(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận về một vấn đề lí luận văn học

48 30 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận về một vấn đề lí luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HSG Học sinh giỏi HS Học sinh XHCN Xã hội chủ nghĩa i SGK Sách giáo khoa CMT8 Cách mạng tháng Tám ii Lời giới thiệu Bàn giáo dục vai trò nhân tài Thân Nhân Trung nêu:“Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp” Ý kiến dù trải qua bao kỉ tận hôm cịn ngun giá trị Quả đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển toàn cầu giáo dục- đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu Giáo dục- Đào tạo góp phần nâng cao dân trí- đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Giáo dục đào tạo nhằm phát huy lực nội sinh “ tắt, đón đầu” rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tại Hội nghị ban chấp hành Trung ương khóa XI, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Theo đó, mục tiêu tổng quát đổi giáo dục là: “ Tạo chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục; khắc phục yếu kéo dài gây xúc xã hội để giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định cho phát triển nhanh bền vững đất nước Phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực hội nhập quốc tế” Một mục tiêu cụ thể là: “Giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, u gia đình, u tổ quốc; có hiểu biết kĩ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu - thực học, thực nghiệp; phát triển tốt tiềm cá nhân; đóng góp tích cực vào phát triển đất nước” Môn Ngữ văn môn học nằm hệ thống giáo dục phổ thông nước ta Với đặc trưng riêng biệt- môn Ngữ văn môn học đẹp với hai khâu liên hoàn: cảm thụ đẹp văn chương (văn), ngôn ngữ (tiếng Việt) để tạo lập đẹp văn nói viết (Tập làm văn) Với đặc trưng mơn Ngữ văn hình thành phát triển hai lực quan trọng cho hệ trẻ: Năng lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ Do vậy, với mơn học khác mơn Ngữ văn góp phần vào việc nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Để đáp ứng mục tiêu trên, việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhiệm vụ quan trọng giáo viên nhà trường Có HS có lực có người tài có nguồn lực để phát triển đất nước Trong nhiều năm giảng dạy, kinh nghiệm thân công tác bồi dưỡng HSG nâng cao chất lượng đại trà nhận thấy cần phải bổ sung hướng dẫn HS làm dạng đề lí luận văn học văn nghị luận Xuất phát từ yêu cầu mạnh dạn đưa giải pháp “ Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận vấn đề lí luận văn học” Tên sáng kiến: “ Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận vấn đề lí luận văn học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn bậc THCS- Đặc biệt tích hợp số giảng Văn tiết học chuyên đề nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi Vấn đề mà sáng kiến cần giải là: Hướng dẫn học sinh giải vấn đề liên quan đến lí luận văn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ tháng năm 2016 đến hết tháng năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Lý luận văn học, hiểu cách đơn giản môn nghiên cứu văn học bình diện khái quát, nhằm tìm quy luật chung văn học Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu hỏi khái quát như: Văn học bắt nguồn từ đâu? Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? Văn học sáng tác tiếp nhận nào? Văn học sinh để làm gì? Các kiến thức lí luận văn học phát triển ngày với nhiều khuynh hướng, luồng tư tưởng, quan niệm khác nhau, có thống có phủ nhận lẫn Các nghiên cứu lí luận văn học tạo cho có góc nhìn mẻ, sâu sắc văn học Nếu trình dạy học văn mà thiếu kiến thức lí luận văn học người học văn không tránh khỏi việc cảm thụ tác phẩm văn học cách hời hợt, mơ hồ, chung chung, thiếu chiều sâu, thiếu bàn bạc chứng minh vấn đề sở lí luận vững khơng thể thuyết phục người đọc Đối với học sinh nói chung HSG nói riêng việc trang bị kiến thức lí luận văn học giúp cho học sinh có bình luận, đánh giá, nhận xét chuẩn xác tượng văn học đó, khiến cho viết em trở nên sâu sắc ý tưởng, chặt chẽ lập luận, thuyết phục đưa luận Cho nên việc trang bị kiến thức lí luận, hướng dẫn em giải vấn đề liên quan đến lí luận số buổi học nâng cao, đặc biệt bồi dưỡng HSG cần thiết Bản thân thực đề tài nhằm hướng tới số mục đích sau: Thứ nhất: Cung cấp, trang bị thật tốt kiến thức lí luận văn học - mảng kiến thức cần có học sinh giỏi mơn Ngữ văn Thứ hai: Giải khó khăn học sinh thiếu kiến thức lí luận làm đề thi học sinh giỏi, dạng đề thi chun Các em có kiến thức lí luận học phân tích, bình giảng tác phẩm văn học Khi học sinh có tảng lí luận vững khơng cịn “ngại”, lúng túng gặp dạng đề liên quan đến lí luận văn học – dạng đề thường thấy đề thi học sinh giỏi, đề thi chuyên Thứ ba: Nâng cao chất lượng, hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi 5.2 Thực trạng, nguyên nhân: 5.2.1 Thực trạng: Nhằm tìm hiểu thực trạng giải vấn đề liên quan đến lí luận văn học trình bồi dưỡng học sinh giỏi, ngồi kinh nghiệm thân tơi cịn tiến hành khảo sát hình thức vấn số giáo viên dạy văn Bước đầu thu nhận số kết sau: Trước hết thực trạng phía giáo viên: Bên cạnh nhiều thầy ý thức tầm quan trọng lí luận văn học nên có cách giảng dạy hợp lý biết cách lồng luồn kiến thức lí luận cách hiệu Song số giáo viên khác chưa thực trọng vào dạng này- bồi dưỡng HSG Tiếp theo số giáo viên chưa thực tâm huyết công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đại trà, nâng cao chất lượng HGS nên chưa đầu tư giảng, chuẩn bị đề… Thứ hai thực trạng học sinh: Nhận thức kiến thức lí luận văn học hạn chế Các em thiếu khả vận dụng kiến thức lí luận vào dạng nghị luận cụ thể Nhiều em thấy lúng túng tiếp cận với tiết giảng văn liên quan đến việc tìm hiểu số kiến thức lí luận tìm hiểu truyện ngắn em cịn chưa hiểu cốt truyện gì? Tình tiết gì? Điều làm cho chất lượng giải qua thi HSG học sinh chưa cao Đây nguyên nhân dẫn đến việc lấy học sinh vào đội tuyển văn giáo viên gặp nhiều khó khăn Khảo sát thực trạng: Tỉ lệ hứng thú đạt: 70% Chất lượng giải: Năm học 2013-2014: Có ba học sinh thi HSG: Nguyễn Minh Ánh: điểm- Giải 3; Phùng Thị Linh: 6,5- Giải 3; Bùi Hồi Linh: 5,5 điểm- Khơng đạt giải 5.2.2 Ngun nhân: Trước hết nhận thấy kiến thức lí luận văn học SGK cấp THCS bị cắt bỏ học sinh không học kiến thức lí luận văn học tiết học cụ thể nên nhiều thân giáo viên chưa có ý thức việc ghi chép, tổng hợp lích lũy kiến thức, giải đề Giáo viên chưa trọng đến việc hướng dẫn học sinh giỏi tiếp cận dạng đề liên quan đến lí luận văn học Như đề cập đến tầm quan trọng kiến thức lí luận văn học học văn, đọc văn, cảm thụ văn chương; quan trọng với học sinh giỏi môn Văn Nhưng thực tế chương trình sách giáo khoa học lí luận khơng có Trong nhiều năm gần thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đề thi đề cập đến hầu hết phạm trù lí luận văn học Từ thực trạng nguyên nhân đưa số giải pháp giúp học sinh có hứng thú biết cách giải vấn đề văn học có liên quan đến lí luận 5.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 5.3.1 Kiến thức văn nghị luận: 5.3.1.1 Những vấn đề chung văn nghị luận: 5.3.1.1.1 Nắm khái niệm văn nghị luận: Nghị luận bàn bạc, lý giải, đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận viết nhằm xác lập tư tưởng, quan điểm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ, tin tưởng có định hướng hành động đắn trước vấn đề sống, xã hội văn học nghệ thuật Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục Có nhiều cách để bàn luận: Có dùng chứng để người ta tin tưởng ( chứng minh), có phải giảng giải, đưa lý lẽ để hiểu cặn kẽ (giải thích), có phát biểu ý kiến (bình luận), hay giá trị tác phẩm văn học (phân tích tác phẩm)…vv Dù chứng minh hay giải thích… người viết văn nghị luận phải có hiểu biết đầy đủ vấn đề trình bày, phải có lập trường quan điểm đắn 5.3.1.1.2 Nắm yếu tố văn nghị luận: 2.1 Luận điểm: Luận điểm văn nghị luận ý kiến thể quan điểm, tư tưởng văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định) diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn văn nghị luận Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục 2.2 Luận cứ: Luận văn nghị luận lý lẽ, dẫn chứng đưa để làm sở cho luận điểm, làm sáng tỏ cho luận điểm Luận phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục 2.3 Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, logic, hợp lý văn có sức thuyết phục cao Từ đặc điểm ta thấy sức thuyết phục văn nghị luận trước hết toát lên từ nội dung sâu sắc, từ luận điểm rõ ràng, từ hệ thống lý lẽ dẫn chứng phong phú, xác đáng 5.3.1.1.3 Nắm kiểu văn nghị luận: Giáo viên giúp học sinh ghi nhớ có hai kiểu văn nghị luận Kiểu nghị luận xã hội: Nghị luận xã hội văn nghị luận bàn vấn đề xã hội nhằm thể suy nghĩ, thái độ, tiếng nói chủ quan người viết vấn đề đặt ra, góp phần tạo tác động tích cực tới người, bồi đắp giá trị nhân văn, thúc đẩy tiến chung xã hội Trong văn nghị luận xã hội người ta chia làm hai dạng: Nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Kiểu nghị luận văn học: Là dạng văn nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học 5.3.1.1 Nắm bố cục văn nghị luận: Bài văn nghị luận có bố cục ba phần: a Mở ( Đặt vấn đề): Nêu vấn đề nghị luận b Thân (Giải vấn đề): Trình bày nội dung chủ yếu để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận c Kết ( Kết thúc vấn đề): Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm 5.3.1.1.5 Rèn cho học sinh nắm phương pháp chung làm văn nghị luận: 5.1 Tìm hiểu đề tìm ý: 5.1.1.Tìm hiểu đề: Tìm hiểu đề bước quan trọng giúp cho học sinh khơng bị lạc đề, có định hướng tốt kiểu Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề u cầu việc tìm hiểu đề xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để văn không bị sai lệch Cách tìm hiểu đề: - Thứ nhất: Đọc kĩ đề Gạch chân từ ngữ quan trọng đề có tính chất định hướng làm nội dung phương pháp ( Chú ý từ: suy nghĩ, phân tích, cảm nhận để thực phương pháp làm bài) - Thứ hai: Tìm hiểu yêu cầu kiểu để tránh lẫn phương pháp - Thứ ba: Tìm hiểu yêu cầu nội dung ( Đây tìm hiểu vấn đề cần nghị luận) để tránh lạc đề - Thứ tư: Tìm hiểu thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận - Thứ năm: Tìm hiểu phạm vi dẫn chứng cần có bài: Trong thực tế hay văn học Ví dụ: Đề 1: Phân tích “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Với đề văn giáo viên hướng dẫn học sinh xác định: - Kiểu bài: Nghị luận văn học ( phân tích nhân vật) - Nội dung nghị luận: Giá trị nhân đạo, giá trị thực, giá trị nghệ thuật - Thao tác nghị luận chính: Phân tích, chứng minh - Phạm vi dẫn chứng: Trong tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ 5.1.2 Tìm ý: Sau tìm hiểu đề, xác định vấn đề nghị luận giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý cách trả lời câu hỏi sau: - Xác định giá trị nội dung tư tưởng: Tác phẩm chứa đựng nội dung Đó nội dung nào? Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gửi gắm thơng điệp đến với người đọc? - Xác định giá trị nghệ thuật để làm bật giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào? Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì? Chi tiết nào, hình ảnh nào,… làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi trả lời câu hỏi xoay quanh vấn đề đề yêu cầu Tìm ý xác định đối tượng cần nghị luận ( nhân vật, chủ đề, nội dung, nghệ thuật…) gắn với câu hỏi tìm ý để có ý kiến cụ thể ( điểm bật nhất? nét biểu cụ thể? chi tiết thể hiện? Có ý nghĩa gì? Giá trị tiêu biểu sao?) Tùy đối tượng mà có câu hỏi khác Ví dụ: Cho đề văn sau: Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi trả lời câu hỏi sau: - Tình u làng, u nước ơng Hai: + Ở nơi tản cư nhớ làng + Theo dõi tin tức kháng chiến + Tâm trạng nghe tin đồn làng chợ Dầu theo Tây + Niềm vui tin đồn cải - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Tình truyện đặc sắc + Các chi tiết miêu tả nhân vật + Các hình thức trần thuật 5.2 Lập dàn ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý: Phần sách giáo khoa hướng dẫn kĩ, học sinh dựa vào để làm tập xây dựng dàn ý Mục đích việc lập dàn ý, Gơt-tơ nhà văn tiếng Đức quyết: Tất lệ thuộc vào bố cục Cịn Đốt-tơi-ep-xki, nhà văn Nga kỉ XX ao ước: Nếu tìm bố cục đạt cơng việc nhanh trượt băng Ix-pen, nhà văn Thụy Điển để hẳn năm lao động xây dựng bố cục cho trường ca ơng hồn thành trường ca vòng ba tháng Dàn ý nội dung sơ lược văn Nói cách khác, hệ thống suy nghĩ tìm tịi, nhận xét, đánh giá học sinh dựa yêu cầu cụ thể đề Lập dàn ý trước viết văn có lợi sau: - Nhìn cách bao quát, toàn cục nội dung chủ yếu mà văn cần đạt được, đồng thời thấy mức độ giải vấn đề nghị luận đáp ứng yêu cầu đề đặt ra, tránh làm xa lệch trọng tâm - Thông qua việc lập dàn ý có điều kiện suy nghĩ sâu xa tồn diện để điều chỉnh hệ thống luận điểm Lập dàn ý tránh tình trạng bỏ sót ý quan trọng tránh ý thừa - Khi có dàn ý cụ thể người viết chủ động phân chia thời gian cho hợp lý Tránh tình trạng làm cân đối “ đầu voi đuôi chuột” Dàn ý văn nghị luận gồm: - Dạng đề phân tích, bình luận vấn đề văn học - Dạng đề phân tích, bình luận ý kiến đánh giá giai đoạn văn học, khuynh hướng văn học - Dạng chứng minh, bình luận ý kiến lí luận văn học Trong dạng đề trên, dạng đề chứng minh, bình luận ý kiến lí luận văn học học sinh phải dùng kiến thức lí luận văn học để lí giải lập luận * Sau tìm hiểu đề xong giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý Tìm ý cách trả lời câu hỏi? Xác định đối tượng cần nghị luận ( nhân vật, chủ đề, nội dung, nghệ thuật…) gắn với câu hỏi tìm ý để có ý kiến cụ thể ( điểm bật nhất? nét biểu cụ thể? Chi tiết thể hiện? có ý nghĩa gì? Giá trị tiêu biểu sao?) Tùy đối tượng mà có câu hỏi khác 5.3.3.3.2 Xây dựng dàn ý Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận liên quan đến lí luận văn học - Dẫn ý kiến Thân bài: Học sinh cần tuân thủ theo bước sau: - Vài nét tác giả, tác phẩm( đưa phần lên mở bài) - Giải thích ý kiến: Nếu có hai ý kiến giải thích ý kiến một; có ý kiến giải thích vế ( từ khóa) Sau chốt vấn đề nghị luận: Như vấn đề cần bàn gì? Sau giải thích xong giáo viên lý giải vấn đề ( trả lời câu hỏi lại có nhận định trên) - Nghị luận: + Xác lập luận điểm theo ý kiến( đề cho hai ý kiến) xác lập luận điểm dựa từ khóa vế ( đề cho ý kiến) + Vận dụng nhiều thao tác lập luận: so sánh, phân tích, chứng minh, bác bỏ… để làm rõ ý kiến 32 + Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu hợp lý để làm bật ý kiến - Bình luận: Khẳng định ý kiến hay sai Vì sao? - Liên hệ: Rút học cho nhà văn trình sáng tác bạn đọc trình tiếp nhận Kết luận: - Đánh giá chung vấn đề Vận dụng Sau cung cấp cho học sinh kiến thức giáo viên cho học sinh thực hành tìm hiểu đề, xây dựng dàn ý cho đề văn Ví dụ: Đề bài: Trong Đaghexxtan tôi, Raxun Gamzatop viết: Đừng nói: Trao cho tơi đề tài Hãy nói: Trao cho đôi mắt Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết tác phẩm Đồng chí (Chính Hữu) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật), em điểm tương đồng hai tác phẩm làm sáng tỏ “ đôi mắt” riêng nhà thơ * Tìm hiểu đề tìm ý: - Tìm hiểu đề: Giáo viên hỏi học sinh đề văn yêu cầu làm gì? Vấn đề cần nghị luận: “ đơi mắt” tác phẩm nghệ thuật Thao tác nghị luận: Giải thích chứng minh, phân tích… Phạm vi: Đồng chí ( Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật) - Tìm ý: HS trả lời câu hỏ để tìm ý: + Đơi mắt gì? “Đơi mắt” khác đề tài nào? Tại lại cần “ đôi mắt” ? Trong thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính đơi mắt hai nhà thơ thể nào? * Lập dàn ý: - Mở bài: Dẫn dắt vấn đề nghị luận- Trích dẫn - Thân bài: 33 + Giải thích: “Đề tài”: thuật ngữ phạm vi kiện tạo nên sở, chất liệu đời sống tác phẩm nghệ thuật Khái quát phạm vi miêu tả trực tiếp tác phẩm nghệ thuật “ Đôi mắt”: tượng trưng cho nhìn, cảm nhận, đánh giá mang màu sắc riêng thể giới quan, nhân sinh quan độc đáo người nghệ sĩ  Ý kiến muốn khuyên nhà văn, nhà thơ: định tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm, tạo nên giá trị tài đề tài tác phẩm Vấn đề quan trọng nhà văn phải có nhìn riêng, khám phá riêng độc đáo đề tài  Lí giải: Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Hơn sống đòi hỏi xuất nhân tố mẻ, khơng lặp lại “ Đơi mắt” yếu tố thể tài nghệ thuật nhà văn nhà thơ + Chứng minh: ++ Khẳng định ý kiến Hai thơ minh chứng rõ nét cho nhận định Luận điểm 1: “ Đồng chí” “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” có điểm tương đồng giống đề tài - Hai tác phẩm có gặp gỡ đề tài, hình tượng người lính cách mạng Đây vốn đề tài quen thuộc văn học Việt Nam đại - Điểm chung hai nhà thơ viết người lính: + Hình ảnh người chiến sĩ hai thơ xuất thân từ người Việt Nam yêu nước, sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước bị xâm lược nên họ có nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc, giác ngộ sâu sắc lý tưởng cách mạng + Trong chiến đấu, họ phải đối diện với bao khó khăn, gian khổ, thiếu thốn họ vượt lên để hoàn thành nhiệm vụ ( D/c- phân tích) + Ở họ có phẩm chất tốt đẹp, bền chặt tình đồng chí đồng đội ( D/c- Phân tích) 34 + Tâm hồn cao đẹp, lạc quan, bay bổng ( D/c- phân tích) Luận điểm 2: Cách nhìn, cách cảm nhận riêng, khám phá riêng nhà thơ - “ Đồng chí”: + Viết người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp: xuất thân từ nông dân nghèo miền quê khác nhau: Chính Hữu khai thác lý giải tình đồng chí đồng đội sở chung cảnh ngộ, chung lý tưởng, chia sẻ gian khó, thiếu thốn Các anh thấu hiểu tâm tư nhau, có nỗi nhớ quê hương sâu nặng, tha thiết Từ khắc họa hình ảnh người lính mang vẻ đẹp giản dị, mộc mạc đơn sơ + Bài thơ viết theo cảm hứng hướng chất liệu thực đời sống kháng chiến, khai thác đẹp, chất thơ bình dị khơng nhấn mạnh đến phi thường, chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm, giọng thơ sâu lắng, xúc động lời tâm tình, tha thiết - “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật + Viết người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm kháng chiến chống Mĩ ác liệt, thơ làm bật tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm chấp nhận khó khăn với ý chí giải phóng miền Nam người chiến sĩ lái xe, họ có nét tinh nghịch, trẻ trung, vô tư, hồn nhiên, khỏe khoắn + Bài thơ mang đậm chất văn xuôi thơ Điều tạo nên lối thơ giàu chất thực Nhà thơ xây dựng hình ảnh xe khơng kính nét đặc sắc để khắc họa vẻ đẹp tâm hồn ý chí người chiến sĩ lái xe Kết luận: - Khẳng định lại nhận định - Chính Hữu Phạm Tiến Duật thể “ đôi mắt” riêng tác phẩm, góp phần làm đẹp vẻ đẹp người lính thơ ca đại Việt Nam 35 - Ý kiến đúc kết kinh nghiệm từ người nghệ sĩ lớn, nhìn độc đáo khám phá riêng nhà thơ Dù viết đề tài chất nghệ thuật đích thực , yêu cầu nghiệt ngã sáng tạo văn chương mà có tài chân đủ sức vượt qua Tuy nhiên, nhà văn có đơi mắt lại tiếp cận với đề tài sức sáng tạo nhà văn giá trị tác phẩm độc đáo, cao Vì thế, coi trọng vai trị định đơi mắt không phủ nhận ý nghĩa đề tài sáng tác văn chương 5.3.3.3.3 Hướng dẫn học sinh cách viết phần * Viết mở bài: - Nhiệm vụ: Mở phải giới thiệu vấn đề nghị luận viết - Cách viết: Đây kĩ quen thuộc học sinh rèn nhiều từ học thầy cô Với học sinh giỏi thường mở gián tiếp qua cách : diễn dịch, quy nạp, tương đồng, tương phản Dù cách nào, mở cần đảm bảo được: + Dung lượng phần mở phải tương ứng với khuôn khổ viết phải cân phần kết + Có liền mạch với viết nội dung lẫn phong cách giới thiệu, diễn đạt Đây phần phải tạo âm hưởng chung, định hướng chung cho viết hút, thuyết phục người đọc Muốn mở cần đảm bảo yếu tố: ngắn gọn, đầy đủ, độc đáo tự nhiên Tuy nhiên, dạng đề đề thi học sinh giỏi đa dạng( trình bày phần 1.II) nên trình luyện viết cần ý học sinh cách mở dạng đề cho phù hợp Mở cho đề nghị luận giai đoạn văn học: - Dẫn dắt từ hoàn cảnh lịch sử giai đoạn, thời đại - Khái quát vấn đề nghị luận - Trích dẫn nhận định - Nêu phạm vi dẫn chứng 36 Mở cho đề nghị luận vấn đề lý luận đặt tác phẩm văn học: - Dẫn dắt từ kiến thức lí luận văn học(về truyện, thơ, ) - Khái quát vấn đề nghị luận - Trích dẫn nhận định - Nêu phạm vi dẫn chứng Mở cho đề nghị luận vấn đề tác phẩm văn học: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm( phong cách sáng tác, chủ đề, đề tài…) - Khái quát vấn đề nghị luận - Trích dẫn nhận định Nói chung, bài, dạng đề có đặc điểm riêng, nên viết cần ý dẫn dắt cho khéo léo để vừa vừa hút người đọc hướng vào vấn đề nghị luận Ví dụ : (Đề thi HSG Vĩnh Phúc 2013 -2014) Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng:“Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” Qua thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải, anh (chị) làm sáng tỏ nhận định Có thể viết mở cho đề sau: Thơ ca tiếng nói tình cảm thi nhân, kết thăng hoa cảm xúc, sản phẩm tinh thần nhà thơ Mỗi thơ kết tinh vốn văn hố, thể nhìn đời biểu trạng thái xúc cảm người sáng tác Một thơ thơ vừa có nội dung sâu sắc, vừa có hình thức diễn đạt hài hịa, độc đáo.Vì nhà thơ Xn Diệu cho rằng:“Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” Đến với thơ Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải ta thấy rõ điều * Viết thân bài: Khi viết phần thân bài, với đặc trưng đề thi học sinh giỏi: vấn đề nghị luận thể nhận định nên hệ thống luận điểm, luận phải bám sát từ ngữ, câu chữ nhận định để làm bật vấn đề nghị luận Khơng thế, trình viết bên cạnh sắc bén, chặt chẽ lập luận, người viết cần thể xúc động chân thành, tha thiết 37 thân trước hình ảnh thơ đẹp, ý văn hay để lời văn giàu cảm xúc Bởi nói trên, yếu tố biểu cảm văn nghị luận tạo nên sức ngân vang lớn lòng người đọc Cần đảm bảo kết cấu thân bài: - Giải thích nhận định: + Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn đề có nhận định Để tạo chất văn, gây hứng thú cho người viết, đề văn thường có cách diễn đạt ấn tượng, làm lạ hoá vấn đề quen thuộc Nhiệm vụ người làm phải tường minh, cụ thể hoá vấn đề để từ triển khai viết + Sau cắt nghĩa từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung vấn đề cần bàn luận Thường trả lời câu hỏi: Ý kiến đề cập đến vấn đề gì? Câu nói có ý nghĩa nào? - Chứng minh nhận định tác phẩm nhóm tác phẩm với hệ thống luận điểm, luận rõ ràng - Đánh giá, nâng cao vấn đề nghị luận Ví dụ : (Đề thi HSG Vĩnh Phúc 2013 -2014, trích phần mở bài) Giải thích ý kiến Xuân Diệu - Có nhiều cách định nghĩa thơ, nói khái quát: thơ hình thức sáng tác văn học nghiêng thể cảm xúc thông qua cách tổ chức ngôn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm… - Thơ hay hồn lẫn xác, hay Hồn: Tức nội dung, ý nghĩa thơ Xác: Tức nói đến hình thức nghệ thuật thơ thể thể loại, việc tổ chức ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ… - Như vậy, theo Xuân Diệu thơ có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Chỉ thơ đạt đến vẻ đẹp hoàn mĩ chỉnh thể nghệ thuật - Ý kiến Xn Diệu hồn tồn xác đáng xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn chương nghệ thuật Cái hay tác phẩm văn học tạo nên từ kết hợp hài hoà nội dung hình thức Một nội dung mẻ có ý 38 nghĩa sâu sắc phải truyền tải hình thức phù hợp người đọc dễ cảm nhận, tác phẩm có sức hấp dẫn bền lâu Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải thơ hay hồn lẫn xác, hay a Về nội dung - Bài thơ cảm xúc mãnh liệt, chân thành tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước + Chỉ vài nét vẽ đơn sơ mà đặc sắc, với hình ảnh thân quen, bình dị, nhà thơ gợi lên phong cảnh mùa xuân tươi tắn, thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế: Dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, chim chiền chiện hót vang trời Bức tranh xuân có khơng gian thống đãng, có màu sắc tươi tắn hài hồ, có âm rộn rã tươi vui, cảnh vật tràn đầy sức sống Nhà thơ có nhìn trìu mến với cảnh vật Đặc biệt, cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thể động tác trữ tình đón nhận, vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến: “Từng giọt…tơi hứng” Hình ảnh thơ trở nên lung linh đa nghĩa, vừa thơ vừa nhạc, vừa hoạ, thể cảm xúc say sưa, ngây ngất tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xn Phải có tình u tha thiết, tâm hồn lạc quan với sống đón nhận mùa xuân viết mùa xuân + Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời, tác giả cảm nhận mùa xuân đất nước Hình ảnh lộc xuân theo người trận, theo người đồng làm đẹp ý thơ với sống lao động chiến đấu, xây dựng bảo vệ - hai nhiệm vụ tách rời Có thể nói, người tạo nên sức sống mùa xuân thiên nhiên, đất nước Sức sống đất nước, dân tộc tạo nên từ hối hả, náo nức người cầm súng, người đồng Nhà thơ bộc lộ niềm tự hào đất nước anh hùng giàu đẹp Đất nước trường tồn, vĩnh cửu vũ trụ, toả sáng hành trình đến tương lai rực rỡ, đến bến bờ hạnh phúc Đó ý chí tâm, niềm tin sắt đá, niềm tự hào lạc quan dân tộc - Trước mùa xuân lớn đất nước, nhà thơ tâm niệm mùa xuân riêng đời dạt khát vọng hiến dâng + Nhà thơ nguyện ước làm chim hót dâng cho đời tiếng ca vui, làm hoa hương sắc muôn hoa, làm nốt trầm xao xuyến hoà tấu muôn điệu, muôn lời ca, làm mùa xuân nho nhỏ để hồ góp chung vào mùa xn lớn lao đất nước Đó khát vọng sống hồ nhập vào sống 39 đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung Đây quan niệm sống đẹp đầy trách nhiệm Làm mùa xuân sống đẹp, giữ sức xuân để cống hiến, cống hiến tuổi xuân – tóc bạc, bất chấp thời gian, tuổi tác: “Một mùa xn…tóc bạc” Đây khơng khát vọng người mà khát vọng lớp người, lứa tuổi, tất phấn đấu không mệt mỏi cho đất nước + Những câu thơ không lời tự nhắn nhủ thân mà cịn tổng kết, đánh giá tác giả đời Vượt lên đớn đau bệnh tật, Thanh Hải sáng lên lĩnh, tình yêu sống mãnh liệt, khát vọng mạnh mẽ cống hiến đời mình, hố thân vào mùa xn đất nước b Về hình thức - Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ sáng tạo bất ngờ, độc đáo mà hợp lý, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm - Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên mà chặt chẽ, lơgíc, dựa phát triển hình ảnh mùa xuân Từ mùa xuân đất trời sang mùa xuân đất nước mùa xuân người góp vào mùa xuân lớn đời chung - Bài thơ viết thể thơ ngũ ngôn không ngắt nhịp câu, nhạc điệu sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca miền Trung, xứ Huế Sử dụng cách gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch dịng cảm xúc - Hình ảnh thơ: Kết hợp hình ảnh tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát Điều đáng ý hình ảnh biểu trưng thường phát triển từ hình ảnh thực, tạo nên lặp lại mà nâng cao, đổi hệ thống hình ảnh (cành hoa, chim, mùa xn) - Ngơn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm Có câu thơ câu nói tự nhiên, khơng trau chuốt từ ngữ mang âm hưởng thi ca Cách sử dụng nghệ thuật đảo cấu trúc ngữ pháp, câu hỏi tu từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp độc đáo, giàu ý nghĩa Cách sử dụng đại từ nhân xưng: “tôi – ta”… - Giọng điệu thơ thể tâm trạng, cảm xúc tác giả Giọng điệu có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn: Vui tươi, say sưa đoạn đầu; trầm lắng, thiết tha đoạn bộc bạch tâm niệm; sôi tha thiết đoạn kết 40 Đánh giá, nâng cao - Sức hấp dẫn từ nội dung nghệ thuật thơ Mùa xuân nho nhỏ tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ, khơi gợi từ tình yêu thiên nhiên đến tình yêu quê hương, đất nước, từ khát vọng nhỏ bé, khiêm nhường cá nhân nâng lên thành lẽ sống cao đẹp giàu giá trị nhân văn Vì với Mùa xuân nho nhỏ ta đọc lần, khơng đọc lý trí hay tình cảm mà phải đọc tâm hồn - Bài học cho người nghệ sĩ: Những thơ hay góp phần làm phong phú thêm cho thơ ca nhân loại Vì vậy, tài tâm huyết mình, nhà thơ sáng tạo nên thi phẩm hay giàu sức hấp dẫn từ nội dung đến hình thức Điều vừa thiên chức vừa trách nhiệm nhà thơ, yêu cầu thiết yếu, sống sáng tạo nghệ thuật - Sự tiếp nhận người đọc thơ: Cần thấy thơ hay hồn lẫn xác Từ có tri âm, đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để sẻ chia tình cảm đồng điệu Khi ấy, thơ có sức sống lâu bền lòng người đọc nhiều hệ * Viết kết bài: - Nhiệm vụ: + Khẳng lại vấn đề nghị luận + Phát biểu cảm nghĩ liên hệ thân từ vấn đề nghị luận - Cách viết: + Cân xứng với mở + Tạo dư âm sâu lắng cảm xúc, suy nghĩ chân thành tha thiết Ví dụ: ( Với đề trên) Bài thơ thơ có khả mang đến cho người đọc rung động tinh tế chân thành Có điều thơ “hay” hồn “lẫn xác, hay bài” Khi đọc thơ hay, người đọc tìm thấy cảm xúc, suy tư, trăn trở Thơ khơng loại hình nghệ thuật giải trí, đọc để vui, để thư giãn, thơ phải gương để người nhìn thấy tâm hồn Đến với thơ hay nghĩa tìm đến nơi ta lắng nghe trái tim nói Mùa xn nho nhỏ Thanh Hải làm điều kì diệu Tác phẩm xứng đáng thơ hay! 41 5.3.4 Về khả áp dụng sáng kiến: Với giải pháp trình bày vấn đề chúng tơi đưa đánh giá có khả áp dụng buổi bồi đội tuyển học sinh giỏi dạy bồi dưỡng cho học sinh thi vào chuyên văn Chuyên đề cịn áp dụng số tiết dạy văn Ngay thân áp dụng sáng kiến em học sinh có chất lượng làm tốt gặp dạng nghị luận vấn đề lí luận văn học Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh đội tuyển, học sinh thi vào 10 chuyên văn, đọc hiểu văn liên quan đến kiến thức lí luận Có phịng học, học sinh có đủ SGK, tài liệu tham khảo thiết bị dạy học đại khác máy chiếu… Học sinh yêu thích mơn học Đánh giá lợi ích thu Sau trao đổi nhóm văn, hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức nhận thấy sáng kiến giải vấn đề khó khăn cho học sinh thiếu kiến thức lí luận văn học 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng theo ý kiến tác giả: Học sinh hiểu bài, kĩ trình bày vấn đề liên quan đến kiến thức lí luận văn học tốt Cách trình bày vấn đề mạch lạc, rõ ràng Các em hứng thú buổi bồi chuyên đề Xây dựng dàn ý khoa học hơn, dung lượng viết tốt Áp dụng chuyên đề thân tơi thấy học sinh khơng cịn khó khăn, lúng túng giải đề thi lí luận văn học; đồng thời kết thi học sinh giỏi năm học có giải cao năm trước Vì vậy, tơi cho đề tài có tính thiết thực việc nâng cao chất lượng cho học sinh đồng thời nâng cao hiệu bồi dưỡng học giỏi môn Ngữ văn trung học sở Sau áp dụng giải pháp Năm học 2016- 2017, chất lượng học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh cụ thể sau: Cấp huyện Cấp tỉnh Nguyễn Minh Ánh - 8.0 điểm Nguyễn Minh Ánh - 8.0 điểm 42 Phùng Thị Linh - 7.0 điểm Bùi Hoài Linh - 6.75 điểm Phùng Thị Linh - 7.75 điểm * Tỉ lệ hứng thú: Đạt 90% * Chất lượng đại trà: đảm bảo tiêu, chất lượng 8.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Tổ KHXH trường sau nghe báo cáo kết sáng kiến kinh nghiệm đánh giá nhận xét sau: Sáng kiến tập trung giải pháp để giúp học sinh nắm kiến thức lí luận văn học giải vấn đề Có thể tiến hành giải pháp cho cấp học sau Sáng kiến cần thiết điều kiện SGK cắt bỏ tiết lí luận văn học 43 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THCS Thượng Trưng Xã Thượng Trưng - - Môn: Ngữ văn THCS HuyệnVĩnhTường Tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi: + Văn nghị luận vấn đề lí luận văn học, tiết học chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi + Một số đọc hiểu văn liên quan đến lí luận văn học Đặng Thị Ngọc Xã Thượng Trưng- Môn: Ngữ văn THCS Mai Huyện Vĩnh Tường- - Phạm vi: Tỉnh Vĩnh Phúc + Văn nghị luận vấn đề lí luận văn học, chuyên đề nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi + Một số đọc hiểu văn liên quan đến lí luận văn học Vĩnh Tường, ngày 26 tháng 12 năm 2017 Hiệu trưởng Vĩnh Tường, ngày 26 tháng 12 năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Vĩnh Tường, ngày 26 tháng 12 năm 2017 Tác giả sáng kiến SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Đặng Thị Ngọc Mai 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận văn học- Hà Minh Đức chủ biên- NXBGD- 1998 Tuyển tập đề thi HSG THCS- Đỗ Ngọc Thống- NXB Đại học Sư phạm Tập làm văn THCS- Tạ Đức Hiền- NXB GD SGK, SGV 7,8,9- NXB 45 46 ... sung hướng dẫn HS làm dạng đề lí luận văn học văn nghị luận Xuất phát từ yêu cầu mạnh dạn đưa giải pháp “ Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận vấn đề lí luận văn học? ?? Tên sáng kiến: “ Hướng dẫn học. .. Trong văn nghị luận xã hội người ta chia làm hai dạng: Nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Kiểu nghị luận văn học: Là dạng văn nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn. .. cho học sinh dạng đề nghị luận văn học phương pháp làm dạng đề Đối với dạng văn nghị luận văn học bước làm giống nghị luận văn học nói chung Ở phần cung cấp thêm cho học sinh phần bố cục kiểu nghị

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan