Đề nghị luận xã hội về câu chuyện nhà bác học và người đi câu

6 4.4K 4
Đề nghị luận xã hội về câu chuyện nhà bác học và người đi câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề Ngh ị lu ận xã h ội v ềcâu chuy ện nhà bác h ọc ng ười câu Posted by Thu Trang On Tháng Sáu 08, 2015 Comment TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (Đây tài liệu chia sẻ bạn đồng nghiệp Lê Loan Cảm ơn bạn chia sẻ.) Câu (8,0 điểm) Suy nghĩ anh/chị câu chuyện sau: “Một hôm, có nhà bác học ngồi thuyền qua sông Ngồi không, cảm thấy buồn chán, nhà bác học nói chuyện với người chèo thuyền Ông ta ngẩng cao đầu, kiêu ngạo hỏi: – Anh có nghiên cứu triết học không? Đó thứ học vấn cần thiết giới đấy! Im lặng hồi lâu, người chèo thuyền trả lời cách ngượng ngập: – Tôi suốt ngày biết chèo thuyền, thời gian nghiên cứu triết học – Như anh lãng phí nửa đời – nhà bác học nói Nói xong ông ta quay mặt ngoài, ngắm nhìn sông nước, không nói chuyện với người chèo thuyền Nào ngờ, lúc sau, trời giông bão, thuyền xa bờ, chao đảo sóng gió, lúc bị chìm Bỗng nhiên, gió lớn thổi đến, thuyền nhỏ bị lật, nhà bác học người chèo thuyền bị rơi xuống nước – Ông có biết bơi không? – Người lái thuyền hét lớn, hỏi nhà bác học Lúc này, nhà bác học bị chìm đến cổ, lập cập trả lời: – Không biết! – Vậy ông lãng phí đời rồi! – người chèo thuyền nói (Theo “200 học đạo lí” – NXB Văn hóa – Thông tin, 2011) Yêu cầu kĩ Thí sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội, kết cấu chặt chẽ, luận điểm thuyết phục, diễn đạt lưu loát, mắc lỗi: tả, dùng từ ngữ pháp Yêu cầu kiến thức TS trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu bật ý sau: – Ý nghĩa câu chuyện: người có điểm mạnh riêng mình, tất mặt tốt người khác – Phát biểu suy nghĩ thân: + Không nên lấy điểm mạnh để đo điểm yếu người khác người có điểm yếu riêng Chúng ta không nên cười nhạo, coi thường người xung quanh + Biết cách nhận thấy học theo mạnh người khác để bổ sung yếu tiến Nếu không, kết cuối giống nhà bác học câu chuyện bị chết chìm nơi đáy sông + Bài học tính khiêm tốn, học hỏi người xung quanh để thân ngày hoàn thiện + … Cách cho điểm – Điểm 7-8: Đáp ứng yêu cầu trên, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt – Điểm 5-6: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có phần liên hệ; mắc số lỗi nhỏ diễn đạt – Điểm 3: Chỉ đáp ứng 1/3 yêu cầu trên; yêu cầu đề cập nội dung sơ sài; diễn đạt yếu – Điểm 0: viết hoàn toàn lạc đề Bài viết tham khảo Bài làm “Bố nhắc phải gấp chăn sau ngủ dậy Vậy mà không thực Bố thất vọng gái ạ! Nếu học giỏi sách mà sống đời không ổn!” Bố Đọc tờ giấy ghi lời nhắc bố để đống chăn cuộn tròn nằm giường, thấy xấu hổ vô cùng! 18 tuổi, mà việc đơn giản để bố phải nhắc Hình chăm chăm vào việc học tập lớp mà chẳng chịu trau dồi cho kĩ phục vụ cho sống Câu chuyện “Nhà bác học qua sông” khiến giật hậu trầm trọng việc thiếu kĩ sống với thói kiêu ngạo, coi thường người khác mà nhà bác học nhận lấy Câu chuyện ngắn gọn mà thấm thía cho học sâu sắc sống Một nhà bác học kiêu ngạo tự cho thứ triết học mà nghiên cứu “thứ học vấn quan trọng đời này” Ông ta tỏ coi thường, chí đánh giá người chèo thuyền “đã lãng phí nửa đời” nghe người chèo thuyền nói: “Tôi suốt ngày biết chèo thuyền, thời gian nghiên cứu triết học” Vậy nhìn chiều thói tự cao tự đại, cho cao quý người thứ học vấn cao siêu, nhà bác học nhìn thấy tầm thường, điểm yếu người chèo thuyền Nhưng gió bão ập đến, thuyền chòng chành lật nhào, nhà bác học bơi ôm thứ triết học cao quý xuống đáy sông Đúng người chèo thuyền nói, ông ta “lãng phí đời mình” Triết học cao siêu trở thành phao cứu sinh giúp nhà bác học thoát chết! Thế biết, thứ mà ta nghĩ người khác lại dao hai lưỡi làm hại “Ai muốn làm điều lớn lao lại không nhận sống tạo nên từ điều nhỏ” (T.A.Clark) Nếu triết học “điều lớn lao” việc biết bơi lại “điều nhỏ” Quả thực, kĩ cần thiết yếu tố tiên giúp người sống sót Nếu kĩ tồn tại, nói đến làm lớn lao Kĩ sống điều quan trọng với người Thế giới vận động Mọi biến cố, khó khăn, thử thách, chí nguy hiểm xảy đến lúc Kĩ giúp người chủ động thích nghi với hoàn cảnh, tự bảo vệ có nguy hiểm xảy đến Nếu nhà bác học biết bơi để tự cứu ông ta “lãng phí đời” Một học sâu sắc chúng ta: chuẩn bị cho kĩ cần thiết trước bắt tay tìm hiểu điều lớn lao Đặt bối cảnh đất nước đường hội nhập, học lại có ý nghĩa hết Một bệnh thâm niên người Việt Nam ta “nặng lí thuyết, coi nhẹ thực hành” Lí thuyết “suông” nắm kĩ sống, kĩ thực hành vấn đề đáng quan tâm.Giá mà thống kê cho hết số sinh viên Việt Nam trường phải đào tạo lại kiến thức giảng đường chưa thể áp dụng vào công việc cụ thể! Giá mà thống kê cho hết người tốt nghiệp Đại học với loại trở lên mà 7,8 năm không xin việc làm kĩ thực hành!…Đó thật lãng phí khủng khiếp tâm vào kiến thức sách xa vời mà không rèn luyện, trau dồi từ kĩ nhỏ Cho nên vài năm trở lại đây, hàng loạt khoá học kĩ mở Việt Nam: kĩ “mềm”, kĩ quản lí thời gian, quản lí tài chính, kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ đối đầu với thử thách…Học sinh tiểu học, trung học , sinh viên, chí người làm tham gia để trau dồi cho từ điều đơn giản nhất! Nhưng đâu phải đến khoá học ấy, người học kĩ sống Chúng ta tự trau dồi qua việc va chạm sống hàng ngày ( Có lẽ, đến lúc nên rời khỏi trang sách dày cộp mà rèn luyện việc đơn giản hàng ngày để bố nhắc nhở từ việc nhỏ gấp chăn sau ngủ dậy nữa!) Một học khác mà câu chuyện mang đến cho việc đánh giá người khác thân Con người sinh không hoàn hảo Ai có “gót chân A – sin” Mỗi có điểm mạnh, điềm yếu riêng Không cho người khác, Ta trội người khác số điểm có điểm mà người khác ta nhiều Điểm mạnh người điểm yếu người kia, thật đời sống Như người chèo thuyền chèo thuyền đưa người qua sông, mạnh ông ta Nhà bác học truyện lại mạnh việc nghiên cứu triết học Bạn học tốt môn xã hội lại gặp khó khăn việc tiếp cận môn tự nhiên Bạn giải nhanh toán hóc búa có ngồi ngày bạn không “nặn” câu văn Các bác sĩ chữa bệnh cho nhiều người đưa họ với đồng ruộng nông thôn họ hoàn toàn “bó tay” Những người lao công nghiên cứu khoa học nhờ họ mà đường phố đẹp Người có mạnh, công việc thích hợp để nuôi sống thân, có ích cho gia đình xã hội Không có công việc cao quý, có người cao quý nghề nghiệp Lu-i Pa-xtơ nói: “Không phải nghề nghiệp làm nên danh dự cho người,mà người làm nên danh dự cho nghề nghiệp” Nhà bác học hoàn toàn sai lầm việc đánh giá người khác dựa vào công việc người lái thuyền, dựa vào tiêu chuẩn ông ta đặt cho “Triết học thứ học vấn cần thiết” người chèo thuyền nhà bác học qua sông Như vậy, giá trị người thay đổi theo hoàn cảnh khác Chúng ta nên khiêm tốn đánh giá thân đừng đánh giá thấp người khác! Tự tin vào thân nghĩa cho người khác không thất bại Chỉ vài tháng kì thi đại học diễn ra, bạn học sinh lớp 12 cần xác định rõ đâu mạnh mình, nghiên cứu thật kĩ tình hình trường có ý định để đưa lựa chọn phù hợp nhất! Câu chuyện nhỏ mà học đặt không đơn giản chút Tuy vậy, kết thúc câu chuyện lại gợi nỗi băn khoăn Lẽ sau nói với nhà bác học: “Vậy ông lãng phí đời rồi”, người chèo thuyền lại hành động để giúp người khách lâm nạn mình? Liệu ông ta làm tròn nhiệm vụ người lái đò đưa khách qua sông, hay nữa, ông ta sống với lương tri người? Nếu viết tiếp câu chuyện này, người chèo thuyền kia, sau “dạy” cho nhà bác học học, lao xuống cứu ông ta Với ấy, câu chuyện thực mang tính giáo dục nhân văn Bài học mà đặt mà thuyết phục hơn! Con người chẳng có lúc sai lầm Điều quan trọng ta phải biết sữa chữa, rút kinh nghiệm Xã hội tốt đẹp cá thể không ngừng hoàn thiện biết bổ sung, lấp đầy “khoảng trống” người khác! “Tay phải người tay trái mình” phải nỗ lực tự “làm đầy” học hỏi người từ điều “Điều cần thiết sống người làm học trò” Có nâng cao giá trị thân hối hận “lãng phí” giây phút đời mình! Thu Trang biên soạn

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề Nghị luận xã hội về câu chuyện nhà bác học và người đi câu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan