Vận dụng phương pháp giảng bình của Nguyễn Đăng Mạnh vào giảng dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường Trung học phố thông

30 321 0
Vận dụng phương pháp giảng bình của Nguyễn Đăng Mạnh vào giảng dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường Trung học phố thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Đăng Mạnh là người có ngòi bút phê bình tinh tế, sắc sảo, là người có con mắt xanh, có thể đọc tính các nhà văn, có nhiều kinh nghiệm về nghiên cứu và cảm thụ văn học mà chúng ta có thể học hỏi. Chính vì thế, người viết đã chắt lọc những tinh hoa bổ ích trong nghệ thuật giảng bình của Nguyễn Đăng Mạnh, tìm ra những bài học quý giá về quan niệm và phương pháp giảng bình của ông, vận dụng một cách phù hợp và sáng tạo vào phương pháp giảng bình văn học ở nhà trường Trung học phổ thông. Sáng kiến đề xuất một số biện pháp tham khảo bổ ích giúp giáo viên, học sinh giảng bình thơ hiệu quả hơn, qua đó nâng cao tình yêu và niềm say mê dạy học văn, khiến giờ dạy văn có hồn văn, giờ học thơ đậm đà chất thơ, không biến thành bát canh suông nhạt nhẽo. Từ đó khẳng định vị trí, tầm quan trọng, tính ưu việt của phương pháp giảng bình tác phẩm văn chương trong hệ thống các phương pháp dạy học văn.

Sáng kiến kinh nghiệm VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG BÌNH CỦA NGUYỄN ĐĂNG MẠNH VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TĨM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong năm qua, bên cạnh thành tựu đạt được, việc dạy học văn nhà trường phổ thơng có biểu chưa mong muốn Môn Ngữ văn dần vị vốn có Học trò chán văn trở thành tình trạng chung giáo dục nước nhà Vấn đề dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông vấn đề thời nóng hổi trò chán học, thầy chán dạy, môn Ngữ văn trở thành "gánh nặng" học sinh Lẽ học Văn thầy trò say sưa, hứng thú từ thơ lung linh hình ảnh, sắc màu, dạt nhạc điệu, ý tứ sâu xa, chắp cánh tâm hồn học trò Đáng lẽ, dạy học tác phẩm văn chương phải mang lại niềm vui lớn tâm hồn trí tuệ học sinh, giáo viên ngược lại, khơng Văn trở nên nặng nề, khô khan, nhàm chán Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vấn đề phương pháp dạy học người giáo viên Trong phương pháp giảng bình phương pháp đặc thù dạy học văn bị quan niệm sai lệch, sử dụng yếu kém, khơng hiệu Tất nhiên, giảng bình phương pháp dạy học văn, phương pháp quan trọng, cần hiểu đúng, vận dụng linh hoạt, sáng tạo để vận dụng hết công nó, từ nâng cao chất lượng, "trả lại chất nghệ thuật kì diệu" cho học văn Nhưng, phương hướng nào? Bằng đường để giải vấn đề rộng lớn khó khăn trên? Tìm thành tựu văn hố tinh thần truyền thống dân tộc, nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm giảng bình thơ nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà giáo uy tín để đổi phương pháp giảng bình dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Trung học phổ thơng phương hướng, giải pháp tích cực cho vấn đề vừa nêu Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Áp dụng cho tiết học tác phẩm văn chương chương trình - Thời gian: Năm học 2016 - 2017 - Đối tượng học sinh khối 10, 11, 12 Nội dung sáng kiến Nguyễn Đăng Mạnh người có ngòi bút phê bình tinh tế, sắc sảo, người có "con mắt xanh", "đọc tính nhà văn", có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu cảm thụ văn họchọc hỏi Chính thế, người viết chắt lọc tinh hoa bổ ích nghệ thuật giảng bình Nguyễn Đăng Mạnh, tìm học quý giá quan niệm phương pháp giảng bình ơng, vận dụng cách phù hợp sáng tạo vào phương pháp giảng bình văn học nhà trường Trung học phổ thông Sáng kiến đề xuất số biện pháp tham khảo bổ ích giúp giáo viên, học sinh giảng bình thơ hiệu hơn, qua nâng cao tình u niềm say mê dạy học văn, khiến dạy văn có "hồn văn", học thơ đậm đà "chất thơ", không biến thành "bát canh sng nhạt nhẽo" Từ khẳng định vị trí, tầm quan trọng, tính ưu việt phương pháp giảng bình tác phẩm văn chương hệ thống phương pháp dạy học văn Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Khi vận dụng sáng kiến vào thực tế dạy học, tơi thấy có thay đổi tích cực q trình học tập học sinh Kết hợp với phương pháp khác, bình giảng giúp học trở nên sinh động, mơn Văn có sức lơi phát huy tính tích cực chủ động học mơn Văn giáo viên học sinh Mặt khác, bình giảng phát triển lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ học sinh Thơng qua bình giảng, học sinh cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ văn học, nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học từ bồi đắp tâm hồn, biết yêu thiện, đẹp, không thờ ơ, bàng quan với cảnh đời xung quanh, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp "Văn học nhân học", thực bình giảng văn chương giúp em khám phá tâm hồn ý thức sâu sắc văn chương đời Đề xuất, kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Để sáng kiến áp dụng sâu rộng, có hiệu mong ủng hộ, quan tâm giáo viên dạy học môn Ngữ văn Chúng ta cần có nhìn xác, tồn diện phương pháp giảng bình, tránh qua điểm sai lệch, phiến diện, phủ nhận giảng bình phương pháp dạy học vănPhương pháp giảng bình cần áp dụng phương pháp đặc thù quan trọng, "mắt xích" khơng thể thiếu "sợi dây xích" - phương pháp dạy học ngữ văn để giảng bình phát huy hết tác dụng Chỉ có vậy, học văn khơi dậy say mê, rung động sâu sắc tình cảm trí tuệ học trò, từ bồi đắp tâm hồn học trò, hướng em tới giá trị Chân - Thiện - Mĩ MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Mơn Ngữ văn mơn học có vị trí, vai trò quan trọng nhà trường phổ thơng Đây môn chiếm số tiết học lượng thời gian nhiều chương trình học Mặt khác, môn học trang bị cho học sinh cảm xúc nhân văn đẹp đẽ, có khả lọc tâm hồn hướng em tới Chân - Thiện Mĩ Nhờ có văn học mà đời sống tinh thần em ngày giàu có, phong phú, tinh tế hơn, tâm hồn trở nên bớt chai sạn, thờ trước số phận, cảnh đời diễn xung quanh "Văn học nhân học", mơn Ngữ văn đóng vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, học sinh không mặn mà với mơn Ngữ văn Theo khảo sát nhà giáo dục Việt Nam, thập kỉ gần đây, chất lượng học văn học sinh Trung học phổ thông ngày giảm sút Môn Ngữ văn dần ưu Học sinh khơng tha thiết với mơn Văn Có em u văn lại thất vọng thầy giảng chưa thực lôi Lẽ văn phải niềm vui lớn ngược lại, khơng văn thơ lâu thật "gánh nặng" Vậy nguyện nhân dẫn đến tình trạng trên? Có nhiều nguyên nhân khác song nguyên nhân phương pháp dạy học người giáo viên Giáo viên Ngữ văn chưa tận dụng hết mặt tích cực phương pháp dạy học văn Trong đó, giảng bình với tư cách phương pháp đặc thù dạy học văn chưa sử dụng cách hiệu Những kĩ thuật giảng bình cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện để nâng cao lực giảng bình văn học người giáo viên 1.2 Mặt khác, để khắc phục tình trạng học trò chán văn lấy lại vị môn Ngữ văn nhà trường Trung học phổ thông, phải nâng cao chất lượng dạy học, trả lại chất kì diệu cho học văn Đây yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết hàng đầu nay, vấn đề thời sự, khoa học, nhiệm vụ nóng bỏng trước mắt lâu dài đội ngũ giáo viên tồn thể xã hội nói chung Để làm điều đó, cần tìm thành tựu văn hoá tinh thần dân tộc, nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm giảng bình nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà giáo ưu tú để nâng cao phương pháp giảng bình dạy học tác phẩm văn chương phương hướng, đường đắn, giải pháp tích cực với vấn đề vừa nêu 1.3 Nguyễn Đăng Mạnh nhà phê bình có uy tín Với 50 năm phê bình văn học, ơng đạt thành công lớn để lại kinh nghiệm quý báy nghiên cứu cảm thụ văn học mà - hệ sau khai thác vận dụng vào phương pháp giảng bình nhà trường Trung học phổ thơng Cơ sở lí luận vấn đề Giảng bình phương pháp quan trọng dạy học tác phẩm văn chương Những lời giảng bình giáo viên dạy học tác phẩm văn chương mang đến cho văn dư vị ngào, khơi gợi trái tim non trẻ học sinh tình yêu đời, yêu người, để em biết hướng tới Chân Thiện - Mĩ Mặt khác, phương pháp cho phép giáo viên phát huy phẩm chất nghệ sĩ mình, kích thích hứng thú học văn học sinh, tạo nên giao lưu cộng hưởng tình cảm văn Giảng bình phương pháp chủ đạo việc dạy học tác phẩm văn chương Điều xuất phát từ đặc thù tác phẩm văn chương có tính chất hình tượng, người giáo viên phải cắt nghĩa, giảng giải truyền cho học sinh thấy hay, đẹp, cho học sinh cảm thụ toàn vẹn hình tượng nghệ thuật Chỉ làm vậy, Văn đạt hiệu quả, khơi dậy em lòng đam mê văn học Với giảng bình, em thực sống khơng khí văn chương, thực cảm thấy hay văn chương, để thấy tâm hồn lọc, hướng tới Chân, Thiện, Mĩ mục đích cuối văn học Không phải phương pháp độc tôn dạy học tác phẩm văn chương giảng bình có vị trí đặc biệt quan trọng, coi giảng bình "mắt xích", "đinh ốc" "sợi dây xích" - phương pháp dạy học Ngữ văn Nó móc nối, liên hệ với "mắt xích" khác tạo thành "dây xích" đồng bộ, hồn chỉnh Mục đích cuối phương pháp giảng bình phối hợp với phương pháp dạy học khác góp phần đưa tác phẩm văn học tới bạn đọc học sinh cách thuận lợi, có hiệu cao để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, giúp em tự hoàn thiện phẩm chất Mặt khác, có nhiều thuận lợi cho việc sử dụng tích cực phương pháp giảng bình nhà trường phổ thơng Một thuận lợi trước hết phải tính đến truyền thống bình văn thơ tao nhân mặc khách, ông nghè, ông cống Cho đến ngày nay, nhà thơ, nhà giáo, nhà phê bình tiếp tục phát huy truyền thống lời bình độc đáo Từ đó, học tập kinh nghiệm họ vào giảng bình văn học nhà trường Trung học phổ thơng Ngồi ra, phải kể đến thuận lợi khác phát triển ngôn ngữ học, tư liệu phong phú, Đây công cụ hữu hiệu phục vụ cho việc bình giảng văn học Với thuận lợi đó, phương pháp giảng bình có nhiều điều kiện để phát triển, tiếp tục phương pháp hữu hiệu dạy học tác phẩm văn chương Thực trạng vấn đề Thực tế cho thấy, lâu học sinh mặn mà với mơn Văn khơng cảm nhận hay chỗ Điều có lý người dạy Nhiều thầy cô quên đặc trưng văn học, suốt 45 phút khơng có lời bình văn, học sinh khơng biết tác phẩm hay chỗ nào, đâu "điểm sáng thẩm mĩ" Một văn thầy trò vấn đáp rời rạc, thầy hỏi, trò trả lời Dạy thế, học sinh cảm thấy hay văn học Nhiều giáo viên có đưa lời bình vào dạy học tác phẩm văn chương lời bình không xuất phát từ cảm, hiểu sâu sắc thân, đơi li văn bản, bình cho sướng miệng, cho lọt lỗ tai trò thực trò chẳng nắm Đó dạy văn theo "điệu sáo", theo kiểu "múa chữ" cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phê phán trước Đây nguyên nhân làm mặt tích cực phương pháp giảng bình Bên cạnh phương pháp dạy học Ngữ Văn đổi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Từ đó, dạy học Ngữ Văn hệ thống câu hỏi đặt nhiều hơn, phong phú hơn, đối tượng học sinh lớp huy động, tổ chức theo nhóm, thảo luận theo hướng tích cực hóa hướng dẫn giáo viên Tuy nhận thấy rằng, có nhiều giáo viên Ngữ văn vận dụng phương pháp cách "thái quá" khiến văn có "hỏi hỏi", biết hướng dẫn học sinh chia nhóm, thảo luận quên việc bình giảng cho học sinh thấy hay tác phẩm, khơng tạo khơng khí văn chương học Từ thực tế thấy phương pháp giảng bình chưa vận dụng mức, chưa phát huy vai trò giảng dạy tác phẩm văn chương Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Vận dụng phương pháp giảng bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh dạy học tác phẩm văn chương 4.1.1 Đọc văn bản, nắm bắt "điểm sáng thẩm mĩ" thơ Đọc văn bản, nắm điểm sáng thẩm mĩ thơ đường, biện pháp bình thơ độc đáo Nguyễn Đăng Mạnh mà cần học tập Xuất phát từ quan niệm: "Tác phẩm văn học kết cấu nghệ thuật chặt chẽ", Nguyễn Đăng Mạnh cho "phải sở nhận thức toàn mà hiểu chi tiết Cái đẹp sống có tính chất hồn chỉnh Trong chuyện xưa, thái tử Đan nước Yên cắt bàn tay đẹp mĩ nhân để tặng Kinh Kha, làm cho chàng dũng sĩ phải ghê sợ thế" Như vậy, tìm hiểu thơ cần phải có tổng hợp lúc đầu Sự tổng hợp ban đầu chưa sâu sắc, nhận thức trực cảm toàn thơ, ghi lấy âm hưởng chung, diện mạo chung, ý tứ chung tác phẩm Tuy nhiên, bước tổng hợp sơ thủy cần thiết, khơng đóng vai trò khai mở bước đầu, mà bước tiếp theo, đóng vai trò quan trọng, có làm "trọng tài" cho cách hiểu khác bình giảng chi tiết Ví dụ phân định cách hiểu khác câu thơ "Cháo bẹ rau măng sẵn sàng" "Tức cảnh Pắc Bó" Hồ Chí Minh, hay câu thơ "Đáng khóc mà ta hát tràn" "Ốm nặng" Bác Như vậy, trực cảm tham gia suốt trình cảm hiểu, giảng bình thơ, nắm bắt "cái thần", khái quát chủ đề tư tường rồi, cần dùng đề kiểm tra độ xác lần nữa, giúp cho việc phân tích, bình giảng "khơng lạc ngồi mối quan hệ thống thơ với tư cách chỉnh thể nghệ thuật sinh động" Cần phải thấy rằng, trực cảm giúp người bình thâm nhập sâu vào giới nghệ thuật thơ, đến mức "nhập thân", "sống" với thơ để dựng dậy chữ nghĩa, cảm xúc, "hơn người nghệ sĩ, vừa mình, vừa nhân vật" Trực cảm sở để giáo viên tìm hiểu chiều sâu tác phẩm, phát hiện, cắt nghĩa, lí giải hay, đẹp, "thần" thơ Chiều sâu tư tưởng văn chương có thật, khách quan Tác phẩm lớn, chiều sâu khơng cùng, nên khó dám nói hiểu đáy hay, đẹp Chỉ nói: cảm, hiểu Như vậy, nhờ có trực cảm mà nắm "cái thần", "điểm sáng thẩm mĩ thơ" Nhưng muốn có điều đó, đường phải đọc tác phẩmtác phẩm nghệ thuật, yếu tố, chi tiết tác động tới cảm quan người đọc lúc mà tiếp nối theo trình người đọc Như có cảm nhận chung thơ sau đọc hết dòng cuối thơ hay truyện, "lúc đó, nhờ trí tưởng tượng, người đọc hình dung lúc toàn tác phẩm, giống xem tranh vậy" Khi đọc hết thơ, văn, phát "điểm sáng thẩm mĩ" tác phẩm Đọc văn để có cảm nhận chung, ấn tượng chung tác phẩm, từ phát chi tiết then chốt, "điểm sáng thẩm mĩ" tác phẩm Học tập biện pháp Nguyễn Đăng Mạnh, người giáo viên cần phải phát "câu thần", "chữ mắt" thơ Có tạo cho học sinh ấn tượng sâu sắc vê tác phẩm Có thể nói, tác phẩm văn học tập hợp chi tiết, chi tiết có giá trị nghệ thuật cao, chi tiết bình giảng Người giáo viên phải biết lựa chọn chi tiết "đắt", làm bật chủ để tư tưởng tác phẩm văn học Chẳng hạn, tìm hiểu thơ "Từ ấy" Tố Hữu giáo viên phải ý khổ thơ đầu Đây khổ thơ quan trọng Ở khổ này, câu có từ ngữ, hình ảnh, cách so sánh, ẩn dụ có sức biểu tình cảm, cảm xúc đột ngột mãnh liệt cần phân tích Hai khổ thơ sau giảng lướt Chú ý đến tâm trạng nhân vật trữ tình, muốn mở ra, tung trải mênh mông để ôm trùm tất cả, gắn bó với tất cả, nhịp thơ hăm hở, náo nức, dồn dập Khi bình giảng chi tiết người giáo viên cần phải chọn chi tiết hay nhất, có ý nghĩa Cũng khơng bình giảng cách bình qn, dàn Có chi tiết lớn, chi tiết nhỏ, tầm quan trọng khác nhau, có chi tiết nhỏ cần bình giảng, chi tiết lớn bỏ qua… quan trọng phẩm chất nghệ thuật Mặt khác, người giáo viên phải thường xuyên tích lũy vốn sống, vốn văn hóa bình giảng hay Vì "trực cảm khơng phải cảm giác bề ngồi hay cảm tính hời hợt mà đụng đến linh hồn thơ Đó trí tuệ, văn hóa, tư tưởng vốn sống tiêu hóa kĩ, nên thấm vào bên thành lòng hồn nhiên sáng" Có vốn sống, vốn văn hóa phong phú lựa chọn bình giảng chi tiết cách độc đáo Học tập phương pháp giảng bình Nguyễn Đăng Mạnh, phải học tập gương lao động nghệ thuật ông, suốt đời tích lũy cho trường liên tưởng thẩm mĩ phong phú! 4.1.2 So sánh, đối chiếu Vận dụng phương pháp giảng bình Nguyễn Đăng Mạnh, người giáo viên cần hiểu thân so sánh mục đích tự thân, thao tác, biện pháp phân tích Nó phục vụ trực tiếp cho việc giảng bình đạt hiệu cao Cần phân biệt với biện pháp so sánh tu từ ngôn ngữ So sánh bất ngờ, lạ, thú vị khơng nên so sánh cầ kì, khiên cưỡng Đặc biệt, so sánh không phép "quá độ", "vượt ngưỡng" Mọi so sánh phải nhằm mục đích làm sáng tỏ, bật giá trị thơ, câu thơ, tập trung xoay quanh nó, khơng xa rời, so sánh không tương đồng Tuyệt đối không dùng so sánh để khoe uyên bác người bình, so sánh cốt để làm bật hay đẹp vấn đề bình giảng khơng phải phơ trương kiến thức lan man, trọng tâm So sánh so sánh khiến cho người đọc cảm thấy tự nhiên vấn đề lên góc cạnh màu sắc Như vậy, muốn so sánh đạt kết cao, giáo viên phải đọc "thiên thu vạn quyển", sống nhiều, sống sâu sắc, tạo cho vốn sống, vốn văn hóa, trường thẩm mĩ sâu rộng đọc đến thơ, giảng tới câu thơ, nghĩ đến hàng chục thơ, văn khác Học tập phương pháp so sánh Nguyễn Đăng Mạnh, giảng thơ "Câu cá mùa thu" Nguyễn Khuyến, người giảng đặt thơ chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến để thấy nét chung, thấy "thần riêng", hồn thu buồn, cô đơn, lắng đọng sâu nơi thơ này, lại mở rộng hệ thống thơ mùa thu từ xưa đến thu "Hồng đức quốc âm thi tập" thời Lê Thánh Tông, "Mùa thu" Ngô Chi Lan, cảnh thu "Truyện Kiều" "Đây mùa thu tới" Xuân Diệu, mùa thu "Đất nước" Nguyễn Đình Thi "Tháng tám mùa thu xanh thắm" thơ Tố Hữu… sâu sắc hơn, phải khéo, gọn, dễ say sưa mà quên nẻo về: "Ao thu lạnh lẽo" So sánh để thấy "ta ta" kết chung tâm tình bà huyện Thanh quan Tam nguyên Yên Đổ gần mà khác biết Và người đọc thích thơ: "Một đèo, đèo, lại đèo", tinh nghịch đến tinh quái Hồ Xuân Hương, lại yêu nhà thơ: "Bước tới đèo Ngang bóng xế tà" trang nghiêm, buồn đến thấu xương Hay giúp học sinh thấy đắc địa nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du hai câu thơ đầu đoạn trích "Trao dun", giáo viên gợi ý học sinh so sánh cách dùng từ "cậy" cuảt thi hào dân tộc với từ đồng nghĩa : nhờ, mong, xin… Để giúp học sinh phát cắt nghĩa nội dung nhân đạo mẻ sáng tác sau cách mạng tháng Tám (Vợ chồng A Phủ, Vợ Nhặt, ), giáo viên yêu cầu học sinh so sánh kết tác phẩm với cách kết thúc số sáng tác trước cách mạng: Hai đứa trẻ, Tắt đèn, Chí Phèo… Một điều cần lưu ý giáo viên không coi so sánh biện pháp để ca ngợi thơ này, hạ thấp thơ kia, hiệu biện pháp 4.1.3 Bình tâm sự, hồi ức người bình Nguyễn Đăng Mạnh người có vốn sống phong phú, ơng sống sâu sắc với điều đọc, rung cảm Ông người sống nhiều, nhiều, biết nhiều, tinh tế, lại giàu liên tưởng, kể chuyện chân thành, có dun Vì thế, phương pháp bình ơng hấp dẫn người đọc Đọc lời bình hồi ức Nguyễn Đăng Mạnh, cảm thấy khâm phục nhà phê bình tài hoa, uyên bác Những lời bình ơng có dun, dí dỏm, tạo cho người đọc chân thật, tin tưởng 10 văn để nói chuyện đời, dạy văn dạy người ta biết sống cho Vận dụng quy luật tâm lí, khơng soi sáng tác phẩm mà bồi dưỡng tâm hồn học sinh, giúp em lọc tình cảm nhân văn tốt đẹp Dạy Tôi yêu em Puskin, giáo viên lấy quy luật tình u đời để soi sáng tình cảm, cảm xúc tình yêu nhân vật trữ tình tác phẩm Tuy nhiên, vận dụng cần chắt lọc, cốt để học sinh thấy tình yêu đơn phương nồng nàn, chân thành cao thượng nhân vật trữ tình Từ bồi dưỡng cho em tình cảm tốt đẹp, kĩ sống dù hồn cảnh tình u nào, người cần phải sống chân thành, mãnh liêt, cao thượng vị tha 16 4.2 Giáo án minh hoạ: Vận dụng kinh nghiệm giảng bình Nguyễn Đăng Mạnh vào dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT Tiết 78: ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử I Mục tiêu học Kiến thức - Cảm nhận thơ tranh phong cảnh, tâm cảnh, thể nỗi buồn đơn nhà thơ mối tình xa xăm, vơ vọng Qua hiểu lòng u thiên nhiên, sống khát khao hạnh phúc thiết tha Hàn Mặc Tử - Nhận biết vận động tứ thơ bút pháp nghệ thuật tài hoa độc đáo nhà thơ Kĩ Tiếp tục hồn thiện kĩ đọc thơ trữ tình Thái độ Trân trọng khát vọng hạnh phúc người Năng lực - Năng lực đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Năng lực giải vấn đề - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: gợi mở nêu vấn đề, vấn đáp, bình giảng, thảo luận… - Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế học, tranh ảnh… Học sinh Chuẩn bị III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Tâm hồn thi nhân thơ "Tràng giang" Huy Cận? Bài * Giới thiệu mới: * Triển khai nội dung: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu Tiểu dẫn I Tiểu dẫn - GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn 1.Tác giả a Cuộc đời SGK - Tên thật: Nguyễn Trọng Trí ( 1912 - HS đọc 17 - GV: Trình bày nét tác 1940) - Quê: làng Mĩ Lệ, tổng Võ Xá, huyện giả tác phẩm? - HS tóm tắt Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay tỉnh Quảng Bình) - 1928 - 1930 học trung học Huế - 1932 - 1933 làm cơng chức Sở Đạc điền Bình Định - 1934 - 1935 vào Sài Gòn làm báo trở lại Quy Nhơn - Mắc bệnh phong từ năm 1937, phải - GV cung cấp cho học sinh số đặc vào nhà thương Quy Hòa sau điểm thơ Hàn Mặc Tử - HS nghe ghi chép b Sự nghiệp - Ơng nhà thơ tài hoa - bạc mệnh - Hàn Mặc Tử hồn thơ mãnh liệt quằn quại đau đớn, có giằng xé dội tâm hồn thể xác - Thế giới thơ Hàn Mặc Tử giới điên loạn, ơng có - GV: Giới thiệu Hồng Cúc mối vần thơ sáng hồn nhiên - Tác phẩm chính: Gái q (1938), Thơ tình đơn phương Hàn Mặc Tử với Điên (1939), Xuân ý, Thượng Hoàng Cúc để HS hiểu rõ khí, Cẩm châu Dun, Dun kì thơ Hoặc GV trích đoạn bưc thư ngộ ( kịch thơ- 1939)… Hoàng Cúc gửi cho Quách Tấn ngày Tác phẩm 15/10/1971 để học sinh hiểu hoàn - Xuất xứ: rút từ tập Thơ Điên (1938) - Hoàn cảnh đời: Bài thơ khởi cảnh đời thơ - GV đọc mẫu hướng dẫn HS cách hứng từ bưu ảnh mà Hoàng Cúcđọc: "người tình mộng nhà thơ" + Khổ 1: Giọng đọc chậm rãi, thiết gửi tặng tha, tươi vui + Khổ 2, 3: Trầm buồn, da diết - GV hỏi: Cảm nhận chung em sau 18 đọc thơ? - HS cảm nhận - Bài thơ tái lại khung cảnh xứ Huế đằm thắm, thơ mộng, đồng thời thể tâm kín đáo nhà thơ Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn - GV hỏi: Ở khổ 1, tác giả miêu tả Khổ 1: Thôn Vĩ buổi bình minh - Câu hỏi tu từ: "Sao anh không thôn Vĩ vào thời điểm nào? - GV dẫn: Mở đầu thơ, tác giả chơi thôn Vĩ ?" + Lời người gái xứ Huế không bắt đầu lời kể hay lời -> lời mời mọc tha thiết tả, mà câu hỏi tu từ: "Sao -> lời trách nhẹ nhàng + Lời tác giả tự vấn anh không chơi thôn Vĩ?" Theo em, -> câu hỏi thấm thía nỗi lời ai? Nêu sắc thái ý nghĩa xót xa, đắng cay, tiếc nuối bất lực câu hỏi ? →Tâm trạng: khao khát gặp gỡ, - HS suy nghĩ, trả lời thăm cảnh, thăm người Đây - GV chốt ý cách bộc lộ tình cảm kín đáo, tế nhị - Thiên nhiên Vĩ Dạ buổi sớm mai: - GV dẫn: Câu hỏi duyên cớ + Nắng lên: nắng ấm áp, tinh để khơi dậy tâm hồn nhà thơ bao khơi, trẻo kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ + Nắng hàng cau: tân, tinh khôi + Mướt xanh ngọc: mượt mà, đáng yêu xứ Huế, trước hết Vĩ đầy xuân sắc, viên ngọc đầy Dạ, nơi có người mà nhà thơ thương sắc xanh mến đẹp cảnh thôn Vĩ → Thiên nhiên mượt mà, óng ả, thơ buổi bình minh mộng Vườn Vĩ Dạ buổi bình Cảnh thơn Vĩ buổi bình minh minh tựa viên ngọc lớn vừa nhà thơ tái nào? - GV liên hệ hình ảnh "nắng lên" khiết vừa cao sang với thơ Lưu Trọng Lư thơ tên: "Mỗi lần nắng hắt bên song- Xao xác gà trưa gáy não nùng.", "Mỗi lần nắng reo nội - Áo đỏ người đưa trước giậu phơi" - GV hướng dẫn HS bình giảng 19 phương pháp Diễn ý thành hình ảnh: + "Ngọc" có màu nào? "Xanh ngọc" màu xanh nào? + Cách so sánh gợi cho em liên tưởng gì? Từ đó, nêu cảm nhận thơn Vĩ? - HS bình: "Thơn Vĩ giống viên ngọc lớn vừa khiết, vừa cao - Nghệ thuật: + Điệp từ: "nắng" điệp lại hai lần sang " câu thơ: gợi hình ảnh thơn Vĩ - GV nhận xét bừng lên bình minh, sức sống, - GV hỏi: Biện pháp nghệ thuật niềm vui lan rộng đất trời tác giả sử dụng để tái lại + So sánh: "xanh ngọc": so sánh tranh thôn Vĩ? lạ, gợi màu xanh nhẹ, màu đẹp, màu xanh chứa ánh sáng - Người thôn Vĩ: + Mặt chữ điền: vẻ đẹp phúc hậu, - GV dẫn dắt nêu vấn đề: Bức tranh trang trọng quý phái + Lá trúc che ngang: vẻ đẹp xinh xắn, thơn Vĩ lên cách bình dị mà mảnh mai, tú không lộng lẫy Nhưng tác giả → Sự hài hòa cảnh người điểm xuyết cho tranh với hình Cảnh xinh xắn, thơ mộng, người ảnh người thôn Vĩ phúc hậu dịu dàng, tất tạo nên Theo em, người thơn Vĩ lên qua vẻ đẹp kín đáo chi tiết nào? - GV cho học sinh thảo luận khn mặt chữ điền: Có ý kiến cho mặt chữ điền khuôn mặt đàn ông Lại có ý kiến cho khn mặt phụ nữ Có người lại cho chi lối nói cách điệu nhà thơ Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? - GV đưa thêm tư liệu để học sinh lựa chọn: Lâu nay, mặt chữ điền 20 hiểu khuôn mặt đàn ông Tuy nhiên ca dao miền Trung, mặt chữ điền để khuôn mặt đẹp, phúc hậu, khả người phụ nữ: "Mặt má bầu ngó lâu muốn chửi Mặt chữ điền tiền rưỡi mua" hay "Anh thương em không thương bạc thương tiền - Mà anh thương khuôn - Tâm trạng: niềm vui nhận tín hiệu tình cảm người mộng Đồng thời qua tranh thiên nhiên ta thấy gắn bó, tình u miền quê Hàn Mặc Tử mặt chữ điền em" - GV chốt lại → Bức tranh xứ Huế buổi bình - GV giúp học sinh sâu vào giới minh vừa mượt mà, óng ả vừa đằm hình tượng, tâm trạng thi nhân: thắm thơ mộng Cảnh vật tái Thơ - ngoại cảnh tâm cảnh tình u, hồi niệm với xứ Khổ thơ tái tranh thôn Vĩ Huế nhà thơ đẹp, thơ mộng Theo em, đằng sau tranh ấy, tâm trạng thi nhân nào? - GV yêu cầu HS khái quát lại nội dung khổ thơ - GV hỏi: Cảnh vật xứ Huế buổi Khổ 2: Cảnh xứ Huế vào buổi chiều lên qua hình ảnh chiều đêm trăng - Cảnh xứ Huế buổi chiều: nào? Cảm nhận em cảnh vật xứ + Gió theo lối gió, mây đường mây: Huế qua hai câu thơ đầu khổ này? khơng gian gió mây chia lìa đơi đường - HS phát -> nhận xét - GV vận dụng kinh nghiệm Đưa đôi ngả, gợi xa cách chia lìa + Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay: tiêu chí để giảng bình Nguyễn dòng sơng mang tâm trạng Đăng Mạnh: Cảnh vật chia lìa người thứ vốn khơng thể chia lìa → Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, Gió - mây thường hình ảnh ln nhuốm màu chia lìa, sống mệt mỏi, liền với nhau, đây: gió lối gió, yếu ớt mây đường mây Sự tách biệt hình ảnh nhà thơ thể 21 nhạc điệu câu thơ Cách ngắt nhịp 4/3 đẩy hình ảnh gió mây hai phía tạo nên nghịch cảnh đầy ám ảnh "Thơ nói sai Ngữ pháp", có người nói Người ta chấp nhận cách nói vơ lí ngơn ngữ thơ nhận hợp lí người thơ, ẩn trọng "bề sâu, bề sau, bề xa" (Chế Lan Viên) chữ Lẽ - Tâm trạng: nỗi buồn hiu hắt, mang dự cảm hạnh phúc chia lìa thường gió thổi mây bay, đây, phải mặc cảm chia lìa chia xa - Thiên nhiên đêm trăng: + Sơng trăng: dòng sơng dát thứ vốn chia tách bạc, ánh lên lộng lẫy - GV hỏi: Theo em, đằng sau tranh + Thuyền ai: ngỡ ngàng, bâng khuâng, thiên nhiên ẩn chứa tâm trạng vừa quen vừa lạ nhà thơ → Hình tượng thơ đẹp đẽ, thơ mộng, - HS trả lời lãng mạn, thi vị Huế - GV: Thôn Vĩ vào đêm trăng tái nào? - GV: Bình hồi ức, tâm người bình: Đọc đến câu: "Thuyền đậu bến sơng trăng - Có chở trăng kịp tối nay" lại nhớ lại cảm giác đọc hai câu thơ viết trăng Hàn Mặc Tử: "Trăng nằm sõng soài cành liễu - Đợi gió đơng để lả lơi" Lúc ấy, tơi tưởng chừng trăng người, đưa tay với để chạm vào Thật đặc biệt! Và bây giờ, hai câu thơ Đây thôn Vĩ Dạ lại mang đến cho trải nghiệm khác trăng thơ Hàn Mặc Tử Không gian mộng, 22 sơng hóa "sơng trăng" "thuyền chở trăng" "Sơng trăng" "thuyền chở trăng" hình ảnh thi vị, tài hoa, sáng tạo thẩm mĩ mẻ, độc đáo Hàn Mặc Tử Liên tưởng tinh tế tạo hình ảnh trơi đơi bờ thực Dòng nước hòa vào dòng trăng hay ánh trăng hòa vào dòng nước? Thuyền - Hình ảnh biểu tượng: + Thuyền: người trai chở trăng, bến sông trăng khiến cho + Bến: người gái cảnh thêm huyền ảo Thôn Vĩ lần + Trăng: hạnh phúc lứa đôi → Thuyền chở trăng thuyền chở lại tô điểm thêm vẻ đẹp tình u Bến sơng trăng bến bờ mộng mơ vốn mang sẵn hạnh phúc Liệu thuyền chở tình - GV gợi ý để học sinh học tập phương yêu có kịp cập bến bờ hạnh phúc hay pháp So sánh Nguyễn Đăng Mạnh: khơng? + Hình ảnh "thuyền chở trăng", "sông → Câu hỏi chất chứa khắc khoải, trăng" gợi cho em liên tưởng đến chờ đợi mòn mỏi tình u, hạnh phúc câu thơ thơ ca cổ thi nhân Ẩn sau mơng viết hình ảnh này? lung, hồ nghi, thất vọng + So sánh câu thơ Hàn Mặc Tử với câu thơ đó? -> Cảm nhận hay câu thơ Hàn Mặc Tử? - HS cảm nhận - GV hỏi: Trong thơ ca, "thuyền, bến, trăng" thường hình ảnh mang tính biểu trưng Hãy cho biết ý nghĩa biểu tượng hình ảnh Từ ta thấy điều tâm trạng → Cảnh vật xứ Huế buổi chiều nhà thơ? đêm trăng buồn bã, hắt hiu - GV chọn Điểm sáng thẩm mĩ để khơng phần thơ mộng Đó cảnh 23 bình: "Nó đẹp qn lãng Ấy vật nhìn qua niềm hi vọng da diết chữ "kịp" Phải, chữ "kịp" mang thăm lại xứ Huế lại bất bi kịch tâm hồn ấy, thân phận lực thi nhân Ta người đọc thơ sau "tối nay" tối cụ thể Nhưng qua giọng khắc khoải va chữ "kịp" thi sĩ hồn tồn lâm vào cảnh tuyệt vọng, vĩnh viễn đau thương Chữ "kịp" mở cho ta thấy mặc cảm: mặc cảm ngắn ngủi, mở cho ta cách sống: sống chạy đua với thời gian Quỹ thời gian vơi ngày, khắc, chia lìa vĩnh viễn tới gần, thi sĩ mong mỏi đến đau thương! Thơ lên tiếng thân phận , định nghĩa hoàn toàn với Hàn Mặc Tử" - Gv yêu cầu HS khái quát khổ thơ thứ 2? - HS khái quát - GV cho HS đọc khổ thơ nêu cảm Khổ 3: Niềm khát khao giao hòa nhận sau đọc thi nhân người xứ Huế - GV hỏi: Cảnh vật khổ thơ thứ - Cảnh, người mộng Thiên ba có khác với khổ thứ khổ nhiên nhường chỗ cho diện thứ hai? người - GV cho học sinh cắt nghĩa + Khách đường xa: người sống hình ảnh: Vĩ Dạ, nhà thơ + "Khách đường xa" ai? Điệp từ có → Điệp từ "khách đường xa" gợi tác dụng gì? khoảng cách xa xơi, cách trở + "Áo em" ai? "Trắng nhìn + "Áo em": áo người gái xứ không ra" nghĩa nào? + "Ở đây" đâu? Huế → "Trắng q nhìn khơng ra" : thi 24 + "Sương khói" mang ý nghĩa gì? nhân sống ảo giác, khơng phải nhìn mắt thường + Ở đây: - xứ Huế - nơi nhà thơ sống, cách xa xứ Huế + Sương khói: - sương khói thực có dòng sơng Hương chảy qua - tượng trưng cho hố - GV: Từ vệc cắt nghĩa hình ảnh, sâu ngăn cách nhà thơ với xứ Huế nêu cảm nhận em thực đời → Xa xơi, hư ảo, mờ nhòe, lúc miêu tả? - GV: Dựa vào quy luật tâm lí để bình chìm vào cõi mộng giảng: Hình ảnh người xứ Huế tình em rời xa "khói sương mờ nhân ảnh" Giữa nhà thơ bạc mệnh người xứ Huế có hố sâu ngăn cách: em - người xứ Huế xa xơi q, nhà thơ biết mắc bệnh hiểm nghèo, bên sống tình yêu mở, bên nỗi cô đơn, chết dày vò Vì vậy, hình ảnh khói sương thơ khói sương mối tình mong manh chưa lời hẹn ước, khói sương trái tim yêu đời, yêu người biết từ giã đời Tất điều làm nên xa xôi hư ảo nỗi - Thi nhân cảm nhận rõ nét khoảng cách xa xôi, hư ảo ngày rõ tình yêu, hạnh phúc → Khổ thơ niềm khát khao giao buồn xót xa, sâu lắng cảm thi nhân người xứ - GV hỏi: Cảnh tình Đằng Huế, đồng thời thể mối tình sau thực ấy, em nhận tâm tư kín đáo, xót xa, vô vọng nhà thơ thi nhân? - HS phát người gái xứ Huế - GV yêu cầu HS nêu khái quát khổ 25 thơ - GV tổ chức HS thảo luận nhóm (4HS/ + Từ khổ → khổ → khổ 3: ~ Cảnh vật: tươi sáng giàu sức sống → nhóm): Như khổ thơ ảm đạm, uể oải → hư ảo, mờ nhòe tranh khác Phải thơ ~ Tâm trạng thi nhân: hi vọng → dự chắp nối vụng về, rời rạc cảm chia lìa, thất vọng, hồ nghi → đoạn? Có "dòng chảy" xun xuốt tuyệt vọng khổ thơ" ? + Đại từ phiếm "ai" (mang nghĩa - GV gợi ý: mơ hồ) lặp lại đặn khổ + Nhận xét biến đổi cảnh vật thơ: vườn ai, thuyền ai, biết tình tâm trạng thi nhân từ khổ thứ đến + Sự lặp lại câu hỏi tu từ khổ thứ hai khổ thứ khổ: "Sao anh không chơi thơn + Tìm phân tích tín hiệu ngơn Vĩ?", "Có chở trăng kịp tối nay?", ngữ liên kết khổ thơ - HS phát -> trình bày "Ai biết tình có đậm đà?" thể - GV nhận xét -> chốt ý khắc khoải, khát khao tình yêu hạnh phúc chủ thể trữ tình Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng Kết Nội dung - GV yêu cầu HS khái quát giá trị nội - Bài thơ tái lại khung cảnh xứ dung, giá tri nghệ thuật thơ - HS khái quát - GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ (SGK) Huế đằm thắm thơ mộng, đồng thời bộc lộ tâm trạng nhà thơ, tình q, tình u thầm kín trẻo, nỗi buồn xót xa sâu lắng nhà thơ trước thiên nhiên, người hạnh phúc đời Nghệ thuật - Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm Ngôn ngữ sáng, tinh tế, đa nghĩa Các biện pháp nghệ thuật : câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hóa sử dụng thành cơng IV Củng cố Câu Nội dung sau "Đây thơn Vĩ Dạ": A Tình cảm thiên nhiên người xứ Huế 26 B Nỗi buồn mang dự cảm hạnh phúc chia xa C Nỗi buồn sâu kín tình u đơn phương D Tâm chàng trai trẻ tài hoa thất tình Câu 2: Tâm trạng thi nhân thơ? V Hướng dẫn nhà - Nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Soạn " Chiều tối" Hồ Chí Minh Kết đạt Sau kì vận dụng rút kinh nghiệm “Vận dụng kinh nghiệm giảng bình Nguyễn Đăng Mạnh vào dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Trung học phổ thông", đạt kết cụ thể Qua khảo sát đầu kì I, năm học 2016 - 2017, tơi thấy học sinh tình trạng chán học Văn, hầu hết em khơng có hứng thú với môn Văn, học Văn trở nên nặng nề, khơng có hào hứng say mê Văn học với em chữ khô khan giấy, môn học bắt buộc để đáp ứng nhu cầu thi cử Song qua kì áp dụng "Vận dụng kinh nghiệm giảng bình Nguyễn Đăng Mạnh vào dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Trung học phổ thông", nhận thấy thấy em có hứng thú, say mê học văn Học sinh cảm nhận vẻ đẹp hình tượng văn học, ngơn ngữ văn chương Học sinh hiểu đúng, rõ, sâu tác phẩm văn chương, cảm thụ hay, đẹp tác phẩm, qua em tự hồn thiện đạo đức, tâm hồn Giờ Văn thực học lí thú, bổ ích với học sinh Học sinh chán học Học sinh u 38 Văn 76 % thích mơn Văn 24% 38 16 % 74% 11C Đầu học kì 42 81 % 19 % I lớp 12G Cuối học 42 22 % 78% Thời gian Sĩ số Đầu học kì I lớp 11C Cuối học kì kì I I lớp lớp 12G 27 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Để sáng kiến áp dụng sâu rộng, có hiệu tơi mong ủng hộ, quan tâm giáo viên dạy học môn Ngữ văn, người u thích văn chương có mong muốn nâng cao lực giảng bình Chúng ta cần có nhìn xác, tồn diện phương pháp giảng bình, tránh quan điểm sai lệch, phiến diện, phủ nhận giảng bình phương pháp dạy học văn cũ PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Đề tài giúp có nhìn sâu thêm nghệ thuật giảng bình Nguyễn Đăng Mạnh, gợi mở thúc giáo viên, sinh viên tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu sâu rộng phương diện khác nghiệp văn chương Nguyễn Đăng Mạnh Vận dụng kinh nghiệm bình thơ Nguyễn Đăng Mạnh, người học nêu phân tích số phương pháp giảng bình văn học nhà trường phổ 28 thông cách thiết thực, cụ thể để giáo viên, học sinh tham khảo sử dụng Qua gương lao động nghệ thật Nguyễn Đăng Mạnh, thấm thía tình u say với văn chương, với người, sống, khơng ngừng tích lũy cho thân vốn sống, vốn văn hóa phong phú Có vậy, có bình giảng hay, phát huy hết mặt tích cực phương pháp giảng bình Đến nay, có khoa học để tin giảng bình với tư cách phương pháp dạy học văn đặc thù tiếp tục tồn phát huy hiệu không lường hết nhà trường hôm ngày mai, người giáo viên văn ý thức vận dụng sáng tạo không ngừng đổi Khuyến nghị Người viết cố gắng chọn lọc thành tựu người trước, biện pháp mà người viết nêu chưa phải tất biện pháp nhằm phát huy hết tiềm phương pháp giảng bình văn học dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng Chúng ta học nhiều cách giảng bình nhiều nhà nghiên cứu hay thầy giáo có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm Gớt (1749- 1832) nói: "Mọi lí thuyết xám xịt, đời mãi xanh tươi" Giáo sư Trần Thanh Đạm nói: "Nhà phương pháp anh nói khốc, anh cho ta đưa phương pháp giảng dạy áp dụng trường hợp thay cho suy nghĩ, tìm tòi độc lập, sáng tạo tất thầy giáo" Một vấn đề phức tạp, tinh tế vấn đề giảng bình văn học, vận dụng nghệ thuật giảng bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh vào phương pháp giảng bình văn học nhà trường phổ thơng phụ thuộc nhiều vào tiềm văn hóa, vốn kinh nghiệm nghề nghiệp, khiếu cảm thụ thơ, kĩ thuật, nghệ thuật giảng bình giáo viên Người viết mong muốn suy nghĩ, quan niệm, biện pháp trình bày coi ý kiến trao đổi chân thành, nghiêm túc Tuy nhiên, khả điều kiện có hạn nên đề tài tơi ít, nhiều hạn chế Vậy nên, tơi mong nhận đựơc tham gia, góp ý từ phía đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 29 30 ... chương giúp em khám phá tâm hồn ý thức sâu sắc văn chương đời Đề xuất, kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Để sáng kiến áp dụng sâu rộng, có hiệu tơi mong ủng hộ, quan tâm giáo viên dạy... tác phẩm văn chương hệ thống phương pháp dạy học văn Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Khi vận dụng sáng kiến vào thực tế dạy học, tơi thấy có thay đổi tích cực q trình học tập học sinh Kết... sinh khối 10, 11, 12 Nội dung sáng kiến Nguyễn Đăng Mạnh người có ngòi bút phê bình tinh tế, sắc sảo, người có "con mắt xanh", "đọc tính nhà văn", có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu cảm thụ văn

Ngày đăng: 21/01/2018, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan