I. Thế nào là nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học? 1.Đối tƣợng. Là một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó được đặt ra trong tác phẩm văn học. Vấn đề xã hội có thể lấy từ hai nguồn: Tác phẩm văn học đã học trong chương trình hoặc một câu chuyện nhỏ, một văn bản văn học ngắn gọn mà học sinh chưa được học. 2. Mục đích chính của dạng đề nghị luận. Dạng đề này liên quan và xuất phát từ tác phẩm văn học, nhưng tác phẩm văn học chỉ là ‚cái cớ‛ khởi đầu . Mục đích chính là yêu cầu người viết bàn bạc nghị luận về một vấn đề xã hội, đạo lí, tư tưởng, nhân sinh, hiện tượng đời sống< Nghĩa là nhân vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học đó mà bàn luận, kiến giải. Trong trường hợp này, tác phẩm văn học chỉ được khai thác về giá trị nội dung tư tưởng, rút ra ý nghĩa xã hội khái quát của tác phẩm ấy. Tác phẩm nào cũng có một ý nghĩa xã hội nhất định. Điều quan trọng là vấn đề xã hội đó có mang tính thời sự, tính giáo dục sâu sắc, có phù hợp với tâm lý tuổi trẻ học đường hay không. 3. Đặc điểm. Bài viết cho dạng đề này, ở phần thân bài thường gồm hai nội dung lớn: Phần 1: Phân tích văn bản (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ra ý nghĩa vấn đề. Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội rút ra từ một tác phẩm, thì người làm chỉ cần phân tích qua vấn đề đó đã được thể hiện như thế nào trong tác phẩm. Nếu đề văn chưa cho sẵn vấn đề xã hội, thì người viết cần đọc – hiểu, phân tích văn bản để rút ra vấn đề xã hội và ý nghĩa của vấn đề trước khi vào phần hai. Phần 2 (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (câu chuyện). Khi đã có vấn đề (đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, thì mới bắt đầu làm bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm, nêu suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề ấy.
Lê Võ Đình Kha (Sưu tầm) KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TỪ MỘT CÂU CHUYỆN Tháng năm 2017 ======= Lời Mở Đầu Chào bạn đọc thân mến! Nghị luận xã hội dạng đề quen thuộc bạn học sinh từ THCS đến THPT Nó chiếm 1/3 tổng số điểm cấu trúc đề thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học; chiếm 1/3 tổng số kiểm tra lớp Đề nghị luận xã hội dạng đề mở phong phú đa dạng Trước đây, thông thường sách tham khảo giảng giáo viên lớp thường chia nghị luận xã hội thành hai dạng: Nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống Ngoài ra, gần đề thi THPT Quốc Gia, đề thi Olympic 30-4 truyền thống, đề thi học sinh giỏi tỉnh xuất loại đề Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học, truyện ngắn, mang nhiều nội dung khác hướng học sống, cách sống,< vấn đề nghị luận đặt đề ln có tính hai mặt, khơng hồn tồn sai khơng hồn tồn Đúng, sai tùy theo quan điểm người, hoàn cảnh cụ thể Để làm dạng đề việc học sinh hiểu đề phải biết phân tích đề để có kiến rõ ràng đồng ý học khơng đồng ý, hay đồng ý phần đó, phải biết cách lập luận trình bày quan điểm cách mạch lạc, chặt chẽ Muốn bạn học sinh cần trang bị số kiến thức xã hội định Một có quan điểm, lập trường, nhận thức riêng, bạn dễ dàng bày tỏ quan điểm vấn đề đặt đề bài, không viết a dua, sáo rỗng theo định hướng cụ thể Tài liệu gồm kiến thức phương pháp làm 97 đề có hướng dẫn nhằm cung cấp số kiến thức định để bạn có nguyên liệu thỏa sức sáng tạo, nâng cao tầm nhận thức tư duy, khám phá người Đặc biệt cung cấp kĩ mềm cho bạn vững chãi, tự tin bước vào đời trước mn ngàn sóng gió sống Kiến thức khơng hữu ích bạn học sinh mà cho tất Mặc dù trình sưu tầm biên soạn cố gắng chắt lọc ý hay, sai sót điều khơng thể tránh khỏi nên mong nhận đóng góp ý bạn đọc để tài liệu hoàn thiện Hy vọng tài liệu người bạn tri âm, tri kỉ bạn Chúc bạn có nhiều thành cơng sống tương lai! Người sưu tầm Sƣu Tầm: Lê Võ Đình Kha Kỹ Năng Nghị Luận Xã Hội Từ Câu Chuyện - MUÏC LUÏC Danh ngôn sống Phần 1: Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học Phần 2: Nghị luận xã hội từ 90 câu chuyện Câu chuyện 1: Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a Câu chuyện 2: Cô ngƣời gái thứ 10 Câu chuyện 3: Xin dạy cho cháu biết đến giới 11 Câu chuyện 4: Con Chó Miếng Thịt 12 Câu chuyện 5: Chim Chàng Làng 13 Câu chuyện 6: Thật đáng tự hào Việt Nam 14 Câu chuyện 7: Tất Cả Sức Mạnh 15 Câu chuyện 8: Câu Chuyện Của Hai Hạt Mầm 16 Câu chuyện 9: Câu Chuyện Về Chim Én Và Dế Mèn 18 Câu chuyện 10: Câu Chuyện Bóng Nắng,Bóng Râm 19 Câu chuyện 11: Xén Lá 21 Câu chuyện 12: Bức Tranh Tuyệt Vời 22 Câu chuyện 13: Những Điều Vô Giá 23 Câu chuyện 14: Cuốn Sách Và Giỏ Đựng Than 24 Câu chuyện 15: Ông Già Và Thần Chết 26 Câu chuyện 16: Ngôi Nhà Có 1000 Chiếc Gƣơng 27 Câu chuyện 17: Địa Ngục Hay Thiên Đàng 28 Câu chuyện 18: Chiếc Bình Nứt 28 Câu chuyện 19: Cách Nhìn 30 Câu chuyện 20: Tờ Giấy Trắng 31 Câu chuyện 21: Ngụ Ngôn Về Cây Bút Chì 32 Câu chuyện 22: Bài Thuyết Giảng 32 Câu chuyện 23: Ngọn Nến 34 Câu chuyện 24: Ngọc Trong Đá 35 Câu chuyện 25: Một cậu bé tranh tài với bạn 37 Câu chuyện 26: Câu chuyện 27: Câu chuyện 28: Câu chuyện 29: Câu chuyện 30: Câu chuyện 31: Câu chuyện 32: Sƣu Tầm: Lê Võ Đình Kha Kỹ Năng Nghị Luận Xã Hội Từ Câu Chuyện - Câu chuyện 33: Câu chuyện 34: Câu chuyện 35: Câu chuyện 36: Câu chuyện 37: Câu chuyện 38: Câu chuyện 39: Câu chuyện 40: Câu chuyện 41: Câu chuyện 42: Câu chuyện 43: Câu chuyện 44: Câu chuyện 45: Câu chuyện 46: Câu chuyện 47: Câu chuyện 48: Câu chuyện 49: Câu chuyện 50: Câu chuyện 51: Câu chuyện 52: Câu chuyện 53: Câu chuyện 54: Câu chuyện 55: Câu chuyện 56: Câu chuyện 57: Câu chuyện 58: Câu chuyện 59: Câu chuyện 60: Câu chuyện 61: Câu chuyện 62: Câu chuyện 63: Câu chuyện 64: Câu chuyện 65: Câu chuyện 66: Câu chuyện 67: Câu chuyện 68: Câu chuyện 69: Sƣu Tầm: Lê Võ Đình Kha Kỹ Năng Nghị Luận Xã Hội Từ Câu Chuyện - Câu chuyện 70: Câu chuyện 71: Câu chuyện 72: Câu chuyện 73: Câu chuyện 74: Câu chuyện 75: Câu chuyện 76: Câu chuyện 77: Câu chuyện 78: Câu chuyện 79: Câu chuyện 80: Câu chuyện 81: Câu chuyện 82: Câu chuyện 83: Câu chuyện 84: Câu chuyện 85: Câu chuyện 86: Câu chuyện 87: Câu chuyện 88: Câu chuyện 89: Câu chuyện 90: Câu chuyện 91: Câu chuyện 92: Câu chuyện 93: Câu chuyện 94: Câu chuyện 95: Câu chuyện 96: Câu chuyện 97: Sƣu Tầm: Lê Võ Đình Kha Kỹ Năng Nghị Luận Xã Hội Từ Câu Chuyện - DANH NGÔN CUỘC SỐNG Ai khơng giả dối, khơng dễ thay đổi, không hết Hà tất phải coi số người, số chuyện quan trọng đến Tình u, tình bạn, khơng phải đời không cãi nhau, mà cãi bên đời Hãy nói tiếng xin lỗi với thân mình, năm qua không học cách yêu lấy mình! Trong sống, giai đoạn khó khăn không hiểu bạn, mà là… bạn khơng hiểu Cuộc đời thật ngắn ngủi, đừng dành… dù phút cho người, việc khiến bạn buồn Người quan tâm đến tôi, quan tâm lại gấp bội! Đôi khi, rõ ràng tha thứ cho người ta, song lại khơng thể thực lòng vui vẻ, vì, quên tha thứ cho thân Có sinh có tử, song cần bạn có mặt đời này, phải sống cách tốt Có thể khơng có tình u, khơng có đồ hàng hiệu, song khơng thể không vui vẻ Họ tốt đến đâu không quan trọng, thứ thuộc họ Họ tốt với bạn quan trọng, thứ thuộc bạn 10 Thứ khơng cần, có tốt đến đâu rác 11 Nếu bạn không mù, đừng dùng tai để hiểu tơi 12 Sự lợi hại thực bạn quen biết người, mà vào lúc bạn gặp hoạn nạn, có người quen biết bạn 13 Những chuyện khơng cần giải thích kia, vào giây phút bạn nói ra, bạn thua 14 Những phiền não đời gói gọn 12 chữ: Khơng bng được, nghĩ khơng thơng, nhìn khơng thấu, qn khơng nổi! Người khơng quan tâm đến tơi, bạn dựa vào mà bảo phải tiếp tục? 15 Người ta nghĩ bạn, khơng có liên quan đến bạn Bạn sống nào, khơng có liên quan đến người ta 16 Thể diện rốt tiền cân? Tại phải để tâm đến cách nhìn người khác 17 Có ngày bạn hiểu, lương thiện khó thơng minh nhiều Thơng minh loại tài thiên phú, lương thiện lại lựa chọn 18 Không nghe không hỏi không định quên, song chắn xa cách Cả hai trầm lặng q lâu, đến chủ động cần có dũng khí 19 Đừng nên dùng lời tuyệt tình để làm tổn thương đến người mà bạn yêu vào lúc tâm tình tồi tệ 20 Có lúc, khơng có lần sau, khơng có hội bắt đầu lại Có lúc, bỏ lỡ tại, vĩnh viễn khơng hội Sƣu Tầm: Lê Võ Đình Kha Kỹ Năng Nghị Luận Xã Hội Từ Câu Chuyện - CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TỪ MỘT CÂU CHUYỆN PHẦN I Thế nghị luận vấn đề tác phẩm văn học? 1.Đối tƣợng Là vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học Vấn đề xã hội lấy từ hai nguồn: Tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà học sinh chưa học Mục đích dạng đề nghị luận Dạng đề liên quan xuất phát từ tác phẩm văn học, tác phẩm văn học ‚cái cớ‛ khởi đầu Mục đích yêu cầu người viết bàn bạc nghị luận vấn đề xã hội, đạo lí, tư tưởng, nhân sinh, tượng đời sống< Nghĩa nhân vấn đề đặt tác phẩm văn học mà bàn luận, kiến giải Trong trường hợp này, tác phẩm văn học khai thác giá trị nội dung tư tưởng, rút ý nghĩa xã hội khái quát tác phẩm Tác phẩm có ý nghĩa xã hội định Điều quan trọng vấn đề xã hội có mang tính thời sự, tính giáo dục sâu sắc, có phù hợp với tâm lý tuổi trẻ học đường hay không Đặc điểm Bài viết cho dạng đề này, phần thân thường gồm hai nội dung lớn: Phần 1: Phân tích văn (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội rút từ tác phẩm, người làm cần phân tích qua vấn đề thể tác phẩm Nếu đề văn chưa cho sẵn vấn đề xã hội, người viết cần đọc – hiểu, phân tích văn để rút vấn đề xã hội ý nghĩa vấn đề trước vào phần hai Phần (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (câu chuyện) Khi có vấn đề (đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, bắt đầu làm nghị luận vấn đề đặt tác phẩm, nêu suy nghĩ thân vấn đề Tác dụng Sƣu Tầm: Lê Võ Đình Kha Kỹ Năng Nghị Luận Xã Hội Từ Câu Chuyện - Giải đề văn loại này, học sinh có hội bộc lộ lực đọc – hiểu tác phẩm, hiểu biết, kiến thức xã hội II Cách làm văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm Mở Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học cần bàn luận Mở hướng giải vấn đề Thân Vài nét tác giả tác phẩm: Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm có vấn đề nghị luận Bàn luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học mà đề yêu cầu: Nêu vấn đề đặt tác phẩm văn học: – Người viết phải vận dụng kĩ đọc –hiểu văn để trả lời câu hỏi: Vấn đề gì? Được thể tác phẩm? – Cần nhớ, tác phẩm văn học cớ để nhân mà bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, khơng nên sâu vào việc phân tích tác phẩm mà chủ yếu rút vấn đề có ý nghĩa xã hội để bàn bạc Từ vấn đề xã hội rút ra, người viết tiến hành làm nghị luận xã hội, nêu suy nghĩ thân vấn đề xã hội ấy: – Vấn đề yêu cầu bàn luận (cũng vấn đề xã hội mà nhà văn đặt tác phẩm văn học) tư tưởng đạo lí, tượng đời sống – Vì người viết cần nắm vững cách thức làm kiểu nghị luận xã hội (về tư tưởng đạo lí, tượng đời sống) để làm tốt phần – Khẳng định ý nghĩa vấn đề việc tạo nên giá trị tác phẩm Rút học nhận thức hành động sống: Bài học phải rút từ vấn đề xã hội (tư tưởng đạo lí tượng đời sống) đặt tác phẩm mà đề yêu cầu, phải hướng tới tuổi trẻ, phù hợp thiết thực với tuổi trẻ, tránh chung chung, trừu tượng Nên rút hai học, nhận thức, hành động Bài học cần nêu chân thành, giản dị, tránh hô hiểu, tránh hứa suông, hứa bão Kết Đánh giá ngắn gọn, khái quát vấn đề xã hội bàn luận Phát triển, liên tưởng, mở rộng, nâng cao vấn đề Sƣu Tầm: Lê Võ Đình Kha Kỹ Năng Nghị Luận Xã Hội Từ Câu Chuyện - PHẦN Câu chuyện 1: Suy nghĩ anh (chị) câu chuyện sau: Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a kể thi mà ông làm giám khảo Mục đích thi tìm đứa trẻ biết quan tâm đến người khác Người thắng em bé khoảng 4-5 tuổi Người hàng xóm em ơng lão vừa vợ Nhìn thấy ơng khóc, em bé lại gần leo lên ngồi vào lòng ơng Em ngồi lâu ngồi Khi mẹ em hỏi em trò chuyện với ơng ấy, em trả lời: “Khơng có đâu Con để ơng khóc” (Theo Phép màu nhiệm đời– NXB Trẻ, 2005) Gợi ý: Giải thích ý nghĩa câu chuyện: Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a kể câu chuyện cậu bé bốn tuổi bình chọn đứa trẻ quan tâm đến người khác hành động đơn giản em Người hàng xóm em ơng lão vừa vợ Nhìn thấy ơng khóc, em lại gần leo lên lòng ơng Em ngồi lâu để ơng khóc Hành động ngồi im thể đồng cảm, chia sẻ cậu bé với nỗi đau người khác Phù hợp với tâm lí, tính cách đứa trẻ tuổi (chưa thể có cử vỗ về, lời động viên an ủi