Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
431,5 KB
File đính kèm
Chuyen de Nghi luan xa hoi.rar
(246 KB)
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ: KĨ NĂNG LÀM CÁC DẠNG ĐỀNGHỊLUẬNXÃHỘI PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Như biết, đề thi đại học môn Văn năm từ 2010 đến có phần nghịluậnxãhội (NLXH) Đây nội dung thi quan trọng, thường chiếm 30% số điểm thi học sinh Khi gặp dạng đề này, học sinh dựa kĩ bản, tự bàn luận, trình bày suy nghĩ quan điểm nội dung đề cập Nghe tưởng dễ, thực chất, tiến hành kiểm tra chấm viết NLXH học sinh, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn dễ dàng thấy rằng, kĩ viết em yếu Bên cạnh đó, khả phân tích vấn đề, làm sáng tỏ vấn đề, xác định luận điểm em chưa tốt Đứng trước đề văn Nghịluậnxã hội, nhiều em lúng túng, bắt đầu làm từ đâu, có ý gì, xếp bố cục sao? Hệ là, nhiều viết em sơ sài, khơng nói hết vấn đề, trình bày theo kiểu nghĩ viết nấy, khơng với qui cách Nghịluậnxãhội nội dung hình thức Vì lẽ đó, chúng tơi chọn nghiên cứu viết chuyênđề KĨ NĂNG LÀM CÁC DẠNG ĐỀNGHỊLUẬNXÃ HỘI, giúp em định hướng rõ cách làm Nghịluậnxãhội theo dạng nhỏ; từ đó, trước đề NLXH, em tạo lập văn hồn chỉnh sâu sắc Mục đích chuyênđề - Giúp HS biết cách làm dạng đềnghịluậnxãhội (NLXH) thường gặp chương trình THPT, kì thi THPTQG - Lập dàn ý xác tạo lập văn hồn chỉnh cho đề NLXH theo dạng Phạm vi nghiên cứu Với chuyênđề này, vào khai thác kĩ làm ba dạng NLXH bản: NLXH tư tưởng đạo lí; NLXH tượng đời sống, NLXH vấn đề đặt tác phẩm văn học Qua phần giúp em không bị lúng túng trước đề NLXH, có kĩ viết linh hoạt, nhuần nhuyễn Đối tượng giảng dạy Học sinh khối 12, ôn thi THPT Quốc gia Tuy nhiên, áp dụng giảng dạy cho HS THPT nói chung (ba khối 10,11,12) PHẦN HAI: NỘI DUNG CHUYÊNĐỀ A KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM BÀI VĂN NGHỊLUẬNXÃHỘI I Khái niệm Nghịluậnxãhội văn bàn xã hội, trị, đời sống Đề tài dạng nghịluậnxãhội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên mơi trường, vấn đềhội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, tác phẩm nghịluận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghịluậnxã hội, trị II Những yêu cầu làm văn nghịluậnxãhội - Đọc kĩ đề, phân biệt đề thi thuộc dạng NLXH - Nắm cấu trúc loại đềđể viết cho - Gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho - Nội dung viết trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ Cảm xúc sáng lành mạnh - Không lấy dẫn chứng chung chung Dẫn chứng phải có tính thực tế có sức thuyết phục - Viết khoảng 600 chữ (khoảng trang giấy thi) Khơng viết q dài dòng, lan man B CÁC DẠNG NGHỊLUẬNXÃHỘI VÀ CẤU TRÚC LÀM BÀI I Nghịluậnxãhội tư tưởng đạo lí: Khái niệm: Nghịluận tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn, nhân cách; quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Đặc điểm nội dung hình thức đề NLXH tư tưởng đạo lí 2.1 Nội dung - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ… - Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng u nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… - Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn… - Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống… 2.2 Hình thức – Đề dạng ngắn: Nghịluận nội dung, ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn, câu thơ… – Đề dạng dài: Nghịluận câu chuyện mang ý nghĩa triết lí… Kĩ làm bài: 3.1 Bước 1: Tìm hiểu đề Cần xác định ba yêu cầu: + Yêu cầu nội dung: Vấn đề cần nghịluận gì? (vấn đề nhận thức, vấn đề đạo đức, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, ứng xử…) Có ý cần triển khai? Mối quan hệ ý nào? + Yêu cầu phương pháp: Các thao tác nghịluận cần sử dụng ? (giải thích, chứng minh, bình luận…) + u cầu phạm vi dẫn chứng: văn học, đời sống thực tiễn (khuyến khích lấy dẫn chứng đời sống thực tiễn) 3.2 Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghịluận - Nêu vấn đề cần nghịluận ( trích dẫn) b Thân bài: Cần trình bày ý sau: * Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận: Tùy theo yêu cầu đề có cách giải thích khác nhau: - Giải thích từ/ cụm từ, khái niệm theo nội dung cần nghịluận (Nếu ý kiến có nghĩa đen, nghĩa bóng, cần giải thích nghĩa đen từ ngữ, suy luận nghĩa bóng) - Trên sở xác định nội dung, ý nghĩa vấn đề mà câu nói đề cập Lưu ý: Tránh sa vào cắt nghĩa từ ngữ ( theo nghĩa từ vựng) * Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí cần bàn luận: - Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lý, ý nghĩa vấn đề đặt để làm sáng tỏ tới chất vấn đề Có thể giải phần theo câu hỏi: Vấn đề biểu nào? Tại (vì sao) lại vậy? - Để phần giảng giải có sức thuyết phục, lấy dẫn chứng để chứng minh (Khi lấy dẫn chứng, cần lưu ý: lấy dẫn chứng đời sống văn học Tuy nhiên, dẫn chứng chọn lựa phải dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện (nên cần vài ba dẫn chứng để làm sáng tỏ điều cần chứng minh) Dẫn chứng phải thật sát với điều muốn làm sáng tỏ kèm theo dẫn chứng phải có lí lẽ phân tích Để dẫn chứng lí lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải xếp chúng thành hệ thống mạch lạc chặt chẽ: theo trình tự thời gian, khơng gian; từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ vào ngược lại hợp logic) * Bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…: (Chú ý: để bày tỏ thái độ cách khách quan tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ vấn đềđể từ có thái độ đắn) + Phân tích mức độ – sai vấn đề có, đóng góp – hạn chế vấn đề + Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận * Rút học nhận thức hành động: - Bài học nhận thức: từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm, …( Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, ta hiểu điều gì? Nhận vấn đề có ý nghĩa tâm hồn, lối sống thân?…) - Bài học hành động: Đề xuất phương châm đắn, phương hướng hành động cụ thể ( Thực chất trả lời câu hỏi: Ta phải làm gì? …) c Kết - Khẳng định, đánh giá chung tư tưởng, đạo lí bàn luận thân - Có thể nhắn nhủ học đến người 3.3 Bước 3: Tạo lập văn hoàn chỉnh (viết bài) - Triển khai viết theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng xây dựng (theo dàn ý) - Một nghịluậnxãhội thường có yêu cầu số lượng câu chữ nên cần phân phối lượng thời gian cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề không cần thiết - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, viết dễ hiểu có tính thuyết phục cao; sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải phù hợp có chừng mực Các kiểu đề NLXH tư tưởng đạo lí 4.1 Kiểu đềnghịluận ý kiến (một câu danh ngôn, châm ngôn, tục ngữ…) a Cách làm Cách làm dạng đềnghịluận ý kiến phần kĩ chung nêu mục – Kĩ làm b Đề minh hoạ Đề bài: “Sự thành đạt dãy số tài khoản ngân hàng, mà lúc tơi biết cho đi, san sẻ có với người cần giúp đỡ Tơi có học cao đến chưa đủ, dùng hiểu biết để hỗ trợ, nâng đỡ người khác, lúc tơi thực thành đạt” (Trích trả lời vấn nhà văn nữ Phùng Lệ Lý báo Phụ nữ chủ nhật, số 18, ngày 17.5.2009) Anh (chị) có suy nghĩ thành đạt câu nói trên? GỢI Ý * Yêu cầu kĩ - Biết cách làm văn nghịluậnxã hội, thao tác chính: giải thích, bình luận có chứng minh - Đảm bảo kĩ viết câu; tổ chức đoạn; diễn đạt mạch lạc, sáng; có sức biểu cảm - Lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, văn phong sáng, giàu sức thuyết phục * Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề cần nghịluận - Trích câu nói nêu vấn đề cần nghị luận: cách hiểu khác thành đạt Thân - Giải thích khái niệm: thành đạt? +Thành đạt đạt kết tốt đẹp, đạt mục đích nghiệp, làm nên (Từ điển tiếng Việt) + Thành đạt ý kiến trên: từ: “cho đi”, “san sẻ”, “hỗ trợ”, “nâng đỡ” giúp ta hiểu thành đạt đồng cảm, chia sẻ Đó tình thương đồng loại Xét mặt tinh thần, biết cho đi, lúc nhận lại hạnh phúc Thành đạt thoả mãn với hạnh phúc có thể lòng nhân đạo - So sánh: quan niệm thành đạt nói chung thời đại ngày với quan niệm thành đạt nhà văn Phùng Lệ Lý: + Quan niệm chung cho rằng: thành đạt gắn liền với nghiệp vẻ vang, tiền đồ hứa hẹn, giàu có tiền bạc, đỉnh cao vinh quang + Quan niệm nhà văn Phùng Lệ Lý: thành đạt niềm vui gặt hái từ lòng vị tha, từ việc làm ý nghĩa, giàu có mặt tinh thần + Khẳng định: Quan niệm nhà văn Phùng Lệ Lý không mâu thuẫn mà bổ sung cho quan niệm truyền thống mà thơi - Bình luận: Đó quan niệm sống tích cực, tiến bộ, lối sống đẹp sống ngày mà niên cần học tập… Đã có nhiều người có quan niệm sống - Dẫn chứng thực tế đời sống: Những gương thành đạt làm nhân đạo, từ thiện - Phê phán tượng sống khơng có tình u thương, khơng biết sẻ chia, kẻ bước đầu thất bại sống - Bài học nhận thức hành động: cần biết sống yêu thương, nâng đỡ người khác Đó cách để trở thành người thành đạt Kết - Khẳng định quan niệm sống đẹp, cần phát huy - Kết hợp bày tỏ thái độ, suy nghĩ thân 4.2 Kiểu đềnghịluận bàn hai ý kiến trở lên Dạng đềnghịluận bàn hai ý kiến trở lên (hoặc hai vấn đề) dạng đề tổng hợp Đây dạng đề phức tạp có liên quan tới nhiều phương diện, nhiều chiều nhận thức, đòi hỏi học sinh nhiều kiến thức, kĩ năng, đặc biệt kĩ tổng hợp, phản biện, đánh giá vấn đềĐể đáp ứng tốt yêu cầu dạng đềnghịluận bàn hai ý kiến, trước hết cần có nhận thức dạng này, tránh suy nghĩ làm “ghép” lại hai văn độc lập a Đặc điểm - Các đề hai ý kiến thường có hình thức bao gồm hai nhận định tách rời - Các ý kiến / vấn đề dạng đề có liên quan thường đặt mối quan hệ tương đồng, bổ sung tương phản – trái chiều với Việc xác định mối quan hệ hai ý kiến, hai vấn đềđể từ định hướng lập luận quan trọng làm Với hai ý kiến / vấn đề có tính chất tương đồng, cần kết hợp lại để từ bàn luận, khẳng định chung; với hai vấn đề có tính chất bổ sung (thực chất hai mặt, hai khía cạnh vấn đề) lại cần tách phân tích, bàn luận riêng sau kết hợp lại; với hai vấn đề có tính chất đối lập – tương phản lại phải làm công việc loại trừ, thuyết phục, định hướng người đọc vào ý kiến đắn - Cũng có trường hợp đưa hai ý kiến, mục đích đề lại hướng học sinh tập trung giải ý kiến Muốn xác định trọng tâm, học sinh thiết phải quan tâm tới cấu trúc ngữ pháp, cách diễn đạt đề b Cách làm bài: - Mở bài: + Dẫn dắt vấn đề cần nghịluận + Giới thiệu hai ý kiến (trích dẫn) - Thân bài: + Do áp lực sống + Do thiếu kiên cách xử lí nạn bạo hành - Tác hại tượng + Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần người + Làm ảnh hưởng đến tâm lí, phát triển nhân cách, đặc biệt tuổi trẻ - Đề xuất giải pháp + Cần lên án nạn bạo hành + Cần xử lí nghiêm khắc với người trực tiếp thực hành vi bạo hành + Cần quan tâm, giúp đỡ kịp thời nạn nhân bạo hành c Kết bài: - Lên án tượng - Bài học nhận thức hành động than III NGHỊLUẬNXÃHỘI VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Đặc điểm nhận biết - Vấn đề giàu ý nghĩa tác phẩm văn học - Tác phẩm văn học chương trình ngồi chương trình Cách làm * Lưu ý: - Nghịluận vấn đềxãhội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghịluậnxãhội , kiểu nghịluận văn học Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghịluận văn học - Vấn đềxãhội đặt từ tác phẩm văn học tư tưởng, đạo lí tượng đời sống (thường tư tưởng, đạo lí) - Một vấn đềxãhội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học, vấn đềxãhội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà HS chưa học - Đây dạng đề tổng hợp, đòi hỏi HS phải có kiến thức hai mảng văn học đời sống, đòi hỏi kĩ phân tích văn học kĩ phân tích, đánh giá vấn đềxãhội Nghĩa kiểm tra người viết kiến thức văn học kiến thức đời sống * Dàn ý chung a Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đềxãhội mà tác phẩm nêu đề đặt (…) - Trích dẫn câu thơ, câu văn đoạn văn, đoạn thơ đề có nêu (…) b Thân bài: * Bước 1: Giải thích rút vấn đềxãhội đặt từ tác phẩm (Phần giải thích, phân tích cách khái quát tác phẩm văn học cuối phải chốt lại thành luậnđề ngắn gọn) - Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa nội dung từ văn văn học - Từ đó, khái quát xác vấn đềxãhội cần nghịluận * Bước 2: Xem vấn đềxãhội đặt tác văn học vấn đềnghịluận tư tưởng đạo lí nghịluận tượng đời sống sống từ áp dụng phương pháp làm - Giải thích vấn đề (nếu cần thiết) - Phân tích - chứng minh: + Đối với vấn đềxãhội vấn đề tư tưởng, đạo lí : Giải thích, bình luận,làm rõ biểu tư tưởng đạo lí phương diện khác đời sống ; dùng thực tế xãhộiđể chứng minh Đặt câu hỏiđể xác định ý: Như nào? Ở đâu? Bao giờ? Người thật việc thật nào? + Đối với vấn đềxãhội tượng đời sống: Nêu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp - Bình luận: tầm quan trọng vấn đềxãhội đặt tác phẩm văn học có ý nghĩa đời sống + Đánh giá: Quan niệm, tư tưởng đắn, sâu sắc nào? Ý nghĩa tâm hồn, nhân cách người? (tư tưởng, đạo lí) Hiện tượng có ảnh hưởng sống người ? (Cần thể thái độ đồng tình, biểu dương, trân trọng trước vấn đềxãhội có ý nghĩa tích cực; phê phán biểu sai trái, suy nghĩ, quan niệm lệch lạc so với quan niệm, tư tưởng, tượng nghị luận) + Mở rộng: Xem xét vấn đề phương diện, góc độ khác (phương pháp, góc nhìn, tính hai mặt vấn đềnghịluận ) * Bước 3: Rút học cho thân - Về nhận thức: Vấn đềxãhội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa? - Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực c Kết bài: - Khẳng định chung ý nghĩa xãhội mà tác phẩm văn học nêu (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) Một số đề minh họa Đề số 1:Từ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, anh/chị phát biểu suy nghĩ nạn bạo hành gia đình GỢI Ý * Yêu cầu kĩ - Biết làm văn nghịluậnxãhội vấn đềxãhội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học - Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi loại, chữ viết rõ nét, đẹp * Yêu cầu kiến thức Huy động kiến thức từ thực tế đời sống xãhội với trải nghiệm thân để làm rõ vấn đề a Tìm hiểu đề -Yêu cầu nội dung: Từ tượng người chồng đánh đập, hành hạ vợ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, học sinh bàn luận nạn bạo hành gia đình - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm bi tư liệu: Thực tế xãhội b Lập dàn ý Mở bài: - Khái quát thực trạng nạn bạo hành gia đình xãhội - Dẫn dắt vào tác phẩm Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu Thân bài: * Bước 1: Nêu hoàn cảnh xuất vấn đề có ý nghĩa xãhội - Nêu hồn cảnh xuất vấn đề có ý nghĩa xã hội: Sau chụp ảnh "đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh" phóng viên Phùng lại chứng kiến cảnh người đàn ông hàng chài đánh vợ cách dã man, độc ác Từ hành động vũ phu người đàn ơng hàng chài, Nguyễn Minh Châu cho suy nghĩ nhiều tượng bạo hành gia đình - Tóm tắt cảnh bạo hành gia đình hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa: + Người đàn bà sau đêm kéo lưới mệt mỏi, quần áo ướt sũng, hai mắt buồn ngủ lại bị người chồng lôi lên bờ đánh tới tấp, lăng nhục đau khổ + Trước hành động vũ phu chồng người đàn bà cam chịu, không van xin, sống cảnh "ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng" từ người chồng thơ bạo, vũ phu + Nhìn thấy mẹ bị đánh, thằng Phác - đứa trai lao thẳng vào đánh bố Hành động thô bạo hai cha con, người mẹ vô thất vọng Đó hành động bạo lực * Bước 2: Thực thao tác nghịluận - Giải thích vấn đề bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình tượng hành động trấn áp người khác lời nói, hành động, khống chế, đàn áp tinh thần thể xác để xúc phạm tinh thần thành viên gia đình - Phân tích, chứng minh + Thực trạng tượng bạo hành gia đình: Là vấn đềxãhội thiết quốc gia nước phát triển phát triển tình trạng diễn thường xuyên Theo số liệu điều tra dân số tỉ lệ bạo hành xảy thành thị lẫn nơng thơng, bạo hành gia đình xảy thành thị nhiều nông thôn miền núi Bạo hành xảy nhiều hình thức: vợ chồng đánh đập nhau, cháu, chửi rủa ông bà, dùng lời lẽ không tốt đẹp để nói + Hậu bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình xảy để lại hậu đáng thương, mẹ, cháu ông bà, cha mẹ từ gây tệ nạn xãhội + Nguyên nhân: Truyện ngắn Chiếc thuyền xa anh hàng chài phải lo toan, bươn chải gánh nặng gia đình, đói nghèo mà đánh đập vợ để giải tỏa tâm hồn Thực tế xãhội phức tạp hơn: Đó nghèo, khổ sống xô bồ xã hội, ý thức, đạo đức biến chất tha hóa phận người xãhội + Giải pháp: Để giải vấn đề bạo lực gia đình cần có kết hợp quan đoàn thể, tổ chức xãhội Đảng nhà nước cần có biện pháp tích cực tuyền truyên vận động người giáo dục công dân hạnh phúc gia đình Phải trừng trị nghiêm khắc kẻ có hành vi bạo lực gia đình Đưa sách bảo vệ sống nâng cao chất lượng sống cho người dân * Bước 3: Rút học cho thân - Cần thẳng thắn lên án hành động bạo lực gia đình nhân vật Phùng, Đẩu Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Hãy sống chan hòa, đầm ấm để khơng có bạo hành gia đình Kết bài: Đánh giá ý nghĩa vấn đềxãhội tác phẩm Đề 2: Từ việc cảm thụ câu thơ sau Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Nguyễn Duy: Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru Anh (chị) phát biểu suy nghĩ tình mẫu tử xãhội đại ngày GỢI Ý * Yêu cầu kĩ - Biết làm văn nghịluậnxãhội vấn đềxãhội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học - Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi loại, chữ viết rõ nét, đẹp * Yêu cầu kiến thức Huy động kiến thức từ thực tế đời sống xãhội với trải nghiệm thân để làm rõ vấn đề Hs cần làm rõ nội dung sau: a Mở - Dẫn dắt vấn đề - Trích dẫn câu thơ nêu vấn đề cần nghị luận: tình mẫu tử… b Thân bài: - Cảm thụ hai câu thơ: “mấy lời mẹ ru” biểu tượng cho tình cảm u thương vơ bờ bến mà mẹ dành cho Cách nói “đi trọn kiếp” “khơng hết” khẳng định tình mẹ vô thiêng liêng cao bất tử, bao la vơ tận, khơng đền đáp Ý thơ thể lòng biết ơn sâu sắc - Giải thích tình mẫu tử: tình mẹ Đó tình cảm cao quý thiêng liêng, chủ yếu nên hiểu tình cảm yêu thương, đùm bọc, che chở… mà người mẹ dành cho - Ý nghĩa tình mẫu tử người: + Con người hạnh phúc sống tình mẫu tử? + Con người bất hạnh thiệt thòi khơng hưởng tình cảm - Con người cần làm đề tình cảm ln bền vững, tốt đẹp? - Phê phán tượng bất hiếu, hay tượng cha mẹ yêu thương không cách… - Trong xãhội đại ngày nay, sống có nhiều biến đổi, ý thức cá nhân người khơi dậy đề cao cần phải có thái độ trân trọng tình mẫu tử (HS tự trình bày trải nghiệm vấn đề Từ rút suy nghĩ) - Bài học nhận thức hành động: + Tình mẫu tử tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng + Cần biết nâng niu, trân trọng tình cảm đẹp đẽ Ln giữ đạo hiếu làm với cha mẹ… c Kết - Khẳng định lại ý nghĩa xãhội vấn đề: tình mẫu tử thời đại - Lời nhắn nhủ tới người Đề 3: Trình bày suy nghĩ anh/chị thông điệp từ câu chuyện sau : Một cậu bé nhìn thấy kén cùa bướm Một hôm kén hở khe nhỏ, cậu bé ngồi lặng lẽ quan sát bướm vòng vài gắng sức để chui qua khe hở Nhưng khơng đạt Do cậu bé định giúp bướm cách cắt khe hở cho to hẳn Con bướm chui thể bị phồng rộp bé xíu, cánh co lại Cậu bé tiếp tục quan sát bướm, hi vọng cánh đủ lớn để đỡ thể Những chẳng có chuyện xảy Thực tế, bướm phải bỏ suốt đời để bò trườn với thể sưng phồng Nó khơng bay Cậu bé không hiểu kén bó buộc làm cho bướm phải cố gắng thoát điều kiện tự nhiên để chất lưu thể chuyển vào cánh, để bay ngồi kén (Hạt giống tâm hồn, First New, NXB TP HCM, Tr 123) GỢI Ý * Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghịluậnxã hội, thao tác chính: giải thích, bình luận có chứng minh - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc - Đảm bảo kĩ viết câu; tổ chức đoạn; diễn đạt mạch lạc, sáng; có sức biểu cảm * u cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề cần nghịluận - Giới thiệu câu chuyện Thân bài: - Giải thích: Tóm tắt nội dung câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện: + Những khó khăn thử thách sống hội cho người tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên để khẳng định thân tự hồn thiện (ý chính) + Lòng tốt khơng thể cách, chỗ gây hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng (ý phụ) - Bàn luận: + Những khó khăn thử thách sống hội cho người vươn lên: Khó khăn thử thách buộc người phái phấn đấu khơng ngững; khó khăn thử thách rèn cho người lĩnh,ý chí Khó khăn nhiều động lực khích lệ 1con người hành động Khi vượt qua thử thách, người trưởng thành hơn… (dẫn chứng) Nếu khơng có khó khăn thử thách, người ỷ lại, khơng có mơi trường để rèn luyện, phấn đấu, khơng có động lực để vươn lên (dẫn chứng) + Lòng tốt khơng thể cách, chỗ gây hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng: + Lòng tốt cần sống…Nhưng lòng tốt phải thể cách, chỗ, lúc, hợp hồn cảnh có tác dụng… (dẫn chứng) - Bài học nhận thức hành động: + Mối quan hệ khó khăn trợ giúp… + Liên hệ thân, phải tự nỗ lực cố gắng hồn cảnh; cần phải biết thể lòng tốt chỗ, lúc Kết Khẳng định ý nghĩa vấn đềxãhội đặt tác phẩm PHÂN BA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Chuyênđề KĨ NĂNG LÀM CÁC DẠNG ĐỀNGHỊLUẬNXÃHỘI dạy thử nghiệm lớp 12A2, tiến hành đối chứng thực nghiệm lớp 12A1 trường THPT Bình Sơn Đặc điểm hai lớp: - Lớp 12A1 12A2 hai lớp học chuyên ban A, chất lượng học tập nhìn chung tốt - Tuy nhiên, kết học tập lớp 12A1 thường cao lớp 12A2 Kết đối chứng thực nghiệm: Cùng đề tài, tiến hành thực nghiệm lớp áp dụng chuyênđề với lớp không áp dụng chuyênđề cho kết cụ thể sau: Kết Lớp Sĩ số Giỏi (Điểm 9-10) Khá (Điểm 7-8) TB (Điểm 5-6) Yếu (Điểm 3-4) Kém (Điểm1-2) 12A (Thực nghiệm) 35 5,7% 23 65,7% 10 28,6% 0% 0% 12 A1 (Đối chứng) 35 0% 15 42,9% 20 57,1% 0% 0% Có thể thấy, sau tiến hành giảng dạy thực nghiệm lớp 12A2, kết làm Nghịluậnxãhội lớp vượt lớp chưa tiến hành thực nghiệm lớp 12A1, số điểm giỏi điểm Như vậy, đề tài bước đầu có thành cơng định việc giúp học sinh hoàn thiện kĩ làm dạng nghịluậnxãhội PHẦN KẾT LUẬN Trên tìm hiểu nghiên cứu người viết dạng nghịluậnxã hội, kĩ làm số đề minh hoạ Tuy nhiên, công thức mang tính tổng quát, NLXH nội dung vô phong phú đề thi nói chung Vậy nên, giảng dạy, cần thiết phải luyện cho em khả tư linh hoạt trước dạng đề Không phải đề phải nhất cấu trúc, dễ dẫn đến cứng nhắc mà khơng ý Trong phạm vi chuyên đề, chưa khái quát hết sâu sắc toàn vấn đề NLXH, hẳn nhiều thiếu sót, mong đóng góp thầy cô giảng dạy môn đểchuyênđề hoàn thiện Hi vọng chuyênđề nhỏ có ý nghĩa phần việc bồi dưỡng HS viết NLXH, đặc biệt kỳ thi THPT QG PHỤ LỤC Học sinh thường lúng túng lấy dẫn chứng nghịluậnxãhội Đặc biệt dẫn chứng thực tiễn đời sống Trong phần phụ lục này, cung cấp tới em số dẫn chứng cụ thể theo nội dung nghị luận, hi vọng giúp em có vốn dẫn chứng phong phú viết NLXH cụ thể Giữ chữ Tín - Hồi chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ có hứa mua cho em bé vòng bạc Hơn hai năm sau, Bác trở về, trao tận tay em bé vòng hứa, Bác bảo chữ “tín” - “Nói chín phải làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” Hiếu thảo - Bé Mai Xuân Trường tuổi Tây Ninh, tháo vát việc nhà, chăm sóc mẹ bị ung thư giai đoạn cuối chu đáo khiến người xúc động ngợi ca - Diệp Hữu Lộc (22 tuổi), dũng cảm hiến gan để cứu người mẹ ung thư giai đoạn cuối Rạng rỡ sau ca phẫu thuật biết mẹ qua nguy kịch, Lộc chia sẻ: “thương mẹ vượt qua hết” Nghị lực, yêu thương, sẻ chia - Anh Nguyễn Sơn Hà bị chất độc màu da cam, mù từ mười tuổi, không chịu chấp nhận sống bóng tối Anh học vi tính sau mở trung tâm tin học, giúp nhiều người khuyết tật khác có nguồn thu nhập đáng sống có ích - Chị Lê Thanh Th bị bệnh hiểm nghèo khơng mà bỏ Trong suốt ngày tháng cuối đời, chị làm từ thiện thực quĩ “ước mơ Thuý”, để nối dài ước mơ sống cho bênh nhân ung thư Ý chí: - Sinh gia đình nghèo, học lại bị bạn bè chê cười ngoại hình xấu xí, Andecxen vượt qua tất với ước mơ trở thành nghệ sĩ Cuối nghị lực tình u nghệ thuật giúp ơng thành công Những câu chuyện ông mãi tồn tâm lí độc giả, mang lại cho trẻ thơ niềm hạnh phúc thắp lên chúng giấc mơ đẹp - Nick - chàng trai không may mắn bị khuyết tứ chi, ln có ý chí phấn đấu vượt lên nghịch cảnh Giờ đây, anh trở thành diễn giả có mặt khắp quốc gia giới để diễn thuyết nghị lực sống- điều mà anh xem chìa khố để vượt qua bất hạnh thân Tình yêu quê hương tổ quốc - Trần Bình Trọng thời Trần bị bọn giặc bắt dụ dỗ làm vua đất Bắc ông thẳng thắn từ chối: “Ta làm quỷ nước Nam làm vương đất Bắc” - Trong chiến tranh Pháp - Phổ, Pasteur gửi trả học vị tiến sĩ danh dự trường đại học Bons (Đức) khẳng đinh: “Khoa học khơng có biên giới quốc gia, nhà khoa học lại có Tổ quốc mình” Học tập - Tự học - Adam –Khoo – Tác giả sách “Tôi tài giỏi - bạn thế”, nhờ đổi phương pháp học mà từ học sinh thành học sinh giỏi, sinh viên xuất sắc Singapore, trở thành triệu phú 26 tuổi - Bill Gates thuở nhỏ say mê toán học, đậu vào ngành Luật trường Đại học Havard, với niềm say mê máy tính ơng nghỉ học người bạn mở công ty Microsoft Vượt qua nhiều khó khăn, ơng trở thành người giàu hành tinh, ông giành 95% tài sản để làm từ thiện Ơng gương tự học đam mê công việc - Giáo sư viện sĩ Trần Đại Nghĩa: nắm kiến thức để áp dụng vào thực tế kháng chiến dân tộc ta, chế nhiều loại vũ khí phù hợp, góp phần vào thắng lợi cách mạng - Các ông trạng Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh… tự học mà thành tài Ơ nhiễm mơi trường - Cơng ty Vedan q trình sản xuất thải lượng nước nhiễm hoá chất lớn chưa qua xử lí làm chết dòng sơng Thị Vải Sản phẩm cơng ty sau bị người tiêu dùng tẩy chay - Công ty cổ phần thuộc da Hào Dương 10 lần bị bắt xả nước thải chưa qua xử lí mơi trường trái pháp luật Gan dạ: - Trong hàng triệu năm dài người sống nỗi sợ hãi sấm sét kinh hồng, Franklin – nhà bác học Mĩ – dũng cảm thí nghiệm làm cột thu lơi Cơng việc gây chết cho ông lúc Sau nhiều năm đương đầu với sấm sét, năm 1752, ông thành công - Là số người Việt Nam nhiễm HIV dám công khai thân phận, Phạm Thị Huệ quê Hải Phòng tạp chí Times bầu chọn anh hùng châu Á Biết chồng bị bệnh chị chiến thắng thân, đóng góp sức lực cho đời Tháng 2/2005, cô gái vinh dự trở thành thành viên Liên Hợp Quốc Bạo lực học đường - Một sinh viên ĐH Nơng Lâm TPHCM thi trượt tạt lít axit vào thầy Đặng Hữu Dũng (51 tuổi) - giảng viên ngoại ngữ chuyên ngành thầy giảng môn Tiếng Anh cho hàng trăm sinh viên phòng học 302, làm thầy giáo bị bỏng nặng, rơi vào tình trạng nguy kịch - Hai bảo mẫu nhà trẻ Phương Anh (Thủ Đức), Lê Thị Đông Phương Nguyễn Lê Thiên Lý hành hạ trẻ hình phạt dã man, phi nhân tính: tát vào mặt liên tục, bế ngược doạ thả vào thùng phuy… gây xúc mạnh mẽ dư luận 10 Lòng nhân - Chử Nhất Hiệp – tuyên truyền viên Viện huyết học truyền máu Trung ương, vận động 150000 lượt người tham gia hiến máu tình nguyện, đào tạo 25000 tuyên truyền viên Bản thân anh trực tiếp hiến 21 lít máu, cống hiến hàng ngàn ngày công tham gia vận động hiến máu nhân đạo ... thực tế đời sống xã hội với trải nghi m thân để làm rõ vấn đề a Tìm hiểu đề -Yêu cầu nội dung: Từ tượng người chồng đánh đập, hành hạ vợ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, học sinh bàn... hình thức đề NLXH tư tưởng đạo lí 2.1 Nội dung - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghi p, ước mơ… - Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng u nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung,... chúng thành hệ thống mạch lạc chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian; từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ vào ngược lại hợp logic) * Bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…: (Chú ý: để bày tỏ