Công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN học và máy TOÀN đạc điện tử đo vẽ CHI TIẾT bản đồ địa CHÍNH tỷ lệ 1 1000 xã vô TRANH – HUYỆN hạ hòa – TỈNH PHÚ THỌ MẢNH số 25 (Trang 43)

•Khảo sát khu đo

Sau khi thu thập được các tài liệu cần thiết cho công tác đo đạc và thành lập bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát thực địa để xác định ranh giới khu đo. Đồng thời tiến hành chọn điểm, chôn mốc địa chính.

• Thiết kế sơ bộ lưới kinh vĩ

Từ các điểm địa chính trong xã (có 4 điểm địa chính được đo bằng công nghệ

GPS). Lưới kinh vĩđược thống nhất thiết kế như sau:

Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thểđo được nhiều điểm chi tiết nhất.

Bng 4.2. Nhng yêu cu k thut cơ bn ca lưới đường chuyn địa chính

STT Các yếu tố cơ bản của đường chuyền Chỉ tiêu kỹ thuật

1 Góc ngoặt đường chuyền ≥ 300

2 Số cạnh trong đường chuyền ≤ 15

3

Chiều dài đường chuyền: - Nối 2 điểm cấp cao - Từđiểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm nút - Chu vi vòng khép ≤ 8 km ≤ 5 km ≤ 20 km 4

Chiều dài cạnh đường chuyền : - Lớn nhất

- Nhỏ nhất

- Chiều dài trung bình một cạnh

≤ 1400 m

≥ 200 m 500 m - 700 m 5 Trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc ≤ 5" 6 Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc

vòng khép (n: là số góc trong đường chuyền hoặc vòng khép) ≤ 5" n

7 Sai số khép giới hạn tương đối fs/ [s] ≤ 1: 25.000

(Nguồn: TT25-2014 ngày 19.05.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của

Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường ). 4.2.1.2. Chọn điểm, đóng cọc thông hướng

- Vị trí chọn điểm kinh vĩ phải thông thoáng, nền đất chắc chắn ổn định, các

điểm khống chế phải tồn tại lâu dài đảm bảo cho công tác đo ngắm và kiểm tra tiếp theo.

- Sau khi chọn điểm xong dùng cọc gỗ có kích thước 4 * 4 cm, dài 30 – 50 cm

đóng tại vị trí đã chọn, đóng đinh ở đầu cọc làm tâm, dùng sơn đỏ đánh dấu cho dễ

nhận biết.

- Kích thước cọc và chỉ tiêu kĩ thuật phải tuân theo quy phạm thành lập bản đồ địa chính của Bộ TN – MT

-Trong quá trình chọn điểm kinh vĩđã thu được kết quả như sau. Tổng sốđiểm địa chính: 4

4.2.1.3. Đo các yếu tố cơ bản của lưới

Lưới kinh vĩ khu đo xã Vô Tranh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ được thực hiện bằng công nghệ GPS theo đồ hình chuỗi tam giác, tứ giác dày đặc được đo nối với 4 điểm địa chính cơ sở hạng cao. Mật độ điểm, độ chính xác mạng lưới tuân thủ

theo thiết kế kỹ thuật xây dựng lưới kinh vĩ khu đo và đảm bảo yêu cầu việc phát triển lưới khống chếđo vẽ cấp thấp hơn, phục vụ công tác đo vẽ chi tiết bản đồđịa chính.

- Số lượng điểm kinh vĩ mới lập là 115 điểm được thiết kế thành 57 cặp GPS thông nhau đúng theo thiết kế.

- Đặc điểm của lưới: lưới kinh vĩ được xây dựng theo Hệ toạ độ quốc gia VN-2000, Elipsoid WGS-84, lưới chiếu UTM, múi chiếu 3°, kinh tuyến trục 104°45’ (theo kinh tuyến trục của tỉnh Phú Thọ) và được thiết kế thành một mạng lưới chung cho toàn khu đo.

4.2.2. Công tác ni nghip

4.2.2.1. Nhp s liu đo được t thc địa vào máy tính

Từ số liệu đo được lưu trong bộ nhớ trong của máy toàn đạc điện tử và được trút vào máy tính bằng phần mềm TOP2ASC.

4.2.2.2. Bình sai lưới kinh vĩ

Công tác bình sai lưới được thực hiện bằng phần mềm GPSPro của hãng South. Về tọa độ và độ cao đều lấy tọa độ và độ cao các điểm địa chính cơ sở làm cơ sởđể tính bình sai cho lưới.

+ Bình sai trong hệ WGS - 84 cho tất cả các điểm.

+ Tính toạ độ vuông góc không gian theo Ellipsoid WGS - 84 của tất cả các

điểm khởi tính tọa độ và độ cao.

+ Bình sai lưới toàn khu đo theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000.

+ Bình sai theo lưới kinh vĩ trên hệ tọa độ quốc gia VN-2000, kinh tuyến trục 1040 45’ 00”, múi chiếu 30 của tỉnh Phú Thọ.

Kết quả bình sai được thể hiện qua bảng sau. Trong bảng chỉ là trích dẫn một sốđiểm tọa

Kết quả bình sai được thể hiện qua bảng sau. Trong bảng chỉ là trích dẫn một số điểm tọa độ sau khi bình sai. Số liệu cụ thểđược thể hiện ở phần phụ lục.

Bng 4.3. S liu đim gc STT Tên điểm Tọa độ X(m) Y(m) 1 TR 090412 2382394.563 514882.174 2 TR 090415 2383597.260 520208.686 3 TR 090417 2381886.156 524625.684 4 TR 090418 2376099.762 520078.109

-Thành quả tọa độ sau khi bình sai.

Bng 4.4. Kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai

HỆ TỌA ĐỘ PHẲNG VN-2000 KINH TUYẾN TRỤC: 104°45' ELLIPSOID: WGS-84

Số Tên Tọa độ Độ cao Sai số vị trí điểm

TT điểm X(m) Y(m) h(m) (mx) (my) (mh) (mp) 1 090412 2382394.563 514882.174 72.589 --- --- --- --- 2 090415 2383597.260 520208.686 45.081 --- --- --- --- 3 090417 2381886.156 524625.684 22.662 --- --- --- --- 4 090418 2376099.762 520078.109 61.783 --- --- --- --- 5 KV1-01 2382220.071 522448.880 31.766 0.002 0.001 0.003 0.002 6 KV1-02 2382188.782 522618.781 44.479 0.000 0.000 0.000 0.000 7 KV1-03 2381945.874 522419.565 27.007 0.002 0.001 0.003 0.002 8 KV1-04 2381849.130 522432.568 28.108 0.002 0.001 0.003 0.002 9 KV1-05 2381769.142 522481.024 28.204 0.002 0.001 0.002 0.002 10 KV1-06 2381550.186 522331.043 27.354 0.002 0.001 0.002 0.002 11 KV1-07 2381667.321 522523.373 29.895 0.002 0.001 0.002 0.002 12 KV1-08 2381693.905 522588.534 29.627 0.001 0.001 0.002 0.002 13 KV1-09 2381771.055 522810.571 28.407 0.002 0.001 0.002 0.002 14 KV1-10 2381614.513 523353.476 25.159 0.001 0.001 0.002 0.002 15 KV1-11 2381638.717 523178.518 25.353 0.001 0.001 0.002 0.002 16 KV1-12 2381743.448 523070.556 28.077 0.001 0.001 0.002 0.002 17 KV1-13 2381853.319 523023.145 28.949 0.002 0.001 0.002 0.002 18 KV1-14 2381930.909 523266.014 27.724 0.002 0.001 0.002 0.002 19 KV1-15 2381932.787 523379.111 26.109 0.002 0.001 0.002 0.002 20 KV1-16 2381882.492 523648.226 29.529 0.002 0.001 0.003 0.002 21 KV1-17 2381824.267 524014.422 30.903 0.002 0.001 0.003 0.002

22 KV1-18 2381462.019 523824.001 27.770 0.002 0.001 0.002 0.002 23 KV1-19 2381405.413 523626.868 28.504 0.002 0.001 0.002 0.002 24 KV1-20 2381383.997 523383.976 26.938 0.002 0.001 0.003 0.002 25 KV1-21 2381482.305 523201.038 26.186 0.002 0.001 0.002 0.002 26 KV1-22 2381445.936 522720.400 26.414 0.001 0.001 0.002 0.002 27 KV1-23 2381369.437 522440.989 26.319 0.002 0.001 0.002 0.002 28 KV1-24 2381198.813 522484.565 31.057 0.003 0.002 0.003 0.003 29 KV1-25 2381583.442 522255.315 26.432 0.002 0.001 0.003 0.002 30 KV1-26 2381402.484 522184.904 25.609 0.002 0.001 0.002 0.002 31 KV1-27 2381070.593 522418.904 31.493 0.003 0.002 0.003 0.004 32 KV1-28 2380477.955 522668.342 24.660 0.003 0.002 0.003 0.003 … … … … … … …. …

Tổng sốđiểm địa chính, điểm lưới kinh vĩ của toàn bộ khu đo:

Tổng sốđiểm địa chính: 4 điểm Tổng sốđiểm lưới kinh vĩ: 115 điểm

4.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation, Famis

4.3.1. Đo v chi tiết

Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của các điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.

Đánh mốc sơn xác định ranh giới giữa các thửa đất để công việc đo vẽ được tiến hành thuận lợi, nhanh chóng và chính xác.

Từ các mốc địa chính, điểm lưới kinh vĩ vừa xây dựng được, tiến hành đặt máy đo các điểm chi tiết.

Trong quá trình đo chi tiết, kết hợp công việc ghi kết quả đo được vào sổ đo vẽ chi tiết, vẽ sơ họa và ghi chú ngoài thực địa để tránh nhầm lẫn trong quá trình biên tập bản đồ.

Sau khi xác định ranh giới hành chính, các ranh giới các thửa đất ta tiến hành dùng máy SOUTH NTS – 312B để đo vẽ chi tiết ranh giới các thửa đất, các công trình xây dựng trên đất.

+ Đo vẽ thửa đất, các công trình trên đất như nhà ở.

+ Đo vẽ thể hiện hệ thống giao thông: Đo vẽ lòng mép đường.

+ Đo vẽ thể hiện hệ thống thủy văn. Đo thể hiện lòng mương, mép nước, ghi chứ hướng dòng chảy của hệ thống.

+ Đo vẽ thể hiện hệ thống đường điện: thể hiện các cột điện, hướng đường dây.

+ Đo vẽ các vật cốđịnh: cầu, cống

+ Kết hợp với quá trình đo vẽ, ta kết hợp lấy thông tin của thửa đất, tên địa danh, tên riêng của địa vật . . . và được ghi trực tiếp lên bản sơ họa.

4.3.2. ng dng phn mm FAMIS và Microstation thành lp bn đồđịa chính

Sau khi đã hoàn thành công tác ngoại nghiệp,tiến hành hoàn chỉnh sổđo vẽ chi tiết và vẽ sơ họa. Bước tiếp theo là nhập số liệu vào máy tính và sử dụng phần mềm Microstation và Famis để thành lập bản đồ địa chính.

Quá trình được tiến hành như sau.

Quá trình trút máy

Máy toàn đạc được kết nối với máy tính thông qua cổng trút USB . Khởi động phần mềm TOP2ASC. Chọn kiểu trút Recevied and convert FC5 data to ASC format → Nhập tên file (tên file là ngày đo) → Nhập tốc độ trút (2400 → Nhập độ

dài ký tự (8).

Hình 4.2: Màn hình làm vic ca phn mm TOP2ASC X lý s liu

- Cu trúc File d liu t máy đo đin t

Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy toàn đạc điện tử South NTS – 312B. Sau đây là cấu trúc của file dữ liệu.

Trong file số liệu này thì các số liệu đo cũng là khoảng cách từ điểm chi tiết

đến máy, giá trị góc đứng và giá trị góc bằng. Trong khi đo mã của các điểm đo ta phải ghi vào sổđo. Cấu trúc của file có dạng như sau:

Hình 4.3: Cu trúc file d liu t máy đo đin t

- X lý s liu

Sau khi số liệu được trút từ sổ đo điện tử sang máy vi tính bằng phần mềm TOP2ASC file số liệu có tên (16-4.top) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 16-4 ( có nghĩa là số liệu của ngày 16-4)

Để xuất được ra bản vẽ ta phải chuyển đổi file 16-4.top thành file 16-4.asc bằng cách xử lý qua phần mền hỗ trợ có tên CVF1-2010 (hoặc các phần mền hỗ trợ

Hình 4.4: Phn mm x lý s liu

Sửa định dạng file có tên 16-4_CVF1 thành 16-4_CVF1.TCM sau đó copy file sang ổ lưu trữ số liệu đo:

-Sau đó ta tính tọa độ số liệu đo của file 16-6_CVF1.TCM bằng phần mềm có tên Chương trình tính tọa độ TOPO 720:

Hình 4.5: Chương trình tính ta độ.

-Sau khi xử lý qua phần mền trắc địa File số liệu có cấu trúc sau :

Hình 4.6 : File s liu sau khi được x 4.3.2.1. Nhp s liu đo

Khi xử lý được File số liệu điểm chi tiết có đuôi .asc ta tiến hành triển điểm lên bản vẽ. Khởi động Microstation, tạo file bản vẽ mới chọn ( Select ) file chuẩn có

- Làm việc với ( cơ sở dữ liệu trịđo ) → Nhập số liệu → Import Tìm đường dẫn đến ổ, thư mục, file chứa số liệu cần triển điểm lên bản vẽ :

Hình 4.7: Nhp s liu bng FAMIS.

Hình 4.8: Chn đường dn cha file s liu.

Chọn đúng đường dẫn chứa file số liệu chi tiết có đuôi .asc ta được một file bản vẽ chứa các tâm điểm chi tiết, đây chính là vị trí các điểm cần xác định ở ngoài thực địa và đã được tính toạ độ và độ cao theo hệ thống toạ độ VN2000. Để biết

được thứ tự các điểm nối với nhau thành các ranh thửa đất đúng như ngoài thực địa ta làm như bước sau:

Hình 4.9 : Trin đim chi tiết lên bn v

4.3.2.2. Hin th sa cha s liu đo - Hin th trđo

Cơ sở dữ liệu trịđo→ Hiển thị → Toạ mô tả trị đo → chọn các thông số hiển thị

DX = 0 ( Tức tâm số thứ tự cách tâm điểm chi tiết theo trục X = 0 DY = 0 ( Tức tâm số thứ tự cách tâm điểm chi tiết theo trục Y = 0

Chọn kích thước chữ = 12 hoặc lớn hơn tuỳ theo để thụân tiện cho việc nối các

điểm chi tiết với nhau cho rõ nét rễ nhìn các số thứ tựđiểm

Chọn màu chữ số thứ tựđiểm sao cho chữ số nổi so với màu nền Microstation, ví dụ như trên màu nền của Microstation là màu đen ta lên chọn màu chữ số thứ tự điểm chi tiêt là màu trắng chọn xong ta ấn chấp nhận.

Vậy ta được một file thứ tự điểm chi tiết gồm có tâm điểm và số thứ tự điểm như sau:

Hình 4.11: mt sđim đo chi tiết

4.3.2.3. Thành lập bản vẽ

Từ các điểm chi tiết và bản vẽ sơ hoạ ngoài thực địa ta sử dụng thanh công cụ

vẽ đường thẳng Place Smartline và chọn lớp cho từng đối tượng của chương trình Micorstation để nối các điểm đo chi tiết.

Lần lượt thực hiện các công việc nối điểm theo bản vẽ sơ hoạ của tờ bản đồ

khu vực xã Vô Tranh, ta thu được bản vẽ của khu vực đo vẽ như hình minh hoạ

dưới đây. Lúc này các thửa đất trên bản vẽ thể hiện rõ vị trí hình dạng và một sốđịa vật đặc trưng của khu đo.

Hình 4.12 : Mt góc t bn đồ trong quá trình ni tha

Hình 4.13 : Các tha đất sau khi được ni

Bản đồ địa chính được phân mảnh theo nguyên tắc 1 mảnh bản đồ địa chính gốc thành lập 1 mảnh bản đồ địa chính, hình thể thửa đất lấy trọn thửa, kích thước khung bản đồ địa chính là: 60cm x 70cm.

Nội dung biểu thị trên bản đồ tuân theo quy định tại khoản 3.1 đến 3.10 của Quy phạm Thành lập Bản đồđịa chính năm 2008, cụ thể như sau:

- Điểm tọa độ các cấp gồm tọa độ hạng cao Nhà nước, điểm địa chính cơ sở,

điểm địa chính.

- Hệ thống giao thông gồm; Đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường đá, đường đất lớn,

đường đất nhỏ. Biểu thị tên đường, chất liệu rải mặt.

- Hệ thống thủy văn: Biểu thị sông, kênh, rạch, ao, hồ. Nếu sông, kênh rạch lớn hơn 0.5 mm trên bản đồ thì phải vẽ 2 nét.

- Ranh giới các thửa đất.

- Các công trình, nhà ở gắn liền với thửa đất. Các công trình xây dựng tạm thời hoặc công trình phụ trợ như: lán trại, tường rào, nhà để xe, sân, giếng nước, bể

nước, cột điện... không gắn liền với nhà (công trình) chính thì không biểu thị. - Biểu thị các địa vật quan trọng chiếm diện tích cần trừ vào diện tích thửa đất như tháp nước, trạm biến thế, cột điện cao thế, nghĩa địa...

- Không biểu thị mộ nhỏ nằm rải rác, cột điện đơn, cột điện thoại, cột Km, cống, đập nước.... mà diện tích ≤ 4mm2 trên bản đồ (chỉ biểu thị cột điện 4 chân có chiếm nhiều diện tích đất)...

- Không biểu thị ký hiệu đắp cao, xẻ sâu (nhưng phải vẽđúng diện tích của đối tượng), cầu một người đi, đường máng dẫn nước trong các thửa đất.

- Dáng đất được biểu thị trên bản đồ địa chính bằng ghi chú điểm độ cao đối với vùng đồng bằng, đường bình độ đối với vùng đồi núi hoặc bằng ký hiệu kết hợp với ghi chú độ cao, mật độ ghi chú độ cao không ít hơn 5 điểm trên 1dm2 .

Trong các yếu tố trên ranh giới thửa đất là yếu tố quan trọng nhất, do đó phải

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN học và máy TOÀN đạc điện tử đo vẽ CHI TIẾT bản đồ địa CHÍNH tỷ lệ 1 1000 xã vô TRANH – HUYỆN hạ hòa – TỈNH PHÚ THỌ MẢNH số 25 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)