Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
597 KB
File đính kèm
DE CUONG 12.rar
(106 KB)
Nội dung
MỤC LỤC Tên bài/ chủ đề CẤU TRÚC ĐỀ THI KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN ÔN TẬP Trang 2 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 16 TÂY TIẾN 17 TÁC GIẢ TỐ HỮU VIỆT BẮC ĐẤT NƯỚC SÓNG 22 23 28 31 ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA 33 36 38 41 44 48 54 58 65 70 74 NGUYỄN TUÂN NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ? VỢ CHỒNG A PHỦ VỢ NHẶT RỪNG XÀ NU NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT BỘ ĐỀ ÔN THI A/ CẤU TRÚC ĐỀ THI : Gồm hai phần : I/ Đọc hiểu văn bản: (3.0 điểm)Đề thi bao gồm văn cho trước (văn nằm học thức, nằm đọc thêm chương trình trung học phổ thơng, nằm ngồi chương trình, văn thuộc thể loại : thơ, truyện, báo chí, văn nhật dụng…) câu hỏi kèm theo Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào số khía cạnh : - Nội dung thơng tin quan trọng văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn - Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn - Một số biện pháp nghệ thuật văn tác dụng chúng - Phong cách chức ngôn ngữ - Phương thức biểu đạt văn - Các phương tiện liên kết văn bản… II/ Viết văn (Làm văn): Đề thi bao gồm câu : Câu 1: (2.0 điểm) Nghị luận xã hội: Vấn đề yêu cầu bàn luận đề nghị luận xã hội vấn đề đặt văn cho phần đọc hiểu Câu 2: (5.0 điểm) Nghị luận văn học Để làm tốt phần thi viết, học sinh nên tập trung vào số khía cạnh : - Tri thức văn viết (kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, trình viết), nhận thức nhiệm vụ yêu cầu đề văn - Các kĩ viết (đúng tả; ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng từ cấu trúc ngữ pháp viết, lập dàn ý phát triển ý, bộc lộ quan điểm, tư cách độc lập ) - Khả viết loại văn phù hợp với mục đích, đối tượng, hồn cảnh tình khác (vận dụng vào thực tiễn học tập đời sống) B/ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN ÔN TẬP I/Phần Đọc hiểu văn bản: HS cần ôn tập kiến thức sau: Kỹ xác định lỗi đoạn văn bản: * Các lỗi sai văn : - Lỗi câu ( lỗi cấu tạo câu; lỗi dấu câu; lỗi liên kết câu) - Lỗi từ ( lặp từ; từ không nghĩa; từ không phù hợp phong cách) - Lỗi đoạn văn ( lỗi nỗi dung; lỗi hình thức ) - Lỗi tả ( lỗi phát âm; lỗi không nắm vững quy tắc tả ) * Lưu ý : Trong văn khơng có loại lỗi mà thường xuất đồng thời nhiều loại lỗi - Đọc kỹ văn bản.Xác định nội dung thể loại, phong cách văn - Phân tích cấu tạo câu ( thành phần câu) - Xem xét vị trí câu liên kết câu văn - Xem xét lỗi tả cách sử dụng từ ngữ 2.Một số biện pháp tu từ văn tác dụng chúng: Với dạng câu hỏi học sinh cần ôn lại kiến thức biện pháp tu từ từ vựng như: * So sánh: đối chiếu vật với vất khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm * Ẩn dụ: Gọi tên vật tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm * Nhân hóa: cách gọi tả vật, đồ vật v.v từ ngữ vốn dùng cho người làm cho giới vật, đồ vật trở nên gần gũi biểu thị suy nghĩ tình cảm người * Hốn dụ: gọi tên vật tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với * Nói quá: Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ, tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm * Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác phản cảm tránh thô tục thiếu lịch * Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ câu để làm nối bật ý gây cảm xúc mạnh * Chơi chữ: Cách lợi dụng đặc sắc âm nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước Xác định nghĩa từ * Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ) mà từ biểu thị Có từ nghĩa từ đa nghĩa * Phân loại từ : - Theo nghĩa từ chức sử dụng : có danh từ, động từ, tính từ, - Theo cấu tạo: từ đơn, từ ghép, từ láy, * Cách giải nghĩa từ : Giải nghĩa định nghĩa Đây biện pháp giải nghĩa cách nêu nội dung nghĩa, gồm tập hợp nét nghĩa định nghĩa Tập hợp nét nghĩa liệt kê theo xếp nét nghĩa khái quát, nét nghĩa từ loại lên trước hết nét nghĩa hẹp, riêng sau Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa Đây cách giải nghĩa từ cách quy từ biết Nhất thiết từ dùng để quy chiếu phải giảng kĩ Giải nghĩa theo cách miêu tả * Cách có hai dạng: - Thứ dạng dẫn tính chất, (hiện tượng thường gặp) để giúp cho học sinh hiểu ý nghĩa từ - Thứ hai từ có chức biểu cao từ láy sắc thái hóa, từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa, mặt vừa phải kết hợp cách giảng theo định nghĩa, mặt khác phải dùng lối miêu tả Để miêu tả, lấy vật, hoạt động cụ thể làm chỗ dựa miêu tả vật, hoạt động cho bật lên nét nghĩa chứa đựng từ Giải nghĩa theo cách phân tích từ tiếng giải nghĩa tiếng Cách giải nghĩa có ưu đặc biệt giải nghĩa từ Hán việt Việc giải nghĩa tiếng khái quát nêu ý nghĩa chung từ giúp học sinh sở nắm vững nghĩa từ Từ đa nghĩa (cách gọi khác từ nhiều nghĩa) từ có số nghĩa biểu thị đặc điểm, thuộc tính khác đối tượng, biểu thị đối tượng khác thực Trong cách phân chia người ta dựa vào tiêu chí nguồn gốc nghĩa Khái niệm nghĩa gốc nghĩa có trước, nghĩa phái sinh nghĩa hình thành sau dựa nghĩa gốc Xác định thành phần câu : - Các thành phần : + Chủ ngữ : thành phần câu nêu tên vật tượng có hành động, đặc điểm, trạng thai,…được miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi : Ai?Con gì?cái gì? Chủ ngữ thường danh từ, đại từ, cụm danh từ Đơi tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ có khả làm chủ ngữ + Vị ngữ : thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi làm gì? nào? gì? Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ Ví dụ : Tơi / làm xong tập C V - Các thành phần phụ : + Định ngữ : thành phần phụ câu tiếng Việt, giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ), từ, ngữ cụm C-V Ví dụ : Chị có mái tóc đen ("đen" định ngữ bổ nghĩa cho danh từ "mái tóc") + Bổ ngữ : thành phần phụ thường đứng trước sau động từ tính từ bổ nghĩa cho động từ hay tính từ góp phần tạo nên cụm động từ, cụm tính từ Ví dụ : Gió đơng bắc thổi mạnh ("mạnh" bổ ngữ bổ nghĩa cho động từ "thổi" ) + Trạng ngữ : thành phần phụ câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức bổ nghĩa cho cụm chủ vị trung tâm Trạng ngữ thường từ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức để biểu thị ý nghĩa tình : thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, Trạng ngữ từ, ngữ cụm chủ vị - Các thành phần biệt lập : + Thành phần gọi đáp : Ví dụ : – Này, bác có hơm súng bắn đâu mà nghe rát khơng? - Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên +Thành phần phụ : - Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh – đứa anh, chưa đầy tuổi - Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Xác định phương thức biểu đạt văn : -Miêu tả : Dùng chi tiết, hình ảnh giúp người đọc hình dung đặc điểm bật việc, vật, người,phong cảnh, làm cho đối tượng nói đến lên trước mắt người đọc -Tự : Trình bày chuỗi việc liên quan đến nhau, việc dẫn đến việc kia, cuối có kết thúc nhằm giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê -Biểu cảm : trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá người viết đối tượng nói tới -Điều hành : Trình bày văn theo số mục định nhằm truyền đạt nội dung yêu cầu cấp bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải -Thuyết minh : Trình bày, giới thiệu, giải thích, nhằm làm rõ đặc điểm đối tượng, cung cấp tri thức tượng vật tự nhiên xã hội -Nghị luận : Dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Xác định phong cách chức ngôn ngữ : -Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : Là phong cách ngôn ngữ dùng giao tiếp ngày, mang tính chất tự nhiên, thoải mái sinh động, giàu cảm xúc, trau chuốt.(lời nói ngày, thư từ, ghi chép cá nhân) -Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết -Phong cách ngơn ngữ báo chí : Là phong cách ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ bào dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội -Phong cách ngơn ngữ luận : Là phong cách ngơn ngữ dùng văn luận lời nói miệng (khẩu ngữ) buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, theo quan điểm trị định -Phong cách ngôn ngữ khoa học : Là phong cách ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học -Phong cách ngơn ngữ hành : Là phong cách ngơn ngữ dùng văn hành để giao tiếp phạm vi quan nhà nước hay tổ chức trị, xã hội, kinh tế, quan với cá nhân, hay cá nhân với sở pháp Các phép liên kết văn : - Phép lặp : Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước - Phép : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước - Phép đồng, trái nghĩa liên tưởng : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước - Phép nối : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước Các phương thức trần thuật -Trần thuật từ thứ nhất, người kể chuyện xuất trực tiếp -Trần thuật từ thứ ba, người kể chuyện giấu -Trần thuật từ ngơi thứ ba, người kể chuyện giấu mình, điểm nhìn, giọng điệu nhân vật Các phương thức miêu tả tâm lí -Miêu tả trực tiếp : qua dòng độc thoại nội tâm nhân vật -Miêu tả gián tiếp : qua hành động, lời nói, nét mặt II/Phần Nghị luận xã hội: HS cần ôn tập kiến thức kĩ sau: YÊU CẦU CỦA ĐỀ LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI: - Vấn đề bàn luận đề làm văn nghị luận xã hội nội dung đề cập đến văn cho phần đọc hiểu - Đề thường kèm theo yêu cầu viết đoạn văn văn khoảng 200 chữ CÁC DẠNG ĐỀ THI NGHỊ LUẬN Xà HỘI THƯỜNG GẶP a Nghị luận tượng đời sống: - Hiện tượng tốt có tác động tích cực (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo…) - Hiện tượng xấu có tác động tiêu cực (Bạo lực học đường, tai nạn giao thông…) - Dạng đề thi nghị luận mẩu tin tức báo chí b Nghị luận tư tưởng đạo lý: - Tư tưởng mang tính nhân văn (lòng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…) - Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vô cảm, thù hận, dối trá…) - Nghị luận hai mặt tốt xấu vấn đề - Dạng đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi - Dạng đề vấn đề đặt mẩu truyện nhỏ đoạn thơ KĨ NĂNG LÀM BÀI Đọc kỹ đề Đọc kỹ đề yêu cầu đọc kỹ đề giúp ta hiểu rõ yêu cầu đề, phân biệt tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống Đọc kỹ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích xác lập luận điểm cho tồn Từ có định hướng mà viết cho tốt Lập dàn ý Lập dàn ý khâu quan trọng Lập dàn ý giúp ta kiểm soát hệ thống ý, khơng sót ý làm Lập dàn ý cho ta thấy hệ thống ý tồn bài, từ dễ viết hơn, ý khơng lan man, dài dòng Dẫn chứng phải phù hợp Không lấy dẫn chứng chung chung khơng tốt cho làm Dẫn chứng phải có tính thực tế thuyết phục (người thật, việc thật) Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo phù hợp (tuyệt đối khơng kể lể dài dòng) Lập luận chặt chẽ, lời văn cô đọng, hàm súc Lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ Cảm xúc sáng, lành mạnh Để văn thấu tình đạt lý phải thường xun tạo lối viết song song (đồng tình, khơng đồng tình; ngợi ca, phản bác…) Hay bắt đầu từ ngữ: Tuy nhiên bên cạnh đó; Nhưng vấn đề khác đặt là; Mặt trái vấn đề biết đến là; … Rút học nhận thức hành động Bất kỳ đề thi mục đích giáo dục nhân cách cho lớp trẻ, thân em sau phân tích, chứng minh, bàn luận… phải rút cho học Thường học cho thân gắn liền với chữ: rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi thân, học tập lối sống… Độ dài phù hợp với yêu cầu thi THPT Quốc gia Viết khoảng trang giấy thi vừa đủ cho 200 chữ yêu cầu đề Không viết dài dòng, lan man CÁC DẠNG DÀN BÀI a Kiểu 1: Nghị luận tư tưởng, đạo lý * Khái niệm: Là bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức; tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử; lối sống người xã hội…) * Kĩ năng: + Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa + Thân đoạn : có nhiều luận điểm: - Luận điểm 1, cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý; giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ ) - Luận điểm 2, phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói ? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) - Luận điểm 3, bình luận mở rộng vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; dẫn chứng minh họa - Rút học nhận thức hành động Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống + Kết đoạn nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý nghị luận b Kiểu 2: Nghị luận tượng đời sống * Khái niệm: Là kiểu đề cập đến tượng bật, tạo ý có tác động đến đời sống xã hội như: + Ơ nhiễm mơi trường, nóng lên trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt… + Bạo hành gia đình, Bạo lực học đường, tai nạn giao thông… + Tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục, tượng chảy máu chất xám… + Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, gương người tốt, việc tốt, nếp sống đẹp… *Kĩ + Mở đoạn: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận + Thân đoạn: – Khái niệm chất tượng (giải thích); mơ tả tượng – Nêu thực trạng nguyên nhân (khách quan – chủ quan ) tượng thao tác phân tích, chứng minh – Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu tượng tích cực; tác hại- hậu (nếu tượng tiêu cực) – Giải pháp phát huy (nếu tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu tượng tiêu cực) + Kết đoạn – Bày tỏ ý kiến thân tượng xã hội vừa nghị luận – Rút học nhận thức, hành động cho than III/Phần Nghị luận văn học: HS cần ôn tập kiến thức kĩ sau: 1/Kĩ a Tìm hiểu đề - Cần khắc sâu cho học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, cần trả lời cho câu hỏi sau đây: Đề đặt vấn đề cần giải quyết? Viết lại rõ ràng luận đề giấy Có dạng đề: - Đề nổi, em dễ dàng nhận gạch luận đề đề - Đề chìm, em cần nhớ lại học tác phẩm ấy, dựa vào chủ đề mà xác định luận đề Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu nào? Dưới dạng đề thường gặp: - Bình giảng đoạn thơ - Phân tích thơ - Phân tích đoạn thơ - Phân tích vấn đề tác phẩm văn xi - Phân tích nhân vật - Phân tích hình tượng - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật,… Cần sử dụng thao tác nghị luận nào, thao tác chính? Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Ở đâu? b Tìm ý lập dàn ý Tìm ý: - Tự tái lại kiến thức học giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm bàn đến - Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Xác định giá trị nội dung, tư tưởng: tác phẩm chứa đựng nội dung Đó nội dung nào?; Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gởi gắm thơng điệp đến người đọc? + Xác định giá trị nghệ thuật: để làm bật lên giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào?; Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì?; Chi tiết nào, hình ảnh nào,…làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? (Cần lưu ý, việc phân chia hai vấn đề nội dung, hình thức để dễ tìm ý, phân tích khơng nên tác rời giá trị nội dung nghệ thuật.) Lập dàn ý: Dựa ý tìm được, học sinh cần phát họa dàn ý sơ lược Cần ý học sinh: lập dàn ý triển khai ý phải đảm bảo bốc cục phần văn, thiếu phần, văn khơng hồn chỉnh bị đánh giá thấp Dưới dàn ý văn phân tích tác phẩm * Mở bài: - Giới thiệu vài nét lớn tác giả - Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm - Giới thiệu luận đề cần giải (cần bám sát đề để giới thiệu lau65n đề cho rõ ràng, xác Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu đề) * Thân bài: - Nêu luận điểm – luận – luận 2,…(Các luận điểm, luận ý 1,2,3…ý a, ýb, mà thầy cô giảng dạy học tác phẩm ấy) Học sinh cần giá trị nội dung thứ gì, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì?, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… - Nêu luận điểm – luận – luận 2,…Cần giá trị nội dung thứ 2, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… 10 - Quyết định từ biệt giới mở đường cho cách tân nghệ thuật người đến sau, Lor-ca hành động dứt khốt : “chàng ném bùa gái Di-gan – vào xốy nước – chàng ném trái tim – vào lặng yên bất chợt” => Lor-ca thật đẹp, thật “sang”, thật với tầm vóc tư tưởng người nghệ sĩ tiếng Những tiếng li-la li-la li-la… lần lại cất lên ca người, độc tấu ghi ta ngợi ca người nghệ sĩ chân chính, ngợi ca người sáng tạo Nghệ thuật - Sử dụng thành công thủ pháp tiêu biểu thơ siêu thực, đặc biệt chuỗi hình ảnh ản dụ, biểu tượng - Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu sức gợi Chủ đề Qua hình tượng Lor-ca tiếng đàn ghi ta, tác giả diễn tả chết bi tráng đột ngột người nghệ sĩ đấu tranh cho tự cách tân nghệ thuật, đồng thời bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc niềm tin mãnh liệt vào tên tuổi nghiệp Lor-ca II- Một số câu hỏi đề văn: 1/ Trình bày hiểu biết anh (chị) ý nghĩa nhan đề thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo? 2/ Cảm nhận anh (chị) hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca qua đoạn thơ sau thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo: “những tiếng đàn bọt nước …chàng người mộng du” 3/ Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau thơ « Đàn ghi ta Lorca » Thanh Thảo: « tiếng ghi ta nâu …long lanh đáy giếng” NGUYỄN TUÂN 35 I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiểu sử - Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê Hà Nội, sinh trưởng gia đình Nho học, Hán học tàn Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung bị đuổi học tham gia bãi khóa Hai lần bị tù qua biên giới khơng giấy phép giao du với người hoạt động trị - Nguyễn Tuân sáng tác từ năm 1930, tiếng từ năm 1938 với tác phẩm “Vang bóng thời” - Sau Cách mạng tháng Tám, ông nhiệt tình tham gia Cách mạng, tham gia kháng chiến trở thành bút tiêu biểu cho văn học Ơng chun viết bút kí tùy bút (“Sơng Đà”, “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”…) Văn Nguyễn Tuân đặc sắc với lối viết tài hoa – đặc sắc - 1948 – 1958 Nguyễn Tuân Tổng thư ký hội Văn nghệ Việt Nam - 1996 trao tặng Giải thưởng Hồ Chí minh văn học nghệ thuật Con người Nguyễn Tuân tri thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc Lòng yêu nước ông thể qua việc yêu giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc, yêu tiếng mẹ đẻ, yêu phong cảnh, yêu thú chơi tao nhã… Nguyễn Tuân có ý thức cá nhân phát triển cao Ơng viết văn để khẳng định tơi độc đáo Nguyễn Tuân thích du lịch theo chủ nghĩa “xê dịch” Nguyễn Tn sống tự phóng khống Nguyễn Tuân người mực tài hoa Ông am hiểu hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh… Ông diễn viên kịch, điện ảnh Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thật nghề viết văn Ông coi nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí “khổ hạnh” Q trình sáng tác Nguyễn Tuân sáng tác từ năm 1930, tiếng từ năm 1938 viết nhiều thể loại: bút ký, truyện ngắn, thơ… Đặc biệt thành công tùy bút – bút kí a Trước Cách mạng tháng Tám: Nguyễn Tuân sáng tác đề tài chính: - Đề tài “chủ nghĩa xê dịch”: ghi lại vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước (“Một chuyến đi”) - Đề tài “vẻ đẹp khứ”: ca ngợi giá trị văn hóa tinh thần dân tộc (“Vang bóng thời”) - Đề tài “đời sống trụy lạc”: thể niềm khao khát giới cao tinh khiết (“Chiếc lư đồng mắt cua”) b Sau Cách mạng tháng Tám: Nguyễn Tuân đem ngòi bút tài hoa – uyên bác phục vụ kháng chiến, viết ký tùy bút nhân dân, người chiến sĩ, ca ngợi đất nước 36 - Ông viết vẻ đẹp, nhiệm vụ đất nước chiến đấu “Tùy bút kháng chiến” sản xuất “Đường vui” - Viết nhân dân lao động “Sông Đà” (1960) người chiến sĩ “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” (1972) Phong cách nghệ thuật Văn Nguyễn Tuân độc đáo sâu sắc với tính chất tài hoa, uyên bác, thể văn sở trường tùy bút biến đổi theo thời gian Trước Cách mạng tháng Tám: Văn Nguyễn Tuân có phong cách “ngơng” “Ngơng” thái độ khinh đời dựa tài hoa - uyên bác nhân cách người - Nhân vật Nguyễn Tuân dù loại người quan sát chủ yếu phương diện tài hoa, nghệ sĩ - Văn Nguyễn Tuân thể tính cách phi thường, tình cảm mãnh liệt với độc đáo, tài hoa phong phú - Ơng hay tơ đậm siêu phàm, thích miêu tả gió bão thác dữ… - Nguyễn Tn thường sử dụng kiến thức nhiều ngành lịch sử, điêu khắc, quân sự, hội họa, âm nhạc… để viết văn Sau Cách mạng tháng Tám: Văn Nguyễn Tuân giữ chất tài hoa uyên bác có thay đổi: - Ơng tìm thấy chất tài hoa nhân vật đại chúng: anh đội, ông lái đò… - Nguyễn Tuân viết với giọng văn tin u đơn hậu - Nguyễn Tn khơng đối lập xưa với mà tìm thấy gắn bó khứ - – tương lai Thể văn sở trường Nguyễn Tuân tùy bút Tùy bút thể văn cho phép cảm xúc tuôn trào, trí tưởng tượng thể tự nhiên, tự do, phóng túng Đặc biệt ngơn ngữ văn chương phóng túng, sinh động, giàu hình ảnh Câu văn xi giàu tính tạo hình tính nhạc cao Mạch văn biến hóa, linh hoạt Nguyễn Tn ln tìm tòi sáng tạo cách diễn đạt Ông sáng tạo nhiều từ ngữ mới, hình ảnh độc đáo… Nguyễn Tuân đóng góp lớn cho phát triển thể loại tùy bút II LUYỆN TẬP Hãy trình bày đặc điểm người Nguyễn Tuân ? Gợi ý trả lời: Xem mục 2, phần kiến thức Trình bày trình sáng tác Nguyễn Tuân ? Gợi ý trả lời: Xem mục 3, phần kiến thức Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân ? Gợi ý trả lời: Xem mục 4, phần kiến thức 37 NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TUÂN ) I KIẾN THỨC CƠ BẢN a.Hình ảnh sông Đà Sông Đà trang văn Nguyễn Tn lên « nhân vật » có hai nét tính cách trái ngược : 1-1 Sơng Đà bạo: - Cảnh trí dội:Bờ sơng đá dựng đứng thành vách Lòng sơng có chỗ nước chảy xiết hai bờ đá Những hút nước giếng sâu rình để lơi tuột thuyền vô ý xuống đáy sông - Âm ghê rợn : Sông Đà nhiều ghềnh thác; đặc biệt có nhiều thác dữ, tạo nên âm ghê rợn mn trùng sóng nước - Lòng sơng tồn đá chìm, đá nổi, ẩn nấp, mai phục - Nghệ thuật miêu tả : Nhiều từ ngữ mạnh, nhân hoá sống động, so sánh diễn đạt độc đáo … 1-2 Sơng Đà thơ mộng trữ tình: - Sơng Đà đẹp đầy chất thơ, Nguyễn Tuân ví “áng tóc trữ tình” - Sơng Đà đẹp màu sắc đặc trưng qua mùa, gợi cảm “cố nhân xa cách lâu ngày”được gặp lại, huyền ảo nắng tháng ba Đường thi - Sơng Đà đẹp cổ kính, hoang sơ ngàn đời nó: quang cảnh mặt nước lặng tờ, bờ sông hoang dại bờ tiền sử nên thơ, đồi cỏ tranh đẫm sương đêm … - Nghệ thuật miêu tả : chi tiết gợi cảm(con hươu thơ ngộ)so sánh đẹp (như tóc trữ tình, cố nhân) nhiều câu văn xi giàu chất thơ (thuyền trơi sơng Đà) Tóm lại - Hình ảnh sơng Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cách nhìn Nguyễn Tuân vẻ đẹp tranh phong cảnh miền Tây tổ quốc vừa hùng vĩ, vừa tuyệt vời thơ mộng Đó cảm xúc, tình cảm nhà văn dành cho vẻ đẹp phong cảnh thiên nhiên đất nước - Qua cảm xúc nhà văn trước vẻ đẹp sông Đà, nhận thấy tình cảm yêu mến, đắm say với sống lòng yêu nước tha thiết Nguyễn Tuân Đây điểm phát triển phong cách nghệ thuật nhà văn sau cách mạng b.Hình ảnh người lái đò 38 *Là người trí dũng tuyệt vời : Sẵn sàng đối mặt với thác , chinh phục “cửa sinh” , “cửa tử”, vượt qua trận thủy chiến ác liệt với đá , đá chìm , với những”trùng vi thạch trận”và phòng tuyến đầy nguy hiểm Người lái đò vượt qua chúng động tác táo bạo , chuẩn xác Ông lên hư vị huy dày dạn kinh nghiệm , tài trí *Là người tài hoa nghệ sỹ :Đối đầu với ghềnh thác cuồng bạo tự tin , ung dung nghệ sỹ Ông nắm “binh pháp” thần sơng , quy luật phục kích lũ đá , ơng bình tĩnh vượt thác cách tài tình , khơn ngoan , nhìn thử thách nhìn giản dị mà lãng mạn , sau chiến thắng ông lại ung dung đốt lửa nướng cơm lam , say sưa nói lồi cá → hình ảnh ơng lái đò cho thấy Nguyễn Tn tìm nhân vật mới: người đáng trân trọng, ngợi ca, khơng thuộc tầng lớp đài “vang bóng thời” mà người lao động bình thường – chất vàng mười Tây Bắc Qua đây, muốn phát biểu quan niệm: Người anh hùng khơng có chiến đấu mà có sống lao động thường ngày 3- Nghệ thuật: - Những so sánh, ví von, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình 4- Ý nghĩa văn bản: Tùy bút giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động Tây Bắc; thể tình yêu mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đất nước người Việt Nam II LUYỆN TẬP ĐỀ 1: Phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Đà Gợi ý trả lời: Vẻ đẹp hình tượng sông Đà - Vẻ đẹp hùng vĩ, dội… thể qua chi tiết hình ảnh: + Bờ sơng đá dựng vách thành, hiểm trở + Sức mạnh “hút nước” + Sức mạnh thác qua cách miêu tả âm nghe từ xa đến gần + Sức mạnh sóng nước + Những “trùng vi thạch trận” gồm nhiều vòng - Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng thể qua chi tiết hình ảnh vị trí quan sát khác nhau: + Quan sát xa, từ cao (máy bay); sông Đà mềm mại, xinh xắn sợi dây thừng ngoằn ngoèo chân mình; thơ mộng duyên dáng “áng tóc trữ tình” thấp thống mây mùa xn, sắc đỏ hoa ban, hoa gạo tháng hai, màu khói huyền ảo người Mèo đốt nương xuân 39 + Quan sát gần, mặt đất: mặt sông lấp lánh màu nắng; dòng sơng mùa xn xanh màu ngọc bích; cảnh bờ bãi sơng Đà mang vẻ đẹp “hoang dại bờ tiền sử”, thơ mộng “hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” với hình ảnh chuồn chuồn bươm bướm bay lượn; cảnh ven sông lặng tờ, nương ngô nhú lên non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi nõn búp, đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm; đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng rơi thoi ĐỀ Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lái đò sông Đà Gợi ý: - Vẻ đẹp anh hùng: + Nghề chèo đò sơng Đà nghề thật nguy hiểm Cuộc sống người lái đò sơng Đà chiến đấu ngày với thiên nhiên “để giành sống từ tây tay mình” Mỗi lần chèo đò vượt thác lần thử thách tính mạng mình, “giành lấy sống từ tay thác” + Hình ảnh người lái đò lần vượt thác tiêu biểu: Phải vượt qua ba “trùng vi thạch trận” sóng dữ, đá ngầm nguy hiểm: vòng vây thứ gồm năm cửa, bốn cửa tử, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn; vòng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn; vòng vây thứ ba cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết, luồng sống lại bọn đá hậu vệ thác Thế trận thử thách khắc nghiệt tài lĩnh người lái đò phải đối diện (lược thuật diễn biến vượt thác theo chặng) + Nhưng với kinh nghiệm, lòng dũng cảm, lĩnh, thơng minh khéo léo phán đốn, xử lí tình huống, dù gian nan, bị thương, người lái đò chiến thắng + Sau vượt thác gian khổ thành cơng, sau chẳng bàn thêm lời chiến thắng vừa qua Cái cách chiến thắng gợi phẩm chất người anh hùng - Vẻ đẹp nghệ sĩ: + Sự khéo léo cách xử lí tình nguy hiểm, thái độ điềm tĩnh, tự tin, tư ngạo nghễ cao vời + Sự phối hợp động tác lái đò vượt thác nhanh, gọn, xác, điêu luyện đến mức ngoạn mục, hình ảnh thuyền cưỡi lên bờm sóng, lượn vun vút mũi tên tre xuyên nhanh qua nước vượt qua thác dữ, gây ấn tượng người lái đò nghệ sĩ tài nghệ thuật vượt thác 40 AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ? ( HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên gắn liền với thủy trình sơng Hương * Vẻ đẹp sông Hương thương nguồn: - Ở ta gặp dòng sơng đẹp, mạnh mẽ ví “cơ gái Digan phóng khống man dại”, sông trường ca; sông lốc, sông cô gái Di gan nâng lên thành vẻ đẹp cao cả: “người mẹ phù sa” Tác giả tăng vẻ đẹp cho dòng sơng nghệ thuật nhân hóa * Vẻ đẹp sơng Hương đến đồng ngoại vi thành phố: - Hương giang “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” - Dòng sơng mềm lụa (hình dáng) - Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím (màu sắc) - Trơi chậm mặt hồ n tĩnh (dòng chảy) Tất tạo nên vẻ đẹp trầm mặc, triết lí cổ thi Khi dòng sơng chảy vào thành phố, tác giả có phát độc đáo sơng Hương * Vẻ đẹp sơng Hương chảy lòng thành phố: Nó mang vẻ đẹp chiều sâu hồn người Như xa lâu ngày gặp lại cố nhân kinh thành thân yêu nên sông Hương “vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc ngoại ô Kim Long” + Cảm xúc trào dâng, dòng sơng mềm hẳn đi, say đắm lạ thường “như tiếng không nói tình u” + Dòng sơng lưu luyến lúc rời xa kinh thành, Nó tựa “nỗi vấn vương” “một chút lẳng lơ kín đáo tình yêu” Lối so sánh tài tình nhân cách hoá độc đáo làm người đọc ngây ngất tâm hồn thăng hoa theo dòng sơng đa tình khách hào hoa phong nhã * Vẻ đẹp sông Hương trước từ biệt thành phố : « người tình dịu dàng chung thủy », « nàng Kiều đêm tình tự », « trở lại tìm Kim Trọng » để nói lời thề trước lúc xa 2- Vẻ đẹp khác sơng Hương: - Từ góc độ văn hóa : Nhà văn gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế ; liên tưởng đến Nguyễn Du “truyện Kiều”, Tác giả cho rằng”có dòng sơng thi ca sơng Hương”,”dòng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ ” 41 -Từ góc độ lịch sử : Là dòng sơng thời gian ngân vang “, ghi dấu bao chiến công oanh liệt - Từ trí tưởng tượng nhà văn :Mang vẻ đẹp cô gái Di-gan, thiếu nữ Huế tài hoa , dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo , lẳng lơ đỗi chung tình Kết luận: - Sơng Hương cảm nhận với nhiều góc độ, bút pháp tài hoa văn phong mềm mại, tạo nên đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính kinh thành - Đó phát thú vị tác giả, giúp thêm tự hào yêu đất nước “Cái tơi” Hồng Phủ Ngọc Tường qua bút kí - Tinh tế, tài hoa - Uyên bác (có vốn tri thức phong phú, sâu sắc lịch sử, văn hoá nghệ thuật xứ Huế-) - Giàu trí tưởng tượng, lãng mạn, bay bổng - Gắn bó máu thịt yêu tha thiết cảnh vật người xứ Huế 4-Nghệ thuật +Tác giả soi tâm hồn tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương khiến đối tượng trở nên lung linh, đa dạng đời sống tâm hồn người + Sự liên tưởng , tưởng tượng phong phú cộng với uyên bác phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật tạo nên văn đặc sắc +Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ần dụ, nhân hóa + Có kết hợp hài hòa cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan Chủ quan trải nghiệm thân Khách quan đối tượng miêu tả- dòng sơng hương 5- Ý nghĩa văn bản: Bài kí thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dòng sơng q hương, với xứ Huế thân thương II LUYỆN TẬP Vẻ đẹp sơng Hương đồng bằng, nhìn mối quan hệ với kinh thành Huế? Gợi ý: - Khi chảy xuôi đồng bằng, cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại, sơng Hương giống “cô gái đẹp ngủ mơ màng” Ngay sau khỏi vùng núi, sông Hương lại bừng lên sức sống tươi trẻ, nàng tiên đánh thức bừng 42 lên sức trẻ niềm khao khát tuổi xuân qua “chuyển dòng liên tục”, “những khúc quanh đột ngột”, vẽ hình cung thật tròn “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, “trôi hai dãy đồi sừng sững” - Sơng Hương có lúc “mềm mại lụa”, có ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc”, có lúc lại mang “vẻ đẹp trầm mặc” qua lăng tẩm, đền đài, có lúc lại bừng sáng, tươi tắn, trẻ trung gặp “tiếng chng Thiên Mụ ngân nga xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” Vẻ đẹp sông Hương chảy vào thành phố? Gợi ý: - Như tìm thấy gặp thành phố thân yêu, sông Hương “vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc…”, “mềm hẳn đi” tiếng “vâng” khơng nói tình u uốn cánh cung nhẹ sang đến cồn Hến - Khi nằm lòng thành phố thân yêu mình, chi lưu tạo đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cố đô Sông Hương đẹp điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình Sơng Hương giống người tình dịu dàng, chung thuỷ - Rời khỏi kinh thành, sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Nhưng lại đột ngột đổi dòng để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ Khúc quanh tựa “nỗi vương vấn” mang “chút lẳng lơ kín đáo tình u” VỢ CHỒNG A PHỦ (TƠ HỒI) I.Nội dung : 43 Xuất xứ - Hồn cảnh đời - Vợ chồng A Phủ (1952) ba tác phẩm (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn Cứu đất cứu mường) in tập Truyện Tây Bắc - Tác phẩm kết chuyến đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 Đây chuyến thực tế dài tám tháng sống với đồng bào dân tộc thiểu số từ khu du kích núi cao đến làng giải phóng nhà văn - Vợ chồng A Phủ gồm có hai phần, phần đầu viết đời Mị A Phủ Hồng Ngài, phần sau viết sống nên vợ nên chồng, tham gia cách mạng Mị A Phủ Phiểng Sa Đoạn trích phần đầu truyện ngắn Tóm tắt truyện Tác phẩm kể đời đôi trai gái người Mèo Mị A Phủ Mị cô gái trẻ, đẹp Cô bị bắt làm vợ A Sử - trai thống lý Pá Tra để trừ nợ truyền kiếp gia đình Lúc đầu, suốt tháng ròng, đêm Mị khóc, Mị định ăn ngón tự tử thương cha nên Mị khơng thể chết Mị đành sống tiếp ngày tủi cực nhà thống lí Mị làm việc quần quật khổ trâu ngựa lúc “lùi lũi rùa nuôi xó cửa” Mùa xuân đến, nghe tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha Mị nhớ lại trẻ, Mị muốn chơi A Sử bắt gặp trói đứng Mị buồng tối A Phủ chàng trai nghèo mồ côi, khoẻ mạnh, lao động giỏi Vì đánh lại A Sử nên bị bắt, bị đánh đập, phạt vạ trở thành đầy tớ không công cho nhà thống lí Một lần, để hổ vồ bò chăn bò ngồi bìa rừng nên A Phủ bị thống lí trói đứng góc nhà Lúc đầu, nhìn cảnh tượng ấy, Mị thản nhiên lòng thương người đồng cảm trỗi dậy, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài… Nhân vật Mị 3.1.Hình ảnh Mị đoạn văn mở đầu truyện + Một cô gái âm thầm, lẻ loi, sống gắn vào vật vô tri, vô giác : “Ai xa về, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” + Một cô dâu nhà thống lý quyền thế, giàu sang “nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện” làng lúc “cúi mặt”, “buồn rười rượi” Hình ảnh Mị hồn tồn tương phản với gia đình mà Mị Sự tương phản báo hiệu đời không phẳng, số phận nhiều ẩn ức bi kịch cõi nhân nơi miền núi cao Tây Bắc 3.2 Cuộc đời, số phận, tính cách nhân vật Mị a Cuộc sống thống khổ: Mị cô gái trẻ, đẹp, u đời nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống b Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc (đêm tình mùa xuân Hồng Ngài) - Những tác động ngoại cảnh : 44 + Trước hết khung cảnh mùa xuân + Tiếp “tiếng thổi sáo rủ bạn chơi” – tiếng sáo gọi bạn tình “vọng” vào tâm hồn Mị “thiết tha bổi hổi” + Bữa cơm Tết cúng ma đón năm rộn rã “chiêng đánh ầm ĩ” bữa rượu tiếp bữa cơm bên bếp lửa Những biểu ngoại cảnh không tác động đến Mị, tiếng sáo đánh thức sức sống bảo lưu cõi lòng người thiếu nữ Tây Bắc - Diễn biến tâm lý, hành động + Đầu tiên, Mị “ngồi nhẩm thầm hát người thổi” + Trong khơng khí đêm tình mùa xn, nồng nàn bữa rượu ngày Tết, “Mị uống rượu” + Mị “thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước” Mị cảm thấy “trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi + Mị cảm thấy rõ hết vô nghĩa lý sống thực : “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa” + “Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo” Tiếng sáo hối thúc Mị “quấn lại tóc”, “với tay lấy váy hoa vắt phía vách” để “đi chơi” Những biến động mạnh mẽ tâm hồn Mị chuyển hóa thành hành động thực tế hành động dẫn đến hành động ngăn Rõ ràng, khát vọng sống, niềm khát khao hạnh phúc bảo lưu sâu thẳm tâm hồn nhân vật Mị Nó giống than âm ỉ cháy lớp tro tàn nguội lạnh cần trận gió thổi tới bùng cháy cách mãnh liệt Những tác động ngoại cảnh không nhỏ sức mạnh tiềm ẩn, dập tắt người điều mấu chốt định sức sống Mị, cá nhân c Sức phản kháng mạnh mẽ (hành động cởi dây trói cho A Phủ) Dù bị dập vùi cách tàn nhẫn không mà lòng ham sống khát khao hạnh phúc Mị bị triệt tiêu Trái lại, hồn cảnh đặc biệt bừng dậy cách mạnh mẽ chuyển hóa thành sức phản kháng táo bạo Có thể thấy rõ điều qua diễn biến tâm lí hành động Mị đêm cứu A Phủ anh bỏ trốn khỏi Hồng Ngài : + Ban đầu, trước cảnh tượng A Phủ bị trói, Mị hồn tồn dửng dưng + Nhưng sau đó, chứng kiến dòng nước mắt chảy xuống gò má xạm đen lại A Phủ, Mị đồng cảm, thương thương người + Thương mình, thương người, Mị nhận rõ tội ác cha thống lí + Dù lòng có sợ hãi Mị cứu A Phủ A Phủ bỏ trốn khỏi Hồng Ngài 45 Đây hệ tất yếu sau diễn Mị Từ đêm tình mùa xuân Hồng Ngài đến đêm cứu A Phủ hành trình tìm lại tự giải khỏi “gơng xiềng” cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu Đó khẳng định ý nghĩa sống khát vọng tự cháy bỏng người dân lao động Tây Bắc Nhân vật A Phủ 4.1 Một số phận éo le - Sớm mồ côi cha mẹ (cha mẹ chết trận dịch đậu mùa) - Nghèo, khơng lấy vợ phép làng tục lệ cưới xin ngặt nghèo 4.2 Một cá tính mạnh mẽ, hình ảnh đẹp người lao động miền núi Tây Bắc - Có ý chí nghị lực sống, A Phủ vượt qua cực để trở thành chàng trai Mông khỏe mạnh, tháo vát, trở thành niềm mơ ước nhiều gái - Gan góc từ bé, ham lao động, A Phủ không quản ngại công việc nặng nhọc, khó khăn, nguy hiểm - Khơng sợ cường quyền, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu - Ham sống, yêu tự do, có sức sống tiềm tàng mãnh liệt 4.3 Một nạn nhân giai cấp thống trị phong kiến miền núi tàn bạo - Chỉ đánh quan mà bị phạt nặng, bị làng “bắt vạ”, trở thành kiểu “nơ lệ” nhà thống lí Pá Tra - Chỉ lỡ để hổ bắt bò mà bị cha thống lí bắt trói, hành hạ dã man, phải trả giá tính mạng Nhân vật A Phủ vừa chứng sống tội ác giai cấp thống trị miền núi Tây Bắc vừa hình ảnh đẹp, tiêu biểu người dân lao động vùng núi cao nước ta Giá trị thực, nhân đạo tác phẩm 5.1 Giá trị thực + Truyện miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ người dân lao động nghèo Tây Bắc ách thống trị bọn cường quyền phong kiến miền núi (dẫn chứng Mị, A Phủ) + Truyện phơi bày chất tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị miền núi ( dẫn chứng cha thống lí Pá Tra) + Truyện tái cách sống động vẻ đẹp tranh thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi Tây Bắc (cảnh mùa xuân, cảnh xử kiện A Phủ) 5.1 Giá trị nhân đạo + Truyện thể lòng yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người lao động nghèo miền núi ( dẫn chứng nhân vật Mị, A Phủ) + Phê phán liệt lực chà đạp người (cường quyền thần quyền) + Truyện khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khát vọng hạnh phúc cháy bỏng người Dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến mức nào, 46 người không khát vọng sống tự hạnh phúc (Dẫn chứng nhân vật Mị- đêm tình mùa xn, cởi trói A Phủ) + Thơng qua câu chuyện, nhà văn cho người dân miền núi Tây Bắc nói riêng, số phận khổ đau nói chung đường tự giải khỏi bất cơng, đường làm chủ vận mệnh ( dẫn chứng hành động cởi trói cho A Phủ, A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài) Đặc sắc nghệ thuật a Nghệ thuật kể chuyện - Cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng Cách dẫn dắt tình tiết khéo làm cho mạch truyện phát triển vận động liên tục, biến đổi hấp dẫn mà không rối, không trùng lặp - Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc sáng tạo, lối văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ b) Nghệ thuật miêu tả tâm lý phát triển tính cách nhân vật Nhà văn tả hành động mà chủ yếu khắc họa tâm tư, nhiều ý nghĩ chập chờn tiềm thức nhân vật c) Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc + Cảnh thiên nhiên thơ mộng miêu tả ngôn ngữ giàu chất thơ chất tạo hình (cảnh mùa xuân núi Hồng Ngài) + Cảnh miền núi với nét sinh hoạt phong tục riêng, sinh động (Cảnh đêm tình mùa xuân, cảnh cúng trình ma, cảnh xử kiện) Chủ đề Tác phẩm đặt vấn đề số phận người- người đáy xã hội- người bị tước đoạt hết tài sản, bị bóc lột sức lao động bị xúc phạm nặng nề nhân phẩm Giải vấn đề số phận người, Tơ Hồi thức tỉnh họ, đưa họ đến với cách mạng cho họ sống 8- ý nghĩa văn Tố cáo tội ác bọn phong kiến , thực dân ; Thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi ;Phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp , sức sống tiềm tàng , mãnh liệt họ II.Luyện tập : Câu (5 điểm): Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Hồng Ngài? Câu (5 điểm): Qua số phận hai nhân vật Mị A Phủ làm sáng tỏ giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” 47 VỢ NHẶT (KIM LÂN) Xuất xứ Truyện Vợ nhặt có tiền thân tiểu thuyết Xóm ngụ cư – tác phẩm viết sau Cách mạng tháng Tám dở dang bị thảo Hồ bình lập lại (1954), dựa phần cốt truyện cũ, Kim Lân viết truyện Vợ nhặt Tác phẩm in tập Con chó xấu xí (1962) 2.Tóm tắt Truyện lấy bối cảnh nạn đói năm 1945 Tràng - niên nghèo, lại dân ngụ cư, lần đẩy hàng tình cờ có vợ Cơ vợ nhặt tình nguyện theo Tràng sau câu nói đùa bốn bát bánh đúc Tràng đưa “thị” cảnh đói khát tràn đến xóm ngụ cư Bà cụ Tứ thấy có vợ vừa mừng vừa tủi cho thân phận nghèo khó thương con, thương nàng dâu đói khổ Họ sống với cảnh đói nghèo hạnh phúc tin rằng: Việt Minh làng, họ phá kho thóc Nhật, lấy lại thóc gạo để cứu sống Ý nghĩa nhan đề - Nhan đề gợi tình éo le, kích thích trí tò mò người đọc Thơng thường, người ta nhặt thứ này, thứ khác, không “nhặt” “vợ” Bởi dựng vợ gả chồng việc lớn, thiêng liêng, có ăn hỏi, có cưới xin theo phong tục truyền thống người Việt, qua quýt, coi trò đùa - “Vợ nhặt” điều trái khốy, ối ăm, bất thường, vơ lí Song thực lại có lí Vì anh Tràng nhặt vợ thật Chỉ vài câu đùa Tràng mà có người theo làm vợ Điều thực khiến việc nghiêm túc, thiêng liêng trở thành trò đùa ngược lại, điều tưởng đùa lại thực Từ đây, thân nhan đề tự gợi cảnh ngộ éo le, rẻ rúng giá trị người Chuyện Tràng nhặt vợ nói lên tình cảnh thê thảm thân phận tủi nhục người nơng dân nghèo nạn đói khủng khiếp năm 1945 4.Tình truyện - Tình truyện : Anh Tràng vừa nghèo, vừa xấu lại dân ngụ cư mà lấy vợ lúc đói khát, ranh giới sống chết mong manh - Tình lạ, độc đáo : người Tràng mà lấy vợ, chí có vợ theo ! Thời buổi đói khát này, người Tràng nuôi thân chẳng xong mà dám lấy vợ ! Chẳng phải mà việc Tràng có vợ tạo lạ lùng, ngạc nhiên với tất người xóm ngụ cư, với bà cụ Tứ, chí có thời điểm Tràng chẳng thể tin vào điều - Tình truyện khơng tạo hồn cảnh “có vấn đề” cho câu chuyện mà nén ý đồ nghệ thuật nhà văn đồng thời gợi mở khía cạnh giá trị thực nhân đạo tác phẩm Nhân vật 5.1 Tràng - Tràng người dân lao động nghèo, “nhặt” vợ thời buổi đói khát: + Bản thân anh dân ngụ cư, dân ăn nhờ, đậu + Tràng sống với mẹ già nhà rẹo rọ bãi đất hoang mọc lổn nhổn 48 49 ... biết văn học - Nắm rõ tính thực, tính nhân đạo, ngôn ngữ văn học - Thành thạo thao tác nghị luận 12 * Các bước tiến hành: + Tìm hiểu đề: - Xác định luận đề: nội dung ý kiến, nhận định - Xác định... cách mạng kháng chiến a Từ câu 53-> 74 “Nhớ giặc đến giặc lùng 25 ……………… Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” Trong hồi niệm bao trùm có ba mảng thống hòa nhập là: nỗi nhớ thiên nhiênnỗi nhớ người... đá muôn tàn lửa bay” + Chiến công tưng bừng vang dội khắp nơi: Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên, đèo De, núi Hồng… Niềm vui chiến thắng chan hoà bốn phương: Vui từ…vui về…vui lên… + Đoạn thơ ngập tràn