1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập NGỮ văn 8 HKII

4 2,5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

Trường THCS Kim Đồng Tổ Ngữ Văn ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP Định hướng cho học sinh: ND phương pháp ôn tập HKII I./ Nội dung chương trình: A Văn học Việt Nam văn sau: Văn học Trung đại (từ TK X – TK XIX): - Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn - Hịch Tướng Sĩ – Trần Quốc Tuấn - Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi (trích Bình Ngô Đại Cáo) Văn học đại (từ 1900 – 1945): gồm trào lưu a) Trào lưu lãng mạn: • Nhớ rừng – (Thơ ………) – Thế Lữ • Ông Đồ - (Thơ ………) – Vũ Đình Liên • Quê hương – (Thơ ………) – Tế Hanh b) Trào lưu cách mạng: • Khi tu hú (thơ lục bát 6/8) – Tố Hữu • Tức cảnh Pác pó (thất ngôn tứ tuyệt) – Hồ Chí Minh • Ngắm trăng (thất ngôn tứ tuyệt) – Hồ Chí Minh • Đi đường (thơ lục bát) – Hồ Chí Minh c) Nghị luận đại: • Thuế máu (trích “Bản án chế độ thực dân Pháp) – Hồ Chí Minh d) Văn học nước ngoài: • Đi ngao du (trích Eemin) – Ruxô • Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục (trích “Trưởng giả học làm sang”) – Mô-li-ê B Tiếng Việt: Câu (phân loại theo mục đích nói): • Câu trần thuật • Câu cảm thán • Câu nghi vấn • Câu cầu khiến • Câu phủ định • Hành động nói Hội thoại: • Thế hội thoại • Vai xã hội hội thoại • Lượt lời hội thoại Lựa chọn trật tự từ câu: • Thế lựa chọn trật tự từ câu • Một số tác dụng xếp trật tự từ Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic) Đoàn Xuân Thanh Trường THCS Kim Đồng Tổ Ngữ Văn C Tập làm văn: Chủ yếu văn nghị luận: HS xem lại: - Đặc điểm văn nghị luận: luận điểm, luận cứ, lập luận - Phương pháp lập luận giải thích chứng minh Cách xác lập hệ thống luận điểm cho văn nghị luận - Cách trình bày xây dựng luận điểm - Xây dựng đoạn văn văn nghị luận: Đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn tổngphân-hợp * Chú ý: - Đưa yếu tố biểu cảm (tăng thêm sức thuyết phục) – yếu tố tự miêu tả (sự việc trình bày cụ thể, sinh động hơn) vào văn Nghị luận - Bố cục văn lập luận chứng minh lập luận giải thích II./ Phương pháp ôn tập: A Yêu cầu ôn tập môn văn học: Đối với tác giả: - Cần nắm xác tên tuổi, quê quán, thời đại tác giả sống (năm nào? Hoàn cảnh sống nào?) - Chú ý điểm đời nghiệp tác giả có liên quan đến tác phẩm cần phân tích - Ngoài ra, học sinh cần nắm thêm số tác phẩm tác giả Đối với tác phẩm: a) Đối với thể loại VH trung đại: nắm khái niệm hịch, chiếu, cáo bố cục văn bản, nội dung nghệ thuật điểm khác Hịch – Cáo – Chiếu b) Đối với thể loại thơ mới: - Nắm khái niệm thơ mới: không quy định số câu số chữ, thể trữ tình nhà thơ, không tuân theo luật trắc thơ trung đại - Học thuộc lòng thơ, xác định thể loại thơ Nắm nội dung ý nghĩa, bố cục thơ - Chú ý xem thơ có tứ thơ lạ hay không? Từ rút tác dụng nghệ thuật giá trị thơ c) Đối với văn nghị luận: (Hịch Tướng Sĩ, Chiếu dời đô, Bàn luận phép học, Nước Đại Việt ta) - HS cần xác định hệ thống luận điểm - Tìm lý lẽ + Dẫn chứng văn - Nghệ thuật lập luận  nâng cao tính thuyết phục * Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp ôn tập: Văn học: - Ôn tập văn học từ kỷ XX đến 1945 sau cách mạng tháng Đoàn Xuân Thanh Trường THCS Kim Đồng Thời kỳ VH Giai đoạn VH DD lịch sử Tổ Ngữ Văn Tiểu sử tác giả Tác phẩm thể loại Nội dung tư tưởng Nghệ thuật Chủ đề • Đối với lớp 8: cần phân theo trào lưu, chủ đề (phần GV cho HS mẫu hệ thống HS tự soạn, GV thu lại kiểm tra cho điểm) • GV cần câu hỏi định hướng HS so sánh nhân vật với nhân vật tập cho HS viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ nhân vật viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ chủ đề văn Hịch – Cáo – Chiếu VD: - Chủ đề văn nghị luận Trung đại: yêu nước tự hào dân tộc - Hình ảnh Bác Hồ, hình ảnh ông Đồ - Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng qua thơ Tố Hữu thơ Bác Đối với môn Tiếng Việt Tập làm văn, GV ôn lại kiến thức lý thuyết Các dạng tập: - Nhận diện dạng câu, hội thoại – hành động nói - Xác định kiểu câu chức kiểu câu: trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán - GV cần định hướng cho HS phương pháp giải tập luyện tập viết cho đoạn văn ngắn (bài tập nhận biết, tập sửa sai, phân tích rèn luyện kỹ năng) - Viết văn nghị luận - Xây dựng đoạn văn có câu chủ đề (câu nêu khái quát LĐ) 3.Tập làm văn, GV hướng dẫn cụ thể phương pháp làm văn nghị luận, cách xây dựng đoạn liên kết đoạn văn thành văn hoàn chỉnh Cần tránh viết câu dài, cần xây dựng đoạn văn theo lối diễn dịch hay quy nạp • Cho HS xem lại phương pháp phân tích nhân vật (trong thơ TT, truyện) • Phương pháp phân tích tác phẩm: Giúp HS nhận diện đề - phương pháp phù hợp với thể loại • Khi phân tích câu cần ý xây dựng đoạn văn theo cách: - Đoạn văn diễn dịch (Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn) - Đoạn văn quy nạp (Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn) - Đoạn văn tổng phân hợp (cách chủ đề đứng đầu cuối đoạn văn) • HS cần phải biết hợp tác yếu tố: Tự - miêu tả - biểu cảm văn nghị luận  Để việc đưa bàn bạc cụ thể sinh động nâng cao tính thuyết phục • Cần tìm dẫn chứng cho số chủ đề nghị luận xã hội: + Học tập – Tinh thần vượt khó.s + Kiên trì nhẫn nại – đoàn kết + Môi trường sống đến phát triển nhân cách người Đoàn Xuân Thanh Trường THCS Kim Đồng Tổ Ngữ Văn + Những vấn đề thiết sống người quan tâm: bạo lực học đường, nói lời xin lỗi, cảm ơn; chào hỏi, trang phục sống, môi trường sống,… + Tương lai, ước mơ tuổi trẻ… * Chú ý: Dạng đề mở HS cần xác định nội dung vấn đề cần nghị luận chọn phương pháp lập luận cho phù hợp (kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm)  Đối với văn hành công vụ: - Nắm khái niệm bố cục: văn tường trình văn thông báo: Yêu cầu Khái niệm Tường trình Là loại văn trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy hậu cần xem xét Bố cục Gồm phần: a) Phần mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi giữa) - Địa điểm, thời gian làm tường trình (ghi góc bên phải) - Tên văn (ghi giữa), viết in hoa b) Nội dung tường trình: thời gian, địa điểm, diễn biến, việc, nguyên nhân đâu, hậu quả, chịu trách nhiệm c) Phần kết thúc: lời đề nghị cam đoan, chữ ký họ tên người tường trình Thông báo Là loại văn truyền đạt thông tin cụ thể từ phía quan đoàn thể, người tổ chức cho người quyền, thành viên, đoàn thể quan tâm nội dung thông báo biết để thực Gồm phần: a) Phần đầu tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc (ghi góc bên trái) - Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi góc bên phải) - Địa điểm thời gian làm thông báo (bên phải) - Tên văn (ghi giữa) b) Nội dung thông báo c) Kết thúc thông báo: - Nơi nhận (ghi phía bên trái) - Ký tên ghi đầy đủ họ tên, chức vụ người có trách nhiệm thông báo (phía bên phải) * Ghi chú: Văn thông báo trường trình văn hành công vụ (văn điều hành) nên cần đảm bảo tính khôn mẫu (trình tự phần văn quy định, đảm bảo hình thức trình bày sảng sủa rõ ràng) Đoàn Xuân Thanh

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w