1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT

65 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 92,72 KB

Nội dung

Một thói quen của nhiều người nhất là với học sinh là khi tìm hiểu các văn bản tự sự chỉ quan tâm nhiều đến cốt truyện, nhân vật, tình huống và các đề kiểm tra cũng thường chỉ xoay quanh các vấn đề ấy. Đó là nguyên nhân làm cho các bài làm văn của học sinh chung chung, mờ nhạt, thiếu điểm nhấn. Học sinh thường chỉ lướt qua các vấn đề mà không đi vào việc tìm hiểu sâu các chi tiết cụ thể nhất là các chi tiết đắt giá trong tác phẩm. Trong nhà trường việc tìm hiểu sâu về các chi tiết trong tác phẩm tự sự không phải là điều đơn giản nhất là với việc hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận về chi tiết văn học. Về thực tế, học sinh đến với môn Văn không nhiều, rất nhiều em coi môn Văn chỉ là môn điều kiện trong các kì thi. Học sinh xác định văn chương trở thành một môn học để xét Đại học, Cao đẳng không nhiều và học sinh xác định văn chương trở thành một niềm đam mê, hứng thú và gắn bó cuộc đời mình với sự nghiệp văn chương thì quả thực rất ít. Thực tế của cuộc sống hiện đại ngày nay làm cho nhiều em xa rời với văn chương. Với xu hướng đó, học sinh thường tiếp cận văn học một cách qua loa, hời hợt chỉ lướt qua tác phẩm để nắm được cốt truyện cơ bản và cố gắng nắm được một ít những diễn biến quan trọng trong cuộc đời của nhân vật. Từ việc tiếp cận tác phẩm qua loa, học sinh thường làm các dạng đề làm văn chung chung. Điều này các thầy cô đã găp nhiều khi chấm kiểm tra và thi cử: Đề về tác phẩm thì học sinh kể lại tác phẩm, đề về nhân vật, học sinh sẽ kể về cuộc đời nhân vật đơn thuần. Thực sự tôi nhận thấy đây là một vấn đề khó với học sinh đại trà. Nếu không hướng dẫn kĩ, học sinh không thể có kĩ năng làm bài và không thể giải quyết được kiểu bài đó bởi dung lượng kiến thức nhỏ mà yêu cầu các em giải quết trong một khoảng thời gian dài, học sinh sẽ khó có đủ kiến thức để viết. Vậy khi học sinh thi kì thi THPT Quốc gia như hiện nay nếu phải đối mặt với dạng đề này thực sự sẽ là vấn đề rất khó khăn. Và với mỗi giáo viên cũng cần nhận thấy đấy là công việc mà mình phải chú ý.

TRƯỜNG(TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH (TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) TRƯỜNG THPTC NGHĨA HƯNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN (DỰ THI SÁNG CẤP TỈNH) KIẾN BÁO CÁO HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM VĂN NGHỊ LUẬN (TênBÀI sáng kiến) VỀ CHI TIẾT, HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT Tác giả: Phạm Thị Thanh Nhàn Trình độ chuyên môn: Cử nhân môn Văn Tác giả: Chức vụ: Giáo viên dạy Văn; Tổ trưởng tổ Văn Trình độ chuyên môn: Nơi công tác: Trường THPT C Nghĩa Hưng Chức vụ: Nơi công tác: Nam Định, ngày 25 tháng năm 2016 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận chi tiết, hình ảnh tiêu biểu truyện ngắn chương trình THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Trong dạy học môn Văn (Truyện ngắn) chương trình THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Tác giả: Tác giả: Phạm Thị Thanh Nhàn Trình độ chun mơn: Cử nhân mơn Văn Chức vụ: Giáo viên dạy Văn; Tổ trưởng tổ Văn Nơi công tác: Trường THPT C Nghĩa Hưng Điện thoại: 01654121617 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 90 % Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng Địa chỉ: Khu Đông Bình – Thị trấn Rạng Đơng- Nghĩa Hưng- Nam Định A ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I, LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÍ LUẬN -Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, tác phẩm hợp thành nhiều chi tiết Những chi tiết có vai trò quan trọng để làm nên giá trị tác phẩm với truyện ngắn Các chi tiết truyện ngắn thường chọn lựa cách kĩ Theo nhà văn Nguyễn Công Hoan “Truyện ngắn truyện dài phải khác tính chất Truyện ngắn khơng phải truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân nhắc Khơng có chi tiết thừa, rườm rà, miên man” (Kinh nghiệm viết truyện ngắn – Vương Trí Nhàn- NXB Tác phẩm mới) Khác với truyện dài, truyện ngắn nhỏ bé nhiều số lượng trang, chữ, đối tượng phản ánh lại đòi hỏi cao nghệ thuật diễn đạt Ở truyện ngắn truyện ngắn hay khơng có yếu tố thừa Vì để tìm hiểu hay đẹp tác phẩm văn chương (truyện ngắn) học sinh cần hiểu thấu đáo cảm nhận sâu sắc chi tiết chi tiết đặc sắc Bỏ qua quên số chi tiết dù bé nhỏ lại có ý nghĩa quan trọng làm hạn chế giá trị biểu tác phẩm -Đọc – hiểu tác phẩm văn học tác phẩm tự nhà trường công việc thường xuyên thầy trò Người thầy phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ, cụ thể chi tiết Khi học sinh có nhìn thấu đáo tác phẩm, hiểu chiều sâu chi tiết hiểu rộng ý nghĩa tác phẩm, hiểu sâu sắc giá trị nội dung ý nghĩa tư tưởng tác phẩm mang lại CƠ SỞ THỰC TIỄN - Một thói quen nhiều người với học sinh tìm hiểu văn tự quan tâm nhiều đến cốt truyện, nhân vật, tình đề kiểm tra thường xoay quanh vấn đề Đó nguyên nhân làm cho làm văn học sinh chung chung, mờ nhạt, thiếu điểm nhấn Học sinh thường lướt qua vấn đề mà không vào việc tìm hiểu sâu chi tiết cụ thể chi tiết đắt giá tác phẩm -Trong nhà trường việc tìm hiểu sâu chi tiết tác phẩm tự điều đơn giản với việc hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận chi tiết văn học Về thực tế, học sinh đến với môn Văn không nhiều, nhiều em coi môn Văn môn điều kiện kì thi Học sinh xác định văn chương trở thành môn học để xét Đại học, Cao đẳng không nhiều học sinh xác định văn chương trở thành niềm đam mê, hứng thú gắn bó đời với nghiệp văn chương thực Thực tế sống đại ngày làm cho nhiều em xa rời với văn chương Với xu hướng đó, học sinh thường tiếp cận văn học cách qua loa, hời hợt lướt qua tác phẩm để nắm cốt truyện cố gắng nắm diễn biến quan trọng đời nhân vật Từ việc tiếp cận tác phẩm qua loa, học sinh thường làm dạng đề làm văn chung chung Điều thầy cô găp nhiều chấm kiểm tra thi cử: Đề tác phẩm học sinh kể lại tác phẩm, đề nhân vật, học sinh kể đời nhân vật đơn Thực tơi nhận thấy vấn đề khó với học sinh đại trà Nếu không hướng dẫn kĩ, học sinh khơng thể có kĩ làm khơng thể giải kiểu dung lượng kiến thức nhỏ mà yêu cầu em giải quết khoảng thời gian dài, học sinh khó có đủ kiến thức để viết Vậy học sinh thi kì thi THPT Quốc gia phải đối mặt với dạng đề thực vấn đề khó khăn Và với giáo viên cần nhận thấy công việc mà phải ý B MƠ TẢ GIẢI PHÁP I MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN - Những năm vừa qua, đề thi Đại học Bộ Giáo dục – Đào tạo hay đề thi Sở GD- Nam Định có dạng đề chi tiết với yêu cầu cụ thể khác + Đề tái kiến thức như: Đề 1(Đề thi Tốt nghiệp năm 2010-2011) Trong đoạn cuối truyện “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, nhân vật nghệ sĩ Phùng ngắm kĩ nhìn lâu ảnh chụp thường thấy lên hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều gì? Đề (Đề thi Đại học khối C 2011- 2012) Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, việc Mị nhìn thấy “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ diễn hồn cảnh nào? việc có ý nghĩa tâm lí nhân vật Mị? + Đề làm văn nghị luận như: Đề 1: (Đề thi Đại học khối D năm 2010) Cảm nhận anh/chị chi tiết bát cháo hành mà nhân vật Thị Nở mang cho Chí Phèo (Chí Phèo- Nam Cao) chi tiết “ấm nước đầy nước ấm” mà nhân vật Từ dành sẵn cho Hộ (Đời thừa – Nam Cao) Đề 2: (Đề thi Đại học khối C năm 2012) Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao kết thúc hình ảnh “Đột nhiên thị thấy thống lò gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa vắng người lại qua” (Ngữ văn 11 Tập 1, NXB GDVN 2011 Tr 115.) Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân kết thúc hình ảnh “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” (Ngữ văn 11 Tập 2, NXB GDVN 2011 Tr 32.) Cảm nhận anh/ chị ý nghĩa hình ảnh kết thúc Đề 3: (Đề thi thử THPT Quốc gia SGD Nam Định năm 2015) Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi kết thúc hình ảnh “Hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi.” Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân kết thúc hình ảnh “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” Cảm nhận anh/ chị ý nghĩa hình ảnh kết thúc Đề 4: (Đề thi thử THPT Quốc gia – Tham khảo mạng) Trong tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao), sau đến với Thị Nở, sáng mai ra, Chí Phèo nghe thấy “Tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá! Có tiếng người nói người chợ, anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy Chao buồn” (Trích “Chí Phèo”- Nam Cao Ngữ văn 11 Tập 1, NXBGDVN 2014 Tr 149) Trong tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân), sau có vợ, sáng hơm sau, Tràng “ Bỗng vừa nhận xung quanh có vừa thay đổi mẻ khác lạ ( ) Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” (Trích “Vợ nhặt”- Kim Lân Ngữ văn 12 Tập 2, NXBGDVN 2014 Tr 30) Cảm nhận anh/ chị tâm trạng hai nhân vật qua hai đoạn Đề 5: Cảm nhận chi tiết “bát cháo hành” (Chí Phèo- Nam Cao) chi tiết “nồi chè cám” (Vợ nhặt- Kim Lân) để thấy giá trị củ chi tiết nghệ thuật (Tài liệu 90 đề thi Quốc gia THPT môn Ngữ Văn (Tập 2) NXB Quốc gia Hà nội 2015) Đề Sau nhận bát cháo hành từ tay Thị Nở, Chí Phèo bảo với thị: - Hay sang với tớ nhà cho vui (Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11) Trong truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân (Ngữ văn 12), sau đãi người đàn bà bốn bát bánh đúc, Tràng cười nói với thị: - Này nói đùa có với tớ khn hàng lên xe Cảm nhận anh/ chị ý nghĩa câu nói Tài liệu 90 đề thi Quốc gia THPT môn Ngữ Văn (Tập 2) NXB Quốc gia Hà nội 2015) Như có nhiều câu hỏi liên quan đến việc tìm hiểu cụ thể chi tiết tiêu biểu đòi hỏi học sinh phải cảm nhận sâu sắc, hiểu kĩ vấn đề Ở tập trung vào việc học sinh phải làm câu làm văn chi tiết Điều khó khăn - Thực tế, chương trình THCS THPT khơng có học hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận chi tiết, hình ảnh tác phẩm văn chương Trong giảng dạy năm gần giáo viên ý đến công việc với giáo viên chưa ôn thi Đại học (nay THPT Quốc gia) Vì để học sinh làm tốt làm văn dạng thực điều khó khăn - Cũng có nhiều viết đưa cách tiếp cận tác phẩm từ việc giải mã chi tiết nghệ thuật như: Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể (Nhiều tác giảNXB GD 1978), Những giảng văn Đại học ( Lê Trí Viễn - NXB GD 1982) Ngồi có nhiều nghiên cứu vấn đề chủ yếu tiến hành theo cách thức tìm hiểu chi tiết câu hỏi nhỏ Trong tài liệu “Những ấn tượng văn chương” nhà giáo Vũ Dương Quỹ có hay chi tiết, hình ảnh làm văn mà không định hướng phương pháp Như với học sinh THPT nói chung với học sinh Trường THPTC Nghĩa Hưng nói riêng vấn đề khó -Tơi tiến hành khảo sát với câu hỏi dành cho giáo viên học sinh trường THPT NHC Câu hỏi (Với giáo viên): Đồng chí thường xuyên hướng dẫn học sinh dạng đề làm văn chi tiết tác phẩm tự chưa? Câu hỏi (Với giáo viên): Khi hướng dẫn dạng đề thường gặp khó khăn gì? Câu hỏi (Với học sinh): Em có thường xuyên giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu dạng đề không? Câu hỏi ( Với học sinh): Em có suy nghĩ bắt gặp dạng đề này? Câu hỏi (Với học sinh): Làm để em giải dạng đề làm văn chi tiết cách dễ dàng * Sau đưa câu hỏi với số giáo viên học sinh, thường nhận câu trả lời sau: -Với câu hỏi 1: Nhiều giáo viên trả lời hướng dẫn cho học sinh dạng đề thường khó thi cử thường hỏi đến Nếu có nhắc đến đưa lí thuyết cách chung chung mà chưa định hướng thành đề cụ thể -Với câu hỏi 2: Hầu hết giáo viên thấy khó khăn khơng có thời gian để giáo viên phân tích kĩ học sinh khơng có điều kiện để tìm hiểu kĩ học sinh khơng có niềm đam mê để tìm hiểu sâu vấn đề -Với câu hỏi 3: Với học sinh khối 10, 11 hầu hết chưa làm quen, với học sinh lớp 12, nhiều học sinh chưa biết đến, khoảng 40 % học sinh giáo viên hướng dẫn, 10% học sinh biết đến qua tài liệu tham khảo -Với câu hỏi 4: Hầu hết học sinh trả lời đề q khó đòi hỏi kiến thức thật sâu thấy lo vào dạng đề Chỉ có khoảng 5% học sinh thấy đề hay phát huy khả cảm thụ văn chương thấy hứng thú -Với câu hỏi 5: Học sinh muốn giáo viên hướng dẫn cách cụ thể để có cách làm Học sinh nhận thấy cần phải tìm hiểu kĩ tác phẩm, phải tự có khả cảm nhận hình ảnh văn chương cách sâu sắc * Từ thực tế cho thấy dạng đề văn cảm nhận chi tiết, hình ảnh tác phẩm khó học sinh giáo viên thường né tránh nhiều lí Điều này, theo tơi nghĩ điều thật đáng tiếc Với hầu hết giáo viên thường quan niệm dạng đề thường thi nên khơng hướng dẫn ôn kĩ Nhưng nghĩ, bên cạnh việc dạy cho học sinh để đạt kết thi tốt người thầy cần giúp em khám phá hay, đẹp tác phẩm văn chương từ mà thắp lên cho em lửa niềm đam mê Nếu giáo viên có tâm lí qua loa làm em rời xa văn chương rời xa Vì mà việc giảng dạy gặp nhiều khó khăn Chỉ học sinh hiểu sâu ý nghĩa hình ảnh, chi tiết tiêu biểu để hiểu sâu tác phẩm văn chương giúp em có niềm đam mê để khám phá, tìm tòi Từ thấy ý nghĩa sâu sắc tác phẩm đời sống người, em đem văn chương vào đời để đời trở nên ý nghĩa Và người dạy Văn thực có niềm hạnh phúc * Từ thực tế đó, bên cạnh dạng đề khác, tơi ý hướng dẫn em giải dạng đề văn nghị luận hình ảnh, chi tiết tác phẩm tự Và tơi tìm giải pháp để “Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận chi tiết, hình ảnh tác phẩm truyện ngắn chương trình THPT” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN II.1 CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH 1, Bước 1: Tìm hiểu chi tiết chi tiết văn học -Theo “Từ điển Tiếng Việt” (NXB khoa học xã hội Hà Nội năm 1988) “Chi tiết là: Phần nhỏ, điểm nhỏ nội dung việc tượng” - Trong văn học, chi tiết theo định nghĩa nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễ Khắc Phi (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1977) : Các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng họ gọi chung chi tiết nghệ thuật ->Từ quan niệm rút nhận xét: Chi tiết văn học tiểu tiết tác phẩm có ý nghĩa lớn góp phần làm bật nội dung tư tưởng tác phẩm phong cách nghệ thuật nhà văn Chi tiết văn học phong phú: Chi tiết xuất thơ văn xuôi bao gồm chi tiết miêu tả thiên nhiên, miêu tả không gian, chi tiết miêu tả tính cách, diễn biến nội tâm nhân vật Chi tiết nghệ thuật có tính tạo hình, chi tiết gắn liền với quan niệm nghệ thuật người, chi tiết có vai trò biểu lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Chi tiết đóng vai trò làm tiền đề cho phát triển cốt truyện Trong tác phẩm tự sự, nhà văn dụng công xây dựng chi tiết nghệ thuật quan trọng (chi tiết đắt) Những chi tiết có sức nặng làm sáng tỏ mạch truyện Mỗi chi tiết đắt thường làm lóe sáng người đọc cảm nhận có chiều sâu phát huy trí tưởng tượng phong phú người đọc Tác phẩm thêm bớt chi tiết chi tiết khác song “chi tiết đắt” khơng thể thay Và vị trí nữa, phải đặt vào vị trí thì bật lên cảm xúc sáng lên chủ đề tư tưởng tác phẩm Đọc xong tác phẩm, học sinh quên điều điều điểm sáng nghệ thuật khiến học sinh nhớ trở thành ám ảnh tâm trí Người ta thấy bâng khuâng trước bát cháo hành Thị Nở (Chí Phèo), hay ấm lòng trước ấm nước đầy Từ (Đời thừa) thấy bồi hồi, thổn thức với tiếng sáo đêm xuân (Vợ chồng A Phủ) Có chi tiết tưởng đơn giản lại mang ý nghĩa quan trọng tạo bước ngoặt đời nhân vật Ví chi tiết nói vê “Đường về” dịch sang tiếng Anh mà Hộ (Đời thừa) nghe thấy người bạn nói đến Hộ định mua thức ăn cho vợ anh gần thực ý nguyện nghe tin sách (với Hộ có giá trị địa phương thơi) lại dịch sang tiếng Anh với quyền cao Hộ quên dự định, 10 khả người mà “hút tầm mắt” nghĩa tranh không bao la bề rộng mà thăm thẳm bề sâu, bề xa Khơng dừng lại “những đồi xà nu” mà “những rừng xà nu” Không gian mở rộng, trải dài vô tận Hai chi tiết đặt đầu cuối tác phẩm tạo nên kết cấu chặt chẽ, đầu cuối tương ứng Kiểu kết cấu ta bắt gặp “Chí Phèo” Nam Cao Nếu “Chí Phèo” hình ảnh lò gạch bỏ hoang gợi nhiều ám ảnh day dứt người đọc quẩn quanh bế tắc người nơng dân hai chi tiết tác phẩm “Rừng xà nu” lại mang đầy sức gợi mở Đầu tác phẩm rừng xà nu gợi câu chuyện đời, người chiến đấu, kết thúc tác phẩm rừng xà nu kết lại câu chuyện kết lại đau thương mở khung cảnh mới- khung cảnh ngập tràn sức xanh sức sống bất diệt Hình tượng rừng xà nu xuất đầu cuối tác phẩm góp phần khắc họa hình tượng rừng xà nu xuyên suốt tác phẩm Trước hết mang nét đặc trưng người Tây Nguyên, gắn bó với đời sống dân làng, có mặt sinh hoạt hàng ngày, có mặt cơng chiến đấu Đó hình ảnh biểu tượng cho đau thương mát sức sống kiên cường người Tây Nguyên Hình ảnh xà nu ngày bát tận chi tiết cuối để khẳng định cánh rừng xà nu dù phải chịu bao tàn phá kẻ thù vươn lên Và sức sống bất diệt người Tây Nguyên, bao người hi sinh hệ sau lại nối tiếp Nếu chi tiết đầu “những đồi xà nu nối tiếp đến chân trời” tập hợp nhiều cá thể làm nên sức mạnh tập thể chi tiết cuối tác phẩm lại “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” – tập hợp khối đồn kết, hiểu tiếp nối từ hệ sang hệ khác, hệ sau xa hệ trước.Trong tác phẩm tiếp nối người mảnh đất Tây Nguyên Thế hệ trước cụ Mết đến anh Quyết, Tnú Mai hệ nối tiếp Dít bé Heng Như chi tiết cuối tác phẩm mang ý nghĩa khái quát sâu xa hơn, khúc vĩ ca ngợi vẻ đẹp bất tận, sức sống bất diệt thiên nhiên người giống như: 51 “Một đổ rừng lại mọc Người với người vạn mùa xuân.” Nguyễn Trung Thành Một ý nghĩa khác mà hai chi tiết mang lại hai tác phẩm khơng khí Tây Nguyên đậm đà Hình ảnh xà nu mang lại nét đặc trưng riêng cho mảnh đất Tây Nguyên anh hùng Nói đến vùng đất, ta thường nghĩ đến nét riêng Những người dân Phú Thọ người ta thường tự hào cọ “xòe che nắng” q mình, người dân Bến Tre tự hào trái dừa mát lịm với người dân Tây Nguyên, bên cạnh Kơnia, người ta nhắc đến cánh rừng xà nu xanh tốt Cây xà nu mang đậm phong vị Tây Nguyên lên trang văn Nguyễn Trung Thành ngày rõ nét, chân thực mang thở mảnh đất Như vậy, mở đầu hình ảnh xà nu bom đạn bạt ngàn màu xanh bất diệt Kết lại tác phẩm màu xanh trải dài cánh rừng xà nu trải dài cánh rừng xà nu nối tiếp tới chân trời Có thể nói hai chi tiết đẫ gơi đến cho người đọc ấn tượng sâu đậm khung cảnh rừng xà nu bạt ngàn bất tận Hơn mười lần hình ảnh xà nu nhắc đến tác phẩm đủ để minh chứng mối quan hệ mật thiết rừng xà nu sống người Phải tình cảm mà tác giả gửi gắm qua hình ảnh xà nu niềm tự hào vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Nguyên? Viết cánh rừng xà nu nói chung với hai chi tiết nói riêng, Nguyễn Trung thành sử dụng bút pháp khuynh hướng sử thi Nhà văn tô đậm vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên mảnh đất Tây Nguyên anh hùng.Nó gợi vẻ đẹp cánh rừng xà nu bạt ngàn bất tận Hai chi tiết nhắc đến thực có ý nghĩa vơ quan trọng chủ đề tư tưởng tác phẩm “Rừng xà nu” thiên truyện mang ý nghĩa khúc sử thi văn xuôi đại Với lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh, tác phẩm đẫ tái vẻ đẹp tráng lệ hào hùng núi rừng, người truyền thống văn hóaTây Nguyên 52 Nhà văn Nguyễn Minh Châu có lần nói đại ý : Người cầm bút có biệt tài,c ó thể chọn dòng đời xi chảy khoảnh khắc với vài diễn biến sơ sài có lại khoảnh khắc chứa đời người, đời nhân loại Phải Nguyễn Trung Thành tìm thấy khoảnh khắc ý nghĩa ông miêu tả cánh rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Trần Thị Thắm- Lớp 12 năm học 2015-2016 53 Đề: cảm nhận hình ảnh giọt nước mắt Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao giọt nước mắt A Phủ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Bài làm Đề tài người nông dân từ lâu trở thành cảm hứng sáng tác nhiều nhà văn Ngô Tất Tố khắc họa tình cảnh người nơng dân nạn sưu cao thuế nặng qua nhân vật Chị Dậu “Tắt đèn” Kim Lân lại viết sống nghèo đói người nơng dân nạn đói qua “Vợ nhặt” Cùng chung cảm hứng sáng tác ấy, Nam Cao Tơ Hồi tìm đến người nơng dân để bày tỏ lòng cảm thơng sâu sắc trước số phận đáng thương họ mà tiêu biểu qua hai tác phẩm “Chí Phèo” “Vợ chồng A Phủ” Qua truyện nhà văn không cho ta thấy số phận khổ cực người nông dân mà cao cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp, đáng quý họ Điều thể rõ Nam Cao Tơ Hồi dụng công miêu tả giọt nước mắt hai tác phẩm Đó giọt nước mắt Chí Phèo A Phủ Nam Cao Tơ Hồi hai nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam Sáng tác Nam Cao tập trung giai đoạn trước cách mạng với hai đề tài người nơng dân người trí thức nghèo Còn Tơ Hồi có nhiều sáng tác bật sau cách mạng tháng Tám Ơng có lượng tác phẩm đồ sộ đạt kỉ lục kho tàng văn học Việt Nam Truyện “Chí Phèo” “Vợ nhặt” viết sống khổ cực người nông dân bị đè nén áp Tuy nhiên họ ln có phầm chất cao đẹp Tiêu biểu cho người ấylà nhân vật Chí Phèo A Phủ Trong số nhiều chi tiết, hình ảnh quan trọng hình ảnh giọt nước mắt hai nhân vật mang lại nhiều sức gợi gợi nhiều suy nghĩ người đọc Ta cần hiểu “chi tiết nghệ thuật” biểu cụ thể nhỏ nhặt lại mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng, tạo sức hấp dẫn cho người đọc Thường có chi tiết miêu tả thiên nhiên, chi tiết miêu tả không gian, chi tiết miêu tả hành động, nội tâm nhân vật Chi tiết đóng vai trò quan trọng 54 tác phẩm văn học Nó tạo tính hình tượng, thẩm mĩ cho tác phẩm Chi tiết mang chất sáng tạo người nghệ sĩ thể quan niệm người sống nhà văn góp phần làm bật chủ đề tưởng tác phẩm Chi tiết tiền đề cho phát triển cốt truyện, bước ngoặt hành động nhân vật Như vậy, tất chi tiết kì cơng, tìm tòi, sáng tạo nhà văn Với vai trò quan trọng vậy, chi tiết nghệ thuật giọt nước mắt “Chí Phèo” “Vợ chồng A Phủ” góp phần làm rõ chủ đề tư tưởng, thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc Trước hết đến với hình ảnh tác phẩm “Chí Phèo” Tác phẩm viết nhân vật Chí Phèo, người nông dân bị đày đọa đến mức bị tha hóa Dưới tàn bạo bọn địa chủ phong kiến, Chí Phèo từ anh canh điền hiền lành lương thiện bị tha hóa đến đường Nhưng người lại thức tình nhờ chăm sóc ân cần Thị Nở Khi Chí Phèo say, Thị Nở mang cho bát cháo hành làm ngạc nhiên “Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt” Chí Phèo khóc lần đầu người ta cho Xưa phải cướp bóc, dọa nạt người khác có cho khơng Hơn lại người đàn bà cho hắn, cầm bát cháo hành khói bốc lên nghi ngút mà lòng bâng khuâng Lần ăn cháo hành lần chăm sóc bàn tay người đàn bà Giọt nước mắt thể niềm vui, xúc động người ta quan tâm Trong xã hội làng Vũ Đại hắt hủi, xa lánh, coi Chí quỷ có người thị quan tâm đến Hắn xúc động xã hội lồi người đón nhận Đó giọt nước mắt niềm vui, niềm hạnh phúc thấy có ý nghĩa đời, sống có ý nghĩa Chí vui sướng hạnh phúc nghĩ Thị Nở chấp nhận người yêu quý Và giọt nước mắt khơi nguồn cho thức tỉnh từ mà Chí biết hối hận tội ác trước có khao khát làm người lương thiện, làm người có ý nghĩa sống Giọt nước mắt hạnh phúc Chí Phèo tạo bước ngoặt quan trọng đời Chí với giọt nước mắt ấy, có lẽ sống Chí đổi khác Chí thành người 55 lương thiện người chấp nhận Chí muốn làm người lương thiện “Trời thèm lương thiện”, “hắn muốn làm hòa với người biết bao” mong muốn Thị Nở mở đường cho Con quỷ làng Vũ Đại thức tỉnh khát khao hoàn lương Thế hạnh phúc đến với Chí Phèo chưa bị hắt hủi, bị Thị Nở cự tuyệt Chỉ với lời nói tưởng chừng gián tiếp bà cô thị đẩy Chí lần vào hố sâu xa lánh, bị tước đoạt quyền làm người Sau bị Thị Nơ cự tuyệt, Chí Phèo “ngồi ngẩn mặt khơng nói gì” Chí Phèo muốn níu kéo Thị Nở bị thị gạt tay ra, đau đớn “ơm mặt khóc rưng rức” Chí Phèo khóc bị Thị Nở cự tuyệt, đồng nghĩa với việc Chí bị xã hội lồi người cự tuyệt Bởi người xấu ma chê, quỷ hờn thị mà khơng chấp nhận Chí xã hội có chấp nhận y Chí mơ ước Thị cầu nối đưa trở với giới lồi người thị lại cắt đứt cầu nối kì diệu Hắn “ơm mặt khóc rưng rức” thoảng thấy hương vị cháo hành, hương vị tình u thương, chăm sóc Càng nghĩ, Chí cảm thấy đau đớn, xót xa Hắn khóc bỏi đau khổ, tuyệt vọng Ý định làm người lương thiện y vừa chớm nở tắt Giọt nước mắt Chí thể cho căm phẫn xã hội bất lương lúc mà tiêu biểu qua Bá Kiến bà Thị Nở Đó thức tỉnh Chí Phèo nhận bi kịch Hắn nhận khơng thể trở thnahf người lương thiện Chí nhận kẻ thù Bá Kiến Đây giọt nước mắt đau đớn, giọt nước mắt tạo bước ngoặt quan trọng nhận thức hành động Chí Phèo, từ dẫn đến việc Chí tự kết liễu sau đâm chết Bá Kiến Viết thức tỉnh chí Phèo, Nam Cao thể tiếng nói nhân đạo sâu sắc, nhà văn nhận bên người tưởng bị tha hóa, tưởng phần lương tiện họ nhen nhóm lên ánh sáng lương tri Nhà văn dụng cơng nói giọt nước mắt hồn lương mà ơng thường ca ngợi “giọt châu loài người” Giọt nước mắt thức tỉnh Nam Cao nói đến tác phẩm “Đời thừa” qua nhà văn Hộ Nam Cao miêu tả giọt nước mắt nhân vật 56 Hộ “Nước mắt bật nước chanh người ta bóp mạnh” “Hắn khóc Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc” Hộ khóc ân hận nhận hành động thô bạo với vợ Như sáng tác Nam Cao dụng công miêu tả thức tỉnh nhân phẩm người Đến với nhà văn Tơ Hồi trrong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tác phẩm viết sống đau khổ người dân miền núi có A Phủ, họ phải chịu thống trị bọn phong kiến miền núi A Phủ đánh quan nên bị bắt bị nộp phạt trở thành người nhà quan thống lí Một lần chăn bò, A Phủ sơ ý hổ bắt bò, quan thống lí trói A Phủ vào cột nhà gần với nơi Mị (người dâu gạt nợ cho nhà thống lí) thưòng trở dậy ngồi thổi lửa hơ tay vào đêm Giọt nước mắt A Phủ cảm nhận Mị cô ngồi sưởi lửa Một lần ngồi sưởi lửa, Mị lé mắt trông sang thấy “Hai mắt A Phủ vừa mở Một dòng nước mắt bò xuống hai hõm má xám đen lại” Đó giọt nước mắt hoi người đàn ông mà lại người gan bướng A Phủ, Giọt nước mắt thể cho nỗi đau đớn đến tận Đau đớn sợi dây mây thít chặt vào người có lẽ đau đớn lúc A Phủ nghĩ đến tình cảnh đáng thương A Phủ khóc khơng cam chịu Đó giọt nước mắt người giàu nghĩa khí Giọt nước mắt A Phủ lại “lấp lánh” thể cho khát vọng sống, tự A Phủ chàng trai mạnh mẽ, dám đánh lại quan thống lí Pá Tra mà hồn cảnh lại khóc Khát khao sống, tự người chàng trai miền núi trào dâng mãnh liệt để bật thành giọt nước mắt Giọt nước mắt A Phủ phần giống với Chí Phèo thể căm phẫn tận tội ác bọn địa chủ phong kiến Chính bọn địa phong kiến tước quyền sống Chí Phèo, A Phủ bao người nông dân khác Nhưng giọt nước mắt Chí Phèo làm rơi vào bế tắc giọt nước mắt A Phủ tìm đồng điệu cảm thơng Nhà văn khơng nhân vật rơi vào “bước đường cùng” mà giúp cho họ hướng giúp họ có thay đổi tình cảm nhận thức Giọt nước mắt A Phủ tác động đến nhận thức tình cảm Mị Nhìn A Phủ khóc, Mị nhớ lại “đêm 57 năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ mà lau được” Cô đồng cảm sâu sắc với A Phủ, niềm đồng cảm người cảnh ngộ Từ người khác, nghĩ đến hoàn cảnh từ lòng thương dẫn đến thương người Từ Mị có thay đổi nhận thức quan trọng Mị nhận thấy bất cơng vơ lí xã hội, thấy oan ức tình cảnh APhủ “người việc mà phải chết” Mị nhận tàn bạo bọn bọn địa chủ phong kiến “chúng thật độc ác” Như từ giọt nước mắt A Phủ làm lay động, thức tỉnh tâm hồn Mị Đó tiền đề quan trọng để tạo bước ngoặt quan trọng đời Mị A Phủ Từ nhận thức đáng quý ấy, Mị có hành động liệt cứu thoát A Phủ tự giải cho Nếu khơng có thức tỉnh từ giọt nước mắt A Phủ Mị khơng thể có hành động táo bạo liệt sống người nông dân miền núi bế tắc đường Chi tiết “giọt nước mắt A Phủ’ chi tiết nhỏ mang lại nhiều ý nghĩa, góp phần quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Hình ảnh thể giá trị nhân đạo sâu sắc nhà văn đồng cảm sẻ chia với bất hạnh người Đồng thời Tơ Hồi trân trọng khát vọng tự người nông dân Và chi tiết nhỏ thơi nhà văn mở sống tốt đẹp cho họ Như vậy, chi tiết giọt nước mắt Chí Phèo giọt nước mắt A Phủ thể nỗi đau bế tắc người nơng dân tình cảnh bị đè nén Đằng sau niềm khát khao sống, khát khao tự Tuy nhiên hai tác phẩm viết hoàn cảnh cụ thể khác với dụng ý nghệ thuật khác tiết có sức biểu đạt ý nghĩa riêng Giọt nước mắt Chí Phèo thể thức tỉnh người nông dân cuối lại rơi vào bế tắc Điều thể rõ nét đặc trưng văn học phê phán thời kì trước cách mạng Tháng Tám Giọt nước mắt A Phủ làm lay động thức tỉnh người hướng họ đến đời tươi sáng Đó dấu ấn văn học sau 1945, nhà văn cách mạng soi sáng nên nhìn đời nhìn lạc quan để mở sống tốt đẹp cho người nông dân Qua điều Tơ Hồi 58 muốn khẩng định cách mạng đem lại cho người nông dân đời Qua việc khắc họa chi tiết tiêu biểu trên, nhà văn Nam Cao Tơ Hồi khẳng định tài việc xâu dựng chi tiết điển hình để xây dựng thành cơng tâm lí nhân vật từ mà góp phần quan trọng vào việc khắc họa chủ đề tư tưởng tác phẩm Với ý nghĩa đó, tác phẩm “Chí Phèo”- Nam Cao, “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi trở thành tác phẩm tiêu biểu dòng văn học Việt Nam Hs Vũ Thị Đan Hạ - Lớp 12 năm học 2015- 2016 CƠ QUAN ĐƠN VỊ Nghĩa Hưng ngày 2/5/2026 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (xác nhận) 59 PHẠM THỊ THANH NHÀN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG THPTC NGHĨA HƯNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: PHẠM THỊ THANH NHÀN Chức vụ, nơi công tác: Giáo viên Văn- Tổ trưởng Trường THPT C Nghĩa Hưng Tên SKKN: Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận chi tiết, hình ảnh truyện ngắn trường THPT Lĩnh vực áp dụng SKKN: Trong dạy học môn Văn chương trình THPT PHẦN CHO ĐIỂM: I II III Trình Tính Phạm bày giải áp dụng SKKN pháp SKKN IV V vi Hiệu KT-XH mà SKKN đem Tổng lại: Tính thành tiền, khơng tính điểm thành tiền (lợi ích xã hội, mơi trường, cộng đồng…) …… …………… ……… /5 điểm / 20 điểm ……………… / 15 điểm / 60 điểm 60 ……… / 100điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG: Nghĩa Hưng, ngày tháng năm 2016 Ủy viên hội đồng 61 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ký tên, đóng dấu 62 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: PHẠM THỊ THANH NHÀN Chức vụ, nơi công tác: Giáo viên Văn- Tổ trưởng Trường THPT C Nghĩa Hưng Tên SKKN: Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận chi tiết, hình ảnh truyện ngắn trường THPT Lĩnh vực áp dụng SKKN: Trong dạy học môn Văn chương trình THPT PHẦN CHO ĐIỂM: I II III Trình Tính Phạm bày giải áp dụng SKKN pháp SKKN IV V vi Hiệu KT-XH mà SKKN đem Tổng lại: Tính thành tiền, khơng tính điểm thành tiền (lợi ích xã hội, mơi trường, cộng đồng…) …… …………… ……… /5 điểm / 20 điểm ……………… / 15 điểm / 60 điểm ……… / 100điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nam Định, ngày tháng năm 2016 Ủy viên hội đồng 63 64 CÁC PHỤ LỤC (Kèm theo Báo cáo sáng kiến) Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kỹ thuật sáng kiến (nếu có) Ảnh minh họa sáng kiến áp dụng thực tế (nếu có) Sản phẩm khác kèm theo (nếu có) Sáng kiến kinh nghiệm 65 ... - Vai trò chi tiết tác phẩm văn học: Chi tiết nghệ thuật có tính tạo hình, chi tiết gắn liền với quan niệm nghệ thuật người, chi tiết có vai trò biểu lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Chi tiết đóng... truyện ngắn) - Chi tiết văn học (Dẫn dắt từ phần bước (I)) - Vai trò chi tiết tác phẩm văn học: Chi tiết nghệ thuật có tính tạo hình, chi tiết gắn liền với quan niệm nghệ thuật người, chi tiết có vai... quát chi tiết vai trò chi tiết tác phẩm văn chương (trong truyện ngắn) - Chi tiết văn học (Dẫn dắt từ phần bước (I)) - Vai trò chi tiết tác phẩm văn học: Chi tiết nghệ thuật có tính tạo hình, chi

Ngày đăng: 07/04/2020, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w