1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chuyên đề nghị luận xã hội

20 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Cách làm văn nghị luận xã hội A.phần mở đầu I Lí chọn đề tài Trong trương trình ngữ văn bậc thpt gồm có phân môn : Tiếng việt,đọc văn làm văn.Mỗi phân môn đảm nhận nhiệm vụ khác Trong làm văn phân môn mang tính thực hành.Mỗi làm văn học sinh thể rõ nhận thức,kĩ năng,tình cảm học sinh,là hội để học sinh bộc lộ rõ vốn hiểu biết lực Trong làm văn, thể văn nghị luận giữ vị trí quan trọng Gồm : nghị luận văn học ( Bàn bạc vấn đề thuộc lĩnh vực văn học) nghị luận xã hội( Bàn bạc vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội) Tuy nhiên hai kiểu nghị luận văn học trọng nhiều,còn nghị luận xã hội ý đến.Bản thân em học sinh có tâm lí e ngại ,không hứng thú với kiểu này.Dẫn đến kĩ làm yếu Thời gian gần đây, với phát triển đời sống xã hội,nghị luận xã hội ngày có vai trò thiết thực đời sống.Cấu trúc đề thi môn ngữ văn đề thi ( Học kì,Tốt nghiệp,Đại học,Cao đẳng) có câu điểm dành cho nghị luận ngắn Ưu điểm văn nghị luận, trước hết học sinh không thiết phải thuộc làu khối lượng lớn tri thức đọc hiểu Người viết tự trình bày suy nghĩ, quan điểm cách khách quan mà không bị giới hạn, quy định ràng buộc Mặt khác, ta thể hiểu biết phong phú cho viết sinh động Dạng văn nghị luận xã hội thực chất dạng đề "mở" phù hợp cho đối tượng học sinh, đặc biệt bạn học khối khoa học tự nhiên vốn “sợ" học thuộc văn Tuy viết nghị luận xã hội "thích viết viết" hay áp đặt ý kiến chủ quan cá nhân Bài viết phải đảm bảo tính khách quan khoa học hướng vấn đề cần bàn luận Người viết phải người có vốn sống phong phú, tầm hiểu biết rộng có óc tư sắc sảo Đây "thách thức" lớn cho học sinh vốn xưa quen cách làm thụ động Nghị luận xã hội yêu cầu cần thiết đời sống Viết văn nghị luận xã hội yêu cầu cần thiết cho học sinh Qua đó, kiểm tra xác lực tư duy, óc sáng tạo, hiểu biết học sinh; bồi dưỡng kĩ sống đồng thới tránh tình trạng "đạo văn" hay lệ thuộc nhiều vào sách hoc sinh Xuất phát từ lớ trên, viết : “Cách làm nghị luậnxã hội ” nhằm đưa quy trình cụ thể cho việc giải dạng Tôi thực thu số kết đáng kể Dưới vài kinh nghiệm nhỏ, muốn trao đổi thày,các cô Rất mong nhận đồng tình,góp ý thày,các cô II.Mục đích nghiên cứu -giúp em học sinh có định hướng cụ thể,rõ ràng cách làm văn nghị luận xã hội,xoá bỏ tâm lí e ngại,tạo hứng thú cho em tiếp xúc với kiểu - Góp phần củng cố,rèn luyện,nâng cao kĩ làm văn nghị luận cho học sinh -Rèn luyện tư nhạy bén,linh hoạt,bồi dưỡng kĩ sống cho em học sinh III.Đối tượng phạm vi áp dụng 1.Đối tượng sử dụng đề tài - Giáo viên bậc THPT tham khảo để hướng dẫn học sinh làm dạng nghị luận xã hội - Học sinh lớp 11 luyện tập để làm tốt kiểm tra, thi môn ngữ văn -Học sinh lớp12 luyện tập để làm tốt thi học kì,tốt nghiệp THPT,Đại học,Cao đẳng 2.Phạm vi áp dụng -Các học nghị luận xã hội sách giáo khoa chương trình nâng cao lớp 11 lớp 12 - Các tiết luyện tập kĩ nghị luận chương trình IV.Phương pháp nghiên cứu - Xác định đối tượng học sinh để áp dụng đề tài - Tổng hợp hướng dẫn kĩ làm sách giáo khoa cách có hệ thống theo kiểu -Bổ sung kĩ làm bài,đưa cách làm cụ thể cho dạng - kiểm tra tiếp thu học sinh đề ôn luyện B.Phần nội dung I.Cơ sở lí luận 1.Giải thích khái niệm nghị luận xã hội Các yêu cầu chung kĩ II.Cở sở thực tiễn III.Cách làm nghị luận xã hội 2.1 kĩ tìm hiểu đề: Gồm bước sau: * Đọc kĩ đề bài: Đọc, ý từ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng từ ngữ, câu, đoạn Chia vế, ngăn đoạn, tìm hiểu mối tương quan vế, gạch chân từ ngữ quan trọng * Nhận diện cấu tạo đề bài: Đề văn có nhiều dạng thức khác nhiên vào nội dung hình thức cấu tạo ta nhận thấy có dạng đề sau: - Đề trực tiếp (đề nổi): Có kết cấu rạch ròi, đầy đủ, rõ ràng, tường minh Dạng đề thường có cấu tạo sau: + Phần nêu yêu cầu nội dung + Phần nêu yêu cầu cách thức nghị luận + Phần yêu cầu tư liệu - Đề gián tiếp (đề chìm): Là đề quy định cách cụ thể, chặt chẽ yêu cầu nội dung hình thức phương hướng cách thức, mức độ phạm vi giải Đề gián tiếp không nêu trực tiếp yêu cầu nội dung cách thức nghị luận, mà nêu vấn đề cần nghị luận Tất tùy thuộc vào vốn hiểu biết trình độ nhận thức người làm * Xác định yêu cầu nội dung hình thức nghị luận: Phải trả lời câu hỏi: Vấn đề cần nghị luận gì? Có ý cần triển khai? Mối quan hệ ý nào? Sử dụng thao tác lập luận ? thao tác lập luận chính? * Xác định phạm vi mức độ nghị luận: Vùng tư liệu sử dụng cho viết: tác giả, trào lưu, giai đoạn, thời kỳ văn học; nước hay giới… *Ví dụ minh họa Đề trực tiếp (đề nổi): Hãy viết văn ngắn( không 400 từ) trình bày suy nghĩ anh ( chị) bệnh vô cảm đời sống xã hội ? - Nhận diện đề: dạng trực tiếp (đề nổi) - Cấu tạo đề sau: + Phần nêu yêu cầu nội dung: Bệnh vô cảm đời sống xã hội + Phần nêu yêu cầu cách thức nghị luận: Dùng thao tác giải thích để trình bày khái niệm bệnh vô cảm.; dùng thao tác phân tích, bình luận để trình bày ý kiến + Phần yêu cầu tư liệu : Vận dụng hiểu biết xã hội thân Đề gián tiếp (đề chìm): “Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà phải làm cho chỗ dựa trở nên không cân thiết” Trình bày suy nghĩ anh( chị) câu nói + Yêu cầu nội dung nghị luận: Trách nhiệm lớn lao cha mẹ giáo dục biết sống tự lập + Yêu cầu cách thức bàn luận: lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề; phân tích, chứng minh, bình luận + Yêu cầu phạm vi nghị luận: Vận dụng hiểu biết xã hội 2.2 kĩ lập dàn ý *Kĩ lập dàn ý Lập dàn ý lựa chọn, xếp ý tìm bước tìm ý theo trật tự hợp lí xác định mức độ trình bày cho vấn đề nghị luận rõ ràng Dàn ý khung văn.Việc lập dàn ý giúp người viết bao quát nội dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, nhờ lập dàn ý người viết xác định mức độ phạm vi nghị luận vấn đề Mặt khác, lập dàn ý trước viết giúp người viết điều chỉnh hệ thống luận điểm, lược bớt ý thừa, bổ sung để khắc phục ý thiếu Làm dàn ý giúp cho người viết chủ động phân phối thời gian cho ý cách hợp lí Một văn không lập dàn ý trước viết thường mắc phải lỗi thiếu ý, thừa ý, ý lộn xộn, dung lượng viết cho ý không phù hợp với yêu cầu đề Kết cấu chung dàn ý có phần: Mở bài, thân kết Mỗi phần có nhiệm vụ riêng: - Mở bài: có nhiệm vụ giới thiệu dẫn dắt vấn đề Mở phải vừa đảm bảo hướng, vừa hấp dẫn để thu hút ý người đọc - Thân bài: có nhiệm vụ triển khai vấn đề giới thiệu mở luận điểm, luận Các luận điểm, luận thân phải xếp theo trật tự hợp lí để tập trung làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Kết bài: có nhiệm vụ kết thúc vấn đề triển khai thân Kết phải vừa đảm bảo tính tổng kết, vừa có ý nghĩa đánh giá vấn đề vừa nghị luận *Ví dụ minh họa Đề bài: Truyện ngắn“Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu đề cập đến vấn đề có tính chất nhức nhối xã hội nay: nạn bạo hành gia đình Em có hiểu biết tệ nạn trên? Theo em, ta cần làm để góp phần chấm dứt tệ nạn đó? Mở bài: - Giới thiệu xuất xứ vấn đề - Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: nạn bạo hành gia đình Thân bài: - Nạn bạo hành gia đình tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu + Tại gia đình hàng chài: đông con, sống khó khăn cực + Biểu hiện: người chồng thường xuyên đánh vợ; người vợ câm lặng cam chịu xin chồng “lên bờ mà đánh” - Hiểu biết thân tệ nạn trên: + Đó tệ nạn tồn xã hội ngày + Nguyên nhân: > Do sống lao động cực, thiếu thốn >Do trình độ văn hóa thấp, cam chịu câm lặng nạn nhân >Do dấu ấn quan niệm phong kiến nặng nề > Do coi thường pháp luật nhà nước; chất độc ác, dã man + Hậu quả: >Gây bao đời đau khổ, bất hạnh >Làm tổn thương tâm hồn >Làm cho văn minh xã hội trở nên chậm tiến - Suy nghĩ hành động người: + Suy nghĩ: Cần có nhận thức sâu sắc đầy đủ vấn đề + Hành động: >Cần góp sức với cộng đồng để ngăn chặn tệ nạn >Cần nỗ lực học tập để nâng cao trình độ văn hóa, hiểu biết pháp luật đẩy lùi đói nghèo, góp phần giảm thiểu tệ nạn >Tu dưỡng đạo đức nhân cách, luyện cách sống nhân yêu thương người Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa việc bàn bạc vấn đề - Bài học cho thân 1.3 Các kĩ diễn đạt *Kĩ viết mở Đối với học sinh, phần em thường bối rối viết văn nghị luận phần mở Tuy phần trọng tâm văn phần thiếu, góp phần làm bật vấn đề Phần mở văn nghị luận phần đặt vấn đề, thông thường có hai cách: - Trực tiếp: Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, không nói thiếu không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, nhiên thường khô khan, cứng nhắc, thiếu hấp dẫn cho viết - Gián tiếp: Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề.Mở theo cách tạo uyển chuyển, linh hoạt cho viết, hấp dẫn người đọc, nhiên kiểu mở dễ dẫn đến lan man, lạc đề cho viết * Ví dụ minh họa Đề : Bàn quan niệm sống - Mở trực tiếp: Trong sống người có quan niệm sống riêng Có người sống tiền tài danh vọng mà quên giá trị đích thực sống.Quan niệm sống tốt hài hòa danh vọng ,tiền bạc với mối quan hệ giá trị người với thiên nhiên,không bị chi phối vật chất, sống hết mình, làm việc ( (Bài viết học sinh) -Mở gián tiếp: Nhà văn Pháp Đ.Đi-đơ-rô quan niệm “ Nếu mục đích ,anh không làm cả.Anh không làm vĩ đại mục đích bình thường.Đây quan niệm phù hợp với chúng ta.Trong sống người có lí tưởng sống riêng để tự vươn tới,tự hoàn thiện phát triển thân Bất kì cần tự tạo cho lí tưởng có lòng tâm theo lí tưởng ” (Bài viết học sinh) * Kĩ viết thân Thân phần trọng tâm văn Nhiệm vụ phần thân triển khai đầy đủ, chi tiết hệ thống luận điểm, luận để làm sáng tỏ luận đề Khi viết phần cần chia thành đoạn, đoạn văn triển khai hoàn chỉnh luận điểm xác định lập dàn ý, người viết cần phải biết cách viết câu, cách chuyển ý, chuyển đoạn, cách dùng từ, hành văn Phần thân phần phải dành nhiều thời gian thực ba phần Học sinh nên ý phân phối thời gian cho hợp lí bố cục phần thân *Ví dụ minh họa Đề bài: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Em em đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời” (Mặt đường khát vọng) Ở tác giả muốn đưa thông điệp cho tuổi trẻ? Hãy viết văn nghị luận để trình bày suy nghĩ vấn trách nhiệm hệ trẻ với đất nước Thân bài: -Thông điệp mà Nguyễn Khoa Điềm muốn đưa với tuổi trẻ qua câu thơ: + Cần có nhận thức đắn đất nước: “đất nước máu xương mình” + Cần có trách nhiệm với đất nước: “gắn bó san sẻ” “hóa thân cho dáng hình xứ sở” …biết hi sinh, cống hiến cho đất nước - Suy nghĩ thân: + Bản thân cần biết nhận thức đất nước: đất nước gần gũi, thân thuộc , quanh ta,ở ta, phần + Bản thân phải có trách nhiệm chung sức gánh vác nhiệm vụ chung công xây dựng đất nước; sẵn sàng cống hiến trí tuệ, tài để đưa đất nước lên - Bàn bạc, mở rộng vấn đề: + Thông điệp tác giả Nguyễn Khoa Điềm nguyên giá trị thời đại đất nước không giặc ngoại xâm, thời đại xây dựng nhận thức đắn hệ niên đất nước, vai trò trách nhiệm tuổi trẻ đất nước + Làm để phát huy tinh thần trách nhiệm đất nước: học tập tốt, rèn luyện tốt để cống hiến trí tuệ sức lực; có lối sống lành mạnh sẵn sàng san sẻ khó khăn Tổ quốc cần Khi viết phần thân cho đề cần chia tối thiểu đoạn, đoạn ứng với luận điểm (Thông điệp mà Nguyễn Khoa Điềm muốn đưa với tuổi trẻ qua câu thơ/ Suy nghĩ thân / Bàn bạc, mở rộng vấn đề) Người viết cần phải vận dụng cách viết câu, cách chuyển ý, chuyển đoạn, cách dùng từ, hành văn để triển khai đày đủ ý định dàn ý * Kĩ viết kết Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân Phần góp phần tạo tính hoàn chỉnh, trọn vẹn cho văn Tùy mục đích nghị luận, người viết sử dụng cách kết sau đây: - Kết cách tóm lược: Là kiểu kết mà người viết tóm tắt quan điểm, tổng hợp ý nêu thân Cách kết dễ viết thường sử dụng nhiều - Kết cách bình luận mở rộng nâng cao: Là kiểu kết sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề Trên số kiểu kết cần hình thành cho học sinh, tùy vào đối tượng mục đích nghị luận, người viết chọn cách kết phù hợp Kĩ mở kết cụ thể hóa tiết học chương trình Ngữ văn 12 *Ví dụ minh họa Đề bài: Từ đời nhân vật phụ nữ hai tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân) “Vợ chồng APhủ” (Tô Hoài), anh (chị) phát biểu suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa - Kết cách tóm lược: “Như vậy, nhân vật nữ hai tác phẩm “Vợ nhặt” “Vợ chồng APhủ” có nhiều điểm chung Họ người phụ nữ có số phận bất hạnh, cực tâm hồn họ tiềm tàng sức sống ý thức vươn lên Người phụ nữ ngày có nhiều khác biệt, họ biết khẳng định vị trí xã hội ngày vươn tới đỉnh cao mới.” (Bài viết học sinh) - Kết cách bình luận mở rộng nâng cao: “Làm để nửa giới sống hạnh phúc ngày hạnh phúc hơn? Làm để tất phụ nữ Việt Nam ngập tràn tiếng cười? Đó câu hỏi không dành riêng cho ai, không dành riêng cho phái nam mà người phụ nữ phải trả lời chúng” (Bài viết học sinh) Viết văn nghị luận thể hiểu biết, nhận thức, khám phá đối tượng nghị luận giúp người khác hiểu tin vào vấn đề Đồng thời người viết thể kiến, thái độ, đánh giá vấn đề, không ngừng đưa điều chỉnh tích cực Do kĩ người viết phải sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh, bác bỏ… Các thao tác lập luận cụ thể hóa học sách giáo khoa theo cấu trúc đồng tâm Các em học thao tác lập luận từ cấp 2, học sinh cần ý xác định thao tác thao tác phụ để sử dụng cho hợp lí giúp văn nghị luận đạt kết cao 3.Các kiểu nghị luận xã hội Kiểu nghị luận tượng đời sống 3.1.Nhận biết - Nghị luận tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí, bên cạnh nét khác biệt nhiều điểm tương đồng Vì học sinh cần nhận diện rõ đề thuộc kiểu để có cách làm phù hợp - Kiểu nghị luận tượng đời sống thường đề cập đến tượng bật, tạo ý có tác động đến đời sống xã hội như: + Ô nhiễm môi trường, nóng lên trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt… + Bạo hành gia đình, Bạo lực học đường, tai nạn giao thông… + Tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục, tượng chảy máu chất xám… + Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, gương người tốt, việc tốt, nếp sống đẹp… 3.2.Một vài lưu ý - Yêu cầu kiểu học sinh cần làm rõ tượng đời sống ( qua việc miêu tả, phân tích nguyên nhân, khía cạnh tượng…) từ thể thái độ đánh giá thân đề xuất ý kiến, giải pháp trước tượng đời sống - Cần có cách viết linh hoạt theo yêu cầu đề bài, tránh làm máy móc chung chung Ví dụ: Cùng bàn vấn đề internet đề yêu cầu rình bày suy nghĩ vai trò internet cần nhấn mạnh vai trò, tác dụng Còn đề yêu cầu trình bày ý kiến trước tượng “nghiện” internet niên cần ý nhiều đến mặt hạn chế tác động tiêu cực - Ngoài việc trang bị cho kỹ làm bài, học sinh cần tích lũy vốn hiểu biết thực tế đời sống xã hội - 3.3.Các bước làm Bước 1: Miêu tả tượng đề cập đến + Giải thích ( đề có khái niệm, thuật ngữ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…)cần làm rõ để đưa vấn đề bàn luận + Chỉ thực trạng ( biểu thực trạng) Bước 2: Phân tích mặt – sai, lợi – hại vấn đề - Phân tích tác dụng vấn đề tượng tích cực - Phân tích tác hại vấn đề tượng tiêu cực - Phân tích hai mặt tích cực hạn chế đề có hai mặt Bước 3: Chỉ nguyên nhân Bước 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến đánh giá người viết tượng 3.4.Vận dụng * Gợi ý với dạng bàn tượng đời sống có tính chất tiêu cực Đề bài: Hãy viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày ý kiến anh ( chị) nạn bạo hành xã hội Gợi ý: Bước 1: Miêu tả tượng - Nạn bạo hành- hành hạ xúc phạm người khác cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đếnsức khỏe, tinh thần người khác - Nạn bạo hành thể nhiều góc độ, nhiều phương diện đời sống xã hội: không hành hạ thể xác người khác bạo lực mà hành hạ tinh thần - Nạn bạo hành diễn gia đình, trường học, xã hội; phụ nữ, trẻ em thường nạn nhân bạo hành Bước 2: Nêu nguyên nhân tượng - Do tính hăng, thiếu kiềm chế số người Do ảnh hưởng phim ảnh mang tính bạo lực Do áp lực sống Do thiếu kiên cách xử lí nạn bạo hành Bước 3: Tác hại to lớn tượng - Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần người - Làm ảnh hưởng tới tâm lí, phát triển nhân cách, đặc biệt cử Bước 4: Ý kiến, thái độ thân, đề xuất giải pháp - Cần lên án nạn bạo hành - Cần xử lí nghiêm khắc với người trực tiếp thực hành vi bạo hành - Cần quan tâm giúp đỡ kịp thời với nạn nhân bạo hành *Gợi ý với dạng bàn tượng đời sống có tính chất tích cực Đề bài: Đồng cảm sẻ chia nếp sống đẹp xã hội Hãy viết văn ngắn trình bày ý kiến anh (chị) nếp sống Bước 1: Miêu tả tượng - Đồng cảm: Là biết rung cảm trước buồn, vui người khác, hiểu cảm thông với diễn xung quanh đời mình, đặt hoàn cảnh người để nhìn nhận vấn đề, từ thể thái độ quan tam - Sẻ chia: người khác sẻ chia niềm vui, nỗi buồn, sẵn sàng có mặt người khác cần.Không tỏ thái độ thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau người khác không ganh ghét, đố kị, nhạo báng vinh quang, niềm vui họ - Đồng cảm, sẻ chia nếp sống đẹp, lối sống coi trọng xã hội ta Bước 2: Nguyên nhân tượng - Lối sống đồng cảm, sẻ chia bắt nguồn từ truyền thống nhân dân tộc ta: : “Lá lành đúm rách”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”… - Xã hội ngày phát triển, nhiều lối sống đại du nhập vào nước ta nhân dân ta giữ lối sống đồng cảm, sẻ chia Bước 3: Tác dụng lối sống - Làm cho người xích lại gần - Làm cho dân tộc, đát nước trở nên vững mạnh - Phê phán lối sống ích kỷ, vô cảm bị theo tham vọng vật chất nhiều người xã hội Bước 4: Liên hệ thân - Phải biết sống đồng cảm, sẻ chia không suy nghĩ, tình cảm mà phải hành động thực tế - Có tinh thần giúp đỡ, hi sinh cho người xung quanh * Gợi ý với dạng tượng đời sống vừa có tính chất tích cực vừa có tính chất tiêu cực Kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí Một vài lưu ý chung -Nghị luận tư tưởng đạo lí trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí đời - Đề tài văn nghị luận phong phú, gồm vấn đề : +Về nhận thức ( lí tưởng , mục đích sống) +Về tâm hồn,tính cách( lòng nhân ái, vị tha, độ lượng…, tính trung thực ,dũng cảm chăm , cần cù ,vị tha , … + Về quan hệ gia đình : Tình mẫu tử , tình anh em…, Quan hệ xã hội : Tình thày trò , tình bạn, tình đồng bào… - Đề nghị luận tư tưởng đạo lí đa dạng: +Có thể nêu rõ yêu cầu nghị luận , đưa vấn đề nghị luận mà không đưa yêu cầu cụ thể + Có đề nêu trực tiếp vấn đề nghị luận, có đề gián tiếp đưa vấn đề nghị luận qua câu danh ngôn , câu ngạn ngữ , câu chuyện… Vì học sinh cần nắm kĩ làm - Các thao tác lập luận thường sử dụng kiểu : + Sử dụng thao tác lập luận giải thích để làm rõ ý nghĩa vấn đề, nghĩa nghĩa tường minh, hàm ẩn ( có ) + Sử dụng thao tác lập luận phân tích để chia tách vấn đề thành nhiều khía cạnh , nhiều mặt , biểu cụ thể vấn đề + Sử dụng thao tác lập luận chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề Dẫn chứng lấy từ thực tế , lẩy thơ văn không cần nhiều ( tránh lạc sang nghị luận văn học ) + Sử dụng thao tác lập luận so sánh , bình luận , bác bỏ đẻ đối chiếu với vấn đê khác hướng ngược hướng , phủ định cách hiểu sai lệch , bàn bạc tìm phương hướng… 2.Các bước Bươc : giải thích tư tư tưởng , đạo lí Bước : Bàn luận - phân tích mặt -bác bỏ ( phê phán ) biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề Bước 3: Mở rộng -Mở rộng cách giải thích chứng minh -Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề -Mở rộng cách lật ngược vấn đề Người tham gia nghị luận đưa mặt trái vấn đề.Phủ nhận công nhận đúng,ngược lại ,nếu vấn đề bình luận sai lật ngược cách dưa vấn đề đúng.Bảo vệ có nghĩa phủ dịnh sai Trong bước mở rộng ,tuỳ vào trường hợp khả nưng mà áp dụng cho tốt ,không nên cứng nhắc Bước : Nêu ý nghĩa ,rút học nhận thức hành động 3.Ví dụ minh họa Đề : Có ý kiến cho :’’ học vấn quê hương người co học vấn phải có tổ quốc” Suy nghĩ anh chị ý kiến Gợi ý B1: Giải thích - “Học vấn quê hương “ : Tri thức , thành tựu khoa học …là chung nhân loại , người học tập ,lĩnh hội mà không cần phân biệt quốc gia - Nhưng người có học vấn phải có tổ quốc” : người trí thức sinh quê hương , đất nước cần phải yêu có trách nhiệm vói tổ quốc - Tóm lại : mõi người học tập tiếp thu tri thức nhân loại lòng phải có tổ quốc B2 : Bàn luận : - Tại người học tập tiếp thu tri thức mà không cần phân biệt nguồn gốc quốc gia tri thức đó? ( Vì tri thức chung tất người, góp phần phục vụ cho người …) - Tại người có học vấn phải có quê hương? ( tình yêu tổ quốc , tinh thần tụ hào dân tộc…) - Nếu người trí thức quê hương sao? - Thể tình yêu quê hương người co học vấn phải làm ? B3: Mở rộng - Không phải người có học thức có tình yêu tổ quốc Có nhiều cách thể tình yêu tổ quốc : Tấm lòng hướng quê hương , ý thức giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, cống hiến thành tích thể thao , âm nhạc… - Đặt câu nói vào thời kì hội nhập đất nước : Nhiều người sống quê hương mà đánh quê hương : Đua đòi, chạy theo lối sống lai căng làm xấu hình ảnh đât nước mắt bạn bè quốc tế B4: Liên hệ thân - Có ý thức vươn lên học tập - Có tinh thần tự hào dan tộc 4.Vận dụng dạng đề cụ thể a.Dạng đề tư tương đạo lí nói đến cách trực tiếp Ví dụ : bàn tự tin, lòng tự trọng người sống, tinh thần tự hào dân tộc … Cách làm dạng giống với hướng dẫn nói trên: - Giải thích - Phân tích biểu - Bác bỏ , phê phán biểu sai lệch liên quan đến vấn đề - Rút học nhận thức hành động cho thân b Dạng đề tưởng đạo lí nói tới cách gián tiếp *Những lưu ý cách làm bài: - Ở dạng đề tưởng đạo lí ẩn câu danh ngôn, câu ngạn ngữ, câu chuyện ,một văn ngắn - Khi làm cần ý cách nói bóng bẩy, hình tượng thường xuất cau danh ngôn, tục ngữ ngạn ngữ,…Ý nghĩa ẩn dụ , triết lí sâu sắc câu chuyện Để rút vấn đề tưởng đạo lí cần bàn luận cần ý : + Giải thích từ ngữ ( nghĩa đen , nghĩa bóng ) , từ rút nội dung câu nói.( Nếu đễ dẫn câu danh ngôn , tục ngữ , ngạn ngữ…) + Giải thích ý nghĩa câu chuyện, văn bản( Nếu đề có dẫn câu chuyện , văn ngắn ) - Cần ý đến tính chất đắn vấn đề kết hợp với thao tác bổ sung, bác bỏ…những khía cạnh chưa hoàn chỉnh vẩn đề - Không sa vào phân tích câu danh ngôn ,ngạn ngữ ,câu chuyện , văn bản… nghị luận văn học *Ví dụ minh họa Ví dụ Đề : “ Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm cho chỗ dựa trở nên không cần thiết” (B.Babbles) Gợi ý: B1: Giải thích - “Sứ mệnh” : Vai trò lớn lao, cao cha mẹ việc nuôi dạy - “Người mẹ”: Người sinh , rộng mái ấm gia đình - “ Chỗ dựa cho cái”: nơi che chở , yêu thương , nơi nương tựa Ý nghĩa câu : Câu nói đưa quan điểm giáo dục cha mẹ với cai thuyêt phục : Vai trò cha mẹ không nằm việc dạy dỗ mà quan trọng để biết sống chủ động , tích cực , không dựa dẫm… B2: Bàn luận - Phân tích mặt đúng: + Tại đólà quan điểm đắn : Cuộc sống có nhiều trở ngại trông gai mà người cần phải vượt qua Nếu người chưa rèn luyện , đối mặt với gai dễ gục ngã Vì cần dạy cách sống tự lập + Dạy ? Dạy từ việc nhỏ chăm sóc thân đến việc học tập ,đến vấn đề phức tạp theo thời gian luyện , tích lũy kinh nghiệm, vững vàng hơn,trưởng thành Dẫn chứng cách dạy người Nhật - Phê phán + Nhiều phụ huynh nuông chiều mức khiến ý thức tự lập Hậu : trước khó khăn sống thường phương hướng, lúng túng , bi quan ,vô dụng , hành động nông thiếu suy nghĩ + Hoặc phó mặc cách tự nhiên theo kiểu “trời sinh tính” , không quan tâm uốn nắn B3: Mở rộng + Cha mẹ cần bên cạnh cần tạo cho “khoảng lặng”Cần thiết cho đứa trẻ tự suy ngẫm , tự định việc làm + Đặt vấn đề vào xã hội quan điểm vô đắn B4: Liên hệ, rút học + Bản thân phải cố gắng không dựa dẫm vào giúp sức Tình thương cha mẹ nguồn động viên vỏ bọc để lẩn tránh trở ngại đường + Cần tạo yên tâm cha mẹ với mình, cần khẳng định thân Ví dụ Đề Chiếc bình nứt Một người có hai bình lớn để chuyển nước.Một hai bình bị nứt nên gánh từ giếng , nước bình nửa.chiếc bình lành hãnh diện hoàn hảo mình, bình nứt dằn vặt , cắn rứt không hoàn thành nhiệm vụ Một hôm bình nứt nói với ông chủ : “ Tôi thực thấy xấu hổ … Tôi muốn xin lỗi ông… Chỉ bị nứt mà ông không nhận đầy đủ xứng đáng với công sức mà ông bỏ ra.” “ Không đâu – ông chủ trả lời – có ý tới luống hoa bên đường không ? Ngươi không thấy hoa mọc bên đường phía đường nhà ? Ta biết vết nứt nhà nên gieo hạt giống hoa bên Trong năm qua , ta vun xới cho chúng hái chúng để trang hoàng nhà Nếu nnhaf ta có ấm cúng duyên dáng không?” Cuộc sống bình nứt Anh( Chị) có đồng ý với câu kết văn không? Gợi ý: B1 Từ câu chuyện cần làm rõ vấn đề nghị luận - tóm lược nội dung câu chuyện - Giải thích : “ vết nứt ”: tượng trưng cho khiếm khuyết , không trọn vẹn thân người Mỗi – dù không hoàn hảo bình lành , có giá trị riêng , đóng góp riêng cho xã hội Điều làm nên khác người đời B2 Bàn luận - Trong đời không người toàn thiện , toàn mĩ Nhưng khiếm khuyết , hạn chế làm ta mặc cảm, dằn vặt - Nhưng đằng sau khiếm khuyết người có già trị riêng Dẫn chứng : + Tấm gương Nguyễn Ngọc Kí - Cần hiểu thân , biết điểm mạnh , điểm yếu để tự hoàn thiện B3 Mở rộng - sống hoàn hảo , tuyệt đối – bình lành tưởng chừng hoàn hảo , hóa khuyết chỗ làm luống hoa bên đường mọc lên Hai bình bổ khuyết cho vừa giúp ông chủ có nước đầy vừa có luống hoa xinh đẹp - Con người , không người hoàn hảo nên người cần tìm đến , bổ khuyết cho - Mỗi người đối diện với khiếm khuyết cần học cách chấp nhận , đồng thời cần biết hướng đến điều tốt đẹp thân B4 Liên hệ thân - Cần ý thức điểm mạnh khiếm khuyết thân để tự hoàn thiện - Biết nhìn vào người khác để học , để lấy làm gương , làm động lực hoàn thiện mình,không nên mặc cảm ,tự ti hay kiêu ngạo, coi thường người khác CÁCH LÀM DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.Một vài lưu ý chung - dạng nghị luận vấn đề tác phẩm văn học dạng đề tích hợp làm văn đọc văn - Cần thấy rõ kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Tác phẩm văn học “ cớ” khởi đầu.Mục đích kiểu yêu cầu người viết bàn bạc nghị luận vấn đề xã hội ,tư tưởng,nhân sinh đặt tác phẩm mà bàn luận ,kiến giải Diễn giải sơ đồ cấu trúc tổng quát cách làm cho dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học sau: Cũng giống bố cục thông thường văn nghị luận, dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học triển khai bố cục ba phần : Mở bài, Thân bài, Kết luận: MỞ BÀI: Phần mở cần giới thiệu vấn đề nghị luận dạng khái quát định hướng đi, phạm vi viết THÂN BÀI: Bài viết cho dạng này, phần thân thường gồm hai nội dung lớn: - Phần một: Phân tích, giới thiệu nêu vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học + Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề rút từ tác phẩm học, phân tích qua vấn đề thể tác phẩm + Nếu đề nêu văn chưa học, không cho sẵn vấn đề, cần đọc hiểu, phân tích để rút vấn đề xã hội ý nghĩa vấn đề trước vào phần hai - Phần hai (trọng tâm): Nghị luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) Khi có vấn đề (đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, bắt đầu làm nghị luận xã hội, nêu lên suy nghĩ thân vấn đề KẾT BÀI: Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân bài, góp phần tạo tính hoàn chỉnh, trọn vẹn cho văn 3.Vận dụng cấu trúc tổng quát Đề : Em hiểu kiểu người Bê-li-cốp sau học truyện ngắn “Người bao” Sê-khốp? Theo em, tầng lớp niên xã hội có kiểu người đó? Em có thái độ hành động với lối sống bao? Dàn ý Mở bài: - Giới thiệu nhân vật Bê-li-cốp truyện ngắn “Người bao” - Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: lối sống hèn nhát, thu Thân bài: - Kiểu người Bê-li-cốp nào?(sống hèn nhát, thu mình, ích kỉ) + Biểu lối sống, quan điểm, tư tưởng, tình cảm + Nguyên nhân dẫn đến lối sống đó: nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan + Tác hại lối sống với thân với cộng đồng - Trong xã hội nay: + Thanh niên phải sống mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm + Còn phận niên sống thu mình, hèn nhát, ích kỉ: biểu hiện? tác hại? - Thái độ hành động thân với lối sống bao + Thái độ thân: cần lên án, trừ lối sống + Hành động: Với thân: sống mạnh dạn, dám thử sức, dám đấu tranh, dám tiếp thu Với cộng đồng: gần gũi, giúp đỡ kẻ sống hèn nhát Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề - Bài học thân 4.Giới thiệu số đề làm văn nghị luận tự luyện vấn đề xã hội tác phẩm văn học lớp 12: Trong khuôn khổ viết, xin đưa số đề nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học, đề văn gắn với tác phẩm nằm chương trình ôn tập thi tốt nghiệp thi đại học em học sinh Đề Bài viết “ Nguyễn Đình Chiểu, sáng bầu trời văn nghệ dân tộc” tác giả Phạm Văn Đồng giúp em chiêm ngưỡng ánh sáng khác thường từ nhân cách Nguyễn Đình Chiểu Em có suy nghĩ nhân cách ấy? Trong sống đầy cám dỗ em học điều cho nhân cách thân từ gương cụ Đồ Chiểu? Qua thơ “Bên sống Đuống” Hoàng Cầm, em có suy nghĩ việc gìn giữ sắc văn hóa xứ Kinh Bắc? Nhà thơ Chế Lan viên có viết: “ Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu) Em có suy nghĩ quy luật tâm lí trên? Hãy viết văn nghị luận để trình bày quan điểm quy luật tình cảm Nguyễn Khoa Điềm có viết :“Em em đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời” (Trích “Mặt đường khát vọng”) Ở câu thơ em thấy Nguyễn Khoa Điềm muốn đưa thông điệp cho tuổi trẻ? Hãy viết văn nghị luận để trình bày suy nghĩ vấn đề trên? Từ lí tưởng sống cao quý người lính Tây Tiến, em có suy nghĩ lí tưởng sống niên nay? Tình thương bà nỗi ân hận người cháu thể thơ “Đò Lèn” tác giả Nguyễn Duy đem đến cho em học tình cảm gia đình? Theo em, sống cấp tập nay, tình cảm gia đình có ý nghĩa việc hình thành nhân cách, tình cảm lớp trẻ? Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh giúp em hiểu vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam đại? Tìm hiểu mối quan hệ kế thừa- phát triển người “kẻ sĩ đại” với người “nho sĩ truyền thống” “Tinh thần chung văn hóa Việt Nam thiết thực, linh hoạt, dung hòa” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn” (Lưu Quang Vũ- “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”) Suy nghĩ anh (chị) vấn đề “Trong giới khốc liệt AIDS, khái niệm họ Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết” (Cô-Phi-An-Nan) Quan niệm anh (chị) vấn đề Từ đời nhân vật phụ nữ hai tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân) “Vợ chồng APhủ” (Tô Hoài), anh (chị) phát biểu suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa Từ chuyện gia đình tác phẩm “Một người Hà Nội” (Nguyễn Khải) “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu), bàn vai trò gia đình sống người Truyện ngắn “Một người Hà Nội” giúp em hiểu vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội? Trong “cơn lốc thời đại” này, em cần phải làm để góp phần gìn giữ cốt cách, sắc văn hóa người Hà Nội? “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu đề cập đến vấn đề có tính chất nhức nhối xã hội nay: nạn bạo hành gia đình Em có hiểu biết tệ nạn trên? Theo em,thanh niên cần nghĩ làm để góp phần chấm dứt tệ nạn đó? Với “Mùa rụng vườn” nhà văn Ma Văn Kháng, em có nhận thức tác động truyền thống gia đình với việc hình thành nhân cách người? Trong xã hội nay, niên cần suy nghĩ hành động để gìn giữ phát huy truyền thống gia đình? Qua câu chuyện ông lão đánh cá Xan-chia-gô (trong tiểu thuyết “Ông già biển cả” nhà văn Hê-ming-uê), anh (chị) có suy nghĩ niềm tin,ý chí nghị lực người? Theo anh (chị), niên cần phải nhận thức niềm tin, ý chí nghị lực để hòa nhập với sống? Từ tác phẩm “Số phận người” nhà văn Nga Sô-lô-khốp, nghĩ nghị lựcvà lòng nhân người sống

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w