứng với tư cách chủ thể tham dự đối thoại Quá trình đối thoại. .. tiếp, truyền đạt qua văn trữ tình Vì phương pháp đối thoại nội tác tác phẩm hay sao? c Đối thoại - nhu cầu tự bộc lộ chủ thể học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn chương Tiếp nhận văn học hoạt động... tác phẩm, đem lại cách hiểu hoàn toàn Tiếp nhận tác phẩm học sinh thực chất mối qun hệ giao tiếp học sinh tác phẩm nhằm thực đối thoại có chủ định người sáng tác bạn đọc Quá trình tiếp nhận tác

Ngày đăng: 07/04/2020, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan