Trên phơng diện miêu tả

Một phần của tài liệu Nhân vật nho sỹ trong truyện kiều nguyễn du (nhìn trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân) (Trang 35 - 98)

B. Nội dung

2.1.1. Trên phơng diện miêu tả

2.1.1.1. Tuyến nhân vật nho sĩ chính diện: Kim Trọng, Thúc Sinh * Trong Truyện Kiều

Các nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh trong Truyện Kiều đợc Nguyễn Du giới thiệu nh sau:

- Nhân vật Kim Trọng:

Dùng dằng nửa ở nửa về

Nhạc vàng đâu đã tiếng nghe gần gần Trông chừng thấy một văn nhân Lỏng buông tay khấu, bớc lần dặm băng

Đề huề lng túi gió trăng

Tuyết in sắc ngựa câu giòn Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời

Nẻo xa mới tỏ mặt ngời

Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình Hài văn lần bớc dặm xanh Một vùng nh thể cây quỳnh cành giao

Chàng Vơng quen mặt ra chào Hai Kiều e lệ nép vào dới hoa

Nguyên ngời quanh quất đâu xa Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh

Nền phú hậu, bậc tài danh

Văn chơng nết đất, thông minh tính trời Phong t tài mạo tót vời

Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa Chung quanh vẫn nớc non nhà Với Vơng Quan trớc vốn là đồng thân

Trộm nghe thơm nức hơng lân Một nền Đồng Tớc khóa xuân hai Kiều

Nớc non cách mấy buồng thêu Những là trộm nhớ thầm yêu chốc mòng

May thay giải cấu tơng phùng Gặp tuần đố lá thỏa lòng tìm hoa

Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai

Ngời quốc sắc, kẻ thiên tài Tình trong nh đã mặt ngoài còn e Chập chờn cơn tỉnh cơn mê

Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn Bóng tà nh giục cơn buồn Khách đà lên ngựa ngời còn ghé theo

Dới dòng nớc chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha.

Tơng ứng với đoạn thơ trên là đoạn trích trong Kim Vân Kiều truyện. Xin đợc trích dẫn:

Hồi 1:

Vô tình hay hữu ý, bên đờng viếng mả Đạm Tiên.

Hữu duyên hay vô duyên, bỗng dng gặp chàng Kim Trọng

… Vạch xong bài thơ, Kiều đang còn tần ngần lu luyến, không muốn trở gót lại nhà, mặc cho hai em giục dã. Đơng lúc chị em dùng dằng nửa ở, nửa về thì bỗng nghe tiếng nhạc vàng từ phía xa xa, một chàng nho sĩ cỡi ngựa tiến đến. Vơng Quan nhận thấy là bạn đồng song, nhng không biết chàng đó đã dụng tâm theo dõi, nên mới vội vàng bảo chị: “Này Kim kha đã lại đến kìa, các chị hãy nên tạm lánh”. Thúy Kiều thấy em nói vậy vội lánh sang phía sau mộ nhng vẫn liếc trộm dung nhan, thấy Kim Trọng là ngời phong lu tuấn tú. Còn Kim Trọng khi đến trớc mộ, vội vã vái chào Vơng Quan, rồi làm ra vẻ tự nhiên hỏi chuyện:

Này Hải Vọng (biệt hiệu của Vơng Quan) tôn huynh cớ sao lại đến chỗ này? Còn nh tiểu đệ vì hâm mộ thanh giá Đạm Tiên ngày trớc nên mới qua đây, thành ra đợc gặp thực là may mắn. Vậy chẳng biết hai vị nữ khác cùng đi với Vơng huynh là chỗ thân thích thế nào?

Quan đáp: Tha đại huynh đó là hai chị ruột của đệ

Kim Trọng: Ôi, nếu là chị ruột thì đệ đây với nhân huynh là chỗ anh em bạn thiết, nhẽ đâu lại không tới chào? Vậy phiền huynh thông báo trớc cho, Vơng Quan từ chối không tiện, đành phải quay lại phía sau mộ nói để hai chị

hay. Nhng Kim Trọng không đợi trả lời cũng theo sát ngay Vơng Quan, thành ra các cô không kịp tránh, đành phải đứng lại để Kim Trọng cúi đầu thi lễ…

- Nhân vật Thúc Sinh:

Khách du bỗng có một ngời Kỳ Tâm họ Thúc cũng nòi th hơng

Vốn ngời huyện Tích châu Thờng Theo nghiêm đờng mở ngôi hàng Lâm Tri

Tơng ứng với đoạn thơ trên là đoạn trích trong Kim Vân Kiều truyện

Hồi 11:

Nức nở kêu trời, bình khang gửi hận Chơi bời quen thói, toan đúc nhà vàng

… Lúc ấy trong vùng có một chàng th sinh họ Thúc tên Thủ, tự là Kỳ Tâm, vốn ngời huyện Vô Tích thuộc Thờng Châu. Vì phụ thân có mở cửa hàng buôn bán ở thành Lâm Tri nên chàng cũng theo cha đến đó …

Có thể nói với hai nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh từ nguyên tác Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều của Nguyễn Du đã có sự khác biệt trong miêu tả. Vẫn là những con ngời ấy, song đến Nguyễn Du nhân vật hiện lên thật sinh động. Điểm đầu tiên, dễ nhận thấy nhất, là sự khác nhau trong việc miêu tả ngoại hình nhân vật giữa hai tác giả. Nhân vật của Thanh Tâm tài nhân đợc tác giả miêu tả rất đơn giản, chấm phá qua cảm nhận của Thúy Kiều. Kim Trọng hiện lên chỉ qua một câu trong suy nghĩ của Thúy Kiều, khi nàng “vội lánh sang phía sau mộ nhng vẫn liếc trộm dung nhan, thấy Kim Trọng là ngời phong lu tuấn tú”. Nhng đến Nguyễn Du, Kim Trọng hiện lên thật đẹp, thật lung linh trong không khí mùa xuân. Chàng xuất hiện, nh khiến cho mùa xuân tơi đẹp hơn và thêm phần ý vị trong mắt Thúy Kiều:

Trông chừng thấy một văn nhân Lỏng buông tay khấu bớc lần dặm băng

Sau chân theo một vài thằng con con Tuyết in sắc ngựa câu giòn Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời

Tài năng của chàng đợc Nguyễn Du giới thiệu:

Nguyên ngời quanh quất đâu xa Họ Kim tên Trọng, vốn nhà trâm anh

Nền phú hậu, bậc tài danh

Văn chơng nết đất, thông minh tính trời.

Từ Kim Trọng hết sức chung chung qua đôi nét gợi trong nguyên tác "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài nhân đến "Truyện Kiều" Nguyễn Du là một Kim Trọng với dung mạo, tài năng cụ thể. Kim Trọng của Nguyễn Du còn hào hoa phong nhã. Sự xuất hiện của chàng nh sắc xuân đang đến, làm cho bức tranh xuân trong buổi thanh minh thêm hài hòa, tơi đẹp, để lại sự bâng khuâng khôn xiết trong tâm trí Thúy Kiều. Viết về Kim Trọng nh thế, ắt hẳn Nguyễn Du đã dành cho nhân vật của mình sự yêu mến có dụng tâm.

Về ngôn ngữ, Kim Trọng của Nguyễn Du trong đoạn thơ này không nói, chàng chỉ dừng lại ở vẻ lu luyến khó rời đối với nhị Kiều. Tế nhị và trang nhã, lịch sự và phải phép cùng Vơng Quan, chứ không vội vàng nh Kim Trọng trong Kim Vân Kiều truyện.

Nhân vật thứ hai là Thúc Sinh cũng đợc Nguyễn Du xây dựng với bút pháp lý tởng ấy. Thúc Sinh trong Kim Vân Kiều truyện đợc tác giả giới thiệu rất sơ sài, nh sự giới thiệu về tiểu sử. Đến Nguyễn Du, Thúc Sinh hiện lên rõ nét, cụ thể hơn, Thúc Sinh xuất hiện rất tình cờ, chứ không phải là sự định liệu trớc nh trong Kim Vân Kiều truyện:

Khách du bỗng có một ngời Kỳ Tâm họ Thúc cũng nòi th hơng

Vốn ngời huyện Tích châu Thờng Theo nghiêm đờng mở ngôi hàng Lâm Tri

Thúc Sinh đợc Nguyễn Du giới thiệu rất dòng dõi. Đến sự ăn chơi của chàng cũng là sự ăn chơi của kẻ đa tình, của nòi tình. Thúc Sinh nh sống trong mộng ảo bên Thúy Kiều:

Khi gió gác, khi trăng sân Bầu tiên chuốc rợu, câu thần nối thơ

Khi hơng sớm, khi trà tra Bàn vây điểm nớc, đờng tơ họa đàn

Đó là sự tao ngộ, sự gặp gỡ của nho sĩ với giai nhân; là sự gặp gỡ và hòa hợp của những kẻ tài tình, chứ không phải là những cuộc mua bán vô tình chốn lầu xanh. Thúc Sinh - là nhân vật duy nhất trong Truyện Kiều - cùng với Thúy Kiều hởng cuộc sống trần tục êm ái và bình yên nhất, trần thế nhất trong quãng đời lu lạc của Kiều.

Nguyễn Du đã chăm chút, đã nâng niu và trân trọng Kim Trọng, Thúc Sinh, hai nhân vật nho sĩ có ảnh hởng sâu sắc trong cuộc đời Thúy Kiều.

Với hai nhân vật chính diện trên, trong sự giới thiệu về ngoại hình, tài năng của nhân vật, Nguyễn Du đã có cách làm khác Thanh Tâm tài nhân. Nhân vật của ông đều xuất hiện một cách tình cờ, hợp lôgic chứ không phải là sự sắp đặt chủ quan của tác giả. Nhân vật của ông xuất hiện trong nét bút tài hoa, với những phẩm chất hiện lên thật lý tởng. Ngợc với điều đó, nhân vật của Thanh Tâm tài nhân lại đợc hiện lên qua cái nhìn của một nhân vật khác: Thúy Kiều. Tuy nó cho ta cái nhìn khách quan, nhng ít thể hiện quan điểm của tác giả trong nhân vật ấy.

2.1.1.2. Tuyến nhân vật nho sĩ phản diện: Mã Giám Sinh, Sở Khanh - Nhân vật Mã Giám Sinh, Sở Khanh trong Truyện Kiều

* Nhân vật Mã Giám Sinh:

Sự lòng ngỏ với băng nhân Tin sơng đồn đại xa gần xôn xao

Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên rằng: Mã Giám Sinh

Hỏi quê rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần Quá niên trạc ngoại tứ tuần

Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trớc thầy sau tớ xôn xao

Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng

Tơng ứng với đoạn này là đoạn văn trong Kim Vân Kiều truyện. Xin đ- ợc trích dẫn:

Hồi 4:

Chữ hiếu nặng, thân này đành bỏ, nỡ để nhà tan Tơ duyên đứt, tình ấy khó phai, còn nhờ em nối

… Nửa giờ sau, mụ lại dẫn đến mấy ngời, trong số đó có một ngời nh đã đứng tuổi, áo quần coi rất bảnh bao, tiến lên thi lễ và chú ý nhìn nàng chầm chập. Mụ mới đứng lên cầm tay, vén tóc, khen lấy khen để: Này ông thử coi, có đúng nh lời tôi nói, quả là một trang tuyệt sắc không sai.

* Nhân vật Sở Khanh:

Chung quanh những nớc non ngời Đau lòng lu lạc nên vài bốn câu

Ngậm ngùi rủ bức rèm châu Cách lầu nghe có tiếng đâu họa vần

Một chàng vừa trạc thanh xuân Hình dung chải chuốt, áo khăn dịu dàng

Nghĩ rằng cũng mạch th hơng Hỏi ra mới biết rằng chàng Sở Khanh

Hồi 8:

Mợn lỡi dao con, hiếu nữ liều cùng mệnh bạc Bày mu hiểm độc Tú Bà gạt kẻ má hồng

…Giữa lúc nàng cảm thấy buồn tênh thì chợt nghe thấy cách lầu có ng- ời họa lại, vội lắng tai nghe thấy những câu rằng:

Ngoài lầu ai đó cớ sao

Bên hoa cảm thấy thấp cao nỗi buồn Nghẹn ngào dới bút sầu tuôn Bâng khuâng trớc cửa trận hồn gió đa

Nẻo xa bớm hận hơng thừa U tình gửi lọt song tha dễ mà

Nàng vì tài nghệ thơng ta Ta thơng nàng tuổi phá qua lỡ thì.

Thúy Kiều nghe đoạn, ngoái cổ trông ra thì thấy một chàng th sinh khăn áo dịu dàng, đứng ở trớc lầu bên cạnh ra vẻ tởng nhớ bâng khuâng. Nàng nghĩ thầm rằng: Những câu chàng ấy vừa ngâm dẫu chẳng đợc nh khúc Dơng xuân bạch tuyết nhng cũng trong mạch th hơng, chỉ hiềm cha biết lai lịch thế nào, sau này dò hỏi mới biết chàng ấy tên gọi Sở Khanh…

Cũng giống nh tuyến nhân vật nho sĩ chính diện, nhân vật nho sĩ phản diện cũng đợc Nguyễn Du xây dựng theo t tởng chủ quan của mình. Nghĩa là những nét đặc tả về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tài năng, t tởng của nhân vật đợc Nguyễn Du thể hiện rất khác so với Thanh Tâm tài nhân.

Nh chúng ta đã biết, nhân vật của Thanh Tâm tài nhân đợc tác giả xây dựng theo lối tự sự, và nhiều lúc nhân vật hiện lên qua cảm nhận, giới thiệu gián tiếp của nhân vật khác trong truyện. Đầu tiên là nhân vật Mã Giám Sinh. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du vẽ lên trớc mắt ta một nhân vật khá sống động và rất điển hình cho một kẻ đội lốt nho sĩ, nhng thực chất là một con

buôn “thứ thiệt”. Bản chất con buôn của y đợc che đậy bằng những nét hình thức khá hào nhoáng:

Hỏi tên rằng: Mã Giám Sinh

Hỏi quê rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần Quá niên trạc ngoại tứ tuần

Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao

Nhìn bề ngoài, có thể thấy y là một con ngời nghiêm túc, già dặn, khuôn phép. Song bản chất con buôn, vô lại của y trớc sau cũng bộc lộ trong một tình huống, một hành động rất hợp logic:

- Trớc thầy sau tớ xôn xao - Ghế trên ngồi tót sỗ sàng

Bản chất con buôn, vô lại, khiếm nhã của y lộ diện qua những hành động ấy. Đặc biệt, cử chỉ “ngồi tót sỗ sàng” của y đã cho thấy đó là hành động của một kẻ vô lễ, không có phép lịch sự tối thiểu. Động từ “tót” đợc Nguyễn Du sử dụng khá tài tình. Tất cả vẻ bề ngoài hào nhoáng trớc đó của y đã bị bóc trần bởi hành động sỗ sàng ấy. Y dờng nh quên hẳn ngôi thứ, quên hẳn khuôn phép để trở về với bản chất vô lại của mình.

Chính sự phơi bày hành động sỗ sàng của y khiến chúng ta không ngạc nhiên bởi một loạt hành động thất tín của y sau này với Thúy Kiều.

Từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều, Mã Giám Sinh đã đợc “lột xác” trở thành một con ngời cụ thể, một kẻ vô lại cụ thể trớc mắt ngời đọc. Vì một lẽ trong Kim Vân Kiều truyện, Mã Giám Sinh chỉ xuất hiện rất mờ nhạt, chung chung trong cách dựng truyện của tác giả.

Đến Sở Khanh, ấn tợng đầu tiên về y trong Truyện Kiều đó là một nhân vật có tài, có lòng trắc ẩn, có vẻ gia giáo. Cái tài đầu tiên của Sở Khanh là cũng biết làm thơ họa vần cùng Thúy Kiều. Sau đó là một dáng vẻ cũng rất th sinh, tuấn tú:

Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng Nghĩ rằng cũng mạch th hơng

Truyện Kiều là thế giới của ngời tài. Sở Khanh cũng đợc Nguyễn Du khoác lên mình những phẩm chất ấy, và quả thực y cũng có tài nhng cái tài của y lại dùng vào việc “vùi hoa dập liễu”. Đằng sau dáng vẻ hào nhoáng của y là một dã tâm đen tối hại ngời.

So với Kim Vân Kiều truyện, Sở Khanh trong "Truyện Kiều" đợc Nguyễn Du giới thiệu tơng đối sát với văn bản gốc. Tuy nhiên, ngôn ngữ giới thiệu Sở Khanh trong hai tác phẩm là khác nhau. Thanh Tâm tài nhân giới thiệu Sở Khanh bằng bút pháp tự sự và qua cái nhìn của Thúy Kiều. Đó cũng là điều dễ hiểu vì tác phẩm của Thanh Tâm tài nhân là tiểu thuyết tự sự; còn Sở Khanh cũng nh các nhân vật khác trong Truyện Kiều đợc tác giả giới thiệu bằng bút pháp trữ tình, qua sự miêu tả chủ quan của mình.

Xây dựng hai tuyến nhân vật nho sĩ chính diện, phản diện, điểm đầu tiên dễ nhận thấy trong việc miêu tả ngoại hình, tài năng của hai tuyến nhân vật giữa hai tác giả là có sự tơng đồng, song cũng rất khác biệt. Điểm tơng đồng ở chỗ Nguyễn Du vẫn giữ những nét cơ bản của nhân vật trong văn bản gốc, từ đó bổ sung, thêm vào những chi tiết điển hình, cho nhân vật của mình. Từ đó nhân vật của ông mang những nét sống động, hiện thực và hấp dẫn.

Điểm chung giữa nhân vật nho sĩ trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân cũng nh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là những nhân vật ấy đã có sự phân hóa và suy thoái, chứ không phải theo đuổi triết lý mà trờng lớp Khổng Mạnh đã dạy dỗ cho họ: “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Nho sĩ (Mã Giám Sinh, Sở Khanh) đến Truyện Kiều đã không còn là lớp nho sĩ xa với sự trọng lễ, tín, nghĩa và coi trọng việc học nữa. Nho sĩ trong Truyện Kiều cũng lãng mạn, cũng biết chạy theo “thói thờng”: yêu và theo đuổi tình yêu (Kim Trọng, Thúc Sinh) và đặc biệt, đến đây hình ảnh nho sĩ hiện lên thật tồi tệ: núp bóng lầu xanh, buôn thịt bán ngời. Sự khác biệt

trong quan niệm, t tởng, hành động đó đã ảnh hởng trực tiếp đến số phận, vận mệnh của nhân vật nho sĩ và các nhân vật khác trong Kim Vân Kiều truyện

cũng nh trong Truyện Kiều, đặc biệt là nhân vật Thúy Kiều.

2.1.2. Trên phơng diện nội dung

Nhân vật nho sĩ trong hai tác phẩm là những nhân vật phong phú về tính

Một phần của tài liệu Nhân vật nho sỹ trong truyện kiều nguyễn du (nhìn trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân) (Trang 35 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w