một số phương thức tạo ý nghĩa hàm ẩn trong truyện kiều nguyễn du

253 1.2K 4
một số phương thức tạo ý nghĩa hàm ẩn trong truyện kiều nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Hương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TẠO Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Hương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TẠO Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THỊ KIỀU PHƯỢNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG I 12 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Một số khái niệm có liên quan 12 1.2 Khái quát phương thức tạo nghĩahàm ẩn 18 1.3 Quan điểm nghiên cứu luận văn 23 1.4 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG II 25 PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA HÀM ẨN 25 TRONG TRUYỆN KIỀU BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN 25 Ý NGHĨA CỦA TỪ NGỮ 25 2.1 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn truyện Kiều từ đa nghĩa 25 2.2 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều từ đồng nghĩa 30 2.3 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn từ trái nghĩa Truyện Kiều 41 2.4 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn từ đồng âm 46 2.5 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn từ láy 49 2.6 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều từ Hán Việt, từ Việt 57 2.7 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều từ địa phương 64 2.8 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều ngữ cố định 68 2.9 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều hư từ 72 2.10 Tiểu kết chương 81 CHƯƠNG III 83 PHƯƠNG THỨC TẠO Ý NGHĨA HÀM ẨN 83 TRONG TRUYỆN KIỀU BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP 83 TU TỪ TỪ VỰNG 83 3.1 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép so sánh 83 3.2 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép ẩn dụ 87 3.3 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn truyện Kiều phương tiện hoán dụ 94 3.4 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép nhân hóa 97 3.5 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép vật hóa 99 3.6 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép tượng trưng 101 3.7 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn phương thức lặp (điệp ngữ) 103 3.8 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép 107 3.9 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép liệt kê 108 3.10 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều ngoa dụ (phép nói quá) 111 3.11 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép nói giảm, nói tránh112 3.12 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn phép tương phản 113 3.13 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép chơi chữ 115 3.14 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép dẫn ngữ 117 3.15 Tiểu kết chương 122 PHẦN KẾT LUẬN 123 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến nay, nhiều vấn đề liên quan đến nghĩa nghĩa hàm ẩn nhà ngôn ngữ nghiên cứu quan tâm Đó nội dung như: định nghĩa; phân loại ý nghĩa hàm ẩn ; việc vận dụng ý nghĩa hàm ẩn vào phân tích văn chương, Nhưng có lẽ, công trình nghiên cứu phương thức tạo nghĩa hàm ẩn phù hợp cho việc vận dụng vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể chưa có nhiều Vì vậy, sở lí thuyết có, người nghiên cứu luận văn mong muốn tìm phương chung tạo ý nghĩa hàm ẩn tác phẩm văn học, mà cụ thể “Truyện Kiều” Như biết, tác phẩm văn học bao hàm nhiều tầng ý nghĩa Cho nên, ý nghĩa hàm ẩn vấn đề quan trọng việc tìm hiểu tác phẩm văn chương Tùy theo hướng tiếp cận, tùy theo nhận thức, tùy theo lực phân tích người tiếp nhận khác mà lớp nghĩa hàm ẩn khác Mặt khác, văn đó, người ta nhận thấy rằng, có số tầng nghĩa hàm ẩn lại giống người tiếp nhận khác Như có phương thức chung trình lập mã người tạo lập trình giải mã người tiếp nhận Đề tài hướng đến việc tìm phương thức chung Một lí xuất phát từ xu phân tích, tìm hiểu nội dung tác phẩm văn học thường phải dựa trên sở lí luận ngôn ngữ Xu hướng tồn giới Việt Nam từ lâu Nhưng Việt Nam công trình nghiên cứu văn học ngôn ngữ học có lẽ chưa nhiều chưa đa dạng Do đó, với mong muốn việc cảm thụ phân tích tác phẩm văn học nói chung “Truyện Kiều” nói riêng theo hướng gặt hái thuận lợi hơn, vào nghiên cứu đề tài mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé vào lĩnh vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ứng dụng phương thức tạo nghĩa hàm ẩn cách hệ thống để phân tích tác phẩm cụ thể Truyện Kiều có lẽ chưa có công trình nghiên cứu Tuy nhiên, liên quan đến lí thuyết ý nghĩa hàm ẩn nhiều nhà ngôn ngữ học giới nước thể công trình nghĩa học dụng học Thêm vào đó, Việt Nam, nghiên cứu văn học góc độ ngôn ngữ học có nhiều học giả quan tâm có công trình cụ thể Trên giới, nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu vấn đề nghĩa hàm ẩn có ảnh hưởng lớn đến học giả Việt nam như: H P Grice, Oswald Ducrot, Kerbrat Oreechioni… H P Grice, với lí thuyết hội thoại, đặc biệt vấn đề nghĩa hàm ẩn mà ông đưa ra, tiền đề nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam quan tâm sâu nghiên cứu Người có nghiên cứu ngữ dụng có liên quan đến vấn đề nghĩa hàm ẩn Oswald Ducrot với phân tích ý nghĩa hàm ẩn (với tiền giả định hàm ngôn) cụ thể Một nhà ngôn ngữ khác Kerbrat Oreechioni có nghiên cứu nghĩa hàm ẩn nhiều khía cạnh Trong đó, tác giả đưa định nghĩa tiền giả định nhà ngôn ngữ học Việt Nam quan tâm Những nhà ngôn ngữ khác tiếp bước nghiên cứu nghĩa có nghĩa hàm ẩn không đề cập đến như: Gillian Brown George Yule công trình “phân tích diễn ngôn” có đề cập đến qui chiếu, tiền giả định, hàm ý luận suy Dựa lí thuyết nhà ngôn ngữ học, Givon Keenan phân tích, làm rõ khái niệm tiền giả định hàm ý Sau đó, khẳng định ý nghĩa hàm ẩn ý nghĩa ngầm ẩn người nói suy ra, mặt câu chữ Còn George Yule công trình “Dụng học – số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ” phân tích hai khái niệm tiền giả định hàm ý mối liên hệ với dẫn ý cộng tác Và ông đưa kết luận người nói câu có tiền giả định Từ đó, ông phân loại tiền giả định thành tiền giả định tồn tại, tiền giả định thực, tiền giả định từ vựng, tiền giả định cấu trúc, tiền giả định phản thực Còn hàm ý ông đặt mối quan hệ với hội thoại Ông đưa phương châm hội thoại trước tìm loại hàm ý xảy hội thoại hàm ý dùng chung, hàm ý thang độ, hàm ý qui ước, hàm ý dùng riêng Công trình George Yule nhằm vào nghĩa hàm ẩn bình diện dụng học với ý đồ suy luận người nói người nghe sở cộng tác hội thoại Ở Việt Nam, nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu nghĩa hàm ẩn kể đến là: Hồ Lê công trình “Quy luật ngôn ngữ” đề cập đến vấn đề ý nghĩa hiển ngôn ý nghĩa hàm ẩn phát ngôn Trong đó, ý nghĩa hàm ẩn ông phân loại thành ý nghĩa hàm ẩn ngữ ý nghĩa hàm ẩn ngôn từ; ý nghĩa hàm ẩn hạn chế, ý nghĩa hàm ẩn tự ý nghĩa hàm ẩn dự cảm Đồng thời, ý nghĩa hàm ẩn tác giả phân tích kĩ thành hàm nghĩa hàm ý Ngoài ra, ông nêu lên phương thức hiển ngôn phương thức hàm ngôn đặt chúng công thức tổng quát Cũng tác giả này, công trình “Tính quy luật hệ thống ngôn ngữ liên đối tượng”, đề cập đến vấn đề tiền giả định tiền giả định lời Theo Hồ Lê, “tiền ý”+ “tiền nghĩa” tiền giả định lời Trong tác phẩm này, ông đề cập đến mối quan hệ “hàm nghĩa”, “hàm ý” tiền giả định lời Với hai tác phẩm này, Hồ Lê đưa rõ nét tổng quát phân loại ý nghĩa hàm ẩn Đồng thời, ông mối liên hệ cấu trúc ý nghĩa hàm ẩn Tuy nhiên, nhìn vào hai công trình ta thấy tác giả đưa nhiều thuật ngữ hệ thống thuật ngữ mang tính tiết kiệm nên khó theo dõi Thêm vào đó, ông chưa phân biệt hai cấp độ phát ngôn văn ý nghĩa hàm ẩn nên muốn vận dụng hệ thống khái niệm gặp chút khó khăn Tác giả Cao Xuân Hạo công trình “Tiếng Việt vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa” đặt vấn đề nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ẩn Theo ông, nghĩa hàm ẩn nhiều quan trọng nghĩa hiển ngôn thông báo cho ta điều mà câu chữ Ông đưa khái niệm tiền giả định hàm ý Theo tác giả, muốn hiểu tiền giả định hàm ý người nghe phải có suy diễn khác Sau đó, ông vào phân tích tiền giả định câu, tiền giả định từ hàm ý từ tình thái, hàm ý số phụ từ Ông tán thành ý kiến số tác giả chia hàm ý thành hàm ý ngôn ngữ hàm ý hội thoại Và phân tích số đặc điểm hàm ngôn dựa lí thuyết hội thoại H.P Grice Những phân tích Cao Xuân Hạo có ý nghĩa định việc tìm hiểu khái niệm hàm ẩn vận dụng chúng vào phân tích tiếng Việt Cũng tác giả Cao Xuân Hạo, công trình “Câu Tiếng Việt”, đưa vấn đề hiển ngôn, hàm ngôn, tiền giả định câu Một tác giả khác viết nghĩa hàm ẩn dựa lí thuyết H.P Grice, Oswald Ducrot, Catherine Kerbrat Orecchioni Hoàng Tuệ Trong viết “Hiển ngôn hàm ngôn”, ông đưa thuật ngữ hiển ngôn, hàm ngôn, tiền giả định Vận dụng cách phân tích O Ducrot, ông cho hiển ngôn nghĩa bề mặt phát ngôn cấu tạo từ vựng cú pháp Dựa vào định nghĩa Catherine Kerbrat Orecchioni, ông cho tiền giả định tiền đề ngầm ẩn giúp câu nói tồn Còn nghĩa ẩn ý tương tác ngữ cảnh tạo thực câu nói Và theo ông, hàm ngôn tiền giả định nghĩa ẩn ý hợp lại mà thành Nguyễn Đức Dân có nhiều công trình viết nghĩa hàm ẩn Trong công trình “Ngữ dụng học”, Nguyễn Đức Dân đề cập đến phương châm hội thoại dựa lí thuyết hội thoại H.P Grice Theo tác giả, giao tiếp có trường hợp người ta vi phạm phương châm hội thoại tạo ý nghĩa hàm ẩn (ý mà không muốn nói trực tiếp) Vì vậy, khai thác cách vi phạm phương châm hội thoại phương pháp tạo hàm ngôn Còn “Giáo trình nhập môn logic hình thức”, Nguyễn Đức Dân có đề cập số phương thức tạo hàm ngôn suy luận, lập luận Đây vấn đề lí thú, hệ thống lí lẽ theo lẽ thường, hệ thống lí lẽ quan trọng việc tạo hàm ngôn hiểu nghĩa việc hiển ngôn văn Còn công trình “Logic Tiếng Việt”, tác giả viết số thuật ngữ liên quan đến nghĩa hàm ẩn khác như: hiển ngôn, đối lập hiển ngôn với hàm ngôn Theo ông, hàm ngôn bao gồm tiền giả định hàm ý Sau đó, ông phân chia tiền giả định hàm ý thành tiểu loại nhỏ Tiếp theo, tác giả vào phân tích hàm ý kiểu câu trỏ quan hệ nhân - Theo ông, loại câu có hàm ý người nghe muốn nhận hàm ý loại câu phải thông qua suy luận Những tư tưởng lí thuyết lập luận thể số viết khác báo tạp chí khác Trong cuốn, “Ngôn ngữ học: lĩnh vực – khái niệm – khuynh hướng” Ủy ban khoa học xã hội, Nguyễn Đức Dân lại có phần viết tiền giả định tiêu điểm Giữa tiêu điểm tiền giả định có mối quan hệ với câu hỏi đáp Khi tiêu điểm câu thay đổi tiền giả định câu thay đổi, tạo mơ hồ tiền giả định Theo chúng tôi, tiền giả định hay mơ hồ tiền giả định làm phát sinh hàm ý Trong công trình “Đại cương ngôn ngữ học- ngữ dụng học”, Đỗ Hữu Châu đề cập đến ý nghĩa hàm ẩn ý nghĩa tường minh Tác giả dựa quan điểm H.P Grice để phân loại ý nghĩa hàm ẩn , chất ý nghĩa tường minh ý nghĩa hàm ẩn chất chế suy ý từ ý nghĩa tường minh đến ý nghĩa hàm ẩn Theo ông, ý nghĩa hàm ẩn gồm tiền giả định hàm ngôn Ông phân tích mối quan hệ tiền giả định hàm ngôn tiến hành phân loại chúng Còn tác giả Nguyễn Thiện Giáp công trình “Dụng học Việt ngữ”, có đề cập số vấn đề liên quan đến vấn đề nghĩa hàm ẩn như: chiến lược giao tiếp, nghĩa hàm ngôn nghĩa hàm ẩn , tiền đề, nguyên tắc hợp tác hàm ý hội thoại Một tác giả khác Hoàng Phê có phân tích kĩ vấn đề liên quan đến vấn đề nghĩa hàm ẩn Đó vấn đề hàm ngôn, hiển ngôn, tiền giả định, hàm ý ngụ ý Đồng thời, ông phân tích mối quan hệ thuật ngữ Bên cạnh đó, ông áp dụng phương pháp “giải toán ngữ nghĩa” để phân tích lời nói có hàm ngôn tác phẩm “Sống mòn” Nam Cao Mới đây, “Ngôn ngữ học đại cương” Vũ Đức Nghiệu (chủ biên) viết Nguyễn Văn Hiệp, tác giả có phần hội thoại nghĩa hàm ẩn bàn nghĩa hàm ẩn Trong đó, nghĩa hàm ẩn nghiên cứu khía cạnh định nghĩa, phân loại Các tác giả cho rằng: nghĩa hàm ẩn bao gồm tiền giả định hàm ngôn Trong đó, tiền giả định chia thành tiền giả định bách khoa tiền giả định ngôn ngữ Tiền giả định ngôn ngữ lại tác giả chia thành tiền giả định tồn tại, tiền giả định từ vựng, tiền giả định cú pháp Hàm ngôn chia thành hàm ngôn qui ước hàm ngôn hội thoại Vấn đề ý nghĩa hàm ẩn trình bày công trình cách nhìn hệ thống giúp cho người đọc hiểu sơ lược, chưa đưa thêm điểm vấn đề Điều dễ hiểu vấn đề nghĩa hàm ẩn khai thác kĩ mặt lí thuyết Ngoài có số tác giả Lê Đông, Phạm Văn Tình, Lê Bá Miên, Trịnh Thanh Trà, Huỳnh Công Hiển, Mai Thị Kiều Phượng tạp chí có liên quan đến vấn đề nghĩa hàm ẩn Còn vấn đề nghiên cứu văn học dựa lí thuyết ngôn ngữ học xuất từ lâu giới Việt Nam Trên giới, nhiều nhà ngữ văn học dùng ngôn ngữ học để nghiên cứu văn học hướng nghiên cứu riêng ngôn ngữ học Ở phương Tây, có nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu khía cạnh văn học ngôn ngữ Điển hình trường phái Ngữ văn học Frieddrich August Woft sáng lập từ năm 1777 phát triển rộng rãi khắp giới Ở Việt Nam, nghiên cứu văn học dựa sở ngôn ngữ học phải kể đến tác giả như: Nguyễn Phan Cảnh, Phan Ngọc, Nguyễn Lai, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Trinh, Mai Thị Kiều Phượng… với đóng góp cho việc làm ngôn ngữ theo hướng Riêng nghiên cứu Truyện Kiều quan điểm ngôn ngữ học, ta nhắc đến tác giả tiêu biểu như: Phan Ngọc, Nguyễn Khắc Bảo, Thế Anh, Đào Duy Anh, số tác giả khác Đa số tác giả nghiên cứu lĩnh vực văn học, khảo cứu khảo dị Cũng có công trình nói chung thi pháp học công trình Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Phạm Đan Quế, Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như ta biết, nghĩa hàm ẩn sẵn câu chữ, mang tính gián tiếp mà người nghe, người đọc phải vận đến suy luận hiểu Muốn suy luận được, người nghe, người đọc phải nắm số phương thức tạo nghĩa hàm ẩn mà người nói, người tạo lập văn dùng Những phương thức tạo nghĩa hàm ẩn đối tượng nghiên cứu luận văn Đồng thời, đối tượng áp dụng khách thể nghiên cứu cụ thể “Truyện Kiều” Nguyễn Du Đề tài nghiên cứu phạm vi tìm hiểu phương thức tạo ý nghĩa hàm ẩn bình diện từ vựng ngữ nghĩa tu từ từ ngữ áp dụng “Truyện Kiều” Còn phương thức tạo ý nghĩa hàm ẩn thuộc bình diện khác chưa có điều kiện nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn người viết sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp phân tích ngôn ngữ Phương pháp sử dụng để phân tích từ ngữ “Truyện Kiều” Đây phương pháp giúp cho việc tìm phương thức tạo nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ “Truyện Kiều” Nó giúp cho việc đặc trưng riêng, tạo nên tầng ý nghĩa sâu phương thức dụng từ, dụng nghĩa “Truyện Kiều” Phương thức nhằm làm rõ vấn đề lí thuyết đơn vị từ Đó loại đơn vị có tác dụng trực tiếp tạo ý nghĩa hàm ẩn “Truyện Kiều” 4.2 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ Luận văn sử dụng phương pháp nhằm làm rõ đặc trưng ngôn ngữ “Truyện Kiều” Theo kết nghiên cứu, Nguyễn Du có cách dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn riêng, với phương thức tạo nghĩa hàm ẩn riêng 4.3 Phương pháp thống kê ngôn ngữ Chúng sử dụng phương pháp để tìm thấy tần suất xuất từ, câu sử dụng với mục đích tạo nên ý nghĩa hàm ẩn “Truyện Kiều” Từ đó, tìm qui luật xếp, sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du “Truyện Kiều” nhằm tìm phương thức tạo nghĩa hàm ẩn 4.4 Thủ pháp so sánh đối chiếu Nhằm thấy nét tương đồng đặc trưng riêng mang tính sáng tạo phương thức tạo nghĩa hàm ẩn “Truyện Kiều” Nguyễn Du, vài chỗ, luận văn có sử dụng thủ pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ “Truyện Kiều” với để làm rõ đặc trưng vấn đề Ngoài thủ pháp sử dụng để so sánh số phương thức tạo nghĩa hàm ẩn có tác phẩm để tạo nét riêng cho “Truyện Kiều” Từ việc sử dụng phương pháp nghiên cứu đây, luận văn xác lập minh hoạ số phương thức tạo ý nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ văn học nói chung “Truyện Kiều” nói riêng Đóng góp luận văn Luận văn không nhằm đưa vấn đề lí thuyết mà vận dụng kết lí thuyết sẵn có để tìm phương thức tạo ý nghĩa hàm ẩn tác phẩm văn học cụ thể “Truyện Kiều” Nguyễn Du Đó lí thuyết ý nghĩa hàm ẩn lí thuyết quan hệ ngôn ngữ - văn học 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 (733)Chị dù thịt nát xương mòn, (746)Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai (772)Dẫu mòn bia đá dám sai tấc vàng! (825)Đã nên quốc sắc thiên hương, (826)Một cười hẳn nghìn vàng chẳng ngoa (892)Tiếng oan muốn vạch trời kêu lên (1069)Sốt gan riêng giận trời già, (1140)Uốn lưng thịt nát cất đầu máu sa (1181)Đem người đẩy xuống giếng thơi, (1230)Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm (1293)Sinh tỉnh mười mê, (1301)Lạ cho sóng khuynh thành, (1302)Làm cho đổ quán xiêu đình chơi (1304)Trăm nghìn đổ trận cười không (1316)"Lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu (1380)Gót tiên phút thoát vòng trần (1389)Phong lôi trận bời bời, (1403)Thấy lời sắt đá tri tri, (1404)Sốt gan ông cáo quì cửa công (1405)Đất sóng đùng đùng, (1409)Trông lên mặt sắt đen sì, (1428)Đào hoen quẹn má, liễu tan tác mày (1429)Một sân lầm cát đầy, (1430)Gương lời nước thủy mai gầy vóc sương (1436)"Để trăng tủi hoa sầu ai?" (1456)"Tài sắc nghìn vàng chưa cân! (1458)"Châu Trần có Châu Trần hơn? (1459)"Thôi đừng rước cưu hờn, (1466)Kiệu hoa cất gió đuốc hồng ruổi (1470)Thúc ông dẹp lời phong ba (1511)"Dầu sóng gió bất tình, (1512)"Lớn uy lớn đành phận (1537)Lửa tâm giập nồng, (1601)Được lời cởi tấc son, (1642)Ầm ầm khốc quỷ kinh thần mọc (1643)Đầy sân gươm tuốt sáng lòa, (1651)Tôi đòi phách lạc hồn bay, (1654)Chợt trông lửa thất kinh rụng rời (1676)Tơ tình đứt ruột lửa phiền cháy gan (1727)Bất tình trận mây mưa?, (1400)Thịt chẳng nát gan chẳng kinh! (1746)Dãi dầu tóc rối da chì quản bao! (1757)"Kẻo sấm sét bất kỳ?, (1766)"Cũng liều ngọc nát hoa tàn? mà chi!" (1796)Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (1816)"Mà nham hiểm giết người không dao (1820)Ruột tằm đòi đoạn tơ rối bời (1845)Sinh nát ruột tan hồn, (1846)Chén mời phải ngậm bồ ngay! (1853)Bốn dây khóc than, (1854)Khiến người tiệc tan nát lòng! 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 146 148 149 (1869)Sinh gan héo ruột đầy, (1877)"Bây vực trời, (1879)"Nhẹ bấc nặng chì, (1891)Sinh đà ruột nát bào, (1903)"Bể trần chìm thuyền quyên, (1938)Trong gang tấc lại gấp mười quan san (1939)Những ngậm thở nuốt than, (1944)Giọt châu tầm tã đượm tràng áo xanh (1952)"Cũng toan sống thác với tình cho xong (1955)"Thẹn đá nát vàng phai, (1956)"Trăm thân dễ chuộc lời sao?" (1959)"Chút thân quằn quại vũng lầy, (1975)"Dẫu sông cạn đá mòn, (1976)"Con tằm đến thác kéo tơ!" (1990)"Nghìn vàng thật nên mua lấy tài?!" (1997)"Rành rành kẽ tóc chân tơ, (2002)"Chán tai bước lên lầu." (2006)"Nghĩ thêm nỗi sởn gai rụng rời! (2016)"Miệng hùm nọc rắn đâu chốn (2058)Ngọn đèn khêu nguyệt tiếng chầy nện sương (2062)Bóng hoa đầy đất vẻ ngân ngang trời (2073)Giác Duyên nghe nói rụng rời, (2092)Nàng đà lớn rụng rời phen (2115)Nghĩ túng đất sẩy chân, (2122)"Bán hùm buôn sói vào lưng đâu? (2126)"Bấy vượt bể khơi quản gì?" (2140)Cũng phường bán thịt tay buôn người (2154)"Tài tình chi cho trời đất ghen! (2167)Râu hùm hàm én mày ngài, (2168)Vai năm tấc rộng thân mười thước cao (2170)Côn quyền sức lược thao gồm tài (2171)Đội trời đạp đất đời, (2173)Giang hồ quen thói vẫy vùng, (2174)Gươm đàn nửa gánh non sông chèo (2204)"Muôn chung nghìn tứ có nhau!" (2208)Tiền trăm lại nguyên ngân phát hoàn (2212)Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng (2222)"Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường (2225)"Bằng bốn bể không nhà, (2248)Đã mòn mắt phương trời đăm đăm (2251)Ngất trời sát khí mơ màng, (2252)Đầy sông kình ngạc, chật đường giáp binh (2296)Bất bình trận sấm vang (2298)Dưới cờ lệnh vội vàng ruổi (2299)Ba quân cờ đào, (2314)Bác đòng chật đất, tinh kỳ rợp sân (2315)Trướng hùm mở trung quân, (2326)Mặt chàm đổ, dường giẽ run (2327)Nàng rằng: "Nghĩa trọng nghìn non, (23456)"Non vàng chưa dễ đền bồi thương (2348)"Mà lòng Phiếu mẫu vàng cho cân!" 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 (2363)Hoạn thư hồn lạc phách xiêu, (2389)Máu rơi thịt nát tan tành, (2390)Ai trông thấy hồn kinh phách rời (2423)"Trộm nhờ sấm sét tay, (2424)"Tấc riêng cất gánh đầy đổ (2425)"Chạm xương chép xiết chi, (2426)"Dễ đem gan óc đền nghì trời mây!" (2439)Thừa trúc chẻ ngói tan, (2440)Binh uy từ sấm ran (2441)Triều đình riêng góc trời, (2442)Gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà (2443)Đòi gió quét mưa sa, (2444)Huyện thành đạp đổ năm tòa cõi nam (2445)Phong trần mài lưỡi gươm, (2446)Những loài giá áo túi cơm sá gì! (2447)Nghênh ngang cõi biên thùy, (2471)"Chọc trời khuấy nước mặc dầu, (2472)"Dọc ngang biết đầu có ai." (2516)Hùm thiêng sa hèn! (2519)Khí thiêng thần, (2520)Nhơn nhơn đứng chôn chân vòng (2521)Trơ đá vững đồng, (2522)Ai lay chẳng chuyển rung chẳng rời (2524)Ầm ầm sát khí ngất trời (2527)Trong vòng tên đá bời bời, (2528)Thấy Từ đứng trời trơ trơ (2533)Dòng thu giội sầu, (2550)"Dọc ngang trời rộng vẫy vùng bể khơi (2554)"Ai ngờ phút tan tành thịt xương! (2555)"Năm năm trời bể ngang tàng, (2556)"Dấn bỏ chiến trường không (2569)Một cung gió tủi mưa sầu, (2570)Bốn dây rỏ máu năm đầu ngón tay (2571)Ve ngâm vượn hót tày, (2574)"Nghe muôn oán nghìn sầu thay!" (2605)"Đành thân cát lấp sóng vùi, (2606)"Cướp công cha mẹ thiệt đời thông minh! (2607)"Chân trời mặt bể lênh đênh, (2608)"Nắm xương biết gửi tử sinh chốn nào? (2615)"Một cay đắng trăm đường, (2616)"Thôi nát ngọc tan vàng thôi?!" (2638)Thì đà đắm ngọc chìm hương cho rồi! (2668)"Trong vòng giáo dựng gươm trần, (2679)"Kề lưng hang hổ gửi thân đòi (2670)"Giữa dòng nước dẫy sóng dồi, (2671)"Trước hàm rồng cá gieo mồi thủy tinh (2683)"Bán động hiếu tâm đến Trời (2763)Điều đâu sét đánh lưng trời, (2764)Thoắt nghe chàng rụng rời xiết bao! (2804)"Nghìn vàng thân dễ hòng bỏ sao?" (2806)Lửa phiền dập khêu mối phiền 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 (2825)Đinh ninh mài lệ chép thơ, (2832)Như nung gan sắt bào lòng son (2833)Ruột tằm ngày héo don, (2834)Tuyết sương ngày hao mòn ve (2904)"Hơn người trí dũng nghiêng trời uy linh (2905)"Trong tay muôn vạn tinh binh, (2906)"Kéo đóng chật thành Lâm Tri (2923)"Vẫy vùng nhiêu niên, (2924)"Làm nên động địa kinh thiên (3015)Giọt châu thánh thót quẹn bào, (3068)"Cũng máu chảy ruột mềm sao? (3071)"Bây gương vỡ lại lành, (3099)"Bấy chầy gió táp mưa sa, (3100)"Mấy trăng khuyết hoa tàn! (3123)"Hoa tàn mà lại thêm tươi, (3124)"Trăng tàn mà lại mười rằm xưa (3180)Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng: (3181)"Thân tàn gạn đục khơi trong, (3186)"Trăm năm danh tiết đêm nay! TỔNG CỘNG: 219 câu dùng biện pháp nói quá, chiếm tỉ lệ 6.73% SỐ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 PHỤ LỤC NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH Số câu chứa biện pháp nói giảm, nói tránh (2)Chữ tài chữ mệnh khéo ghét (54)Lần xem phong cảnh có bề thanh (62)Đạm Tiên nàng xưa ca nhi (65)Kiếp hồng nhan mong manh, (66)Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương (70)Thì đà trâm gãy bình rơi bao giờ! (78)Vùi nông nấm cỏ hoa (82)Thoắt nghe Kiều đầm đầm châu sa (86)Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha (87)Sống làm vợ khắp người ta, (88)Hại thay thác xuống làm ma không chồng! (89)Nào người phượng chạ loan chung, (90)Nào người tích lục tham hồng ai? (138)Sau chân theo vài thằng con (155)Trộm nghe thơm nức hương lân, (156)Một Đồng Tước khóa xuân hai Kiều (202)Cũng người hội thuyền đâu xa (219)Hoa trôi bèo dạt đành, (226)Màu hoa lê dầm dề hạt mưa(?) (243)Cho thói hữu tình, (244)Đố gỡ mối tơ mành cho (267)Thâm nghiêm kín cổng cao tường, (268)Cạn dòng thắm dứt đường chim xanh (305)Thoa bắt hư không, (306)Biết đâu hợp phố mà mong châu (313)Được nhờ chút thơm rơi, (330)Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng? 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 (332)Thói nhà băng tuyết chất phỉ phong (333)Dầu thắm hồng, (334)Nên lòng mẹ cha (335)Nặng lòng xót liễu hoa, (372)Trên hai đường hai em (374)Biện dâng lễ xa đem tấc thành (409)Nàng trộm liếc dung quan, (412)Khuôn xanh biết có vuông tròn hay không? (454)Giải hương lộn bình gương bóng lồng (457)Chày sương chưa nện cầu Lam, (458)Sợ lần khân sàm sở chăng? (461)Đừng điều nguyệt hoa kia, (469)Nàng nghề mọn riêng tay, (470)Làm chi cho bận lòng thăn (500)Bề âu yếm có chừng lả lơi (504)Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh (507)Ra tuồng bộc dâu, (513)Mây mưa đánh đổ đá vàng, (521)Vội chi liễu ép hoa nài, (531)Đem tin thúc phụ từ đường, (542)Dám xa xôi mặt mà thưa thớt lòng (545)Gìn vàng giữ ngọc cho hay, (619)Hạt mưa sá nghĩ phận hèn?, (649)Một lời thuyền êm dầm, (669)Vẻ chi mảnh hồng nhan, (673)Cỗi xuân tuổi hạc cao, (678)Hoa dù rã cánh xanh (725)Giữa đường đứt gánh tương tư, (726)Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em (732)Xót tình máu mủ thay lời nước non (748)Tưới xin giọt lệ cho người thác oan (749)Bây trâm gãy hương tan, (762)Mới dầu vựng chưa phai giọt hồng? (769) Bây trâm gãy hương tan , (770)Để bèo mây chìm ai? (787)Ngập ngừng thẹn lục e hồng, (789)Phẩm tiên rơi xuống tay hèn, (790)Hoài công nắng giữ mưa gìn với (792)Nhị đào bẻ cho người tình chung (793)Vì ngăn đón gió đông, (810)Làng chơi trở già hết duyên (814)Quanh năm buôn phấn, bán hương lề (816)Giả danh hầu hạ dạy nghề ăn chơi, (818)Đoạn trường lại chọn mặt người vô duyên (820)Cành hoa đem bán vào thuyền lái buôn (827)Về nước trước bẻ hoa, (833)Đào tiên dã bén tay phàm, (834)Thì vin cành quýt cho cam đời (835)Dưới trần mặt làng chơi, (836)Chơi hoa dễ người biết hoa (845)Tiếc thay đóa trà mi, 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 (846)Con ong tỏ đường lối (847)Một mưa gió nặng nề, (848)Thương đến ngọc tiếc đến hương (968)Buồn trước tần mần thử chơi (1008)Đá vàng nở ép nài mưa mây (1010)Khóa buồng xuân để đợi ngày đào non (1025)Sợ ong bướm đãi đằng, (1026)Đến điều sống đục thác (1098)Lạc đàn mang lấy nợ nần yến anh (1111)Dù gió kép mưa đơn, (1130)Làm chi dày tía vò hồng nao! (1136)Đang tay vùi liễu dập hoa tơi bời (1160)Một tay chôn cành phù dung? (1192)Đến phong trần phong trần (1201)"Nghề chơi công phu, (1202)"Làng chơi ta phải biết cho đủ điều." (1203)Nàng rằng: "Mưa gió dập dìu, (1208)"Nỗi đêm khép mở, nỗi ngày riêng chung (1210)"Vành bảy chữ vành tám nghề (1211)"Chơi cho liễu chán hoa chê, (1219)Biết bao bướm lả ong lơi! (1231)Dập dìu gió cành chim, (1232)Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường khanh (1236)Giờ tan tác hoa đường? (1237)Mặt dày gió dạn sương? (1238)Thân bướm chán ong chường thân? (1249)Thờ gió trúc mưa mai, (1253)Nhớ ơn chín chữ cao sâu, (1254)Một ngày ngả bóng dâu (1284)Ngày xuân gió mưa nồng! (1285)Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng, (1342)Thêm người người chia lòng riêng tây (1397)"Trót tay nhúng chàm, (1426)Ba chập lại cành mẫu đơn (1428)Đào hoen quẹn má, liễu tan tác mày (1429)Một sân lầm cát đầy, (1430)Gương lời nước thủy mai gầy vóc sương (1436)"Để trăng tủi hoa sầu ai?" (1480)"Mặn tình cát lũy, lạt tình tao khang (1535)Từ nghe vườn thêm hoa, (1586)"Bướm ong lại đặt lời (1667)Di hài nhặt nhà, (1678)"Con người thác oan này! (1694)"Còn nhiều nợ đà thác cho! (1705)Nước trôi hoa rụng(?) yên, (2344)"Nhớ lỡ bước sẩy rời(?), (2519)Khí thiêng thần, (2562)"Gọi đắp điếm lấy người tử sinh." (2633)"Thôi thác cho rồi, (2638)Thì đà đắm ngọc chìm hương cho rồi! (2964)"Sông Tiền Đường mồ hồng nhan!" 130 (3082)"Thì cho nước thủy triều chảy xuôi!" 131 (3098)"Ong qua bướm lại thừa xấu xa 132 (3099)"Bấy chầy gió táp mưa sa, (3100)"Mấy trăng khuyết hoa tàn! 133 134 (3104)"Dám đem trần cấu dự vào bố kinh! TỔNG CỘNG: 134 câu chứa biện pháp nghệ thuật nói giảm, nói tránh, chiếm tỉ lệ 4.12% Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 PHỤ LỤC CHƠI CHỮ Câu chứa dẫn ngữ (2)Chữ tài chữ mệnh khéo ghét (3)Trải qua bể dâu (5)Lạ bỉ sắc tư phong (6)Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen (15)Đầu lòng hai ả Tố Nga, (17)Mai cốt cách, tuyết tinh thần, (27)Một hai nghiêng nước nghiêng thành, (32)Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương (35)Phong lưu mực hồng quần, (36)Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê (38)Tường đông ong bướm mặc (40)Thiều quang chín chục sáu mươi (45)Gần xa nô nức yến anh, (47)Dập dìu tài tử giai nhân, (64)Xôn xao cửa yến anh (65)Kiếp hồng nhan mong manh, (86)Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha (89)Nào người phượng chạ loan chung, (90)Nào người tích lục tham hồng ai? (94)Họa người suối vàng biết cho (107)Rằng: hồng nhan tự thuở xưa, (108)Cái điều bạc mệnh có chừa đâu (144)Một vùng thể quỳnh cành giao (146)Hai Kiều e lệ nép vào hoa (148)Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh (149)Nền phú hậu bậc tài danh, (156)Một Đồng Tước khóa xuân hai Kiều (160)Gặp tuần đố thỏa lòng tìm hoa (195)Hàn gia mé Tây thiên, (208)Giá dành tú cẩm tâm khác thường (228)Dưỡng sinh đôi nợ tóc tơ chưa đền (238)Chưa xong rào nghĩ rào mạch Tương (249)Mây Tần khóa kín song the, (250)Bụi hồng dứt nẻo chiêm bao (254)Trúc se thỏ tơ chùng phiếm loan (258)Làm chi đem thói khuynh thành trêu (266)Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang (268)Cạn dòng thắm dứt đường chim xanh (280)Có hiên Lãm Thúy nét vàng chưa phai (286)Tịt mù thấy bóng hồng vào (306)Biết đâu hợp phố mà mong châu (327)Tháng tròn gửi cung mây?, (332)Thói nhà băng tuyết chất phỉ phong (333)Dầu thắm hồng, (352)Một lời tạc đá vàng thủy chung (363)Từ phen đá biết tuổi vàng, (365)Sông Tương dãi nông sờ, (368)Tin xuân đâu dễ cho Số dẫn ngữ câu 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 (372)Trên hai đường(?) hai em (382)Lửa hương chốc để lạnh lùng lâu (386)Đã cam tệ với tri âm chày (391)Xắn tay mở khóa động đào, (392)Dẽ mây trông tỏ lối vào thiên thai (406)Nàng Ban ả Tạ đâu (410)Chẳng phường ngọc bội phường Kim môn? (412)Khuôn xanh biết có vuông tròn hay không? (421)Ví dù giải kết đến điều, (422)Thì đem vàng đá(?) mà liều với thân (439)Bâng khuâng đỉnh Giáp non Thần, (457)Chày sương chưa nện cầu Lam, (459)Nàng rằng: hồng diệp xích thằng, (464)Nước non luống lắng tai Chung Kì (473)Khúc đâu Hán Sở chiến trường, (475)Khúc đâu Tư Mã Phượng Cầu, (477)Kê Khang khúc Quảng Lăng, (479)Quá quan khúc Chiêu Quân, (491)So chi bậc tiêu tao(?), (503)Vẻ chi đóa yêu đào(?), (504)Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh (505)Đã cho vào bậc bố kinh, (506)Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu (507)Ra tuồng bộc dâu, (509)Phải điều ăn xổi thì, (512)Lứa đôi lại đẹp tày Thôi Trương (513)Mây mưa(?) đánh đổ đá vàng, (514)Quá chiều nên chán chường yến anh (517)Mái tây(?) để lạnh hương nguyền, (519)Gieo thoi trước chẳng giữ giàng (533)Liêu Dương(?) cách trở sơn khê, (534)Xuân đường(?) kíp gọi sinh hộ tang (540)Duyên đâu chưa kịp lời trao tơ (549)Ông tơ ghét bỏ chi nhau, (552)Dẫu thay mái tóc dám dời lòng tơ (556)Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai? (570)Chín hồi vấn vít vầy mối tơ (578)Đầu trâu mặt ngựa ào sôi (582)Rụng rời khung dệt tan tành gói may (585) Điều đâu bay buộc làm, (586)Nào đan giập giật giàm dưng (611)Tính lót luồn dây, (616)Gặp vạ gió tai bay bất kì! (619)Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, (621)Sự lòng ngỏ với băng nhân, (622)Tin sương(?) đồn đại xa gần xôn xao (643)Rằng: mua ngọc đến Lam Kiều, (656)Nhìn nàng ông máu sa ruột sầu (658)Trao tơ phải lứa gieo cầu nơi (669)Vẻ chi mảnh hồng nhan, (671)Dâng thư thẹn nàng Oanh, 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 146 148 149 150 (672)Lại thua ả Lý bán hay sao? (673)Cỗi xuân tuổi hạc cao, (687)Trăng già độc địa làm sao? (690)Dẫu lòng đổi trắng thay đen khó (703)Trời Liêu non nước bao xa, (708)Làm thân trâu ngựa đền nghì trúc mai! (710)Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan! (715)Cơ trời dâu bể đa đoan, (726)Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em (733)Chị dù thịt nát xương mòn, (734)Ngậm cười chín suối thơm lây (747)Dạ đài cách mặt khuất lời, (749)Bây trâm gãy hương tan, (759)Xuân huyên tỉnh giấc nồng, (769)Vì rụng cải rơi kim, (770)Để bèo mây chìm ai? (772)Dẫu mòn bia đá dám sai tấc vàng! (786)Bốn bề xuân khóa nàng (798)Còn mang lấy kiếp má hồng sao? (809)Lầu xanh có mụ Tú Bà, (812)Mạt cưa mướp đắng đôi bên phường (818)Đoạn trường(?) lại chọn mặt người vô duyên (819)Xót nàng chút phận thuyền quyên, (825)Đã nên quốc sắc thiên hương, (854)Thân nghìn vàng để ô danh má hồng! (877)Hổ sinh phận thơ đào(?), (890)Sống nhờ đất khách thác chôn quê người (897)Chút thân yếu liễu thơ đào, (902)Tuyết sương che chở cho thân cát đằng(?) (904)Buộc chân xích thằng nhiệm trao (908)Một xe cõi hồng trần bay (930)Trên treo tượng trắng đôi lông mày (931)Lầu xanh quen lối xưa nay, (942)Đêm đêm hàn thực nguyên tiêu (944)Xôn xao anh yến dập dìu trúc mai? (945)Tin nhạn vẩn thư bồi, (955)Điều đâu lấy yến làm anh, (997)Số nặng nghiệp má đào, (999)Hãy xin hết kiếp liễu bồ, (1008)Đá vàng nở ép nài mưa mây (1010)Khóa buồng xuân để đợi ngày đào non (1026)Đến điều sống đục thác (1033)Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân(?), (1040)Tin sương luống trông mai chờ (1044)Quạt nồng ấp lạnh giờ? (1045)Sân lai cách nắng mưa, (1046)Có gốc tử vừa người ôm (1061)Nghĩ mạch thư hương, (1069)Sốt gan riêng giận trời già, (1071)Thuyền quyên ví biết anh hùng, (1072)Ra tay tháo cũi sổ lồng chơi 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 (1080)Nhờ tay tế độ vớt người trầm luân (1097)Rằng bèo bọt chút thân, (1098)Lạc đàn mang lấy nợ nần yến anh (1099)Dám nhờ cốt nhục tử sinh, (1100)Còn nhiều kết cỏ ngậm vành sau (1104)Bể trầm luân lấp cho (1110)Ba mươi sáu chước chước hơn? (1115)Cũng liều nhắm mắt đưa chân, (1116)Mà xem tạo? xoay vần đến đâu! (1132)Vuốt đâu xuống đất cánh đâu lên trời (1141)Rằng chút phận liễu hoa, (1159) Bạc tình tiếng lầu xanh, (1160)Một tay chôn cành phù dung (1194)Hồng nhan phải giống đời mà ru! (1210)"Vành bảy chữ vành tám nghề (1217)Lầu xanh, rủ trướng đào, (1231)Dập dìu gió cành chim, (1232)Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường khanh (1239)Mặc người mưa Sở mây Tần, (1253)Nhớ ơn chín chữ cao sâu, (1254)Một ngày ngả bóng dâu (1257)Sân hòe đôi chút thơ ngây, (1259)Nhớ lời nguyện ước ba sinh, (1261)Khi hỏi liễu Chương Đài, (1269)Lần lần thỏ bạc ác vàng, (1271)Đã cho lấy chữ hồng nhan, (1276)Kỳ Tâm họ Thúc nòi thư hương (1278)Theo nghiêm đường mở hàng Lâm Tri (1281)Trướng tô giáp mặt hoa đào, (1285)Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng, (1290)Trước trăng gió sau đá vàng (1301)Lạ cho sóng khuynh thành, (1302)Làm cho đổ quán xiêu đình chơi (1335)"Bình Khang nấn ná lâu, (1339)"Vả thềm quế cung trăng, (1340)"Chủ trương có chị Hằng (1350)"Trước hàm sư tử gửi người đằng la (1352)"Dấm chua lại tội ba lửa nồng (1355)"Xá chi liễu ngõ hoa tường(?), (1356)"Lầu xanh lại bỏ phường lầu xanh! (1357)"Lại dơ dáng dại hình, (1363)"Đường xa ngại Ngô Lào, (1366)"Đá vàng phong ba liều." (1370)Ngoài hiên thỏ non đoài ngậm gương (1381)Một nhà sum họp trúc mai, (1392)Dạy cho má phấn lại lầu xanh! (1409)Trông lên mặt sắt đen sì, (1420)"Hai lại lầu xanh phó về!" (1449)Sinh rằng: "Chút phận bọt bèo, (1455)Khen rằng: "Giá đáng Thịnh Đường, (1457)"Thật tài tử giai nhân, 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 (1458)"Châu Trần có Châu Trần hơn? (1459)"Thôi đừng rước cưu hờn, (1480)"Mặn tình cát lũy, lạt tình tao khang (1486)"Dễ dò rốn bể khôn lường đáy sông! (1497)Rạng gửi đến xuân đường, (1500)Xuân Đình đổi Cao Đình (1506)"Sao cho ấm êm (1507)"Dễ lòa yếm thắm, trôn kim, (1508)"Làm chi bưng mắt bắt chim khó lòng! (1531)Duyên Đằng thuận nẻo gió đưa, (1532)Cùng chàng kết tóc xe tơ ngày (1543)"Lại bưng bít giấu quanh, (1548)"Kiến miệng chén có bò đâu? (1552)"Cho người thăm ván, bán thuyền, biết tay!" (1563)Trong kín mít bưng, (1577)Nghĩ đà bưng kín miệng bình, (1578)"Nào có khảo mà lại xưng?" (1580)Rút dây sợ động rừng lại (1583)Rằng: "Trong ngọc đá vàng thau, (1593)Non quyên vược bén mùi, (1600)"Lâm Tri phải tính mà thần hôn." (1629)"Bóng dâu xế ngang đầu, (1633)"Sắn bìm chút phận cỏn con, (1636)"Liều cung Quảng ả Hằng nghĩ nao!" (1663)Tình ngay, biết mưu gian, (1679)"Chắc mai trúc lại vầy, (1682)Dễ rấp thảm, quạt sầu cho khuây (1685)Trên tam đảo, cửu tuyền, (1701)Chẳng qua đồng cốt quàng xiên?, (1715)Hoàng lương tỉnh hồn mai, (1728)Mắng rằng: "Những giống bờ thờ quen thân! (1730)"Chẳng phường trốn chúa, quân lộn chồng (1731)"Ra tuồng mèo mả gà đồng, (1752)"Liễu bồ giữ lấy cho hay (1755)"Ở tai vách mạch rừng, (1758)"Con ong kiến kêu oan!" (1761)"Phong trần kiếp chịu đầy, (1764)"Khăng khăng buộc lấy người hồng nhan! (1791)Lâm Tri từ thuở uyên bay, (1807)"Phải nắng quáng đèn lòa, (1815)"Bề thơn thớt nói cười, (1816)"Mà nham hiểm giết người không dao (1865)Đồng Hồ canh điểm ba, (1875)"Chước đâu rẽ thúy chia uyên, (1879)"Nhẹ bấc nặng chì, (1881)"Lỡ làng chút phận thuyền quyên, (1906)"Hồng nhan bạc mệnh người vay! (1910)"Rắp đem mệnh bạc xin nhờ cửa không(?) (1926)Dường gần rừng tía dường xa bụi hồng (1955)"Thẹn đá nát vàng phai, (1957)Nàng rằng: "Chiếc bách sóng đào, 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 923 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 (1958)"Nổi chìm mặc lúc rủi may! (1961)"Cũng liều giọt mưa rào, (1968)"Lòng người nham hiểm mà lường (1971)"Liệu mà xa chạy cao bay, (1988)"So vào với thiếp Lan đình thua! (2017)"Ví chắp cánh cao bay, (2018)"Rào lâu có ngày bẻ hoa (2050)"Phải nơi Hằng Thủy ta hậu tình (2094)Lấy lời hiểm ép duyên Châu Trần (2096)"Lại mang lấy tiếng gần lành xa (2099)"Kíp toan kiếm chỗ xe dây, (2114)Càng nghe mụ nói đau dần (2115)Nghĩ túng đất sẩy chân, (2117)"Thiếp én lạc đàn, (2118)"Phải cung sợ cong (2119)"Cùng đường dầu tính chữ tòng, (2120)"Biết người biết mặt biết lòng làm sao? (2122)"Bán hùm buôn sói vào lưng đâu? (2148)Cũng thần mày trắng, phường lầu xanh! (2162)"Má hồng đến nửa chưa (2184)"Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi?" (2187)"Chút riêng chọn đá thử vàng, (2192)"Khiến người lại nhớ câu Bình Nguyên quân (2196)"Tấn Dương thấy mây rồng có phen (2197)"Rộng thương cỏ nội hoa hèn, (2198)"Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!" (2200)Cười rằng: "Tri kỷ trước sau người? (2205)Hai bên ý hợp tâm đầu, (2207)Ngỏ lời nói với băng nhân, (2211)Trai anh hùng, gái thuyền quyên, (2212)Phỉ nguyền sánh phượng?, đẹp duyên cưỡi rồng (2213)Nửa năm hương lửa đương nồng, (2217)Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng, (2235)Đoái thương muôn dặm tử phần, (2236)Hồn quê theo mây Tần xa xa (2237)Xót thay huyên cỗi xuân già, (2243)Duyên em dầu nối hồng, (2265)Sẵn sàng phượng liễn, loan nghi, (2275)Cười rằng: "Cá nước duyên ưa! (2280)"Cũng may dây cát nhờ bóng (2287)Vinh hoa bõ lúc phong trần, (2326)Mặt chàm đổ, dường giẽ run (2327)Nàng rằng: "Nghĩa trọng nghìn non, (2333)"Vợ chàng quỉ quái tinh ma, (2334)"Phen kẻ cắp bà già gặp (2335)"Kiến bò miệng chén chưa lâu, (2348)"Mà lòng Phiếu mẫu vàng cho cân!" (2361)"Dễ dàng thói hồng nhan, (2362)"Càng cay nghiệt oan trái nhiều!" (2365)Rằng: "Tôi chút phận đàn bà, (2366)"Ghen tuông người ta thường tình! 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 (2402)Biết đâu hạc nội mây ngàn(?) đâu?" (2422)"Chút thân bồ liễu mong có (2425)"Chạm xương chép xiết chi, (2426)"Dễ đem gan óc đền nghì trời mây!" (2428)"Chọn người tri kỷ ngày chăng? (2434)"Bấy kẻ Việt người Tần cách xa (2464)"Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành! (2468)"Vào luồn cúi công hầu mà chi! (2471)"Chọc trời khuấy nước mặc dầu, (2489)Rằng: "Ơn Thánh đế dồi dào, (2496)"Nghìn năm có khen đâu Hoàng Sào! (2521)Trơ đá vững đồng, (2541)Rằng: "Nàng chút phận hồng nhan, (2580)Lạ cho mặt sắt ngây tình! (2586)"Tơ lòng dứt dây đàn Tiểu Lân (2641)Những oan khổ lưu ly, (2664)"Ma đưa lối quỷ đưa đường, (2748)Hoa đào năm ngoái cười gió đông (2778)"Một lời lỗi tóc tơ với chàng! (2801)"Bây ván đóng thuyền, (2812)"Để nỗi trôi hoa dạt bèo (2814)"Những điều vàng đá phải điều nói không? (2837)Xuân huyên lo sợ xiết bao, (2855)Bởi lòng tạc đá ghi vàng, (2862)Hoa chào ngõ hạnh hương bay dặm phần (2866)Gia thân kết duyên Châu Trần (2870)Bây kim mã ngọc đường với (2924)"Làm nên động địa kinh thiên (2937)Bình bồng chút xa xôi, (2944)Bóng chim tăm cá mà nhìn (2970)Vời trông tưởng cánh hồng lúc gieo (2972)Nào hồn tinh vệ biết theo chốn nào? (2989)"Cùng nương cửa Bồ đề, (3010)Xuân già khỏe huyên già tươi (3017)Huyên già gối gieo mình, (3051)Ông rằng: "Bỉ thử thì, (3067)"Cũng phận cải duyên kim, (3068)"Cũng máu chảy ruột mềm sao? (3071)"Bây gương vỡ lại lành, (3075)"Quả mai ba bảy đường vừa, (3076)"Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì." (3080)"Xét dãi gió dầu mưa nhiều (3084)"Dưới dày có đất cao có trời! (3101)"Còn chi hồng nhan? (3104)"Dám đem trần cấu dự vào bố kinh! (3111)"Nói chi kết tóc xe tơ (3126)"Khách qua đường để hững hờ chàng Tiêu?" (3166)"Bỗng không cá nước chim trời lỡ (3175)"Bấy lâu đáy bể mò kim, (3176)"Là nhiều vàng đá phải tìm trăng hoa? (3181)"Thân tàn gạn đục khơi trong, 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 355 356 357 358 259 260 261 362 363 (3200)Ấy hồ điệp Trang sinh? (3202)Ấy hồn Thục đế hay đỗ quyên? (3204)Ấm hạt ngọc Lam Điền đông! (3210)Hay khổ tận đến ngày cam lai? (3213)"Một phen tri kỷ nhau, (3220)Phải người sớm mận tối đào ai? (3225)Ba sinh phỉ mười nguyền, (3238)Một cù mộc, sân quế hòe (3246)Chữ Tài, chữ Mệnh dồi hai 1 1 1 1 TỔNG CỘNG: 364 câu chứa dẫn ngữ chiếm tỈ lệ 11,16%, 382 lẫn dùng dẫn ngữ Truyện Kiều [...]... là công cụ tạo ý nghĩa hàm ẩn trong văn bản Trong Truyện Kiều cũng vậy, theo chúng tôi, nghĩa hàm ẩn được tạo ra từ các phương tiện và biện pháp tu từ và sự phối hợp giữa chúng Các phương tiện tu từ bằng những thủ pháp, phương pháp linh hoạt được Nguyễn Du dùng như một công cụ thành phần để tạo ý nghĩa hàm ẩn Do xem xét ý nghĩa hàm ẩn ở góc độ này nên chúng tôi không phân biệt ý nghĩa hàm ẩn thành tiền... trong bao nhiêu hình thức ngữ pháp và có bao nhiêu ý nghĩa từ loại khác nhau thì có bấy nhiêu ý nghĩa biểu niệm.” [ 12:140,141] Chính nhờ đa nghĩa trong từ vựng mà các nhà văn đã vận dụng nó như một phương thức tạo nghĩa hàm ẩn có hiệu quả Trong đó, Nguyễn Du đã vận dụng thành công và sáng tạo những từ đa nghĩa để làm phương tiện tạo ra những ý nghĩa hàm ẩn độc đáo 2.1.2 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn. .. trong Truyện Kiều Chương III: Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn trong truyện Kiều bằng một số phương tiện và biện pháp tu từ từ vựng tiếng Việt Chương này trình bày một số phương tiện biện pháp tu từ, phân tích cách tạo nghĩa hàm ẩn bằng phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt trong Truyện Kiều CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Nghĩa tường minh Nhiều nhà nghiên cứu nghĩa. .. các phương thức tạo nghĩahàm ẩn 1.2.1 Vai trò của phương thức tạo nghĩa hàm ẩn trong tác phẩm văn học Trong giao tiếp hàng ngày, có bao giờ chúng ta thử suy nghĩ xem vì sao ta lại tạo ra ý nghĩa hàm ẩn khi giao tiếp Trong tác phẩm văn học, tại sao tác giả lại sử dụng những câu văn, câu thơ có chứa đựng các tầng ý nghĩa hàm ẩn khác nhau? Ý nghĩa hàm ẩn có vai trò gì trong đời sống và trong văn chương?... cũng là những phương thức tạo ý nghĩa hàm ẩn rất linh hoạt nếu nhà văn vận dụng tốt Một cách tạo nghĩa hàm ẩn khác của ngôn ngữ học là dựa vào văn cảnh và hội thoại Đây là cách dùng chính trong lời nói hàng ngày Trong văn chương, đây cũng là những phương thức tạo nghĩa hàm ẩn hiệu quả Trong truyện Kiều của Nguyễn Du theo chúng tôi khảo sát đã sử dụng rất linh hoạt các khả năng tạo nghĩa hàm ẩn của ngôn... cố gắng tìm ra những phương thức tạo nghĩa hàm ẩn cụ thể trong truyện Kiều 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia làm 4 chương Chương I: Những vấn đề chung Trình bày những vấn đề lí thuyết liên quan làm cơ sở ứng dụng vào phân tích cụ thể trong thể trong Truyện Kiều Chương II: Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn trong truyện Kiều bằng một số phương tiện ý nghĩa của thực từ và hư... ẩn trong truyện Kiều bằng từ đa nghĩa Từ đa nghĩa là hiện tượng chuyển nghĩa phổ quát của ngôn ngữ Tiếng Việt cũng vậy Việc sử dụng từ đa nghĩa để tạo nên các tầng nghĩa hàm ẩn trong một văn bản, đặc biệt là văn bản dài hơi như Truyện Kiều là một điều tất yếu Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, từ đa nghĩa được sử dụng phong phú cả về số lượng và chất lượng Về số lượng Theo Từ điển Truyện Kiều của Đào Duy... là ý nghĩa hàm ẩn Đây là các ý nghĩa không được nói thẳng ra, không có mặt trong văn cảnh tác phẩm Nó được rút ra từ đằng sau của ý nghĩa hiển ngôn kết hợp ngữ cảnh Ta cần chú ý rằng, hầu hết chúng đều được rút ra từ cơ sở của các thành phần ý nghĩa cơ bản của từ Vì vậy, một trong các phương thức tạo nghĩa hàm ẩn mà được chúng tôi quan tâm nghiên cứu đầu tiên là nhóm phương thức tạo nghĩa hàm ẩn được... phần ý nghĩa cơ bản của các loại từ khác nhau trong tiếng Việt: thực từ và hư từ 2.1 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn trong truyện Kiều bằng từ đa nghĩa 2.1.1 Khái quát về từ đa nghĩa Đa nghĩa là hiện tượng một vỏ ngữ âm nhưng có nhiều nghĩa và các nghĩa này có mối quan hệ với nhau về ý nghĩa Nói rõ hơn, từ đa nghĩa là những từ có từ hai nghĩa trở lên và giữa các nghĩa vị có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa. .. quát phương thức tạo nghĩahàm ẩn Các phương thức tạo nghĩa hàm ẩn luôn có sẵn trong ngôn ngữ F de Saussure cũng đã từng nói rằng, một cái biểu đạt có thể có nhiều cái được biểu đạt Ngôn ngữ luôn tiềm tàng những ý nghĩa hàm ẩn Vấn đề là người viết, người nói làm cách nào để làm bật ra được khả năng đó của ngôn ngữ Tu từ học đã tìm ra các phương thức tạo biểu cảm cho ngôn ngữ Chính các phương thức tạo ... đề ý nghĩa hiển ngôn ý nghĩa hàm ẩn phát ngôn Trong đó, ý nghĩa hàm ẩn ông phân loại thành ý nghĩa hàm ẩn ngữ ý nghĩa hàm ẩn ngôn từ; ý nghĩa hàm ẩn hạn chế, ý nghĩa hàm ẩn tự ý nghĩa hàm ẩn. .. Truyện Kiều phép ẩn dụ 87 3.3 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn truyện Kiều phương tiện hoán dụ 94 3.4 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều phép nhân hóa 97 3.5 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện. .. Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều từ đồng nghĩa 30 2.3 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn từ trái nghĩa Truyện Kiều 41 2.4 Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn từ đồng âm 46 2.5 Phương thức

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG I

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Một số khái niệm có liên quan

        • 1.1.2.1. Khái niệm

        • 1.1.2.2. Phân loại nghĩa hàm ẩn

        • 1.1.2.3. Mối quan hệ giữa nghĩa hàm ẩn và nghĩa tường minh (nghĩa hiển ngôn)

        • 1.2. Khái quát về các phương thức tạo nghĩahàm ẩn

          • 1.2.3.1. Nghiên cứu ở góc độ thiết lập văn bản

          • 1.2.3.2. Nghiên cứu ở góc độ tu từ học và phong cách học

          • 1.3. Quan điểm nghiên cứu của luận văn

          • 1.4 Tiểu kết chương

          • CHƯƠNG II

          • PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA HÀM ẨN

          • TRONG TRUYỆN KIỀU BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN

          • Ý NGHĨA CỦA TỪ NGỮ

            • 2.1. Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn trong truyện Kiều bằng từ đa nghĩa

            • 2.2. Phương thức tạo nghĩa hàm ẩn trong Truyện Kiều bằng từ đồng nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan