1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn trường THPT số 1 bắc hà

21 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 310 KB

Nội dung

Việc vận dụng phương pháp bảotoàn nguyên tố vào giải nhanh một số bài tập hóa học tỏ ra nhiều ưu việt, đặc biệt làkhi các kỳ thi hiện nay đã chuyển đổi sang phương pháp trắc nghiệm khách

Trang 1

Qua quá trình giảng dạy, qua tham khảo tài liệu tôi dã tích lũy được một sốkinh nghiệm về phương pháp giải bài tập hóa học Việc vận dụng phương pháp bảotoàn nguyên tố vào giải nhanh một số bài tập hóa học tỏ ra nhiều ưu việt, đặc biệt làkhi các kỳ thi hiện nay đã chuyển đổi sang phương pháp trắc nghiệm khách quan.Trong trường hợp này học sinh tiết kiệm được rất nhiều thời gian tính toán cho kết quảnhanh, chính xác Chính vì vậy tôi chọn đề tài này:

“Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyên tố”

II-MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN

Giúp học sinh nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phương pháp giải các bài tập trắc nghiệm theo phương pháp bảo toàn nguyên tố

Trang 2

III Đối tượng nghiên cứu

3.1 - Cơ sở lý luận về phương pháp giải bài tập toán hóa học theo phương pháp bảotoàn nguyên tố

3.2 - Các dạng toán thường gặp học sinh vận dụng giải một số bài tập trắc nghiệm hóahọc

3.3 - Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài , rút ra bài học kinh nghiệm góp phần nângcao chất lượng dạy và học môn hóa tại trường THPT số 1 Bắc Hà

IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm

Đối tượng áp dụng là học sinh lớp 12A1,12A2 năm học: 2008-2009

Lớp 11A2 , 10A1 năm học 2010-2011, lớp 11A2, 11A3 năm học 2011-2012

V Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được viết dựa trên cơ sở thực tế giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp giảibài tập trắc nghiệm hóa học Trong đó có phương pháp truyền thống, phương pháp bảotoàn nguyên tố.Tổ chức giảng dạy ở một số lớp, đánh giá việc vận dụng phương phápnày sau khi đã được học tập So sánh kết quả làm bài với một số học sinh khác khôngvận dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố

Trên cơ sở kết quả thu được, đánh giá ưu điểm và khái quát thành phương phápchung cho một số dạng bài tập hóa học có thể giải bằng phương pháp này

VI Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài

1.Phạm vi nghiên cứu

Trang 3

Phương phỏp và kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm mụn húa học

2 Kế hoạch thực hiện đề tài

Nghiờn cứu thực trạng học sinh cỏc lớp dạy từ năm học 2007-2008 đến nay khảo sỏt về khả năng giải bài tập trắc nghiệm húa học

Lập kế hoạch thực hiện đề tài trong học kỳ 1 năm học 2011-2012 ở 2 lớp 11A2,11A3

Nhận xột-kết luận về hiệu quả của đề tài ở học sinh lớp 11A2, 11A3

Hoàn thiện đề tài : Thỏng 4 năm 2012

PHẦN II: NỘI DUNGI.Cơ sở lý luận của phương phỏp bảo toàn nguyờn tố

1 Cơ sở của phương phỏp

Nguyờn tắc chung của phương phỏp này là dựa vào Định luật bảo toàn nguyờn

tố (BTNT): “Trong cỏc phản ứng húa học thụng thường, cỏc nguyờn tố luụn được bảotoàn”.điều này cú nghĩa là: Tổng số mol nguyờn tử của một nguyờn tố X bất kỡ trước

và sau phản ứng là luụn bằng nhau

Điểm mấu chốt của phương phỏp là phải xỏc định được đỳng cỏc hợp phần chứanguyờn tố X ở trước và sau phản ứng , ỏp dụng định luật bảo toàn nguyờn tố với X rỳt

Trang 4

ra mối quan hệ giữa các hợp phần kết luận cần thiết.

2 Một số chú ý

- Hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào đó nên viết sơ đồ phản ứng(sơ

đồ hợp thức có chú ý hệ số ) biểu diễn các biến đổi cơ bản của các nguyên tố quantâm

- Đề bài thường cho (hoặc qua dữ kiện bài toán sẽ tính được) số mol của nguyên tốquan tâm, từ đó xác định được lượng (mol, khối lượng) của các chất

- Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết dạng bài tập đặc biệt

là dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều biến đổi phức tạp

- Khi áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố thường sử dụng kèm các phươngpháp bảo toàn khác ( bảo toàn khối lượng, electron)

II Thực trạng vấn đề nghiên cứu

2.1 Khảo sát điều tra

Kháo sát lớp 12A2 (năm 2007), lớp 11A1, 12A2 ( năm 2008) lớp 10A1 (năm2010)

*Giới thiệu hiện trạng khi chưa thực hiện đề tài

Trong mỗi năm học khi dạy bài tập về dạng này, tôi thường cho học sinh làm một

số bài tập nhỏ ( kiểm tra 15 phút) để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ nănglàm làm bài tập dạng này

Tôi thường cho học sinh làm một số bài tập sau:

Trang 5

VD1: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 Hòa tan hoàn toàn Abằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa

C Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi

thu được m gam chất rắn D Tính m

VD2: Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ) thì thu được dd X ( chỉ chứa 2 muối sunfat ) và khí duy nhất NO Giá trị của a là baonhiêu ?

Sau khi chấm bài thu được kết quả như sau

sát tại

Năm

SốHS

Khi khảo sát ở các lớp khác nhau với những đối tượng khác nhau,tôi nhận thấy có một

số đặc điểm chung sau:

- Nhiều em không hiểu bài, không biết cách làm bài dạng này

- Phần lớn các em chưa làm xong bài hoặc giải sai, nhầm không ra được kết quả.Điểm khá giỏi it chủ yếu điểm trung bình, yếu

Nguyên nhân chính là do

- Học sinh chưa nắm chắc kiến thức cơ bản, giải theo phương pháp truyền thốngmất nhiều thời gian

Trang 6

- Nắm tính chất còn lơ mơ, kỹ năng viết PTHH yếu học sinh mất nhiều thời gian ởphần viết PTHH.

2.2 Những biện pháp thực hiện

2.2.1.Đối với giáo viên

- Hướng dẫn học sinh cơ sở của phương pháp: tóm lược nội dung của phương pháp vàchú ý khi áp dụng

-Tổng hợp các dạng bài tập thường gặp: Đưa ra ví dụ, hướng dẫn học sinh giải chi tiết

có nhận xét, khắc sâu giúp học sinh nhận dạng bài tập trong tài liêu: SGK, SBT, Sáchtham khảo, các đề thi đại học, cao đẳng hàng năm

-Với mỗi bài tập trước khi giải tôi đều hướng dẫn học sinh cách phân tích yêu cầu của

đề bài , định hướng cách giải

-Lưu ý sau khi giải bài tập:

+ Khắc sâu những vấn đề trọng tâm , những điểm khác biệt

+ Nhấn mạnh những điểm mà học sinh hay nhầm, khó hiểu

+ Mối liên hệ giữa các đại lượng,

2.2.2 Đối với học sinh

-Phải nắm vững cơ sở lý thuyết của phương pháp

-Làm hết các bài tập được giao , làm thêm các bài tập trong SGK, SBT, sách thamkhảo

-Nhận dạng loại bài tập và hiểu rõ nội dung của phương pháp và lưu ý khi áp dụng

- Làm bài tập tự luyện nhằm nắm vững nội dung cũng như cách thức áp dụng

Trang 7

2.3 Mô tả giải pháp

1- Các dạng bài tập thường gặp

Dạng 1: Từ nhiều chất đầu tạo thành một sản phẩm

Giáo viên đưa ra phương pháp chung:

Từ dữ kiện đề bài  số mol của nguyên tố X trong các chất đầu  tổng số mol Xtrong sản phẩm tạo thành  số mol sản phẩm

+ Hổn hợp kim loại và Oxit kim loại  hydroxit kim loại  oxit

Al O Al O Fe O

n n

Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập

VD 1 Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 Hòa tan hoàn toàn Abằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa

C Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi

thu được m gam chất rắn D Tính m

A 80,0g B 40,0g C 60,0g D 20,0g

Hướng dẫn học sinh gi¶i nhanh :

Fe2O3   Fe2O3 2Fe3O4   3 Fe2O3

0,1 0,1 0,1 0,15

Tæng nFe2O3 = 0,1 + 0,2 = 0,25 VËy mFe2O3 = 0,25.160 = 40g

VD2: Đun nóng hỗn hợp bột X gồm 0,06mol Al, 0,01mol Fe3O4 và 0,02mol FeO mộtthời gian Hỗn hợp Y thu được sau phản ứng được hòa tan tan hoàn toàn bằng dung

Trang 8

dịch HCl dư , thu được dung dịch Z Thêm NH3 vào Z cho đến dư , lọc kết tủa T, đemnung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Giá trị của

n n

Dạng 2: Từ một chất đầu tạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm

Giáo viên đưa ra phương pháp chung:

Từ dữ kiện đề bài  tổng số mol ban đầu, số mol của các hợp phần đã cho sốmol của chất cần xác định

* Axit có tính oxihoa( HNO3, H2SO4 đặc) nX(axit)

o t

  Muối + khí

 nX(axit) = nX( muối) + nX(khí) ( X:N hoặc S)

* Khí CO2 ( hoặc SO2) hấp thụ vào dung dịch kiềm:

Trang 9

- Khi H = 100%: n o oxit( ) n o r n( á ) n honhopkhisaun o ran( ) n hhkhitruóc

Trang 10

VD1: Đốt cháy 9,8 g bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe2O3,

Fe3O4 Để hòa tan X cần dùng vừa hết 500ml dung dịch HNO3 1,6M, thu được V lítkhí NO ( sản phẩm khử duy nhất , đo ở đktc) Giá trị của V là :

Theo BTNT với Fe: n Fe NO( 3 3 ) n Fe  0,175mol

Theo BTNT với N: n NOn HNO3  3n Fe NO( 3 3 )  0,5.1,6 3.0,175 0, 275   mol

V  0, 275.22, 4 6,16  (đáp án A)

VD2 : Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan Sau một thời gian thu được

hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10 đốt cháy hoàn toàn X trong khíoxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc Tính độ tăng khốilượng của bình H2SO4 đặc

Hướng dẫn giải

Độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc chính là khối lượng H2O bị hấp thụ

Theo bài ta có n butan  0,1mol

Sơ đồ phản ứng:

0 2,

O t Crackinh

Theo BTNT với H:

Trang 11

H O

n n

Dạng 3: Từ nhiều chất đầu tạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm

Giáo viên đưa ra phương pháp chung:

Trong trường hợp này không nhất thiết phải tìm chính xác số mol của từng chất , mà

chỉ cần quan tâm đến hệ thức:  n X dau( ) n X cuoi( )

Tức là chỉ quan tâm đến tổng số mol của nguyên tố trước và sau phản ứng Nếu biết

Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập

VD1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol anđehit đơn chức X cần dùng vừa đủ 12,32lit khí

O2(đktc) , thu được 17,6g CO2 X là anđehit nào dưới đây

Theo ĐLBT nguyên tố với O:

Trang 12

Nhận thấy: 2 2

2

0, 4 4

VD2: X là một ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol X cần 5,6g oxi, thu

được hơi nước và 6,6g CO2 , Công thức của X là:

A C2H4(OH)2 B C3H7OH C C3H6(OH)2 D C3H5(OH)3

Hướng dẫn giải:

n O2  0,175mol n, CO2  0,15mol

Sơ đồ phản ứng cháy: X + O2 -> CO2 + H2O

Vì X là ancol no, mạch hở  n H O2 n Xn CO2  0,05 0,15 0, 2   mol

Theo ĐLBT nguyên tố với O:

VD3 : Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa

đủ ) thì thu được dd X ( chỉ chứa 2 muối sunfat ) và khí duy nhất NO Giá trị của a làbao nhiêu ?

A 0,12 B 0,04 C 0,075 D 0,06

( Đề thi đại học khối A – 2007 )

Giải : X chỉ chứa 2 muối sunfat , nên ta có sơ đồ :

2 FeS2  Fe2(SO4)3 Cu2S  2 CuSO4

Trang 13

0,12 mol  0,06 mol a mol  2a mol

Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với S , ta có :

0,12 2 + a = 0,06 3 + 2a  a = 0,06 mol

Dạng 4: Bài toán đốt cháy trong hóa hữu cơ

Giáo viên đưa ra phương pháp chung:

Xét bài toán đốt cháy tổng quát:

Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập

VD1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ

thu được 1,76g CO2 , 1,26gH2O và V lit khí N2 (đktc) Giả thiết không khí chỉ gồm N2

và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích CTPT của X và thể tích V lần lượt là:

Trang 14

Xl C H NH

Sơ đồ cháy: 2C2H5NH2 + O2 =>4CO2 + 7 H2O + N2

Theo ĐLBT nguyên tố với N: 2( á ) 0,02 0,01

PUch y

X N

VD2: Hỗn hợp A gồm etan,etilen, axetilen và but-1,3-ddien Đốt cháy hết m gam hỗn

hợp A Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100g kết tủa

và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8g Trị số của m là:

Trang 15

Theo ĐLBTKL: m saum truocm CO2 m H O2  m CaCO3

Theo bài khối lượng dung dịch nước vôi giảm chứng tỏ mt>ms

Lớp 11A2 năm học 2010-2011, lớp 11A2, 11A3 năm học 2011-2012

Đề bài kiểm tra TNKQ

1 Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 Hòa tan hoàn toàn Abằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa

Z Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi

thu được m gam chất rắn Tính m

A 32,0g B 16,0g C.39,2g D 40,0g

2 Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH dư thuđược x mol hỗn hợp khí và dung dịch X Sục khí CO2(dư) vào dung dịch X, lượng kếttủa thu được là 46,8g, Giá trị của X là:

Trang 16

A 0,55 B 0,60 C 0,40 D 0,45

3 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27g bột Al và bột Al2O3 trong ducng dịch NaOH

dư thu được dung dịch X Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y ,nung Y ở nhiệt độ cao dến khối lượng không đổi thu dược chất rắn Z Biết hiệu suấtcác phản ứng đều đạt 100% Khối lượng của Z là:

A 2,04g B 2,31g C 3,06g D 2,55g

4 Đun nóng 7,6g hỗn hợp A gồm C2H4, C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn họp khí B Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, dẫn sản phẩm cháy thu được lầnlượt qua bình 1 đựng H2SO4 đ, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng14,4g Khối lượng tăng lên ở bình 2 là:

A 6,0g B 9,6g C 35,2g D 22,0g

5 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng

vừa đủ V lít khí O2(đktc), thu được 10,08lit CO2 (đktc) và 12,6g H2O Giá trị của V là:

A 17,92 B 4,48 C 15,12 D 25,76

6 Đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24l CO2 (đktc) và 2,7g H2O Thể tích

O2 đã tham gia phản ứng cháy(đktc) là:

A 2,8l B 3,92l C 4,48l D 5,06l

III KÉT QUẢ ÁP DỤNG

K t qu h c sinh ch n ết quả học sinh chọn được phương án đúng ả học sinh chọn được phương án đúng ọc sinh chọn được phương án đúng ọc sinh chọn được phương án đúng được phương án đúngc phương án đúngng án úngđ

Trang 17

như bài kiểm tra trắc nghiệm.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1- Kết luận

Bài tập trắc nghiệm hóa học là bài tập nâng cao mức độ tư duy, khả năngphân tích phán đoán, khái quát của học sinh đồng thời rèn kỹ năng kỹ xảo cho họcsinh.Người giáo viên muốn giảng dạy, hướng dẫn học sinh giải bài tập đạt hiệu quảcao thì bản thân phải nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của chương trình, hệ thốngtừng loại bài.Nắm vững cơ sở lý thuyết, đặc điểm và cách giải cho từng dạng bài.từ đómới lựa chọn phương pháp thích hợp cho từng loại bài đồng thời tích cực hóa hoạtđộng học tập của học sinh Để giúp học sinh ôn luyện, luyện tập và vận dụng kiến thứcvào việc giải bài tập trắc nghiệm hóa học , đặc biệt lựa chọn phương pháp tối ưu nhấtkhi giải toán để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ thi Để giải tốt đề thi trắc nghiệmđòi hỏi học sinh phải hiểu kiến thức toàn diện về môn học, và hơn thế nữa phải biết

Trang 18

phát huy tính sáng tạo, chính xác nhanh, nhạy trong phương pháp làm bài Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập trắc nghiệm hóa học lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn Vì vậy vận dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố để giải một số bài tập trắc nghiệm hóa học là một trong những phương pháp đem lại hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy cũng như học tập bộ môn hóa

3.2 Đề xuất và kiến nghị

- Đề nghị Sở giáo dục và các Ban ngành liên quan tạo điều kiện về cơ sở vật

chất để trường THPT số 1 Bắc Hà có đầy đủ phòng học chức năng

- Để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập môn Hóa đề nghị Sở Giáo dục và các Ban ngành liên quan tạo điều kiện để mỗi trường THPT có một cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm có đầy đủ chuyên môn để giáo viên và học sinh có điều kiện thực hiện thí nghiệm được nhiều và tốt hơn Trên đây là một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyên tố Tôi rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp

B¾c Hµ, ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2012

NGƯỜI VIẾT

Trang 19

Nguyễn Thị Tâm

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG

Ngày đăng: 16/07/2014, 13:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phản ứng cháy:    X  + O 2  ->  CO 2   +    H 2 O - sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn trường THPT số 1 bắc hà
Sơ đồ ph ản ứng cháy: X + O 2 -> CO 2 + H 2 O (Trang 12)
Sơ đồ phản ứng - sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn trường THPT số 1 bắc hà
Sơ đồ ph ản ứng (Trang 14)
Sơ đồ cháy:    2C 2 H 5 NH 2  + O 2  =>4CO 2  + 7 H 2 O + N 2 - sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn trường THPT số 1 bắc hà
Sơ đồ ch áy: 2C 2 H 5 NH 2 + O 2 =>4CO 2 + 7 H 2 O + N 2 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w