1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nho giáo nhật bản trong sự đối sánh với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại

60 455 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 216 KB

Nội dung

trờng đại học vinh khoa lịch sử ------lê thị dung khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu nho giáo nhật bản trong sự đối sánh với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại chuyên ngành: lị

Trang 1

trờng đại học vinh khoa lịch sử

- -lê thị dung

khóa luận tốt nghiệp đại học

tìm hiểu nho giáo nhật bản trong sự đối

sánh với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại

chuyên ngành: lịch sử thế giới

Vinh, 2009

Trang 2

Lời cảm ơn

Trong quá trình tiến hành và hoàn thành khoá luận này, ngoài sự

nỗ lực cảu bản thân tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Lịch sử, nhất là các thầy cô thuộc tổ Lịch sử thế giới Đặc biệt

là sự chỉ bảo, hớng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm của thầy giáo

hớng dẫn Th.S Hoàng Đăng Long Nhân dịp này cho phép tôi đợc bày tỏ

lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất tới quý thầy cô Đồng thời tôi xin hứa sẽ tiếp tục cố gắng trên bớc đờng công tác để xứng đáng với sự quan tâm dìu dắt của quý thầy cô và thầy giáo hớng dẫn

Ngoài ra, tôi cũng muốn bày tỏ sự biết ơn đối với gia đình, bạn bè

đã dành cho tôi nhiều sự quan tâm u ái, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt công trình nghiên cứu này

Do hạn chế về mặt thời gian cũng nh tài liệu tham khảo và năng lực trong nghiên cứu của bản thân nên trong khoá luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô

Trang 3

mục lục

Trang

A - Mở đầu 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 3

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5

4 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 5

5 Bố cục của đề tài 6

B - Nội dung 7

Chơng 1: Khái quát về Nho giáo 7

1.1 Hoàn cảnh ra đời của Nho giáo 7

1.2 Quá trình phát triển của Nho giáo 9

1.2.1 Nho giáo nguyên thuỷ (tiền Tần) 9

1.2.2 Hán Nho 12

1.2.3 Tống Nho 13

1.2.4 Minh Nho 15

1.3 Nội dung cơ bản của Nho giáo 17

Chơng 2: Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản và Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 22

2.1 Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản 22

2.1.1 Giai đoạn từ thế kỷ V đến thế kỷ VII 23

2.1.2 Nho giáo dới thời Nara và Heian (thế kỷ VIII- XII) 26

2.1.3 Nho giáo dới thời Kamakura và Muromachi (thế kỷ XII - XVI) 29

2.1.4 Nho giáo dới thời Edo (thế kỷ XVII - 1868) 33

2.2 Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Việt Nam 38

2.2.1 Thời kỳ Bắc Thuộc (thế kỷ II t.cn đến thế kỷ X) 38

2.2.2 Nho giáo dới thời Lý - Trần (thế kỷ XI - XV) 41

2.2.3 Nho giáo dới thời Lê - Nguyễn ( thế kỷ XV - XIX) 45

Trang 4

Chơng 3: Đặc trng của Nho giáo Nhật Bản trong sự đối sánh với Nho

giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 52

3.1 Về cơ sở tiếp thu Nho giáo 52

3.2 Về tiếp thu nội dung Nho giáo 58

C - Kết luận 66

Tài liệu tham khảo 68

Trang 5

A - mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Chúng ta đang sống trong thời đại mà trên lĩnh vực văn hóa sự tiếpxúc giữa quá khứ và hiện tại, sự giao lu giữa Đông và Tây đang trở thànhmột xu thế Nhng trong cái xu thế ấy lại nảy sinh những vấn đề mà ngời tacho là vô cùng cấp bách Nỗi lo về một cuộc sống tiện nghi vật chất sẽ làm

mờ dần đi những giá trị truyền thống từ ngàn đời, mà điểm nóng của vấn đềnày đợc bắt đầu từ các nớc phơng Tây phồn hoa Và dờng nh không thểbằng lòng với những mối quan hệ cứ ngày một xấu đi giữa ngời với ngờitrong đời sống đô thị ngày nay, mà nhiều ngời muốn từ phơng Tây tìm vềphơng Đông cổ đại với các tôn giáo nh Phật giáo, với các nhà hiền triết đặcbiệt là Khổng Tử để có thể đóng góp vào sự thiếu hụt trong đời sống tinhthần Cái mà họ bắt gặp là những nét đẹp đầy giá trị đạo đức của nền vănminh phơng Đông xa xa, trong đó ngời ta đã đặc biệt đề cao vai trò của Nhogiáo Từ đó, đặt nhiều mối quan tâm tìm hiểu về học thuyết t tởng, tôn giáonày ở đất nớc sản sinh ra cũng nh các nớc tiếp nhận

Nho giáo ra đời ở Trung Quốc và từ hàng ngàn năm lịch sử đã có ảnhhởng sâu sắc trên toàn bộ đời sống xã hội của nớc này Nhng qua các thời kìNho giáo cũng nhận đợc nhiều sự đánh giá khác nhau, trải qua những bớcthăng trầm và nhiều biến đổi, có lúc đợc đa tới tận mây xanh, có lúc lại bịmạt sát thậm tệ Vì sao Nhà Tần đốt sách chôn Nho mà nhà Hán lại hết sức

đề cao Khổng Tử và thờ ông nh ngời thầy của muôn đời? Rồi mới ngày nàoKhổng Tử còn bị phê phán nh một phần tử phản động trong dịp phê Lâm,phê Khổng, bỗng gần đây lại đợc khôi phục vị trí, lại đợc coi nh một ngờithầy không chỉ của Trung Quốc mà còn của cả nhân loại Ngời ta đa ranhững bằng chứng để phủ nhận lại cái t duy cho Nho giáo là nguyên nhâncủa sự lạc hậu và khẳng định giá trị của Nho giáo trong mọi thời đại

Trong những thập kỉ gần đây, ngời ta thấy rằng một số nớc vốn theoNho giáo đã có sự phát triển nhanh chóng trên các mặt của đời sống kinh tế

- xã hội Vì vậy nhiều nhà khoa học đã đa ra nhận định, chính Nho giáo lànhân tố thúc đẩy sự phát triển của những nớc này Khi cho nhận định trên là

đúng thì lại có một vấn đề đợc đặt ra: nên giải thích nh thế nào cho sự trì trệkéo dài hàng ngàn năm lịch sử của những nớc cũng đi theo Nho giáo Vậy

là đã xuất hiện mâu thuẫn trong khi nhìn nhận về giá trị của Nho giáo Cóthể lấy Nhật Bản và Việt Nam làm đại diện tiêu biểu mà phản ánh lại cái

Trang 6

hiện thực khách quan về sự tác động của Nho giáo là tích cực hay hạn chế

đối với sự phát triển của hai nớc này

Rõ ràng khoảng đầu công nguyên cùng với sự xuất hiện của đế chếnhà Hán hùng mạnh, nền văn minh Hán bùng nổ ra xung quanh, thu hút cácnền văn minh bên cạnh tạo thành một vùng văn hoá rộng lớn mà sau nàyngời ta gọi là “Khu vực Văn hoá Hán” hay vùng văn hoá Đông á Việt Nam

và Nhật Bản đều gia nhập khu vực văn hoá chữ Hán vào thời gian này, vìthế hai nớc đều mang trong mình một mô hình văn hoá, t tởng với ảnh hởngmạnh mẽ của Nho giáo Việc tìm hiểu Nho giáo của từng nớc và so sánhgiữa các nớc để tìm ra những đặc điểm riêng có tính chất “tiếp biến” là mộtviệc làm cần thiết nhằm tăng cờng sự hiểu biết trong khu vực, đồng thờicũng hiểu rõ hơn bản thân dân tộc mình

Trong xu thế giao lu văn hoá ngày càng phát triển mạnh, Nhật Bản vàViệt Nam trên cơ sở nhiều nét tơng đồng tuy không phải là hoàn toàn trùnghợp nhng cũng đã xích lại gần nhau hơn Cả hai nớc đều có một tinh thầnbảo tồn những nét dân tộc cơ bản dù chịu ảnh hởng mạnh mẽ của văn hoáTrung Hoa, đặc biệt là Khổng giáo Không một ai có thể phủ nhận tác độngtích cực của Nho giáo đối với lịch sử xã hội hai quốc gia này Và ng ời ta đãbắt đầu đi vào nghiên cứu để góp phần tăng thêm hiểu biết về hệ t tởng đó

và nớc tiếp nhận nó Hơn hết, tìm hiểu Nho giáo của hai nớc Nhật Bản vàViệt Nam sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về vai tròcủa giao lu văn hoá trong tiến trình phát triển của nhân loại Đặc biệt trênnền tảng hiểu biết về một góc quan trọng của lịch sử văn hoá hai n ớc sẽ làcơ sở để củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai dân tộcViệt Nam - Nhật Bản và góp phần làm cho mối quan hệ đó ngày càng trởnên bền vững hơn

Gần đây ở Việt Nam, việc tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản cũng đã đợcquan tâm nhiều hơn, tuy nhiên vẫn cha thực sự xứng đáng với tầm quantrọng của nó Trong khi đó, thực tế cho thấy rằng việc tìm hiểu vấn đề nàykhông chỉ là một yêu cầu đối với tiến trình lịch sử hai nớc mà còn giảiquyết đợc nhiều thắc mắc về nguyên nhân sự tác động khác nhau của Nhogiáo ở mỗi nớc mà nó du nhập

Từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Tìm

hiểu Nho giáo Nhật Bản trong sự đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời

kỳ cổ trung đại“ làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.

Trang 7

2 Lịch sử vấn đề

phần đầu có đề cập đến Nho giáo Nhật Bản một cách khái quát, trong đóchỉ ra sự khác biệt giữa Nho giáo ở Nhật Bản và ở Trung Quốc, sau đó tậptrung phân tích Nho giáo ở Việt Nam, chủ yếu lấy Trung Quốc làm trunggian

khái quát mấy vấn đề về nghiên cứu Nho giáo ở Việt Nam nói riêng trong

sự phát triển của Nho giáo nói chung, với ảnh hởng của nó tới các nớc Châu

á khác, đặc biệt dành một phần quan trọng để nói về vấn đề “Tinh thần đạoKhổng trong văn hoá Nhật Bản”

Văn Ân biên soạn lại, tập trung giới thiệu về Nho giáo đại cơng và đã khắchoạ đợc một số điểm cơ bản về cơ sở tồn tại của Nho giáo ở các nớc trong

đó có Nhật Bản và Việt Nam

giả Hữu Ngọc, mặc dù tìm hiểu chung về văn hoá Nhật nhng trong đó tácgiả có đề cập về vấn đề “Nho giáo có phải là động lực phát triển kinh tế ởNhật Bản hay không?” Đây là một trong những cơ sở để đánh giá về Nhogiáo Nhật Bản cần đợc lu ý

Cuốn giáo trình “Lịch sử t tởng phơng Đông và Việt Nam” của

Nguyễn Gia Phu cũng đã hệ thống hoá quá trình tiếp nhận và phát triển củaNho giáo Việt Nam theo bớc thịnh suy của lịch sử dân tộc

phát triển ở Đông á ,” trong tạp chí “Nghiên cứu Đông á” số 4 - 2000 có đềcập về Nho giáo trong sự phát triển của Đông á Tác giả đã phân tích một

số ảnh hởng của t tởng Nho giáo trên hai phơng diện tích cực cũng nh hạnchế đối với sự phát triển của các nớc tiếp nhận nó

giáo Việt Nam” đã bớc đầu đi vào tìm hiểu sơ lợc về Nho giáo hai nớc, trên

cơ sở khái quát về Nho giáo Nhật Bản rồi rút ra một số điểm khác nhau cănbản với Nho giáo Việt Nam

Trang 8

Nhìn chung, việc nghiên cứu Nho giáo Nhật Bản cũng nh Việt Nam

đã thu hút sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngoài nớc Tuy nhiên,cho đến nay vẫn có rất ít công trình nghiên cứu tìm hiểu mang tính chuyên

một cái nhìn toàn diện hơn Do đó, trên cơ sở tập trung t liệu và kế thừathành quả của các tác giả đi trớc, khoá luận sẽ cố gắng làm sáng tỏ các vấn

đề về Nho giáo Nhật Bản và Việt Nam trên tinh thần đối chiếu để khắc họa

đợc đặc trng của Nho giáo từng nớc

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tợng nghiên cứu

h-ởng, tiếp thu Nho giáo của Nhật Bản và Việt Nam thời cổ trung đại Trên cơ

sở đó rút ra đợc đặc trng Nho giáo ở Nhật Bản trong sự đối sánh với Nho

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đây là đề tài nghiên cứu trong giới hạn một lĩnh vực về t tởng cụ thể

là học thuyết Nho giáo ở hai nớc cùng tiếp nhận nó, nên khi thực hiện đề tàivới tính chất bớc đầu nghiên cứu chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu: về nhữngnội dung cơ bản và quá trình phát triển trên mảnh đất Trung Hoa cũng nhnghiên cứu quá trình tiếp thu t tởng Nho giáo ở Nhật Bản và Việt Nam vớinhững đặc trng của từng nớc

4 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu

4.1 Nguồn tài liệu

Để thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi đã tập trung tìm tòi thu thập

đ-ợc những nguồn tài liệu cơ bản Trớc hết là các sách giáo trình lịch sử cổtrung đại, các tài liệu chuyên sâu về văn hoá, t tởng, đặc biệt là viết về Nhogiáo Nhật Bản và Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục, Nhà xuất bản Khoahọc xã hội tại th viện trờng Đại học Vinh, trung tâm nghiên cứu Nhật Bảncủa Viện Khoa học xã hội và nhân văn, th viện Đại học quốc gia Hà Nội.Quan trọng hơn là nguồn tài liệu từ các bài viết trên tạp chí nghiên cứuNhật Bản, các công trình viết về Nho giáo Việt Nam của các tác giả nổitiếng trong và ngoài nớc Bên cạnh đó nguồn thông tin trên một số Websitecũng là những tài liệu hết sức giá trị để tham khảo phục vụ cho đề tài

4.2 Phơng pháp nghiên cứu

Trang 9

Tiến hành đề tài này tôi đã sử dụng nhiều phơng pháp Trong đó quantrọng nhất là việc vận dụng phơng pháp logic và phơng pháp lịch sử.

Bên cạnh đó, để có đợc những kết luận đúng đắn tôi còn sử dụng một

số phơng pháp khác nh phơng pháp phân tích, tổng hợp kết hợp với phơngpháp so sánh Qua đây có thể khái quát hoá hay cụ thể hoá vấn đề cho phùhợp với nội dung đề tài

5 Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung củakhoá luận gồm 3 chơng nh sau:

Chơng 1: Khái quát về Nho giáo

Chơng 2: Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản và Việt Nam thời

Mỗi một hệ t tởng hay một tôn giáo ra đời đều gắn với hoàn cảnh lịch

sử cụ thể của thời đại Vì vậy khi tìm hiểu về một trào lu t tởng hay một tôngiáo nào đó ta không thể tách rời khỏi bối cảnh ra đời của nó

Trang 10

Chúng ta biết rằng, quê hơng của Nho giáo là nớc Trung Hoa và ngờisáng lập ra nó là Khổng Khâu mà ngời ta quen gọi là Khổng Tử Vậy nớcTrung Hoa sản sinh ra Nho giáo nh thế nào? Khổng Tử đã sáng lập ra Nhogiáo nh thế nào? Đây là những vấn đề cần đợc làm rõ.

Nớc Trung Hoa sau thời huyền sử với tổ tiên là Bàn Cổ cùng tám vịvua truyền thuyết là Tam Hoàng Ngũ Đế và kể cả Nghiêu Thuấn, dân tộcTrung Hoa lần đầu tiên xuất hiện cụ thể trong lịch sử với chế độ phong kiến

từ thời Tam Đại gồm ba nhà Hạ, nhà Thơng, nhà Chu Riêng về nhà Chu, từnăm 1066 tr.CN nhà Chu thay cho nhà Thơng, đóng đô ở Cảo Kinh Thời

đầu triều đại Chu - “Thời sơ Chu” - khởi nghiệp với Chu Võ Vơng tiếp đó làcông cuộc cải tổ của ngời em ruột là quan phụ chính Chu Công Đán, đợcxem là thời cực thịnh của nhà Chu (mà về sau Khổng Tử đã dùng làm kiểumẫu trị quốc) Là ngời đặt quy định về lễ, nhạc và những nghi lễ quan, hôn,tang, tế - Chu Công đợc ngời Trung Hoa hết sức tôn thờ Tìm hiểu về nhàChu bởi chính bối cảnh lịch sử của nó đã tác động để dẫn tới sự ra đời củaNho giáo

Giai đoạn Tây Chu kéo dài khoảng 296 năm (1066 - 770 tr.CN) Kể

từ năm 770 tr.CN, nhà Chu dời đô về Lạc ấp, lập vơng triều Đông Chu, vớihai thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc

Thời Xuân Thu (770 - 476 tr.CN), các thế lực thống trị dồn cả vào

“Thất hùng” là Tần, Hàn, Ngụy, Yên, Vệ, Sở và Tề Nớc nào cũng xemmình ngang hàng nhà Chu, không cần nhân danh Thiên tử giành nhau xngvơng, tự ý đem quân đánh nhau khốc liệt Sau hai thế kỷ rỡi chiến tranh, thếlực nớc Tần đã mạnh nhất Cuối cùng Tần Doanh Chính tiêu diệt cả sáu nớckia, nhất thống sơn hà, trị vì cả thiên hạ “Thành một nớc Tần rộng lớnmênh mông”, chia lại thiên hạ nhà Chu thành quận, huyện, xoá bỏ chế độphong kiến theo sử sách cũ Triều đại nhà Chu suy sụp từ đầu Đông Chu

đến đây hết hẳn

Hoàn cảnh thời Xuân Thu - Chiến Quốc rối ren, loạn lạc, xáo trộn cái

cũ cái mới nh vậy đã có những tác động thúc đẩy và chứng kiến sự ra đờicủa nhiều đạo lý xử thế, nhiều trờng phái triết học và một số tôn giáo mới,trong đó có Nho giáo

Trải qua những bớc thăng trầm của lịch sử Nho giáo ra đời gắn liềnvới công lao sáng lập của Khổng Tử

Trang 11

Khổng Tử (551 - 479 tr.CN) thuộc dòng dõi nhà Chu, ông đợc sinh ra

ở nớc Lỗ - do Chu Công Đán xây dựng Khổng Tử rất mến phục tài đức củaChu Công Đán, ngời đã đem lại cho nớc Lỗ một nền văn hoá tốt đẹp, kếthừa tinh hoa của các đời Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn Khổng Tử cũngthờng hết lời ca ngợi các triều đại Hạ, Thơng, Chu; đặc biệt là nhà Chu :

“Nhà Chu thịnh vợng thay, ta theo nhà Chu” [8,16] Ông khen chính sự củanớc Lỗ và cho rằng chỉ có nớc Vệ và nớc Tề mới có khả năng theo kịp Tựhào là ngời nớc Lỗ, nơi coi trọng lễ giáo, tôn sùng tín nghĩa, giữ đợc phongtục của các tiên vơng, Khổng Tử cảm thấy đau xót trớc sự suy thoái của xãhội đơng thời Chứng kiến sự hỗn loạn, rối ren đó Khổng Tử rất muốn cóthể làm một điều gì đó để ngăn chặn những cảnh xấu xa tàn bạo đang diễnra

Trớc tình hình đó, Khổng Tử đã nêu lên những tấm gơng của thời xa

để răn dạy ngời đời Ông ca ngợi vua Nghiêu: “vĩ đại thay sự nghiệp vuaNghiêu, cao vời vợi thì chỉ có trời, mà bắt trớc đợc trời thì chỉ có vuaNghiêu” Ông nói về vua Thuấn, vua Vũ: “Vời vợi thay vua Thuấn, vua Vũ,làm vua cả thiên hạ mà không lấy làm yêu thích Ăn uống thì đạm bạc,quần áo thì thờng xấu, nhà cửa thì nhỏ hẹp…” [8,17]

Khổng Tử muốn lấy chuyện đời xa để giáo dục đời nay Ông tuyên bố

“Ta chỉ thuật lại chứ không sáng tác, ta chỉ tin và ham thích cái cũ mà thôi”

Ông thấy rằng, đối với xã hội đơng thời lời nói và việc làm của Nghiêu,Thuấn, Vũ, Thang, Văn, Chu Công có trọng lợng hơn rất nhiều lần là chính

ông nói ra Hơn nữa, ông cũng đã từng thú nhận: “Lễ nhà Hạ ta có thể lấy

đợc nhng nớc Kỷ không có đủ bằng chứng Vì văn hiến không đủ, nhng nếu

đủ ta có thể chứng minh đợc lời nói của ta” [8,18] Vì không đủ bằngchứng để chứng minh cho lời nói của mình Khổng Tử đã dành nhiều côngphu thu thập tài kiệu lịch sử và di sản t tởng ngày xa, ông đã chép lại vàsoạn lại kinh Thi, kinh Th, kinh Dịch, kinh Lễ, kinh Xuân Thu Dựa vàonhững t liệu ấy Khổng Tử đã phát biểu ý kiến với học trò, bình luận và mởrộng thêm, tạo nên học thuyết hoàn chỉnh và bền vững của ông, mà ngời tagọi là Nho giáo (hay Khổng giáo)

1.2 Quá trình phát triển của Nho giáo

1.2.1 Nho giáo nguyên thuỷ (tiền Tần)

Không ít tài liệu có tính kinh điển của các nhà Nho vốn đã là sẵn cótrớc thời Xuân Thu hàng trăm năm hoặc lâu hơn nữa Nhng đến thời Xuân

Trang 12

Thu trong hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể của nó mới có một con ng ời dùnghết công sức của mình đa các đạo lí ấy lên thành một hệ thống vừa là mộthọc thuyết, vừa là phần nào mang màu sắc một tôn giáo với những kinh

điển chính thức rõ ràng Hai khái niệm Nho gia và Nho giáo cũng đã đợchình thành Nho giáo ra đời gắn với tên tuổi của Khổng Tử

Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích các bộ Kinh Thi, Kinh

Th, Kinh Lễ, Kinh Dịch và biên soạn cuốn Xuân Thu - một cuốn sử biênniên ghi chép những sự việc diễn ra từ năm đầu đời vua Ân Công đến năm

14, đời vua Ai Công (kéo dài 242 năm qua 12 đời vua), đến năm 41 đời vua

Nho giáo thời Khổng Tử cơ bản là bảo thủ Điểm trung tâm trong họcthuyết của Khổng Tử là chữ “nhân”, với “hiếu đễ” là căn bản Một mặt, việcnêu chữ “nhân”, đối với đơng thời, cũng có ý nghĩa tích cực, có mang tíchchất nhân bản, nhng mặt khác, và mặt này là chủ yếu, trong quan niệm củaKhổng Tử về chữ “nhân”, có bao hàm sự thừa nhận chế độ đẳng cấp và chế

độ tông pháp “Nhân” không phải chỉ có yêu, mà có cả ghét Trong lĩnh vựcyêu thơng, chữ “nhân” cũng đề ra những mức độ khác nhau, dựa theo quan

hệ thân sơ, sang hèn Gắn bó với chữ “nhân” còn có các khái niệm “trung”

và “thứ” mà nội dung là: “Kỉ sử bất dục, vật thi nhân, kỉ dục lập nhi lậpnhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân” (điều gì mình không muốn thì chứ làm chongời, mình muốn lập thân thì cũng nên giúp ngời lập thân, mình muốnthành đạt thì cũng nên giúp ngời thành đạt) [27,236] Chữ “nhân” lại gắnchặt với chữ “lễ”, bao gồm những điều cụ thể, chi tiết nhằm duy trì chế độ

đẳng cấp và quan hệ tông pháp

Trải qua ba, bốn mơi năm “dạy ngời không mỏi”, Khổng Tử trớc sauthu nhận trên dới ba nghìn đệ tử Sau khi ông mất, học trò của ông đã tậphợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ Trong số các học trò của Khổng

Tử, có 72 ngời đợc coi là “hiền triết”, xuất sắc nhất có Nhan Uyên và TăngSâm Nhan Uyên chết non, không thấy để lại trớc tác gì Tăng Sâm vào họcsau nhng đợc coi là ngời lĩnh hội tốt nhất học thuyết của “Thầy Khổng”.Viết cuốn Đại học, Tăng Sâm gắn chặt triết học với chính trị và đồ đệ củaTăng Sâm đã hình thành nên một trờng phái triết học - chính trị có uy tín

Sau thế hệ Tăng Sâm, trong hàng ngũ học trò ngời đợc các nhà Nho

đề cao nhất là Khổng Cấp, thờng gọi là Tử T Từ thế hệ Tăng Sâm đến Tử T

sự phân hoá của Khổng giáo thành những trờng phái khác nhau ít nhiều

Trang 13

càng ngày càng rõ dần Tử T đợc coi là “đích phái” và sách do ông viết ratức cuốn Trung Dung đợc coi là chân truyền.

Sang thời Chiến Quốc, sự bất đồng giữa các hiền triết đã làm bùng nổmột cuộc tranh luận sôi nổi và rộng rãi Bên trong bản thân các nhà Nhocũng có những quan điểm, những đạo lý không thống nhất với nhau Giữalúc ấy, nổi lên một ngọn cờ mới là Mạnh Kha thờng gọi là Mạnh Tử Ôngthuộc dòng đầu đệ của Tử T Cũng đi nhiều nớc, gặp nhiều vua trong hàngngũ ch hầu nhà Chu, Mạnh Tử ra sức bảo vệ và đề cao Nho giáo, thờngxuyên tỏ thái độ tôn sùng vơng đạo, khinh bỉ bá đạo, tôn sùng nhân nghĩa,khinh bỉ thói mu lợi Thuyết “tính thiện”, quan điểm “dân là quý” và lập tr-ờng chống chiến tranh là những điểm nổi bật của t tởng Mạnh Tử Donhững đòi hỏi nóng bỏng của tình hình xã hội đơng thời, ông chú ý đề cậpnhững vấn đề cụ thể của đời sống chính trị và đời sống kinh tế nhiều hơnthầy trò Khổng Tử thời Xuân Thu Mạnh Tử đã có một công trình tr ớc tác làmột tập bảy thiên ghi lại những cuộc biện luận của mình trong mấy mơinăm giảng dạy, thờng đợc gọi là “Bảy thiên Mạnh Tử” cùng với cuốn Luậnngữ, cuốn Đại học và cuốn Trung dung hợp thành bộ Tứ th có giá trị lànhững tài liệu kinh điển chính thức của Nho giáo đi liền với Ngũ kinh.Cùng với Tăng Sâm, Tử T, rõ ràng Mạnh Tử đã góp phần rất quan trọng và

đắc lực vào việc truyền bá học huyết của Khổng Tử trong xã hội

Kể từ khi Khổng Tử san định các cuốn kinh Thi, kinh Th, kinh Lễ,kinh Dịch và viết cuốn Xuân Thu cho đến khi “Bảy thiên Mạnh Tử” hoànthành, sự phát triển của Nho giáo đã trải qua trên dới hai trăm năm lịch sử

Từ đó hình thành nên Nho giáo nguyên thuỷ (còn gọi là Khổng giáo hay t ởng Khổng Mạnh)

t-Sau đó, cùng với thời kì hỗn loạn của xã hội Trung Hoa, Nho giáocủa Khổng Mạnh đã trải qua những bớc thăng trầm theo dòng lịch sử

1.2.2 Hán Nho

Nho giáo sau giai đoạn khủng hoảng dới thời Tần Thuỷ Hoàng, vớichủ trơng “đốt sách chôn Nho” trở thành khẩu hiệu của xã hội Trung Hoadới triều đại nhà Tần Mũi nhọn bạo lực của Tần Thuỷ Hoàng chĩa vào conngời và kinh điển đạo Nho Chính ngọn lửa đốt sách và cái hố chôn Nhocủa nhà Tần đã làm cho đạo Nho lao đao, điêu đứng một thời gian Trongkhi đó nhà Tần lại không có đợc một học thuyết hay đạo lý mới để ổn định

Trang 14

t tởng và đời sống chính trị - xã hội Nhà Tần dần rơi vào suy vong và sụp

đổ

Sang đời Hán, thấy rõ vai trò của Khổng giáo trong việc sắp xếp trật

tự tôn ti, góp phần khép chặt thần dân trong cái lới thống trị bao la củaHoàng đế Do đó, Nho giáo đợc phục hồi và dần trở thành vũ khí tinh thầncủa nhà Hán Hán Vũ Đế đã đa Nho giáo lên hàng quốc giáo và dùng nólàm công cụ thống nhất đất nớc về t tởng Từ đây, Nho giáo trở thành hệ t t-ởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm.Nho giáo thời kì này đợc gọi là Hán Nho

Hán Nho nổi lên với lá cờ đầu là Đổng Trọng Th và một số danh nhân

nh T Mã Thiên, Dơng Hùng, Vơng Thông, Ch Cát Lợng… Phần thêm vào rõnhất của Hán Nho là những phần nói về trời đất, quỷ thần, âm dơng, ngũhành mà Khổng Mạnh cố tránh hoặc nói lớt qua Sự bổ sung ấy vừa nhằmlàm cho học thuyết Khổng Mạnh đợc hệ thống hoá một cách tơng đối hoànchỉnh hơn trớc, vừa nhằm làm cho quân quyền và thần quyền gắn bó vớinhau một cách chặt chẽ hơn, toàn diện hơn Trong đó điều sửa đổi đáng chú

ý nhất về mặt đạo đức là “đức trung” đối với vua dần dần trở thành tuyệt

đối và nổi lên cao nhất so với các tính khác (ở thời Khổng Mạnh, trung vàthứ là đức tính nhất quán thể hiện trong quan hệ đối với mọi ngời) Rõ ràng,Hán Nho qua cuộc chuyển biến lớn từ Đông Chu đến Tây Hán đã có sự

“san định” lại Những cái mất đi sau ngọn lửa “đốt sách chôn Nho” của nhàTần thực tế là rất khó xác định cho rõ ràng Nhng những thứ còn lại thìcũng không phải chỉ là ghi chép theo trí nhớ của bậc thánh hiền Đến đây,

đã đa Nho giáo trở nên phù hợp hơn với hoàn cảnh lịch sử của Nhà nớcphong kiến tập quyền mà quyền lực của Hoàng đế là tối cao Nh vậy điểmkhác biệt cơ bản so với Nho giáo nguyên thuỷ đó là Hán Nho đã đề caoquyền lực của giai cấp thống trị, thiên tử là con trời, dùng “lễ trị” để che

Trang 15

đã thấy lần lợt nổi lên những ngọn cờ mới của đạo Nho Trớc hết, thời BắcTống có Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Trơng Tái và hai anh em Trình Hạo, TrìnhDi.

Mặc dù có sự “tịch Phật” nhng cả trong triều đình và trong dân gianngời ta đều không tách biệt hẳn và càng không đối lập Hán Nho với Phậthay với Lão nh ở các thời đại trớc Cả Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo cùng

đồng hành, không chống đối mà ảnh hởng qua lại với nhau Nho giáo thờikì này đợc gọi là Tống Nho Với việc các nhà Nho đời Tống ngay từ buổi

đầu đã có hớng đi sâu vào vũ trụ quan và vào những lĩnh vực vô hình khác

Đây chính là điểm khác biệt của Tống Nho với Nho giáo tr ớc đó, bổ sungcác yếu tố “tâm linh” (lấy từ Phật giáo) và các yếu tố “siêu hình” (lấy từ

Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị Tuy nhiên điều đókhông có nghĩa là các nhà Nho đã chịu ảnh hởng của Tam giáo thì cũng coinhững ngời lập ra các giáo đều ngang nhau Mà họ càng đặc biệt đề caoKhổng Tử, nâng phu tử của mình lên tận mây xanh Thiên Ung đã nói:

“Đạo của Hoàng là sự nghiệp nghìn đời, Đạo của Đế là sự nghiệp trăm đời,

Đạo của Vơng là sự nghiệp mời đời, Đạo của Bá là sự nghiệp một đời, còn

Đạo của Khổng Tử là sự nghiệp muôn đời” [9,49]

Do đi sâu vào những cái vô hình, lý học của Tống Nho mà làm nảysinh cuộc tranh luận gay gắt và làm xuất hiện nhiều trờng phái hơn bao giờhết Nổi tiếng bậc nhất ở thời kì Bắc Tống, có trờng học của hai anh emTrình Hạo, Trình Di, thờng đợc coi là tiêu biểu cho nhà trờng Nho giáo saunhà trờng đầu tiên của Khổng Khâu

Sang thời Nam Tống, nét nổi bật nhất của hoạt động Nho giáo là sựchú giải các sách kinh điển do Chu Hy (Chu Tử) tiến hành Ông đã dànhnhiều công sức chú giải kỹ các tài liệu kinh điển của Khổng Tử, Tăng Sâm,

Tử T, Mạnh Tử Nhờ đó, mặc dù không có sự sáng tạo đặc sắc gì, Chu Hyvẫn đợc đánh giá rất cao, đợc công nhận là làm đợc việc lớn “ Tập đạithành” những sự nghiệp của thánh hiền Ngời ta càng biết rõ về sự nghiệpcủa các bậc vĩ nhân nh: Phúc Hy, Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn, Võ, ChuCông Việc làm này của Chu Hy đã tạo một niềm tin lớn của kẻ sĩ, để coinhững điều ông giảng giải là “khuôn vàng thớc ngọc” muôn đời

Rõ ràng, Tống Nho với cái học “lý tính” nếu so với cái học “huấn hổ”của Hán Nho thì nó có hệ thống, tổ chức và giá trị lý luận hơn nhiều Bavấn đề trọng tâm của Tống Nho là: Vũ trụ luận, tính luận và thực tế luận

Trang 16

Trong đó, nhìn chung các nhà hiền triết thời Tống nghiên cứu về Nho giáo

để giải thích thế giới đều dựa trên thuyết nhị nguyên luận Mọi việc diễn ra

ở đời dù là thiện hay là ác đều sinh từ cái lý của nó Những lý luận mà TốngNho xây dựng đã đa nó vơn xa hơn các học thuyết Nho giáo trớc kia

Tống Nho là thời kỳ đánh dấu những thay đổi của Nho giáo Ngời

ph-ơng Tây đã gọi đó là “Tân Khổng giáo” Cho thấy rõ bớc chuyển biến củahọc thuyết Nho giáo Cho đến suốt cả thời kì đất nớc Trung Hoa đặt dới sựthống trị của thời đại Nguyên Mông thì nền nếp Tống Nho vẫn đợc duy trì

và tôn trọng

1.2.4 Minh Nho

Sau khi dành lại ngôi Hoàng đế về ngời tộc Hán, nhà Minh tạo điềukiện cho nhiều danh Nho nổi lên Tuy vậy con đờng hoạt động của Nhogiáo chủ yếu vẫn là con đờng giảng dạy thi cử, theo tinh thần “học khôngchán, dạy không mỏi” và theo phơng châm “học giỏi thì làm quan, làmquan giỏi thì học” Nề nếp của Tống Nho qua thời đại nhà Nguyên cho đếnthời điểm này vẫn đợc tôn trọng và đợc thực hiện thành những kỷ cơng chặtchẽ hơn Đến đầu thế kỉ XVI, Nho giáo có một bớc phát triển mới với sự ra

đời của một trờng phái mới khác với trờng phái Hán Nho và Tống Nho.Ngọn cờ nổi lên trên bớc phát triển này là Vơng Thủ Nhân, Tự Bá Ân, th-ờng có tên gọi quen thuộc hơn là Vơng Dơng Minh

Vừa là một ngời nổi tiếng về mặt khoa giáo, vừa là một tớng lậpnhiều võ công xuất sắc, Vơng Dơng Minh có u thế về học thuật lại có u thế

về kinh nghiệm các mặt, đã góp phần đa đạo lý Nho giáo có đợc một số nétmới độc đáo Có thể khẳng định học thuyết của Vơng Dơng Minh là họcthuyết duy tâm chủ quan triệt để nhất ở Trung Quốc qua việc: cũng nói đạo,cũng nói trời và nói sự vật nhng cho rằng tất cả đều là tâm “ Tâm tức là đạo,

đạo tức là trời, biết tâm thì biết đạo, biết trời” Ông còn nói: “ngoài tâmkhông có ý, ngoài tâm không có lý, ngoài tâm không có sự” và “chủ thể củathân chính là tâm, tâm phát ra chính là ý; bản thể của ý chính là tri, chỗ sởtại của ý chính là vật” [9,50] Từ đó ta có thể thấy cái gọi là Minh Nho đợctập trung trong triết lý “Học của thánh nhân là tâm học”, nắm đ ợc tâm cũng

là nắm đợc trí, biết đợc đạo, biết đợc trời, biết đợc sự vật Tâm vốn hoàntoàn sáng, tâm học nhằm đạt tới “lơng tri” và đã “trí lơng tri” (thực hiệntriệt để điều hiểu biết tốt lành) thì cũng đồng thời “cách vật đợc” nghĩa là

“hành” đợc, làm cho đạo trở thành cuộc sống hiện thực trong cuộc sống

Trang 17

Trên cơ sở đó mà xây dựng nên học thuyết “tri hành hợp nhất” (biết và làmhợp nhất) Có thể lý giải nh sau : biết là khởi đầu của làm, làm là thành quảcủa biết; đạo học của Thánh chỉ có một công phu, biết và làm không thểchia làm hai việc.

Về cơ bản thuyết của Vơng Dơng Minh đợc kết tinh lại trong bốn câu

đó là: “Không thiện, không ác là cái thế của tâm Có thiện, có ác là ý phát

động Biết thiện, biết ác là lơng tri Làm thiện, bỏ ác là cách vật” [30,90]

Với Vơng Dơng Minh, rõ ràng Nho giáo đã có những bớc tiến lên tuykhông thể thực sự thoát ra khỏi những vòng luẩn quẩn, bế tắc từ trớc Mặc

dù là những bớc tiến nhng cũng phải thấy rằng nó tiến lên theo hớng duytâm nhất nguyên, duy tâm cực đoan

Vơng Dơng Minh đợc đánh giá rất cao trong giới Nho học Ông đợctôn là một trong 4 vị thầy vĩ đại nhất của đạo Nho, sánh ngang với Khổng

Tử, Mạnh Tử và Chu Hy Ông đã thành lập ra phái Dơng Minh tâm học haycòn gọi là Diêu giang phái Đạo học của ông gọi chung là Dơng Minh pháihay Dơng Minh học, có ảnh hởng lớn đến Nho học thời Minh, Thanh đồngthời có ảnh hởng đặc biệt lớn với Nhật Bản Nhng nhìn chung, tâm học củaVơng Dơng Minh đã không làm mờ đợc lý học của Tống Nho và không làmsáng đợc phơng hớng tiến lên cho xã hội Trung Quốc

Lịch sử phát triển của Nho giáo tiếp tục kéo dài, nhng về cơ bản saucải cách Nho giáo do Vơng Dơng Minh tiến hành thì Nho giáo không có b-

ớc phát triển gì thêm Đặc biệt với sự xâm nhập của văn hoá Tây Âu vào xãhội Trung Hoa đã đặt ra nhiều vấn đề không thể giải quyết dới ánh đèn củathánh hiền Đến đây, tuy rằng Nho giáo vẫn còn ám ảnh chi phối xã hộiTrung Quốc về mặt t tởng, nhng lịch sử Nho giáo kết hợp chặt chẽ với ngaivàng các triều đại phong kiến để thống trị đời sống tinh thần của nớc TrungHoa cũ cơ bản đã kết thúc

1.3 Nội dung cơ bản của Nho giáo

quen coi nó là một tôn giáo Nội dung cơ bản của Nho giáo gắn với quanniệm của Khổng Tử để xây dựng một xã hội thịnh trị Theo Khổng Tử để tổchức một xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho đợcngời cai trị kiểu mẫu - gọi là “quân tử” (quân = kẻ làm vua, quân tử = chỉ

Trang 18

tầng lớp trên trong xã hội, phân biệt với “tiểu nhân” - những ng ời thấp kém

về địa vị xã hội; về sau “quân tử” còn để chỉ cả phẩm chất đạo đức: nhữngngời cao thợng, phẩm chất tốt đẹp phân biệt với “tiểu nhân” là những kẻthiếu đạo đức hay đạo đức cha hoàn thiện Điều này có thể đợc lý giải bởi

đối tợng của Nho giáo hớng đến trớc tiên là những ngời cầm quyền)

Để trở thành ngời quân tử con ngời ta trớc hết phải “tự đào tạo” và

“tu thân” Sau khi “tu thân” xong, ngời quân tử có bổn phận phải “ hành

đạo” (Đạo không đơn giản chỉ là đạo lý Nho giáo hình dung cả vũ trụ đợccấu thành từ các nhân tố đạo đức và Đạo ở đây bao chứa cả nguyên lý vậnhành chung của vũ trụ, vấn đề nguyên lý đó là những nguyên lý do Nhogiáo đề xớng và cần phải tuân theo: Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ nào có

Đạo, tức là nắm đợc đạo trời, biết sợ mệnh trời)

Vì vậy có thể diễn trình nội dung cơ bản của Nho giáo ở hai mặt, đólà: “tu thân” và “hành đạo”

Về “tu thân”, Khổng Tử đặt ra một loạt Tam Cơng, Ngũ Thờng, TamTòng, Tứ Đức… để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xãhội

Tam Cơng và Ngũ Thờng là lẽ đạo đức mà nam giới phải tuân theo;Tam Tòng và Tứ Đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử chorằng ngời trong xã hội giữ đợc Tam Cơng, Ngũ Thờng,Tam Tòng, Tứ Đứcthì xã hội đợc an bình

1 Tam Cơng: Là ba mối quan hệ quân thần (vua - tôi), phụ tử (cha - con),

Nhân: Lòng yêu thơng đối với muôn loài vạn vật

Nghĩa: C xử với mọi ngời công bình theo lẽ phải

Lễ: Sự tôn trọng, hoà nhã trong khi c xử với mọi ngời

Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai

Trang 19

Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.

3 Tam Tòng: Là ba điều ngời phụ nữ phải theo, gồm “tại gia tòng phụ, xuất

giá tòng phu, phu tử tòng tử”

Tại gia tòng phụ: Ngời phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha

Xuất giá tòng phu: Lúc lấy chồng phải theo chồng

Phu tử tòng tử: Nếu chồng mất phải theo con

4 Tứ Đức: Là 4 tính nết tốt mà ngời phụ nữ phải có, là Công Dung

-Ngôn - Hạnh

Công: Là khéo léo trong việc làm

Dung: Hoà nhã trong sắc diện

Ngôn: Mềm mại trong lời nói

Hạnh: Nhu mì trong tính nết

Biết Thi, Th, Lễ, Nhạc: Ngoài các tiêu chuẩn về đạo và đức, ngờiquân tử còn phải biết “Thi, Th, Lễ, Nhạc” tức là phải có một vốn văn hoátoàn diện

Về hành đạo: Sau khi tu thân, ngời quân tử phải hành đạo, tức là phảilàm quan, làm chính trị Nội dung của công việc này đợc công thức hoáthành “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Kim chỉ nam cho mọi hành độngcủa ngời quân tử trong việc cai trị là hai phơng châm: Nhân trị và Chínhdanh

“Nhân trị”: Nhân là tình ngời, Nhân trị là cai trị bằng tình ngời, làyêu ngời và coi ngời nh bản thân mình Nhân đợc coi là điều cao nhất củaluân lí, đạo đức

“Chính danh”: Là mỗi sự vật phải đợc gọi đúng tên của nó, mỗi ngờiphải làm đúng chức phận của mình “Danh không chính thì lời không thuận,lời không thuận tất việc không thành”

Từ cơ sở triết lí trên có thể cụ thể hoá nội dung cơ bản của Nho giáo

ở một số vấn đề nh sau:

Rõ ràng Nho giáo ủng hộ chế độ phong kiến, rất mực tôn vua Nhngphong kiến theo kiểu Khổng Tử là phong kiến quan liêu Nghĩa là ng ời ralàm quan phải đợc tuyển lựa trong lớp sĩ tử đã qua học tập Nho giáo, thi đỗ

có bằng cấp chứ không phải là phong kiến quý tộc (Ngời ra làm quan là con

em quý tộc cử ra, không có học vấn bằng cấp)

Nho giáo theo Khổng Tử, trong phép trị nớc trị dân không thiên vềhình pháp mà thiên về lễ trị, theo thuyết “Chính danh tự định danh phận”,

Trang 20

nghĩa là trong xã hội từ vua cho đến thứ dân ai cũng phải xác định cho đúngchức danh của mình và hành động cho hợp lẽ, tất cả nhằm đạt đến “Quânquân, thần thần, phụ phụ, tử tử, phu phu, thê thê” (tức là vua ra vua, tôi ratôi, cha ra cha, con ra con, chồng ra chồng, vợ ra vợ) [3,446].

Theo Nho giáo, mọi ngời đều phải nêu cao phẩm chất đạo đức, coinếp sống đạo đức là một hành vi chính trị, vì thế mới gọi là Đức trị Đạo

đức theo Khổng Tử có đủ cả Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Dũng Và ngời có

đủ đợc những đức trên gọi là quân tử

Nho giáo còn coi trọng gia đình “quyền huynh thế phụ” (ngời contrai cả thay cha) để đối phó lại chế độ Tôn pháp từ nhà Thơng để lại là: Vuachết nhờng ngôi cho em trai, em trai chết mới lại nhờng ngôi cho con anhtrai Nh thế gây ra hậu hoạ, anh em tranh giành ngôi vua chém giết lẫnnhau, dân tình rất khốn khổ

Khổng Tử cũng rất coi trọng chữ “hiếu đễ” trong gia đình, nhng chữhiếu ở ông còn đợc mở rộng ra “Hiếu là để phụng sự vua”

Về làm giàu, Khổng Tử nói “Nếu nớc có đạo mà mình nghèo và hènthì đó là điều xấu hổ, nhng nếu nớc vô đạo mà mình giàu và sang thì cũng

là điều xấu hổ” [3,447] Nh vậy Nho giáo cũng coi trọng giàu sang, nhnggiàu sang trong lễ đạo, làm giàu nông nghiệp khai thác đất đai có sẵn, chứkhông phải làm giàu bằng công thơng nghiệp vì đó là “vi phú bất nhân”

Về vai trò của nhân dân, Khổng Tử sống trong thời Xuân Thu - ChiếnQuốc, các nớc ch hầu luôn gây chiến dành đất dành dân, ông đã nhìn thấysức mạnh của binh sĩ, của dân, nên ông đã đề ra dân nh nớc, nớc có thể chởthuyền, nhng nớc cũng có thể lật thuyền Nhng với lập trờng tôn quân, ủng

hộ chế độ phong kiến nên ở t tởng của ông chỉ có thể dỡng dân, nuôi dâncho no đủ, đánh thuế nhẹ đối với dân để sai khiến dân, chứ không hề tôndân lại càng không thể có dân chủ

Nho giáo theo Khổng Tử cũng đề cập đến trời và quỷ thần Ông tin

có trời, trời nh là một nhân cách có cái lý vô hình Còn đối với thần, ôngnói “tế thần nh thần tại” nhng ông lại khuyên quỷ thần thì kính trọng, tuyvậy không nên mong đợi thần cứu giúp

Nội dung của học thuyết Nho giáo tập trung đề cao việc học dạy,Khổng Tử đã nói “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”

Thực chất đạo Nho là một hệ thống ứng xử của một thành viên tự xng

là “quân tử” với một thành viên khác: với cha mẹ thì “hiếu”; với vua thì

Trang 21

“trung”; với bạn bè thì “tín”… với ngời nói chung thì “nhân nghĩa” để bảo

vệ một trật tự đợc xem là mẫu mực: “lễ”, với tất cả sự khôn khéo: “trí”

Cùng với quá trình phát triển của lịch sử xã hội Trung Quốc đã đợccác thế hệ học trò bổ xung và học thuyết Nho giáo đã ngày càng đợc biến

đổi và hoàn thiện hơn

Tóm lại, lịch sử Nho giáo từ khi hình thành trải qua các bớc pháttriển đã kéo dài hơn hai mơi lăm thế kỷ ở Trung Hoa, ảnh hởng của Nho

trải qua hàng nghìn năm từ tiếp thu và chịu tác động mạnh mẽ của t tởngNho giáo trên mọi mặt đời sống chính trị - xã hội

Chơng 2 Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản và

Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 2.1 Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản

Là đất nớc của đảo và biển, Nhật Bản có phần tách rời với lục địa đểphát triển một cách độc lập Giữa cái không gian địa lý có quá nhiều biến

động và vô cùng khắc nghiệt ấy con ngời Nhật Bản đã không ngừng vơn lênxây dựng một nớc Nhật lớn mạnh mà vẫn luôn mang đậm bản sắc của dântộc Nói về ngời Nhật nhiều học giả đã khẳng định: ngoài tình yêu thiên

Trang 22

nhiên bởi những ân huệ mà thiên nhiên ban tặng, họ còn là những con ngờikiên cờng, nhẫn nại, có ý thức tự chủ và sự khéo léo Hơn hết, xuất phát từcuộc sống nông nghiệp, ngời Nhật còn thể hiện tình yêu lao động với tính

kỉ luật cao và tinh thần đoàn kết cộng đồng mạnh mẽ Những đức tính đótrải qua nhiều biến động của lịch sử xã hội vẫn không thay đổi, nó đ ợc ghinhận là đặc trng tiêu biểu trong tính cách của ngời Nhật Trong đó, ý thức

tự chủ dân tộc mạnh mẽ đã giúp ngời Nhật giữ vững bản sắc văn hoá dântộc trong xu thế lan truyền của văn hoá ngoại lai Bằng chứng cụ thể nhấtchính là việc Nhật Bản tiếp thu Nho giáo gốc Trung Hoa trong sự biến tấucho phù hợp với điều kiện đất nớc

“Nhật Bản sản sinh ra rất ít nhà t tởng lớn và ít triết gia” - là nhận xétcủa nhà báo Pháp Rôbe Ghilanh và đã đợc nhiều nhà nghiên cứu tơng đối

đồng tình Hầu nh Nhật Bản không mang lại cho nhân loại một học thuyếttriết học nào độc đáo, phần nhiều là chịu ảnh hởng và tiếp thu triết học, t t-ởng của nớc Trung Hoa Trong xu thế đó, Nho giáo thâm nhập vào NhậtBản, tồn tại và phát triển qua một quá trình dài lâu, đợc ngời Nhật tiếp thumột cách triệt để phục vụ cho nhu cầu cần có một học thuyết về chính trị và

đạo lý sống cho xã hội Nhật Tìm hiểu quá trình tiếp thu Nho giáo ở NhậtBản thời cổ trung có thể thấy nó trải qua các giai đoạn kế tiếp nhau

2.1.1 Giai đoạn từ thế kỷ V đến thế kỷ VII

Từ cuối thế kỷ IV, Nhật Bản đã đặt quan hệ với các vơng quốc ở bán

đảo Triều Tiên Qua con đờng Triều Tiên, Nhật Bản nhập nhiều kỹ thuậtphát triển ở Trung Quốc từ đời Hán nh dệt, thuộc da, làm kim khí, đóngthuyền vợt biển Nhật Bản học tập của Trung Quốc và Triều Tiên văn hoá,nghệ thuật, tri thức về lịch tính thời gian, thiên văn học Hai hệ t tởng quantrọng đợc hấp thụ cũng từ con đờng này là Nho giáo và Phật giáo Trong đóNho giáo với tác động mạnh về mặt triết lý và biện pháp trị quốc từ TrungQuốc đã đến Nhật Bản qua một quá trình du nhập lâu dài

Theo “Cổ sự ký” và “Nhật Bản th kỷ” - hai bộ sử tối cổ của Nhật Bản

có ghi chép về sự kiện Nho giáo truyền vào nớc này nh sau:

Vào thế kỷ V, thời ứng Thần Thiên Hoàng (Ojintennô) vua nớc Bách

Tế là Tiêu Cổ (Shôko) có phái sứ giả là Achigi (A Trực Kỳ) dâng hai conngựa tốt (Bách Tế là một trong ba tiểu quốc ở bán đảo Triều Tiên thời ấy,cùng với Tân La và Cao Câu Ly) Achigi là ngời hay đọc sách nên khi đợchỏi về các độc giả nỗi tiếng trong nớc Bách Tế, Ông đã giới thiệu một nhân

Trang 23

vật là Vơng Nhân (Wani) rất u tú Vì vậy triều đình Nhật Bản liền cho mờiVơng Nhân sang Vua nớc Bách Tế đã cử Vơng Nhân cùng với đó đã dâng

10 quyển Luận ngữ và một quyển Thiên tự văn cho Triều đình Nhật Bản

V-ơng Nhân dạy cho Thái tử Ujino Wakiratsuko (Thố Đạo Trĩ Lang Tử) Kinh

điển Nho gia Câu chuyện kể trên thờng đợc coi là cái mốc chính thức đánhdấu sự truyền bá Nho giáo vào Nhật Bản Tuy nhiên trong thực tế Nho giáo

có thể đã vào sớm hơn cùng với quá trình xâm nhập của chữ Hán vào NhậtBản Lý giải điều này, ngời ta đa ra một số dẫn chứng: ở phía Bắc Bán đảoTriều Tiên có hai quận Lạc Lãng (Rakurô), Đới Phơng thuộc hệ thống vănhoá Hán, Nguỵ - đó là loại văn hoá sau khi Hán Vũ Đế dùng Nho giáo làmquốc giáo Sau khi hai quận ấy bị diệt vong, nhiều ngời Trung Quốc ở đó đãphân tán vào các địa phơng của Triều Tiên, rồi bằng nhiều con đờng khácnhau họ đã đến Nhật Bản Qua đó có thể thấy hai dòng họ chuyên lo vềgiấy tờ chữ nghĩa ở Nhật Bản Yamatonophumi (Đông Văn) có gốc là ngờiTrung Quốc ở quận Đới Phơng và dòng họ Kawachinophumi (Tây Văn) lạichính là hậu duệ của những nhà Nho ở Bách Tế Điều này để khẳng địnhthêm một lần nữa con đờng du nhập Nho giáo vào Nhật Bản chính là quaTriều Tiên

Từ thế kỷ VI trở đi, các “Ngũ kinh bác sĩ” (học giả về Ngũ kinh) đếnNhật Bản khá đông Theo Nhật Bản th kỷ: Vào năm thứ 7 Kế Thể ThiênHoàng ( Kutaitennô) vì vấn đề tranh chấp đất đai, nớc Bách Tế đã cử sứ giả

đến Nhật Bản, cống Ngũ kinh bác sĩ Đoàn Dơng Nhĩ (Tanyôni) để đợc Triều

đình Nhật Bản công nhận quyền sở hữu đất đai của mình Sau đó năm 516,Bách Tế lại cử sứ giả sang cống Ngũ kinh bác sĩ Hán Cao An Mậu(Ayanôkôanno) để đổi lại Đoàn Dơng Nhĩ Trên cơ sở tiếp thu nền văn hoá

đơng thời từ Trung Quốc đặc biệt là t tởng Nho giáo đang rất thịnh hành thìnhóm Ngũ kinh bác sĩ của Triều Tiên chính là những ngời đã truyền Nhogiáo vào Nhật Bản Quá trình đó tiếp tục kéo dài trong suốt thời gian sau

đó

Đến thế kỷ VII, lần đầu tiên ngời ta thấy xuất hiện những sử liệu ghilại rõ ràng ảnh hởng của Nho giáo vào Nhật Từ những dữ liệu mà theotruyền thuyết để lại thì đến đây đã đợc chứng thực bằng những văn kiệnlịch sử đáng tin cậy Điều đó đợc thể hiện trong Hiến pháp 17 điều do Thái

tử nhiếp chính Shotôku soạn thảo Ông đợc đánh giá là một trong nhữngnhân vặt lỗi lạc trong lịch sử Nhật Bản, là ngời đi đầu trong việc tiếp thu

Trang 24

các tri thức mới học đợc của Trung Hoa mang về xây dựng đất nớc BảnHiến pháp 17 điều đã thể hiện trong đó những ảnh hởng nhất định của t t-ởng Nho giáo, ví nh :

Điều 1, nói về Hoà và Trung Hiếu: “Lấy hoà làm quý, lấy thuận làmtồn Mọi ngời đều có bè cánh đảng phái, ít ngời sống cô độc một mình, tuy

có bè cánh đảng phái nhng mọi ngời đều phải tuỳ thuận theo đạo quân thần Nếu thợng hoà hạ mục thì tất cả các sự tranh chấp đều đợc giải quyết

-ổn thoả, tất cả sự lý đều cùng thông và mọi việc đều thành tựu” [9,288]

Điều 4, nói về Lễ: “Quần thần thuộc hạ lấy lễ làm gốc Cái gốc củaviệc trị dân chính là ở Lễ Trên phi lễ dới chẳng theo; dới phi lễ ắt có tội.Cho nên quần thần giữ lễ, vị thứ bất loạn; trăm họ giữ lễ, quốc gia trị yên”

Điều 9, nói về Tín - Nghĩa: “Tín là gốc của nghĩa, mọi việc đều phảigiữ tín Thiện ác, thành bại chủ yếu ở tín Quần thần giữ tín việc gì chẳngthành? Quần thần bất tín mọi việc đều bại” [33]

Hiến pháp 17 điều do Thái tử Shotôku đề ra đã đợc coi là “một vănkiện lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt đối với xã hội Nhật Bản vì nóchuyển tải những t tởng lớn từ nền văn minh Trung Hoa vận dụng vào hoàncảnh cụ thể của Nhật Bản làm cơ sở cho đất nớc này đi vào cuộc sống tốt

đẹp hơn” [22,84] Ông đã sử dụng những quy tắc và t tởng của Đạo khổng

để thúc đẩy một thực thế quan lại dới quyền của Hoàng đế

Rõ ràng, Nho giáo đã từng bớc xác lập địa vị của mình trên đất NhậtBản Nhng cũng phải thấy rằng ở giai đoạn này chỉ mới là bớc khởi đầu

đánh dấu sự xâm nhập của một t tởng, tôn giáo mới vào đất nớc này.Trongkhi Phật giáo trở nên thịnh hành, thì trong buổi đầu này Nho giáo không thểphổ biến nhanh chóng nh Phật giáo phạm vi của nó chỉ hạn chế trong một

bộ phận nhất định của giới thợng lu Lý giải điều này nh thế nào? Trớc hết

đó là do phơng thức học tập dựa trên sự truyền thụ cá nhân nên việc học chỉphổ biến cho hoàng gia, thứ hai là do Nho giáo đơng thời chỉ chú trọng đếncái học huấn hổ nên nó có vẻ chỉ phù hợp với ngời có học vấn cao mà lại xavới quảng đại quần chúng Mặc dù vậy không hẳn Nho giáo không thểkhông phát triển ở Nhật Bản Sau khi du nhập Nho giáo dần khẳng định vịtrí và ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển của xã hội NhậtBản Đặc biệt, sau cải cách Taika một tơng lai mới đã mở ra đối với vậnmệnh của Nho giáo ở Nhật Bản

Trang 25

Kết thúc thời Asuka để chuyển mình sang một thời đại mới, Nhật Bản

đã tiến những bớc dài trên con đờng kiến tạo văn minh của xứ sở mình.Cùng với đó Nho giáo cũng đã tiếp tục có những bớc chuyển ở Nhật Bản

2.1.2 Nho giáo dới thời Nara và Heian (thế kỷ VIII - XII)

Năm 710, dới triều Hoàng đế Genmei, kinh đô Nhật Bản từ Asukachuyển về Nara một nơi có phong cảnh đẹp, đất đai phì nhiêu thuộc vùnglòng chảo Yamato và ở đây kinh thành mới Heijôkyô đã đợc xây dựng lênvới quy mô lớn, tợng trng cho thể chế nhà nớc tập quyền Trung ơng NhậtBản lúc bấy giờ Với việc xác lập này đã chấm dứt thời kỳ “di đô” nay đâymai đó của Hoàng gia làm cho dân c không an c lạc nghiệp đợc Nhng phảithấy rằng kinh thành Heijôkyô đợc xây dựng cũng theo đúng khuôn mẫucủa Kinh đô Trờng An của Đờng, điều này lý giải cho sự phát triển Nhogiáo ở Nhật Bản từ đây Bởi Nho giáo đợc sử dụng để làm chuẩn mực choviệc thiết lập một chính quyền tập trung ở Nhật Bản Thời Nara kéo dài gầnmột thế kỷ sau đó triều đình dới sự điều khiển của Tể tớng Fujiwara đã dời

đến Heian bắt đầu thời Heian Thời Heian đợc gọi là thời quý tộc, vì đó là

vị, dòng họ này đã gây ảnh hởng lên triều đình bằng quyền lực ngoại thích(họ ngoại của vua) và bằng trình độ văn hoá cao của mình Thành Heian đ-

ợc xây dựng từ đây và tồn tại cho đến năm 1868 (Minh Trị duy tân) chothấy sự phát triển bền vững của chế độ phong kiến bằng những thay đổitrong phơng pháp cai trị để phù hợp với điều kiện thực tế trong nớc Mặc dùvẫn dựa trên mô hình của Trung Hoa nhng không áp dụng một cách máymóc, rập khuôn Vì vậy đã đa xã hội đạt đợc những bớc tiến so với thời kỳtrớc

Trong suốt giai đoạn lịch sử từ Nara đến Heian, nhà nớc Nhật Bản rấtchú trọng tới việc học tập văn hóa Trung Hoa bằng cách th ờng xuyên cử các

đoàn Khiển Đờng sử sang Trờng An Văn hóa Tùy, Đờng ở Trung Quốc đã

có ảnh hởng sâu rộng tới Nhật Bản trong suốt thời gian này Tính trongkhoảng gần 200 năm từ thời Nara đến đầu thời Heian có tất cả 18 đoàn đợc

cử sang học tập chính thức Mặc dù vợt biển Nhật Bản lúc bấy giờ là thật sựgian nan và nguy hiểm, nhng số ngời tham gia lu học ở Trung Quốc vẫn rất

đông (Có đoàn đến 557 ngời) [31] Sự hấp dẫn của văn hoá lục địa đã thôithúc những lớp ngời Nhật Bản tìm đến học tập, tiếp thu và mang về áp dụngxây dựng đất nớc mình Trong đó sức hút của t tởng Nho giáo cũng trở nên

Trang 26

khá mãnh liệt với việc đào tạo ra những con ngời chính nhân quân tử, đồngthời là xây dựng mô hình nhà nớc chuyên chế tập trung đầy sức mạnh.

Mặc dù vậy có thể thấy rằng ở giai đoạn lịch sử này trong xã hộiNhật Bản cả ba t tởng Nho, Phật và Thần đạo đều cùng tồn tại Và hơn hếtPhật giáo còn đợc coi nh quốc giáo Tuy nhiên Nho giáo vẫn đợc sử dụng và

đã có ảnh hởng đến khá nhiều mặt trong đời sống của ngời Nhật Bản, đặcbiệt là về mặt đạo đức Tác phẩm liên quan đến Khổng giáo đợc nhiều ngờihọc là cuốn Hiếu kinh Nó đợc coi là bộ phận không thể thiếu trong chơngtrình học của mỗi trờng và những điều giáo huấn trong đó khi đến tuổi đihọc mỗi đứa trẻ đều phải thuộc lòng

Từ thời Nara đã tạo dựng đợc một nền tảng cơ bản để đến thời Heian,Nho giáo tiếp tục đợc coi trọng Đạo Khổng trở thành môn học hàng đầutrong chơng trình giảng dạy Đại học Việc nghiên cứu Đạo Khổng ngàycàng đợc chú trọng Nơi nghiên cứu và giảng dạy Nho giáo một cách có bàibản nhất ở Nhật Bản thời kỳ này chính là Đại học Liêu do Thức Bộ Tỉnh

bát vị (trong 12 cấp quan vị) trở lên và con em dòng họ Sử Đông Văn(Yamatonophumi) - dòng họ truyền đời lo về văn th giấy tờ của Triều đìnhNhật Bản từ năm mới thành lập

Nội dung học tập đợc quy định khá phức tạp và có ít nhiều thay đổi,tuy nhiên ổn định nhất là có 4 ngành, gọi là “Tứ đạo” của Đại học: Kỷtruyện (Sử Trung Quốc), Văn chơng, Minh kinh (Nho giáo), Minh pháp(Pháp luật) Thức Bội Tỉnh sẽ tổ chức sát hạch thí sinh nào đạt tiêu chuẩn sẽ

đợc bổ nhiệm làm quan, một số khác tiếp tục học lên Bác sĩ (tiến sĩ) Trong

tứ đạo thì Minh kinh đạo chuyên dạy về Nho giáo Điều này cho thấy sựtiếp thu Nho giáo của Nhật Bản đã trở nên khá sâu sắc Việc dùng Nho giáo

để phục vụ cho giảng dạy, đào tạo ra các thế hệ quan lại cho chính quyền đãkhẳng định điều đó

Nho giáo đợc giảng dạy trong trờng Đại học một cách có hệ thống,với sách “tất tu” bắt buộc phải học là Luận ngữ, Hiếu kinh, còn lại ng ời học

có thể chọn một trong 7 sách để học tập thêm gồm: Chu dịch, Thợng th, Lễ

Mặc dù đợc sử dụng nhng cũng nh giai đoạn trớc Nho giáo vẫn chỉ

bó hẹp chủ yếu dành cho tầng lớp quý tộc Dờng nh chỉ hoàng gia là có lợinhất vì Nho giáo đã góp công nhiều cho sự trờng tồn của họ Trong khi Nho

Trang 27

giáo là một hệ thống lý luận về các chuẩn mực đạo đức và chính trị củaTrung Hoa, nặng về lý thuyết thì ngời Nhật lại mong muốn có đợc nhữnggiải pháp phù hợp với thực tế để xây dựng đất nớc Vì vậy đã dẫn đến sựthiếu khởi sắc của Nho giáo ở Nhật Bản Mặt khác dù đã học tập một cách

kỹ lỡng nền văn hoá Trung Hoa nhng có một sự thật hiển nhiên đó là chế độkhoa cử thực sự nh nhà Tuỳ, Đờng không đợc du nhập vào Nhật Bản Nhogiáo có khuynh hớng ngả sang “văn chơng đạo” - một ngành học thuậtthuần tuý rồi từ đó suy thoái dần Trong khi Nho giáo bản thân nó là một hệ

Sự tiếp thu Nho giáo còn bị hạn chế bởi sự công kích dữ dội của Phậtgiáo đang rất thịnh hành lúc này Bằng chứng rõ nhất là việc Đại s KhôngHải (Kukai) - nhà s đầy uy vọng đầu thời Heian, là khai tổ Chân Ngôn tôngNhật Bản, lúc đầu học đại học sau quy y Phật giáo Sau khi du học từ TrungQuốc về đã viết sách Tam giáo chỉ huy, trong đó Đại s khẳng định chỉ cóPhật giáo mới là đạo tốt nhất trong Tam giáo mà thôi Điều này càng làmcho ngời Nhật tin vào Phật giáo và lạnh nhạt với Nho giáo, kể cả với tôngiáo bản địa của họ là Đạo giáo

Nh vậy cho đến hết thời Heian, Nho giáo dù đã đợc chú trọng nhngvẫn cha thực sự tìm đợc chỗ đứng của mình trong xã hội Nhật Bản Hệthống t tởng, tôn giáo này cũng chỉ dừng lại ở việc sử dụng để xây dựng bộmáy chính quyền của chế độ phong kiến chuyên chế tập trung mà ngờiNhật đang cố công học tập theo Trung Hoa Tình hình này còn tiếp tục duytrì trong một thời gian dài ở những giai đoạn lịch sử tiếp theo

2.1.3 Nho giáo dới thời Kamakura và Muromachi (thế kỷ XII - XVI)

Với bối cảnh lịch sử, tình hình văn hoá - xã hội có nhiều tơng đồng,các nhà sử học đã ghép hai thời Kamakura và Muromachi vào một thời kỳgọi là trung kỳ trung đại Một giai đoạn lịch sử kéo dài hơn 400 năm trongtình trạng liên tục bị chia rẽ, nội chiến liên miên đã tác động mạnh mẽ đếnmọi mặt đời sống ngời dân Nhật Bản Đây đợc xem là giai đoạn điển hìnhnhất của thời kì phong kiến Nhât Bản, với sự xác lập của chế độ Mạc phủ -

là chính quyền của tầng lớp Samurai, trong khi Hoàng gia vẫn tồn tại mặc

dù không có thực quyền

Năm 1192, tớng quân Minamoto Yoritomô trở thành ngời chỉ huyquân đội với chức Chinh Di đại tớng quân, mở Mạc phủ ở Kamakura Trungtâm quyền lực của Nhật Bản cũng theo Yoritomô mà chuyển từ Kyôto về

Trang 28

Kamakura Tình trạng hai thể chế (Tớng quân và Thiên hoàng) bắt đầu từ

đây Tiếp sau dòng họ Yoritomô là sự thay thế của dòng họ Hojô, đến đầuthế kỉ XIV họ Hojô suy yếu và bị Ashikaga Takauji cử binh đánh bại.Takauji trở thành tớng quân và dời Mạc phủ về Muromachi, tiếp tục chiphối Thiên hoàng

Đây đợc coi là thời kì phát triển mạnh mẽ của Phật giáo, với sự xáclập của nhiều giáo phái mới, trong đó Thiền tông đã khẳng định vị trí củamình trong xã hội Nhật Bản bấy giờ Trở thành tông phái có t ơng lai pháttriển rộng rãi và có sự ảnh hởng lớn đến văn hoá Nhật Bản Đặc biệt sự lớnmạnh của tầng lớp Samurai (võ sĩ) trở thành một giai tầng đặc biệt trong xãhội từ thời Kamakura đã tự nguyện tu tập theo Thiền đạo Bởi tông phái nàykhông đòi hỏi nghi thức rờm rà và sự nghiên cứu kinh điển phức tạp nhnhiều tông phái trớc đó Và với quan điểm đạo đức riêng của mình, tầng lớpSamurai trong vai trò là “võ sĩ đạo” chi phối mạnh mẽ đến sự c ờng thịnhcủa xã hội Nhật Bản

Nói về vấn đề Thiền tông đợc thịnh hành để qua đó một lần nữa cóthể thấy Nho giáo vẫn chỉ dừng lại là học vấn của tầng lớp trên Trong khiPhật giáo đã mang đậm màu sắc dân tộc, gắn bó với vận mệnh đất nớc, làmột thứ tôn giáo của nhân dân Nhật

Việc học tập Trung Hoa sau nhiều thế kỉ bị cắt đứt do sự rối loạn củatình hình đất nớc, nay lại bắt đầu đợc tiếp tục Điều đáng lu ý là trong giai

đoạn này Nho giáo lại trở thành học vấn trong nhà chùa Những ngời tiênphong trong việc truyền bá Nho giáo là các nhà Nho trốn tránh ách thốngtrị của nhà Nguyên từ Nam Tống đến Nhật

Dới thời kamakura và Muromachi, Nho giáo đợc tiếp thu và sử dụngthể hiện qua việc: Nhà chùa nghiên cứu và giảng dạy Nho giáo nh một mônhọc bắt buộc không phải nhằm tuyên truyền cho t tởng này mà nhằm chốnglại chủ trơng “bài Phật” của Chu Hy (Chu Tử) Năm 1299 s nhà Nguyên làNhất Sơn, Nhất Ninh lần đầu tiên chú dịch sách Chu Tử Học Từ Kamakura,Kyôtô Ngũ Sơn mà Chu Tử học lan truyền ra bên ngoài Nhng rõ ràng xãhội Nhật Bản trong bối cảnh đó đá tiếp thu Nho giáo với mục đích khác

Tuy nhiên, không phải tầng lớp thống trị ở Nhật Bản quên đi giá trịcủa Nho giáo trong việc xây dựng Nhà nớc phong kiến Mà vì sự lũng đoạncủa chế độ Mạc phủ với việc đề cao vai trò của Phật giáo đã không thể choNho giáo có chỗ đứng Thiên hoàng Godaigo - là nhà chính trị sớm biết giá

Trang 29

trị của Nho giáo trong việc giáo dục lòng trung quân nên đã rất nhiệt tâmtrong việc khuyến khích Nho giáo phát triển Cho nên trong những hoạt

động cố gắng giành lại quyền lực cho dòng họ Thiên hoàng thời Nam Bắctriều với nền tân chính Kiến Vũ, ngời ta cho rằng ông đã dựa vào Nho giáo

để cố kết nhân tâm Mặc dù vậy những cố gắng của Godaigo cũng khôngcứu vãn đợc tình thế, ông mất trong khi kinh đô vẫn nằm trong tay dòng họtớng quân Ashikaga

Sau thời Muromachi đến thời Chiến Quốc - thời kì hỗn loạn kéo dàihơn một thế kỉ đã khuyếch tán Nho giáo (Chu Tử học) đến các phiên ph ơngNam, tạo thành hai học phái lớn là: Tát Nam học phái do Keian Genju đứng

đầu và Hải Nam học phái do Minamimura Baiken đứng đầu Hai học giảnày đã trở thành những ngời đi đầu mở ra Chu Tử học phái trớc thời Edo

Điểm nỗi bật trong quá trình tiếp thu Nho giáo trong thời kì này làchịu sự tác động mạnh mẽ của thời cuộc Trong bối cảnh hỗn loạn từ cuốithời Muromachi đến Chiến Quốc đã đa ngời Nhật tìm đến với Nho giáo, tr-

ớc hết là mong muốn tìm ở đây một học thuyết có thể phân định đợc ngôithứ, ràng buộc đợc nhân tâm, từ đó chấm cứt cảnh loạn lạc liên miên hàngtrăm năm qua

Đánh giá về Chu Tử học đối với xã hội Nhật Bản thời kì này đó làsựu xuất hiện của các học giả Nho học tiêu biểu nh:

Keian Genju (Quế Am Huyền Thụ): Nhà s Lâm Tế Tông cuối thờiMuromachi Lúc đầu học ở Nam Thiền Tự (một trong năm ngôi chùa thuộcKyôtô Ngũ sơn) Năm 1467 sang nhà Minh học Chu Tử học suốt 7 năm, sau

đó trở về nớc Cuối thế kỉ XV, chạy loạn xuống phơng Nam, đợc lãnh chúadòng Shimaru Satsuma trọng đãi, mời giảng Tứ th, Ngũ kinh cho gia thần

và dòng họ Sách Đại học chơng cú của ông đợc truyền tụng rộng rãi, làsách Tân chú Tứ th xuất bản đầu tiên ở Nhật Bản

Mynamimura Baiken (Nam Thôn Mai Hiên): Sống vào cuối thờiMuromachi, học Chu Tử học từ rất sớm Giữa thế kỉ XVI (thời Chiến Quốc)xuống Tosa giảng Chu Tử học Ông đã viết tác phẩm Tam thập lục sách vấn

Fujiwara Seika (Đằng Nguyên Tinh Oa): Xuất thân từ gia đình quýtộc, vào tu học ở Tớng Quốc Tự (một trong Kyoto Ngũ sơn), học Chu Tửhọc Ông dự định sang nhà Minh để học thêm nhng đã không thực hiện đợc.Sau đó giao du với một nhà s Triều Tiên tên là Khơng Hàng mà hiểu biết vềTống Nho càng sâu sắc Ông lập ra học phái Nho học riêng gọi là Kinh học

Trang 30

phái, trong đó cơ bản là Chu Tử học, nhng cũng bao quát cả Dơng Minhhọc Môn đệ của ông rất đông, xuất sắc nhất có bốn ngời gọi là “Tinh môn

Tứ Thiên vơng” Ông từng giảng Chu Tử học cho nhiều ngời trong triều

đình Nhật Bản Ông chính là một đại diện xuất sắc trong các học giả tiếpthu và nghiên cứu về t tởng Nho giáo ở Nhật Bản

Nhìn chung việc tiếp thu Nho giáo thời kỳ này vai trò thuộc về cácThiền s Họ chiếm vị trí độc tôn trên văn đàn và trong lĩnh vực nghiên cứuTống Nho Các Thiền s thờng sử dụng việc truyền giáo nhằm ổn định tìnhhình xã hội Có nhiều học giả còn muốn dung hòa môn phái Thiền với t t-ởng Tống Nho để khuyếch trơng hoạt động của các môn phái Phật giáokhác trong toàn quốc Nh vậy Nho giáo đợc sử dụng nh là một thứ công cụ

để làm động lực thúc đẩy Phật giáo phát triển Trên cơ sở thịnh hành củaPhật giáo các nhà lãnh đạo Nhật Bản nhận thức rõ ý nghĩa của Nho giáo, nó

sẽ giúp họ có đợc cách thức trị nớc, đồng thời triết lý đạo đức sẽ góp phần

cố kết nhân tâm Nhng trong tình hình rối ren của bối cảnh lịch sử Nho giáovẫn cha có sự ảnh hởng sâu rộng ở Nhật Bản mà phải sang giai đoạn tiếptheo hệ t tởng này mới thực sự khởi sắc

2.1.4 Nho giáo dới thời Edo (thế kỷ XVII - 1868)

Sau những cuộc chiến tranh dai dẳng cuối cùng đất nớc Nhật Bảncũng đã đợc bình trị Nhà lãnh đạo kiệt xuất là tớng quân Tôkugawa đã khaisáng một thời đại mới, đợc gọi là thời Tokugawa hay thời Edo, một nền hoàbình kéo dài gần ba thế kỉ Thời Edo đựoc xem là đỉnh cao của chế độphong kiến Nhật Bản Trong thời kỳ thái bình này Nho giáo (chủ yếu làTống Nho) đợc chính quyền Mạc phủ chọn làm hệ t tởng chính thống của

đất nớc Tống Nho (học thuyết Chu Hy hay Chu Tử) đã đợc truyền bá vàoNhật Bản từ thế kỷ XIV và gây nên những cuộc tranh luận sôi nổi một thời.Tuy vậy phải đến thời Iegasu lên cầm quyền, xác lập vững chắc chínhquyền Mạc phủ của dòng họ Tokugawa thì triết học Khổng giáo mới thực sự

đi vào thực tiễn cuộc sống ở Nhật Bản Và Nho giáo đã dần thay chỗ choPhật giáo trong đời sống, đẩy Phật giáo xuống vị trí khiêm tốn hơn Bởi cácnhà lãnh đạo Tokugawa tìm thấy ở Nho giáo một lý thuyết thích hợp chothiết chế xã hội của mình, một thứ trật tự cho cả chính trị và đạo đức Đồngthời Nho giáo cũng đang thực hiện bớc đi trên con đờng thứ dân Tokugawatrở thành thời đại có tinh thần Nho giáo mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản.Chu Tử học phái đọc Mạc phủ khuyến khích và trở thành học phái Nho giáo

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w