Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
307 KB
Nội dung
1 Trờng Đại học Vinh khoa ngữ văn ===== ===== Trần văn cờng Nhânvậtnho sĩ trongtruyệnkiều - nguyễndu(nhìntrongsựđốisánhvớikimvânkiềutruyệncủathanhtâmtàinhân) khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại vinh - 2009 2 Trờng Đại học Vinh khoa ngữ văn ===== ===== Nhânvậtnho sĩ trongtruyệnkiều - nguyễndu(nhìntrongsựđốisánhvớikimvânkiềutruyệncủathanhtâmtàinhân) khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại Giáo viên hớng dẫn: TS. Trơng xuân tiếu Sinh viên thực hiện : Trần Văn Cờng Lớp : 45E1 - Ngữ văn vinh - 2009 Lời nói đầu Khóa luận của chúng tôi đợc hoàn thành, trớc hết là nhờ công ơn dạy dỗ, chỉ bảo của quý thày, cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Trờng Đại học Vinh, trong suốt thời gian chúng tôi đợc học tập và rèn luyện tại đây. Qua đây cho phép em đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn khoá luận TS. Trơng Xuân Tiếu, ngời đã giúp đỡ, chỉ bảo em rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam I, những ngời đã trực tiếp dạy dỗ, chỉ bảo và cung cấp cho em kiến thức cơ bản và phơng pháp để hoàn thành khoá luận đúng hạn định. Tuy nhiên, đây là một công trình mang tính tập sự đầu tiên của ngời viết, kinh nghiệm và phơng pháp đang còn non, lại đợc thực hiện trong thời gian thực tập s phạm và về trờng; vậy nên những thiếu sót, chủ quan trong nhìn nhận, đánh giá vấn đề là điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi thành thực mong nhận đợc sự đóng góp chỉ bảo của thầy cô, bạn bè để khoá luận đợc bổ khuyết và hoàn thiện hơn, cũng nh việc rút kinh nghiệm cho mình ở những b- ớc đi tiếp theo. Cuối cùng chúng tôi xin đợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những ngời đã khuyến khích, động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian chúng thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05/ 2009 Sinh viên Trần Văn Cờng Mục lục 3 A. Mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích, yêu cầu .2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 3 4. Phơng pháp nghiên cứu 4 5. Lịch sửvấn đề nghiên cứu .7 6. Cấu trúc khoá luận 10 B. Nội dung .11 Chơng 1. Khái quát về hình tợng nhânvậtNho sĩ trongvăn học Việt Nam trung đại 11 1.1. Giới thuyết khái niệm .11 1.1.1. Nhânvậtvăn học 11 1.1.2. Nho sĩ và nhânvậtNho sĩ 11 1.2. Các loại hình nhânvậtNho sĩ trongvăn học Việt Nam trung đại 13 1.2.1. NhânvậtNho sĩ hành đạo .15 1.2.2. NhânvậtNho sĩ ẩn dật .17 1.2.3. NhânvậtNho sĩ tài tử .22 1.3. Tổng quan về nhânvậtNho sĩ trongTruyệnKiều 25 1.3.1. Những loại hình nhânvậtNho sĩ trongTruyệnKiều .26 1.3.2. Những đặc điểm chung và khác biệt củanhânvậtNho sĩ trongTruyệnKiều so vớinhânvậtNho sĩ trongvăn học Việt Nam trung đại .26 1.3.2.1. Những đặc điểm chung 26 1.3.2.2. Những điểm khác biệt 26 Chơng 2. Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhânvậtNho sĩ trongTruyệnKiềucủaNguyễnDu .31 2.1. Những nét tơng đồng trong nghệ thuật xây dựng hình tợng nhânvậtnho sĩ ở hai tác phẩm TruyệnKiều và KimVânKiềutruyện 31 2.1.1. Trên phơng diện miêu tả .31 4 2.1.1.1. Tuyến nhânvậtnho sĩ chính diện: Kim Trọng, Thúc Sinh 31 2.1.1.2. Tuyến nhânvậtnho sĩ phản diện: Mã Giám Sinh, Sở Khanh 36 2.1.2. Trên phơng diện nội dung .41 2.2. Những điểm khác biệt trong bút pháp xây dựng hình tợng nhânvậtNho sĩ củaNguyễnDu so vớiThanhTâmtàinhân .49 2.2.1. Nhânvậtnho sĩ trongKimVânKiềutruyện đợc ThanhTâmtàinhân xây dựng theo hớng hiện thực hóa và đạo đức hóa 49 2.2.1.1. Giới thuyết khái niệm hiện thực hóa và đạo đức hóa .49 2.2.1.2. Những biểu hiện của hiện thực hóa và đạo đức hóa trongKimVânKiềutruyện .50 2.2.2. Nhânvậtnho sĩ trongTruyệnKiều đợc NguyễnDu xây dựng theo hớng lý tởng hóa và cá biệt hóa .57 2.2.2.1. Giới thuyết khái niệm lý tởng hóa và cá biệt hóa 57 2.2.2.2. Những biểu hiện của lý tởng hoá và cá biệt hoá trongTruyệnKiều 59 2.3. Số phận, vận mệnh nhânvậtnho sĩ qua sự thể hiện ở hai tác phẩm TruyệnKiều và KimVânKiềutruyện .71 2.3.1. Nhânvậtnho sĩ trongKimVânKiềutruyện và trongTruyệnKiều đều liên quan mật thiết đến số phận, vận mệnh cuộc đời Thúy Kiều 78 2.3.2. Những nét khác biệt trong quan hệ của các nhânvậtnho sĩ vớinhânvật Thuý Kiều qua hai tác phẩm TruyệnKiều và KimVânKiềutruyện .79 2.3.3. Nguyênnhân dẫn đến sự khác nhau trong việc xây dựng hình tợng nhânvậtnho sĩ của hai tác giả NguyễnDu và ThanhTâmtàinhân .83 2.3.3.1. ở ThanhTâmtàinhân 83 2.3.3.2. ở NguyễnDu .84 2.4. Những đóng góp mới mẻ củaNguyễnDutrong việc xây dựng hình tợng nho sĩ đốivớivăn học Việt Nam .86 C. Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 92 5 A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tàiTruyệnKiềucủa đại thi hào NguyễnDu là một kiệt tác nghệ thuật trên nhiều phơng diện: ngôn ngữ, tả cảnh, tả tình, nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật, sử dụng điển cố, t tởng, quan niệm nghệ thuật Điều đó cho phép chúng ta có cái nhìn từ nhiều phía để tìm ra những vẻ đẹp của tác phẩm để rồi cảm - hiểu - yêu - mến nó. Trên thực tế, từ khi ra đời đến nay TruyệnKiều đã thu hút nhiều công trình nghiên cứu đi vào tìm hiểu nội dung cũng nh nghệ thuật của tác phẩm, nhằm tìm ra những vẻ đẹp nghệ thuật của kiệt tác này. Trong việc nghiên cứu, để tìm ra cái đẹp củaTruyệnKiều thì vấn đề so sánhvăn bản TruyệnKiềuvớivăn bản tiểu thuyết KimVânKiềutruyệncủaThanhTâmtàinhân đã đợc một số nhà nghiên cứu đề cập đến. Và, họ đều có chung kết luận: TruyệnKiều không phải là tác phẩm dịch, cũng không phải là phỏng tác, mà đó là một công trình sáng tạo tuyệt vờicủaNguyễn Du. Để thấy đợc giá trị nghệ thuật củaTruyệnKiều và cũng để đi vào tìm hiểu một phơng diện quan trọngtrong sáng tác củaNguyễnDu thì việc so sánh nghệ thuật xây dựng nhânvật Thúy Kiềutrong tác phẩm TruyệnKiềucủaNguyễnDuvớiKimVânKiềutruyệncủaThanhTâmtàinhân là điều cần thiết. Bởi Thuý Kiều là nhânvật trung tâmcủa hai tác phẩm. ở đó, nhânvật tập trung đợc tất cả giá trị về t tởng, nghệ thuật của nhà văn, cũng nh quan niệm về con ngời của tác giả. Tiếp bớc những ngời đi trớc, chúng tôi quyết định chọn đề tàiNhânvậtNho sĩ trongTruyệnKiều - NguyễnDu(nhìntrongsựđốisánhvớiKimVânKiềutruyệncủaThanhTâmtàinhân) làm đề tài nghiên cứu của mình. 6 Sở dĩ chúng tôi chọn đề tài này là do hệ thống nhânvậtnho sĩ cũng rất quan trọng và luôn song hành, có ảnh hởng trong suốt quãng đời 15 năm lu lạc của Thúy Kiều - nhânvật chính của tác phẩm. Đó cũng là hệ thống nhânvật có ảnh hởng đến số phận, vận mệnh của Thúy Kiều, và cũng là hệ thống nhânvật mà Thúy Kiều thể hiện mọi sắc thái tình cảm của mình nh: yêu thơng, tôn trọng, nuối tiếc, căm hờn, báo ân, báo oán. Mặt khác, việc tìm hiểu nhânvậtNho sĩ trongTruyệnKiều sẽ cho chúng ta thấy những nét khác biệt trongtài năng xây dựng nhânvậtcủaNguyễnDu so vớiThanhTâmtài nhân. Đồng thời sẽ thấy đợc quan niệm của nhà văn về con ngời và cuộc sống, t tởng của họ gửi gắm trong đó. Ngoài những lý do trên, còn vì đã có một số công trình so sánhTruyệnKiềuvớiKimVânKiều truyện, nhng cha có công trình nào đi vào so sánh cụ thể nghệ thuật xây dựng nhânvậtNho sĩ ở hai tác phẩm này. (Mặc dù hình t- ợng Nho sĩ là quen thuộc trongvăn học trung đại Việt Nam và Trung Quốc). Thêm nữa, đây cũng là cách để khẳng định tài năng củaNguyễn Du, tìm ra những giá trị đích thực của kiệt tác Truyện Kiều. Chính vì những lý do trên, chúng tôi xin đi vào nghiên cứu đề tàicủa mình. 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích TruyệnKiềucủaNguyễnDu là một kiệt tác nghệ thuật trên nhiều mặt, là tác phẩm văn học duy nhất để lại nhiều dấu ấn nghệ thuật trongtâm hồn độc giả Việt Nam. Bằng cách thể hiện tài tình của tác giả, TruyệnKiều trở thànhtấm gơng soi sáng tâm hồn ngời đọc Việt Nam cũng nh những ai yêu thích TruyệnKiều trên thế giới, và tác phẩm đã trở thành tập đại thànhcủaVăn học Việt Nam trung đại. Mặc dù vậy, thế giới nghệ thuật TruyệnKiềuvẫn còn là một ẩn số đốivới chúng tôi. Chính vì thế, thực hiện khóa luận này vừa là cơ hội, vừa là thách 7 thức để chúng tôi tìm hiểu về một tác phẩm đợc hàng triệu con tim yêu mến. Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi hớng đến những mục đích sau: 1. Nhằm tìm hiểu vẻ đẹp cũng nh hạn chế của hệ thống nhânvậtNho sĩ trongTruyệnKiều (đối sánhvớiKimVânKiều truyện) 2. Nhằm hiểu sâu hơn về sáng tạo thiên tài cũng nh quan niệm, t tởng củaNguyễnDu khi xây dựng nhânvậtNho sĩ trong tác phẩm. 3. Góp phần thiết thực vào việc dạy, học và đọc Truyện Kiều. 2.2. Yêu cầu Để đề tài phát huy đợc tác dụng và có ý nghĩa thực tiễn, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cố gắng trình bày một cách có hệ thống nghệ thuật xây dựng nhânvậtNho sĩ củaNguyễnDutrongTruyệnKiều trên cơ sở đốisánh trực tiếp vớiKimVânKiều truyện. So sánhđối chiếu là một hớng nghiên cứu, tiếp cận cho ta cái nhìn chân xác nhất. Vì thế chúng tôi sẽ bám sát hớng nghiên cứu này trong cả khóa luận. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng Văn bản Truyện Kiều, trên thực tế có rất nhiều và hiện có rất nhiều bản khác nhau về chữ nghĩa. Vấn đề đó đã và đang đợc các nhà nghiên cứu tranh luận, lý giải. Vì vậy, chọn một văn bản Kiều để so sánh thì độ chính xác cũng chỉ ở mức tơng đối (vì văn bản gốc không còn). Vậy nên chúng tôi chọn văn bản Kiều do nhóm tác giả Đào Duy Anh, Xuân Diệu .hiệu đính, chú thích, đó là văn bản: NguyễnDu - Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 2006 và văn bản đốisánhvớiTruyệnKiều là KimVânKiềutruyện đợc in trong công trình TruyệnKiềuđối chiếu, Nxb Hà Nội, 1991 của Phạm Đan Quế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 8 ở đề tài này, chúng tôi chỉ đi vào so sánh, đối chiếu nghệ thuật xây dựng nhânvật giữa hai tác phẩm, mà ở đây là nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời Nho sĩ - tuyến nhânvật quan trọng liên quan mật thiết đến những biến cố củađời Kiều. Theo chúng tôi đó là hai tuyến nhânvật cơ bản: tuyến nhânvậtNho sĩ chính diện gồm: KimTrọng và Thúc Sinh; tuyến nhânvậtnho sĩ phản diện gồm: Mã Giám Sinh, Sở Khanh. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhânvậtNho sĩ khác, song đó không phải là hớng nghiên cứu cốt yếu của đề tài. 4. Phơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn củavấn đề Nh chúng ta đã biết những nền văn hóa, văn học trên thế giới thờng có ảnh hởng qua lại, giao thoa lẫn nhau. Một nền văn minh lớn thì sự ảnh hởng của nó càng sâu sắc, trên tất cả các lĩnh vực. Có thể kể ra các nền văn minh lớn nh: nền văn minh Trung Hoa, nền văn minh Hi Lạp - La Mã, nền văn minh ấn Độ Tất cả những nền văn minh này đều có một sức tr ờng tồn và ảnh h- ởng mãnh liệt đến những khu vực xung quanh. Nền văn hoá Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật tất yếu đó. Và ảnh hởng từ văn hoá Trung Quốc (tự nguyện hay cỡng bức) là một thực tế. Và TruyệnKiềucủaNguyễnDu là một trờng hợp điển hình củavăn học trung đại Việt Nam đã chịu ảnh hởng củavăn học cổ, trung đại Trung Quốc. Cho nên so sánh nghệ thuật xây dựng nhânvật giữa TruyệnKiềucủaNguyễnDuvớiKimVânKiềutruyệncủaThanhTâmtàinhân là phải chỉ ra đợc những ảnh hởng, tiếp thu, đồng thời cũng phải chỉ ra đợc những sáng tạo độc đáo của thiên tàiNguyễn Du. Đó cũng là bằng chứng về sự giao lu văn hóa Hán - Việt, về sức sống của nền văn hóa Việt Nam trớc sự ảnh hởng và du nhập củavăn hóa nớc ngoài. Trong thực tế, Văn học Việt Nam trung đại (không chỉ riêng Truyện Kiều) có rất nhiều tác phẩm đợc sáng tác dựa trên văn học nớc ngoài. Thế kỷ XVI, khi viết Truyền kỳ mạn lục, NguyễnDữ đã chịu ảnh hởng lớn từ Tiễn 9 đăng tân thoại của Cù Hựu (Trung Quốc). Ngoài ra, một số truyện Nôm dân gian đều chịu ảnh hởng của các tác phẩm văn học Trung Quốc, nhng đã đợc soi chiếu dới ánh sáng của tinh thần dân tộc, tinh thần sáng tạo của các tác giả Việt Nam. Họ đã tiếp thu trên cơ sở dân tộc hóa, hiện thực hóa những đề tài, cốt truyệncủavăn học Trung Quốc, để làm giàu thêm kho tàng văn học Việt Nam. TruyệnKiềucủaNguyễnDu dựa vào KimVânKiềutruyệncủaThanhTâmtàinhân chủ yéu là về cốt truyện, đặc biệt là bố cục tác phẩm và hình t- ợng nhân vật. Nhng, cũng nh một số truyện Nôm khác TruyệnKiềucủaNguyễnDu viết bằng chữ Nôm, còn KimVânKiềutruyện viết bằng chữ Hán. TruyệnKiều thuộc thể loại truyện thơ, còn KimVânKiềutruyện là tiểu thuyết chơng hồi. Những đặc điểm trên, cùng với ý thức văn hóa và tài năng tác giả, đã khiến cho TruyệnKiềucủaNguyễnDu trở thành một kiệt tác của nền văn học Việt Nam và thế giới. Bạn đọc thế giới biết đến KimVânKiềutruyện cũng là nhờTruyện Kiều. Điều này đã đợc nhìn nhận khách quan từ một học giả nớc ngoài - Viện sĩ Nga B.L RipTin KimVânKiều vào thế kỷ XVIII đã đợc dịch ra tiếng Mãn châu. Khoảng cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX đã đợc nhà tiểu thuyết Nhật Bản Bakin và nhà thơ Việt Nam NguyễnDu chú ý. Khi Bakin dựa vào cốt truyện đó để sáng tác ra tiểu thuyết đạo đức Con cá vàng thì NguyễnDu sáng tác ra một truyện thơ. Và, thoạt nhìn thì thật lạ lùng, tác phẩm đợc gia nhập văn học thế giới không phải là tiểu thuyết Trung Quốc, bản phóng tác Nhật Bản mà là TruyệnKiềucủaNguyễn Du. Mà cho đến nay, nó đợc dịch ra cả tiếng Trung Quốc và tiếng Nhật và nhờ nó mà cuốn tiểu thuyết Trung Quốc đợc nói đến trongVăn học sử" (dẫn theo Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQGHN, 1999) Nh đã nói ở mục 1, TruyệnKiều là kết tinh của nhiều thành công, sáng tạo củaNguyễn Du. Nghệ thuật xây dựng nhânvật chỉ là một phơng diện 10 . ===== Trần văn cờng Nhân vật nho sĩ trong truyện kiều - nguyễn du (nhìn trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân) khóa luận tốt. ngữ văn ===== ===== Nhân vật nho sĩ trong truyện kiều - nguyễn du (nhìn trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân) khóa luận tốt