Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THÀNH DƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hưởng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Các câu đố đánh số đầu câu theo số thứ tự tư liệu (TL1), câu thuộc TL2, TL3 ghi thêm (ví dụ [532-TL2]), ghi câu đố thuộc TL1 Những câu đố không đánh số ghi dẫn từ nguồn khác Xuất xứ ý kiến trích dẫn ghi ngoặc vuông với số ngăn cách dấu phẩy (,); đó, số thứ số thứ tự tài liệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO cuối luận văn, số thứ hai số trang có chứa phần trích dẫn Ví dụ: [15, tr.134] có nghĩa ý kiến trích dẫn tài liệu 15, trang 134 Chú giải chữ viết tắt luận văn: TĐ: "Từ điển tiếng Việt" Hoàng Phê ĐTĐ: "Đại từ điển tiếng Việt" Nguyễn Như Ý TGĐBK: Tiền giả định bách khoa NĐ: Người đố NG: Người giải PN: Phương ngữ PNBB: Phương ngữ Bắc Bộ PNTB: Phương ngữ Trung Bộ PNNB: Phương ngữ Nam Bộ MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY T T MỤC LỤC T T DẪN NHẬP T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU T T LỊCH SỬ VẤN ĐỀ T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU T T CÂU TRÚC LUẬN VĂN 10 T T CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ CÂU ĐỐ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỮU T QUAN 11 T 1.1 CÂU ĐỐ VÀ CHƠI CHỮ 12 T T 1.1.1 Câu đố 12 T T 1.1.1.1 Khái niệm 12 T T 1.1.1.2 Phân loại câu đố 13 T T 1.1.2 Chơi chữ 13 T T 1.1.2.1 Khái niệm 13 T T 1.1.2.2 Phân loại 14 T T 1.2 TIỀN GIẢ ĐỊNH BÁCH KHOA CỦA CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT 20 T T 1.2.1 Tiền giả định - Tiền giả định bách khoa 20 T T 1.2.2 Tiền giả định bách khoa câu đố 21 T T 1.2.3 Nhận diện loại tiền giả định bách khoa câu đố 21 T T 1.2.3.1 TGĐBK vật, đồ vật, cối 22 T T 1.2.3.2 TGĐBK sinh hoạt, lao động 25 T T 1.2.3.3 TGĐBK phong tục - tập quán 26 T T 1.2.3.4.TGĐBK đời người 28 T T 1.2.3.6 TGĐBK phương ngữ 30 T T 1.2.3.7 TGĐBK thủ pháp nghệ thuật ngôn từ 30 T T 1.2.4 Nhận xét 34 T T 1.3 PHƯƠNG NGỮ TRONG CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT 35 T T 1.3.1 Khái niệm phương ngữ 36 T T 1.3.2 Biến thể ngữ âm 37 T T 1.3.2.1 Biến thể ngữ âm phương ngữ Nam Bộ (PNNB): 37 T T 1.3.2.2 Biến thể ngữ âm phương ngữ Bắc Bộ (PNBB) 37 T T 1.3.3 Biến thể ngữ pháp 38 T T 1.3.4 Biến thể từ vựng 41 T T 1.3.4.1 Các từ ngữ đặc sản 42 T T 1.3.4.2 Các tượng phương ngữ khác 42 T T 1.3.5 Nhận xét 51 T T 1.4 CẤU TRÚC CỦA CÂU ĐỐ 52 T T 1.4.2 Câu trúc nội dung 53 T T 1.5 TIỂU KẾT 56 T T CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ T TIẾNG VIỆT 57 T 2.1 ĐỒNG ÂM TRONG CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT 57 T T 2.1.1 Hiện tượng đồng âm - Chơi chữ đồng âm 57 T T 2.1.2 Chơi chữ đồng âm câu đố 58 T T 2.1.3 Phân biệt từ đồng âm, từ đa nghĩa nói trại 59 T T 2.1.4 Kết hợp đồng âm - đồng nghĩa, trái nghĩa câu đố 61 T T 2.1.5 Một số dạng chơi chữ đồng âm phổ biến câu đố 62 T T 2.1.5.1 Câu đố có nhiều từ đồng âm 63 T T 2.1.5.2 Câu đố đồng âm liên tưởng 63 T T 2.1.5.3 Câu đố đồng âm ẩn - 65 T T 2.1.5.4 Phân loại theo tổ chức văn 65 T T 2.1.5.5 Phân loại theo đặc điểm cấu tạo từ từ loại 68 T T 2.1.6 Nhận xét 76 T T 2.2.ĐỒNG NGHĨA TRONG CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT 77 T T 2.2.1 Khái niệm 77 T T 2.2.2 Phân loại đồng nghĩa 78 T T 2.2.2.1 Đồng nghĩa cấp độ 78 T T 2.2.2.2 Đồng nghĩa khác cấp độ 79 T T 2.2.2.3 Đồng nghĩa gián tiếp 80 T T 2.2.3 Một Số vân đề tượng đồng nghĩa 82 T T 2.3 NÓI LÁI TRONG CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT 83 T T 2.3.1 Khái niệm 83 T T 2.3.2 Phân loại 85 T T 2.3.2.1 Hầu hết CĐNL sử dụng biện pháp nói lái kết hợp miêu tả đặc T trưng, hình dáng, công dụng vật đố theo kiểu trực tiếp, gợi suy nghĩ cho người giải: 85 T 2.3.2.3 Một số câu đố nói lái dựa sở phát âm chệch chuẩn phương T ngữ vùng, như: 87 T 2.4 TIỂU KẾT 89 T T KẾT LUẬN 90 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 T T DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có thể loại chưa giới nghiên cứu quan tâm mức, câu đố So với thể loại tương cận tục ngữ, ca dao số lượng không nhiều mặt nội dung lẫn hình thức câu đố có nhiều vấn đề cần tiếp tục quan tâm tìm hiểu thêm Tuy câu đố mang tính chất trữ tình ý nghĩa xã hội ca dao, tục ngữ, có vị trí, vai trò riêng m1nh, lĩnh vực đời sống tinh thần nhân dân Câu đố phương tiện giúp người dân bớt mệt nhọc lúc lao động giải trí vui chơi Câu đố rèn luyện óc quan sát, óc suy luận, khả tưởng tượng nhằm mục đích mở mang trí tuệ Nó tư liệu giúp hiểu đời sống giới quan nhân dân lao động thời kỳ lịch sử định Ngoài ra, câu đố có ảnh hưởng định đến dòng văn học viết nước nhà Câu đố sức sống lâu bền đời sống tinh thần nhân dân, trước hết tạo nên nhiều giá trị, quan trọng giá trị nghệ thuật, có cách sử dụng phương thức chơi chữ cách kí mã câu đố để yêu cầu người giải đố phải tìm cách giải mã tín hiệu giải đố Câu đố thể đặc điểm tiếng Việt với cách so sánh, ẩn dụ, lộng ngữ độc đáo, với cách chơi chữ hóc búa, tinh vi Đi sâu vào tìm hiểu phương thức chơi chữ câu đố có ý nghĩa VÌ có thế, nắm bắt quan sát, cách tri nhận, cách liên tưởng độc đáo trí thông minh tài tình nhân dân lao động qua "pho cách trí viết phương pháp nghệ thuật đặc biệt" [2, tr.l] VÌ lí trình bày trên, chọn việc khảo sát số phương thức chơi chữ câu đố tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu m1nh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong luận văn này, điều kiện hạn chế, không nghiên cứu tổng quát tất thể loại, tất khía cạnh câu đố Không tìm hiểu loại hát đố, đố Kiều, không khảo sát lối đố nói, đố mẹo, đố toán; xem "kiểu đố" câu đố [2, tr ] Trên phương hướng đó, trọng nghiên cứu phần lời đố - sâu vào phương thức chơi chữ, thống kê tần số xuất phương thức để hiểu rõ nghệ thuật câu đố Tư liệu khảo sát luận văn kho tàng câu đố Việt Nam qua công trình sưu tầm, nghiên cứu với kí hiệu quy ước sau đây: 1.Câu đố Việt Nam (tái bổ sung), Nguyễn Văn Trung, Nxb TP.Hồ Chí Minh, 1991 Kí hiệu TL1 2.Câu đố Việt Nam, Ninh Viết Giao, NXB Khoa học xã hội, 1997, Kí hiệu TL2 3.Kho tàng báu truyền câu đố dân gian, Đông Vân, NXB Văn hóa dân tộc, 2005, Kí hiệu TL3 Ngoài ra, có xem xét "Tục ngữ phong dao" Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, NXB VH-TT, 2000, tác phẩm có 364 câu đố, hầu hết câu đố Nguyễn Văn Trung Ninh Viết Giao đưa vào TL1 TL2, số lại không đáng kể VÌ vậy, tư liệu dùng để tham khảo thêm không đặt vấn đề thống kê Chúng tập hợp tất câu đố ba tài liệu Tài liệu có 1513 câu đố, tài liệu có 1310 câu đố, tài liệu có 1887 câu đố Sau đối chiếu ba tài liệu, thấy có 722 câu TL2 trùng với TL1 Bản thân TL1 có 11 câu trùng (được sử dụng lần) Hầu hết câu đố tài liệu trùng với hai hai tài liệu Trừ câu trùng tài liệu, tổng cộng khảo sát 2092 câu đố Trong trình sưu tầm tư liệu câu đố Việt Nam, thu thập khoảng hai chục câu đố dành cho đối tượng, nhìn chung sách dừng mức sử dụng lại câu đố in ba tài liệu trên, sưu tầm rời rạc mảng ỏi giá trị cao Do đó, chọn ba tài liệu nguồn sử dụng Và vậy, theo hình dung chúng tôi, 2092 câu đố đối tương khảo sát luận văn này, sưu tập phản ánh tương đối đầy đủ câu đố tiêu biểu tiếng Việt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cho đến nay, có công trình nghiên cứu câu đố Câu đố chưa nghiên cứu đối tượng nghiên cứu chuyên sâu thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học Các tác Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (Phần phụ tập II Tục ngữ phong dao, Nxb Văn hoa thông tin tái bản, 2000) số tác giả khác giới thiệu câu đô" SƯU tầm không quan tâm nghiên cứu câu đố, kể miêu tả, phân loại Các nhà nghiên cứu văn học dân gian Bùi Văn Nguyên "Lịch sử văn học Việt Nam" (văn học dân gian) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1970, từ trang 205 đến trang 219; Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên "Văn học dân gian Việt Nam" Nxb Đại học THCN, Hà Nội, 1977, từ trang 34 đến trang 55; Hoàng Tiến Tựu "Văn học dân gian Việt Nam" - Nxb Giáo dục, 1998, từ trang 145 đến trang 162 nói câu đố với tính chất loại hình văn học dân gian Đặc biệt, Đỗ Bình Trị có xem xét câu đố thoáng qua mặt thi pháp Các tác giả trên, tiếp cận câu đố b1nh diện văn học nên chủ yếu sâu vào nội dung, ý nghĩa câu đố, đề cập đến vấn đề nghệ thuật câu đố vấn đề chơi chữ Trong "Văn học dân gian Việt Nam - Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường", tác giả tuyển chọn giới thiệu 50 câu đố mục II, chương II [42, tr.83-90] Nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao, TL2 [22], 43 trang giới thiệu đầu sách, đề cập đến nhiều vấn đề nội dung câu đố vấn đề phương pháp sáng tạo câu đố phân tích sâu tác giả khác chưa cụ thể đầy đủ Riêng Nguyễn Văn Trung "Câu đố Việt Nam" (tái có bổ sung), Nxb TPHCM, 1991 [72], 213 trang đầu sách, tác giả có nghiên cứu kỹ khía cạnh câu đố: từ xuất xứ, nguồn gốc, phân loại, cách cấu tạo, tần số đến lối nhìn, khía cạnh văn chương nghệ thuật câu đố, sưu tầm giới thiệu câu đố Nhưng phải thừa nhận, cách tiếp cận tác giả chủ yếu xuất phát từ góc nhìn xã hội, phần nghiên cứu ngôn ngữ chưa đậm nét Như vậy, từ trước đến tuyệt đại đa số công trình nghiên cứu câu đố sâu phương diện văn học, xem câu đố thể loại văn học dân gian tìm hiểu mặt nội dung Các tác giả chủ yếu nghiên cứu câu đố mặt nội dung lí có số tác giả xếp chung câu đố vào với tục ngữ Sự đánh đồng dựa đặc điểm trội mặt nội dung câu đố mang tính chất thường thức sô" tác giả nhìn thây tính chất thường thức câu đố (nhưng thực không thoa đáng câu đố chức trang bị hiểu biết thường thức mà nhìn vật góc nhìn mà thôi) Nhìn chung, chưa có công trình đặt vấn đề "câu đố Việt Nam" đối tượng độc lập để nghiên cứu góc độ ngôn ngữ học, chưa có công trình nghiên cứu phương thức chơi chữ câu đố tư liệu thống kê, miêu tả tỉ mỉ, cụ thể VÌ vậy, việc sâu vào tìm hiểu câu đố vân đề đáng quan tâm; đặc biệt tìm hiểu câu đố ánh sáng ngôn ngữ học để qua học tập phương pháp nhận thức, lực tư cha ông PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu phương thức chơi chữ câu đố, vận dụng kiến thức khoa ngôn ngữ học nói chung ngữ âm học, từ vựng học, phong cách học Trong luận văn, phối hợp sử dụng phương pháp hệ thống, thủ pháp phân tích để xem xét câu đố tương đối tỉ mỉ mặt hình thức có kết hợp với nội dung Đồng thời, để hệ thống hóa phương thức chơi chữ câu đố, sử dụng thủ pháp thống kê Nhờ thống kê, có số liệu cụ thể Trên sở rút nhận xét, kết luận vai trò phương thức chơi chữ câu đố Nói cách khái quát, luận văn xuất phát từ góc nhìn ngôn ngữ học tiếp cận câu đố tiếng Việt, vừa mang tính chất định tính, vừa mang tính chất định lượng CÂU TRÚC LUẬN VĂN Cấu trúc luận văn gồm phần sau: Ngoài phần Dẩn nhập gồm lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn, nội dung luận văn tập trung hai chương Chương 1: Tống quan câu đố số vấn đề liên quan Nhiệm vụ chương sâu tìm hiểu vấn đề có tính chất sở tiến hành nghiên cứu câu đố : câu đố gì, chơi chữ gì, chơi chữ câu đố, tiền giả định bách khoa câu đố, phương ngữ câu đố, cấu trúc câu đố tiếng Việt Chương 2: Một số phương thức chơi chữ tiêu biểu câu đố tiếng Việt Chương sâu tìm hiểu phương thức chơi chữ tiêu biểu câu đố là: đồng âm, đồng nghĩa nói lái Cuối Phần kết luận: tóm tắt nội dung nêu lên nhận xét rút qua vấn đề nghiên cứu hai chương 2.3.2 Phân loại Như nói, có số tác giả phân loại nói lái thành nói lái miền Bắc nói lái miền Nam Trên thực tế, có chuyện vui có nhiều sở cho thấy đời lưu truyền trước tiên miền Bắc, lại sử dụng lối nói lái miền Nam Do không phân loại theo tiêu chí nói lái miền Bắc hay nói lái miền Nam tác giả trước đây, mà chủ yếu dựa vào định nghĩa mà phân thành hai loại nói lái triệt để nói lái không triệt để Theo đó, có trường hợp nói lái cho "vế lái" theo công thức số 1: P1V2D1+P2V1D2 công thức số 2: P1V2D2+P2V1D1 nói lái triệt để, nói lái cho "vếlái" theo công thức khác nói lái không triệt để Từ sở trên, khảo sát tư liệu, tìm thây 52 câu đố có sử dụng biện pháp nói lái Trong đó, gần 92% câu đố CĐNL triệt để (có thể thay đổi nhiều nội âm tiết đại thể theo kết câu tráo đổi phần phụ âm đầu phần vần hai âm tiết với nhau) 2.3.2.1 Hầu hết CĐNL sử dụng biện pháp nói lái kết hợp miêu tả đặc trưng, hình dáng, công dụng vật đố theo kiểu trực tiếp, gợi suy nghĩ cho người giải: 554 Bằng cha, chả, chà Con nít nghe nói sợ đà thất kinh (bà chằng, "ngoáo ộp", "ông kẹ") 588 Bằng trang điếu thuốc Ngủ ngày ngáy ton ton (ngón tay) Trong da thịt thấy mà ghê (mề gà) Hoặc gợi suy nghĩ theo kiểu phản đề, lái mẹo hóc hiểm, phải vận dụng trí thông minh đoán Ông khoe ông sống dài lâu Rày thấy mặt ông đâu nhà (cây dầu lai) Một bầy gà mà bươi bếp, Chết ba hỏi có (mười ba) Hoặc kiểu giấu đầu hở đuôi, đánh lừa người giải cách đưa lời giải vào câu đố để người giải chủ quan, tưởng lời giải bến câu đố thông thường, nên tìm lời giải tận đâu đâu! Bằng ngón chân cái, chai cứng (ngón chân cái) (Cách phát âm người Nam bộ: chưng = chân cái) Bằng cấy thùng, thấy Bằng cấy thùng, đem cúng thầy (cái thùng) (Cách phát âm người bắc miền Trung: cấy thùng = thùng) 2.3.2.2 Một số CĐNL sử dụng biện pháp nói lái đơn thuần, không nêu hình thức đặc điểm, công dụng vật đố qua câu đô" theo lối trực tiếp hay gián tiếp, mà tạo nên bất ngờ, hiểm hóc câu đố dựa biện pháp nói lái mà 218 Ai mua mà tới lui Thử hỏi làm vui, bán? (giàn bí) Đục cất, cất lại đúc (cục đất) 361.Khi cưa ngon, cưa (con ngựa) Có trường hợp biện pháp nói lái sử dụng CĐNL khiên cưỡng: Khoan đầu, khoan cổ, khoan lai Bò la, bò liệt, đố biết nào? (khoai lang) 1137.Miệng bà kí lớn, bà kí banh (canh bí) 1138.Tai (tay) ông cai dài, ông cai khoanh (canh khoai) Trong hai trường hợp trên, người đố tuân thủ mô hình nói lái triệt để giữ lại phần âm đệm đầu vần (o) theo phụ âm đầu không tráo đổi theo vần thường thấy, dẫn đến tình trạng người giải khó khăn việc giải đố theo cách giải mã thông thường, phải kết hợp tư suy luận thêm giải 2.3.2.3 Một số câu đố nói lái dựa sở phát âm chệch chuẩn phương ngữ vùng, như: - Phương ngữ Nam Bộ có: - ngón chưng (PNNB, phát âm là: ngón chân cái) - Bằng ngón chân cái, chai cứng - Ngón chân Nói lái: chai cứng -» chưng -» chân - trái mích (PNNB, phát âm là: trái mít) 1107 Con trích mái đậu Nhưng chửa hỏi thử - Trái mít nói lái: trích mái -> trái mích, phương ngữ Nam Bộ đồng vần —> ích, nên nói :trái mích -> trái mít - cụt mũi 1392 Chiếc xuồng bơi Là xuồng cút mũi, người ta dùng - Củi mục (cũi mút) - Phương ngữ Trung Bộ: cấy (có nghĩa là: cái) - Cái chi trắng, vàng Trên cao rụng xuống, rõ ràng cổ mây ? - Cái mo Nói lái: có mây- cấy mo -> mo 1237 Bằng thùng thây Bằng cấy thùng đem cúng thầy - Cái thùng Nói lái: cúng thầy, thấy -> cấy thùng- thùng Phương thức chơi chữ nói lái nói chung nói lái câu đố tiếng Việt nói riêng dựa đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính tiếng Việt Đó thủ pháp hoán đổi vị trí hai phận âm tiết âm đầu vần, có không kết hợp hoán đổi âm vị điệu, tạo nên bất ngờ thú vị mặt chữ nghĩa, số lượng câu đố nói lái không nhiều nói lái phương thức chơi chữ độc đáo, thú vị sử dụng nhiều tất loại hình nghệ thuật văn chương lẫn nghệ thuật sân khâu, có vai trò quan trọng nghệ thuật chơi chữ Phương thức nói lái chỗ giấu vật đố, đồng thời nói lái chỗ "trổ ngầm" có giá trị ch1a khoa, định hướng cho người giải 2.4 TIỂU KẾT Ở chương trên, luận văn sâu tìm hiểu ba phương thức chơi chữ tiêu biểu sử dụng câu đố tiếng Việt Số lượng câu đố sử dụng phương thức chơi chữ không đồng Trong đó, câu đố đồng âm có số lượng nhiều nhất, câu đố đồng nghĩa câu đố nói lái Các phương thức chơi chữ có đặc trưng khác nhiều mặt, nhiên chúng giông chỗ: điểm mâu chốt giúp người giải tìm vật đố Ngoài ra, từ chiều sâu chất tượng chơi chữ, trình đố giải đem đến cho người tiếp cận lượng thông tin khác loại với phần tin sở, thú vị đặc biệt mặt chữ nghĩa Nó tạo cho câu đố màu sắc mẻ, hiệu ứng thẩm mĩ định nghệ thuật sử dụng ngôn từ KẾT LUẬN Nghiên cứu câu đố tiếng Việt vấn đề không Nhưng xưa hầu hết tác giả trọng tìm hiểu mặt nội dung, ý nghĩa, mặt hình thức ngôn ngữ bỏ ngỏ Luận văn bước đầu tìm hiểu câu đố tiếng Việt mặt ngữ học, đặc biệt sâu tìm hiểu phương thức chơi chữ câu đố tiếng Việt Qua trình tìm hiểu, luận văn bước đầu làm rõ số đề Vấn đề Chơi chữ phương thức phổ biến ngôn ngữ giới, đặc biệt ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, phân tích tính, có tiếng Việt Chơi chữ câu đố phương thức chủ yếu để dị hoa đặc tính, đặc điểm vật đố, biến vật đố thành vật khác lạ nhằm đánh lừa người giải; người giải khó đoán, trình giải gay go đố hấp dẫn giải thú vị Tiếp cận câu đố từ góc độ ngữ học cách hình dung luận văn này, thực chất bước đầu tìm thể, tức chế đố - giải Nhưng giới hạn tầm vóc luận văn thạc sĩ, tập trung phương thức chơi chữ Thật ra, để xác định chế trên, cần phải khảo sát toàn diện Riêng phương thức chơi chữ phong phú luận văn trọng tìm hiểu ba phương thức tiêu biểu đồng nghĩa, đồng âm nói lái Luận văn sâu nghiên cứu số vấn đề mang tính chất tảng cho việc tìm hiểu phương thức chơi chữ câu đố tiền giả định bách khoa (vốn kiến thức nền), phương ngữ, câu trúc câu đố Luận văn xác định phương thức chơi chữ chủ yếu câu đố đặt tên theo phương thức chơi chữ vận dụng, gồm ba loại câu đố: câu đố đồng âm, câu đố đồng nghĩa câu đố nói lái Trong câu đố có sử dụng phương thức chơi chữ nói phương thức nơi giấu kín vật đố, đồng thời ch1a khoa để tìm vật đố, yêu cầu người giải đố phải huy động óc liên tưởng, suy luận, kết hợp với vốn kiến thức để tìm lời giải Chơi chữ câu đố, mặt nhằm giấu vật cho khó đoán giải, mặt khác từ phương thức chơi chữ (nếu phát được) lại ch1a khoa giúp người giải đố tìm đến vật đô" đường ngắn nhất, nhanh Những phương thức chơi chữ tiêu điểm, ch1a khóa góp phần đắc lực việc gợi mở, định hướng, dẫn dắt cho người đoán giải câu đố Tìm hiểu phương thức chơi chữ câu đố tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ đồng thời tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc câu đố thể loại văn học nghệ thuật khác, nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng quần chúng nhân dân liệu phản ánh nếp sống, sinh hoạt nông dân nông thôn Việt Nam xưa; nữa, tranh tri nhận đời sống người Việt Việt Nam nước thuộc khu vực Đông Nam Á, có văn hóa góc nông nghiệp, trồng lúa nước nên 90% nội dung câu đố gắn liền với vật, tượng quen thuộc nông nghiệp nông thôn, điều chứng tỏ mạnh mẽ cho sắc văn hóa nông nghiệp dân tộc ta Vả lại, câu đố tiếng Việt ghi rõ dâu ấn văn hoa nông nghiệp lúa nước dân tộc ta; cách nhìn nhận vật tượng, cách tri giác chất vật, cách định danh vật người Việt Câu đố đơn vị ngôn ngữ, văn hóa, gắn liền với phương thức truyền miệng, đồng thời trò chơi giải trí lao động nên thể tâm lí dân tộc, tâm lí cộng đồng Qua câu đố thấy sắc văn hoá dân tộc ta 5.Tìm hiểu câu đố không mặt văn mà cần phải tìm hiểu trạng thái hành chức, không gian thời gian trò chơi diễn ra, hoạt động diễn xướng nó, tìm hiểu môi trường giao tiếp, hoạt động trò chơi đố - giải, tức nghiên cứu câu đô" hai dạng: tĩnh động 6.Dưới góc độ ngữ dụng học, đố - giải không cung cấp cho người tham gia đô" kiến thức thường thức đời sông nhiều người xưa lầm tưởng Những người tham gia đố phải nắm vững đặc điểm, đặc tính vật đố, vật đố phải quen thuộc, gần gũi Trò chơi đố giải trò chơi trí tuệ, cung cấp cho người chơi cách tri giác lạ, hóm hỉnh, thú vị bất ngờ vật tượng mà họ quen thuộc, gần gũi Do đó, nói, đố giải giúp người rèn luyện lực tư duy, tưởng tượng, suy luận qua việc đố giải đố Càng cọ xát nhiều với mảng thực có chiêm nghiệm, suy ngẫm, đúc rút sâu sắc thể cách phản ánh giới qua câu đố Như vậy, chức giải trí, vai trò câu đố nhìn từ giác độ giáo dục học, phản ánh giới qua cách tri giác lạ, phong phú, có vai trò lớn việc giáo dục nhận thức rèn luyện kĩ tư Xem xét câu đố mặt ngôn ngữ học phải gắn liền với ngôn ngữ học - tâm lí Qua trình tìm hiểu, đề xuất cách phân loại câu đố: phân loại theo tiêu chí ngôn ngữ học, tức dựa phương thức chơi chữ hay tượng tu từ câu đố kết hợp với phân loại theo chủ đề Những câu đố sử dụng phương thức chơi chữ biện pháp tu từ, mà biện pháp có tác dụng định hướng, đẫn dắt người giải trình giải đố, xếp vào nhóm; theo trật tự vật, tượng thiên nhiên, vật tượng xã hội Thông thường, câu đố vật đố ứng với theo quan hệ 1->1, tức câu đố sản sinh sở quan sát đặc điểm, đặc tính vật Tuy nhiên có tượng quan hệ câu đố vật đố n-> (một vật đố tri giác, diễn tả nhiều câu đố) l->n (một câu đố trỏ nhiều vật đố): 1) Sơ đồ 1->1: Mỗi câu đố (A) ứng với vật đô(A’) 2) Sơ đồ n->l: Nhiều câu đố(AyByC) ứng với vật đố (A’) 3) Sơ đồ l->n : Một câu đố(A) ứng với nhiều vật đố(A\ A") Như trình bày, tìm hiểu câu đố tiếng Việt bình diện ngôn ngữ học vấn đề chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Với lực có hạn mình, qua luận văn này, bước đầu tìm hiểu số phương thức chơi chữ câu đố tiếng Việt có khám phá khiêm tốn nhiều có tính đặt vấn đề Hi vọng rằng, thời gian tới, điều kiện cho phép, tiếp tục sâu tìm hiểu thêm nhiều phương thức chơi chữ khác câu đố tiếng Việt với đề tài phạm vi rộng hơn, cấp độ cao hơn: GIẢI MÃ CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Đỗ Xuân Thao (2002), Giáo trình tiếng Việt 1, Nxb Giáo dục.Hà Nội 2.Bùi Xuân Thụy An (1999), Câu đố Việt Nam, vấn đề ngôn ngữ học, Luận văn cử nhân Ngữ văn, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 3.Nguyễn Trọng Báu (2003), Đố tục giảng giai thoại chữ nghĩa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 4.Võ Bình-Lê Anh Hiền-Cù Đình Tú-Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5.Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 6.Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 7.Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8.Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội 9.Trương Chính (2003), Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Mai Ngọc Chừ, Vũ Trọng Phiến, Hoàng Đức Nghiêu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng họè, TI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13.Đỗ Thành Dương (2004), "Nói lái câu đố tiếng Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, (số 9), trang 22-24 14.Đỗ Thành Dương (2006), "Đồng âm câu đố Việt", Ngôn ngữ &Đời sống, (số 1+2), trang 21-24 15.Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 16.Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2004), Ca dao dân ca - Đẹp hay, Nxb Trẻ - Hội NC & GD văn học Tp Hồ Chí Minh 17.Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 18.Phan Huy Đông (2002), Đố tục đố thanh, giai thoại câu đối, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19.Dương Kỳ Đức, Nguyễn Văn Dựng, Vũ Quang Hào (1999), Từ điển trái nghĩa tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 20.Dương Kỳ Đức-Vũ Quang Hào (1999), Từ điển trái nghĩa - đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 21.Lê Văn Đức (1970), Việt Nam từ điển, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 22.Ninh Viết Giao (1997), Câu đố Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 23.Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nại 24.Nguyễn Hanh (2003), Nói lái - tượng độc đáo tiếng Việt -T/c Ngôn ngữ & Đời sống, số 10 25.Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, BGD, Trung tâm học liệu, Sài Gòn 26.Hoàng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Trung Thành (2001), Từ điển đồng âm tiếng Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 27.Đặng Hấn (2004), Câu đố xưa nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28.Lê Trung Hoa (1995), Thú chơi chữ, Nxb Trẻ, TP.HỒ Chí Minh 29.Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, HN 30.Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách học - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội 32.Trần Hoàng - Triều Nguyên (2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 33.I.R.Galperin -Hoàng Lộc dịch (1987), Văn với đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội 34.Bửu Kế (2005), Tầm nguyên từ điển, Nxb Thanh niên, Tp.Hồ Chí Minh 35.Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội-những vấn đề bản, Nxb KHXH, Hà Nội 36.Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 37.Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Tp Hồ Chí Minh 38.Khoa Ngữ văn Đại học cần Thơ (2002), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 39.Nguyễn Văn Khôn (1960), Hán - Việt từ điển, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 40.Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt,Giáo dục, Hà Nội 41.Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục! Hà Nội 42.Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43.Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH, HN 44.Võ Hồng Thiên Lữ (2000), Câu đố Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 45.Huỳnh Minh, Trúc Phương (2003), Việt Nam văn học b1nh dân, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46.Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 47.Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (2000), Tục ngữ phong dao, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48.Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế 49.Lãng Nhân (1970), Chơi chữ, Nxb Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn H 50.Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, T.l, Nxb KHXH, Hà Nội 51.NXB Giáo dục (1976), Thơ ca dân gian Việt Nam, Hà Nội 52.NXB Giáo dục(1998), Lê nin bàn ngôn ngữ, Hà Nội 53.Vũ Ngọc Phan (1994), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, HN 54.Lê Trường Phát (2001), Thi pháp văn học dân gian, Giáo dục, Hà Nội 55.Hoàng Phê (cb) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nấng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội 56.Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 57.Phạm Đan Quế (2003), Đố Kiều, nét đẹp văn hoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58.Đỗ Quyên (2005), "Hình ảnh gà câu đố dân gian", Ngôn ngữ & Đời sống, (số +2), trang 10-11 59.Đỗ Quyên (2005), "Thử tìm hiểu tiền giả định bách khoa câu đố Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, (số 7), trang 8-12 60.Hoài Quỳnh (2004), Câu đố dân gian Việt Nam, Nxb Đà Nấng 61.Nguyễn Ngọc San (2003), Tim hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb ĐHSP, HN 62.Trương Văn Sinh (1993), Chơi chữ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện KH Xã hội Tp Hồ Chí Minh 63.Dương Thành (2005), "Tìm hiểu phương ngữ câu đố Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, ( số 11), tr.27-30 64.Hoàng Tất Thắng (2003), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65.Lý Toàn Thắng (2005), Ngổn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66.Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 67.Phạm Văn Tình (2003), "Hiện tượng đồng dạng khác nghĩa đồng nghĩa khác dạng câu đố", Ngôn ngữ & Đời sống, (số 11), tr 19-21 68.Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hoa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69.Đỗ Bình Trị (1997), Những đặc điểm thi pháp câu đố, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu k1 1997-2000 cho giáo viên THPT & THCB, Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 70.Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 71.Lê Ngọc Trụ (1993), Tầm nguyên từ điển Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 72.Nguyễn Văn Trung (1991), Câu đố Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 73.Nguyễn Nguyên Trứ (2004), Bài giảng Phong cách học, ĐHSP Tp.HCM 74.Nguyễn Văn Tu (2001), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75.Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76.Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77.Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển từ tiếng Việt, Nxb Tp.HCM 78.Nguyễn Trọng Văn (1987), Vài ghi nhận "Câu đố Việt Nam" Nguyễn Văn Trung, Bản đánh máy, Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 79.Đông Vân (2005), Kho tàng báu truyền câu đố dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80.Nguyễn Như Ý (cb) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa-Thông tin, Tp Hồ Chí Minh 81.Nguyễn Như Ý (cồ) (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội NHỮNG BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.Nói lái câu đố tiếng Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, (số 9/2004), trang 2224 2.Hình ảnh gà câu đố dân gian, Ngôn ngữ & Đời sống, (số 1+2/2005), trang 10-11, (Bút danh Đỗ Quyên) 3.Thử tìm hiểu tiền giả định bách khoa câu đố Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, (số 7/2005), trang 8-12, (Bút danh Đỗ Quyên) 4.Tìm hiểu phương ngữ câu đố Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, (sô" 11/2005), tr.27-30, (Bút danh Dương Thành) 5.Đồng âm câu đố Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, (số 1+2/2006), tr.21-24 6.Đồng nghĩa câu đố Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, (số 4/2006), tr.5-6 [...]... thuật nào lại sính chơi chữ như câu đố dân gian Không có nghệ thuật chơi chữ nào lại kì diệu như nghệ thuật chơi chữ của câu đố dân gian Câu đố dân gian Việt Nam là bậc thầy trong nghệ thuật chơi chữ. " [79, tr.81] Tất nhiên không phải tất cả các câu đố đều có sử dụng phương thức chơi chữ, nhưng nếu trong câu đố nào có sự hiện diện của phương thức chơi chữ thì hầu hết các phương thức ấy mang tính định... định hướng, gợi ý, chỉ dẫn cho việc giải đố Người ra câu đố luôn có ý muốn làm cho người giải khó đoán giải được câu đố, tuy nhiên trong các câu đố sử dụng phương thức chơi chữ (gọi tắt là "câu đố chơi chữ" ) thì chính những phương thức chơi chữ ấy lại là gợi mở, gợi ý cho người giải về vật đố Nói cách khác, trong câu đố chơi chữ, thì phương tiện chơi chữ là một cách kí mã mà người giải tinh ý sẽ nhận... giả nhất trí, và chỉ có 3 phương thức được tất cả các tác giả đặc biệt lưu ý, đó là ba phương thức: chơi chữ đồng âm, chơi chữ đồng nghĩa và chơi chữ nói lái Khảo sát câu đố tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy có nhiều phương thức chơi chữ được sử dụng trong câu đố Nhưng - nhất trí với các tác giả trên - luận văn chỉ chú trọng đi sâu tìm hiểu 3 phương thức chơi chữ tiêu biểu có tần số sử dụng cao và có giá... với một từ "mai" khác chỉ thời gian (mai: Ngày kế sau ngày hôm nay - ĐTĐ) Khi đã nắm được phương thức chơi chữ đồng âm trong câu đố đó, thì việc giải đố đã quá dễ dàng: vật đố là cái mui thuyền Như vậy, tìm hiểu các phương thức chơi chữ trong câu đố là đi tìm các ch1a khoa để mở ra cách giải nó Người sáng tác câu đố lập mã bằng các phương thức chơi chữ, người giải đố tìm thấy các kí hiệu và nắm được phương. .. thành câu đố 1.2.3.6 TGĐBK về phương ngữ: Ai cũng biết câu đố được sản sinh ra từ từng địa phương cụ thể Do đó, trong nhiều câu đố có chứa các từ địa phương (phương ngữ) Trong quá trình giải câu đố, người giải phải hiểu nội dung câu đố đề cập đến vấn đề gì, muốn nói gì Do đó việc giải thích các từ ngữ địa phương trong các câu đố là yêu cầu tiên quyết cho việc tiếp cận, tìm hiểu câu đố Ví dụ như câu đố: ... của câu đố tiếng Việt là góp phần cung cấp thêm nhiều kiến thức mới về câu đố cho các thế hệ người đọc, làm tăng dần phần tiền giả định bách khoa của câu đố cho NG, thu hẹp khoảng cách trong vốn hiểu biết về câu đố giữa NĐ và NG 1.3 PHƯƠNG NGỮ TRONG CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT Ở 1.2.3.6., luận văn đã sơ lược đề cập đến phương ngữ như một yếu tố tất yếu của tiền giả định khi xem xét câu đố trong hoạt động đố -giải... khảo sát từng loại câu đố một cách tách biệt theo phương thức chơi chữ được sử dụng trong câu đố 1.1.2 Chơi chữ 1.1.2.1 Khái niệm Hiện nay có rất nhiều cách hiểu về nghệ thuật chơi chữ: "Chơi chữ là lợi dụng các hiện tượng đồng âm, đa nghĩa trong ngôn ngữ nhằm gây một tác dụng nhất định (như bóng gió, châm biếm, hài hước.) trong lời nói" [55, tr.166] Chơi chữ "là một biện pháp tu từ, trong đó ngữ âm,... đồ ăn, đố chữ (văn hóa) Một vài tác giả phân loại câu đố theo hình thức, văn tự như câu đố 4 chữ, 5 chữ, 7 chữ , thể lục bát, thể tứ tuyệt, thể ngũ ngôn Tiến hành thực hiện đề tài này, chúng tôi tiếp thu cách phân loại thứ nhất ở trên kết hợp với cách phân loại của chúng tôi là dựa trên các phương thức chơi chữ tiêu biểu được sử dụng trong câu đố như đồng âm, đồng nghĩa, nói lái Những câu đố có sử... chất chữ nghĩa Một điều cần lưu ý trong nghệ thuật chơi chữ là các phương thức chơi chữ thường được sử dụng trong những văn bản ngắn và cực ngắn như câu đối, ca dao, tục ngữ và đặc biệt là câu đố Các thể loại và văn bản có dung lượng lớn thường ít phù hợp với nghệ thuật chơi chữ mà phù hợp với các đặc trưng khác như nhịp điệu, hình ảnh, hình tượng 1.1.2.2 Phân loại Có nhiều hình thức chơi chữ trong. .. sắp xếp thành hai cách thức thuộc vào phương tiện chơi chữ ngữ âm -chữ viết (như bảng 2 sau) thì sẽ hợp lí hơn Kết hợp bảng 2 ở trên với bảng tổng hợp "cách phân loại chơi chữ của một số tác giả" theo Trương Văn Sinh [62, tr.l 17] ta có bảng 3: Quan sát bảng số 3, ta thây trong 22 phương thức chơi chữ được liệt kê thì có đến 12 phương thức chỉ có một tác giả quan tâm, 7 phương thức được hai tác giả ... cứu câu đố : câu đố gì, chơi chữ gì, chơi chữ câu đố, tiền giả định bách khoa câu đố, phương ngữ câu đố, cấu trúc câu đố tiếng Việt Chương 2: Một số phương thức chơi chữ tiêu biểu câu đố tiếng Việt. .. thuật chơi chữ câu đố dân gian Câu đố dân gian Việt Nam bậc thầy nghệ thuật chơi chữ. " [79, tr.81] Tất nhiên tất câu đố có sử dụng phương thức chơi chữ, câu đố có diện phương thức chơi chữ hầu... CÁC PHƯƠNG THỨC CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ T TIẾNG VIỆT 57 T 2.1 ĐỒNG ÂM TRONG CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT 57 T T 2.1.1 Hiện tượng đồng âm - Chơi chữ đồng âm 57 T T 2.1.2 Chơi chữ