1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn trong tiếng việt và tiếng hán (trên cứ liệu một số tác phẩm văn học)

220 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN CHI PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN (trên liệu số tác phẩm văn học) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN CHI PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN (trên liệu số tác phẩm văn học) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG GS.TS TRẦN TRÍ DÕI PHẢN BIỆN : GS.TS NGUYỄN THỊ HAI TS HỒ MINH QUANG PGS.TS HỒNG QUỐC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Thị Lan Chi iv LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ q báu của các thầy cơ, các anh chị em và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ quá trình học tập và hoàn thành luận án Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Đức Dân (hướng dẫn 1), người Thầy kính quí đã tận tình hướng dẫn, dạy bảo, động viên suốt thời gian thực hiện luận án Phó giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Đình Phức (hướng dẫn 2), Thầy đã nhiệt tình hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ tôi, phần tiếng Hán của luận án Phó giáo sư-Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Lang, Cô đã động viên tinh thần nhiều gặp phải khó khăn Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ và giúp đỡ quá trình học tập và thực hiện luận án Mặc dù thân cố gắng, luận án không tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận được sự dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, của q thầy và các bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Lan Chi v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lí nghiên cứu 0.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 0.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 0.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.3.1 Đối tượng nghiên cứu 0.3.2 Phạm vi nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Nguồn ngữ liệu .6 0.6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 0.6.1 Về lí luận 0.6.2 Về thực tiễn .8 0.7 Cấu trúc của luận án .8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 1.1 Tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Những nghiên cứu phương Tây 10 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .11 1.1.3 Những nghiên cứu Trung Quốc 14 1.2 Cơ sở lý thuyết 18 1.2.1 Nguyên lý hội thoại nguyên lý lịch sự .18 1.2.1.1 Nguyên lý cộng tác hội thoại .18 1.2.1.2 Nguyên lý lịch sự 28 1.2.1.3 Chánh ngữ giáo thuyết nhà Phật nguyên lý giao tiếp 32 1.2.2 Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn 38 1.2.2.1 Nghĩa tường minh 38 1.2.2.2 Nghĩa hàm ẩn .38 vi 1.2.3 Phương thức biểu thị hàm ý 59 1.2.3.1 Cố tình vi phạm phương châm lượng 60 1.2.3.2 Cố tình vi phạm phương châm chất .61 1.2.3.3 Cố tình vi phạm phương châm quan hệ .64 1.2.3.4 Cố tình vi phạm phương châm cách thức 65 1.3 Tiểu kết .66 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ KỊCH TIẾNG VIỆT 68 2.1 Giới thiệu tác giả tác phẩm 68 2.1.1 Sơ lược về Nam Cao .68 2.1.2 Sơ lược về Lưu Quang Vũ 69 2.2 Phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn “Tuyển tập Nam Cao” 70 2.2.1 Các phương thức .70 2.2.2 Những phương thức có các phương tiện biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn chủ yếu “Tuyển tập Nam Cao” .74 2.2.2.1 Phương thức vi phạm phương châm lượng 74 2.2.2.2 Phương thức vi phạm phương châm chất 79 2.2.2.3 Phương thức vi phạm phương châm cách thức 88 2.2.2.4 Phương thức khác 90 2.3 Phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn tuyển kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” 91 2.3.1 Các phương thức .91 2.3.2 Những phương thức có các phương tiện biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn chủ yếu tuyển kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” .95 2.3.2.1 Phương thức vi phạm phương châm lượng 95 2.3.2.2 Phương thức vi phạm phương châm chất 99 2.3.2.3 Phương thức vi phạm phương châm cách thức .103 2.3.2.4 Phương thức khác .104 2.4 Tiểu kết 107 vii CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ KỊCH TIẾNG HÁN 108 3.1 Giới thiệu tác giả tác phẩm 108 3.1.1 Sơ lược về Lỗ Tấn 108 3.1.2 Sơ lược về Tào Ngu 109 3.2 Phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn “Truyện ngắn Lỗ Tấn” .110 3.2.1 Các phương thức 110 3.2.2 Những phương thức có các phương tiện biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn chủ yếu “Truyện ngắn Lỗ Tấn” 113 3.2.2.1 Phương thức vi phạm phương châm lượng 113 3.2.2.2 Phương thức vi phạm phương châm chất .118 3.2.2.3 Phương thức vi phạm phương châm quan hệ 120 3.2.2.4 Phương thức vi phạm phương châm cách thức 120 3.3 Phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn kịch “Lôi Vũ” 126 3.3.1 Các phương thức 126 3.3.2 Những phương thức có các phương tiện biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn chủ yếu kịch “Lôi Vũ” 132 3.3.2.1 Phương thức vi phạm phương châm lượng 132 3.3.2.2 Phương thức vi phạm phương châm chất 140 3.3.2.3 Phương thức vi phạm phương châm quan hệ 144 3.3.2.4 Phương thức vi phạm phương châm cách thức 146 3.3.2.5 Phương thức khác .152 3.4 Tiểu kết 154 CHƯƠNG SO SÁNH PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA HÀM ẨN (trong tác phẩm đã nghiên cứu) 155 4.1 So sánh phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn “Tuyển tập Nam Cao” và “Truyện ngắn Lỗ Tấn” 155 4.1.1 Bảng so sánh 155 4.1.2 Những điểm tương đồng .159 viii 4.1.2.1 Phương thức vi phạm phương châm lượng 159 4.1.2.2 Phương thức vi phạm phương châm chất 159 4.1.2.3 Phương thức vi phạm phương châm quan hệ 159 4.1.2.4 Phương thức vi phạm phương châm cách thức 159 4.1.2.5 Phương thức khác .159 4.1.3 Những điểm dị biệt 159 4.1.3.1 Phương thức vi phạm phương châm lượng 160 4.1.3.2 Phương thức vi phạm phương châm chất 161 4.1.3.3 Phương thức vi phạm phương châm quan hệ 162 4.1.3.4 Phương thức vi phạm phương châm cách thức 164 4.1.3.5 Phương thức khác .166 4.2 So sánh phương thức biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn tuyển kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” và kịch “Lôi Vũ” 168 4.2.1 Bảng so sánh 168 4.2.2 Những điểm tương đồng .174 4.2.2.1 Phương thức vi phạm phương châm lượng 174 4.2.2.2 Phương thức vi phạm phương châm chất 175 4.2.2.3 Phương thức vi phạm phương châm quan hệ 175 4.2.2.4 Phương thức vi phạm phương châm cách thức 175 4.2.2.5 Phương thức khác .175 4.2.3 Những điểm dị biệt 175 4.2.3.1 Phương thức vi phạm phương châm lượng 175 4.2.3.2 Phương thức vi phạm phương châm chất 176 4.2.3.3 Phương thức vi phạm phương châm quan hệ 178 4.2.3.4 Phương thức vi phạm phương châm cách thức 178 4.2.3.5 Phương thức khác .179 4.3 Nhận xét 179 4.4 Tiểu kết 182 KẾT LUẬN .184 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO .189 NHỮNG CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .199 DẪN LIỆU NGÔN NGỮ .200 PHỤ LỤC (Trích dẫn tài liệu gốc tiếng Hán dùng Luận án) 201 PHỤ LỤC (Đóng riêng) 211 MỞ ĐẦU 0.1 Lí nghiên cứu Hàm ý loại nghĩa phổ biến ngôn ngữ hội thoại, với chức truyền tải thơng tin chìm lời nói Nó trở thành khái niệm được nhiều nghiên cứu quan tâm nhiều lĩnh vực Theo Herbert Paul Grice (1975), hàm ý gì người nói muốn ngụ ý, gợi ý hay ngầm nói, khác với gì mà người nói qua câu chữ Grice cơng trình của mình đã nhận xét: giao tiếp nhiều chúng ta “nói điều thật muốn nói điều khác” (Dẫn theo 71, 93) John Lyons (1995, 282) đồng tình với quan điểm của Grice cho rằng: “Rất nhiều thơng tin từ người nói được truyền đạt đến người nghe hội thoại hàng ngày là được ngầm hiểu được khẳng định cách rõ ràng” Từ sớm, nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân… quan tâm tới vấn đề Hồng Phê (1989, 93) viết: “Khi lời nói có hàm ngơn ý hàm ngơn thường quan trọng, chí, có hiển ngơn là dùng để nói hàm ngơn, ý hàm ngơn là ý chính” Hiện Việt Nam, khơng cơng trình ngữ dụng học không bàn tới khái niệm hàm ý Song, có số vấn đề chưa được sáng tỏ: Đó là việc phân loại hàm ý, nhà nghiên cứu chưa đạt được sự thống cao, việc xem xét phương thức biểu thị hàm ý chủ yếu việc sử dụng số biểu thức ngôn ngữ (tạo hàm ý ngôn ngữ) số biện pháp vi phạm phương châm giao tiếp (tạo hàm ý hội thoại) Hơn nữa, việc nghiên cứu hàm ý sáng tác văn học chưa được quan tâm thỏa đáng, mối quan hệ hàm ngôn hội thoại lĩnh vực văn học về nhiều phương diện chưa được làm rõ Trước hiện trạng này, nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu thực tiễn, để làm sáng tỏ vấn đề chưa thống nhất, chưa có điều kiện sâu tìm hiểu Bản thân tơi giáo viên dạy tiếng Trung Quốc, tơi muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ của vào việc phát hiện lý giải hiện tượng về hàm ý, phương thức biểu thị hàm ý khả ứng dụng chúng vào thực tế Được tìm hiểu về hàm ý tác phẩm tiếng Việt so sánh với tiếng Trung sau vận 197 123.Lakoff, R (1989), The limits of politeness: Therapeutic and courtroom discourse Multilingua8 124.Mey, J.L (1993), Pragmatics, An Introduction, Blackwell 125.Sperber, D and Wilson, D (1986), Relevance: communication and cognition Oxford: Basil Blackwell 126.Searle, J R (1969), Speech acts-an Essay in the Philosophy of language, Cambridge University Press, rep 1977 127.Traverso , V (1996), La Conversation familière, Lyon: PUL 128 Yule, G (1996), Pragmatics Oxford University Press Tiếng Trung Quốc: 129.胡壮麟 (1980), “语用学”, 国外语言学, (3): 1-10 130.何自然 (1988), 语用学概论,湖南长沙出版社。 131.何自然 (2000), 语用学与英语学习,上海外语教育出版社。 132.何自然 (1994), “我国近年来的语用学研究”, 现代外语, (4): 13-17 133.何自然、冉永平主编 (2001), 语用与认知――关联理论研究, 外语教学与研 究出版社。 134.何兆熊 (2005),新编语用学概要, 上海外语教育出版社。 135.姜望琪 (2000), 语用学――理论及应用,北京大学出版社。 136.索振羽 (2000), 语用学教程,北京大学出版社。 137.程雨民 (1983), “格赖斯的 “会话含义”与有关的讨论”,国外语言学, (1): 19-25 138.徐盛桓 (1993b), “会话含义理论的新发展”,现代外语, (2): 7-15 139.徐盛桓 (1994), “新格赖斯会话含义理论和语用推理”,外国语, (1): 7-14 140.王传经 (1995), “H1P1Grice 的意向意义理论述评(上)”.外语教学与研究, (1): 38-44 141.王传经 (1995), “H1P1Grice 的意向意义理论述评(下)”.外语教学与研究, (2): 17-21 142.钱冠连 (1987), “言语假信息”, 外国语, (5): 19-23 198 143.钱冠连 (2000), “语用学: 统一连贯的理论框架_ J.Verschueren “如何理解与 用学”评述”, 外语教学与研究, (3): 230-232 144.钱冠连 (2001), “语用学:中国的位置在哪里?”, 外语学刊, (4): 7-16 145.冉永平 侯海冰 (2009), “人际冲突下隐含修正用意的语用分析”, 外语教学与 研究, (6): 403-409 146.熊学亮 (1997), “含义分类标准评析”,外语教学与研究, (2) 147.熊学亮 (2000), 认知语用学概论, 上海外语教育出版社 148.沈家煊 (1987), “差不多”和“差点儿”,中国语文, (6): 442-456 149.崔希亮 (1993), “汉语“连字句”的语用研究”, 中国语文, (2): 117-125 150.邓继懋 (1997), “反问句的语意语用特点”,中国语文, (2): 111-121 151.廖开洪 (2006), “会话含义学说的哲学逻辑思考”, 外语学刊,(5):18-21 152.任绍曾 (2002), “叶斯柏森语用观研析”, 现代外语, (3): 259-268 153.崔凤娟 (2009), “先验符号学中的语用思维—论阿佩尔的先验语用哲学观”, 外语学刊, (2): 13-17 154.顾曰国 (1992), “礼貌、语用和文化”, 外语教学与研究, (4): 10-17 155.钱乐奕 赵亚力 (2006), “从会话含义的角度看礼貌原则”, 湖北广播电视大学 学报, (6): 163-165 156.莊子(2004),南華經(第十三章:天道),中国社会科学出版。 157.鲁迅全集 (2005), (野草:希望) ,人民文学出版社。 158.http://www.360doc.com/content/12/0829/00/21412_232909835.shtml 159.http://www academia.edu/9786037/ 21_世纪以来的中国语用学研究 160.www.wenku1.com (第一文库网) 199 NHỮNG CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lan Chi (2013), “Chánh ngữ giáo thuyết nhà Phật nguyên lý giao tiếp”, Ngôn ngữ, (9), tr 45-52 Nguyễn Thị Lan Chi (2015), “Một số cách thức biểu đạt hàm ý hội thoại Truyện ngắn Lỗ Tấn”, Khoa học (Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh), 7(73), tr.32-43 Nguyễn Thị Lan Chi (2017), “Nghệ thuật sử dụng ngôn từ để tạo hàm ý kịch Lưu Quang Vũ”, Ngôn ngữ, (1), tr 69-80 200 DẪN LIỆU NGÔN NGỮ 1.Tuyển tập Nam Cao (2010), Nxb Văn học, HN 2.Tuyển kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt (2013), Nxb Hội nhà văn, HN 3.Truyện ngắn Lỗ Tấn (2010), sách dịch (Trương Chính dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, HN 4.Lơi Vũ (2006), sách dịch (Đặng Thai Mai dịch), Nxb Sân khấu, HN 5.Nam Cao – Tác phẩm, Tập I (1976), Hà Minh Đức (tuyển chọn), Nxb Văn học, HN 6.Nam Cao – Tác phẩm, Tập II (1977), Hà Minh Đức (tuyển chọn), Nxb Văn học, HN 7.Tạp văn Lỗ Tấn (1998), sách dịch, Nxb Giáo dục, HN 8.Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn - Tác phẩm và tư liệu, Nxb Giáo dục, HN AQ truyện (1982), sách dịch, Nxb Văn học, HN 10.Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn (1956), sách dịch, Nxb Văn học, HN 11 Lỗ Tấn tuyển tập (1987), sách dịch, Nxb Tổng Hợp Hậu Giang 12.鲁迅全集, 十六卷(1981),人民文学出版社。 (Lỗ Tấn toàn tập, 16 quyển, 1981, Nxb Văn học Nhân dân 13.鲁迅全集, 全十八卷(2005-11-01), 人民文学出版社。 (Lỗ Tấn toàn tập, 16 quyển, 01/11/2005), Nxb Văn học Nhân dân 14.鲁迅全集, 第一卷(1981),人民文学出版社。 (Lỗ Tấn toàn tập, 1981, Nxb Văn học Nhân dân, 1.) 15.鲁迅全集, 第二卷(1981),人民文学出版社。 (Lỗ Tấn toàn tập, 1981, Nxb Văn học Nhân dân, 2.) 16.曹禺全集,上海文化生活出版社,1936 年 月出版。 (Tào Ngu tồn tập, 1-1936, Nxb Văn hóa Thượng Hải.) 201 PHỤ LỤC (Trích dẫn tài liệu gốc tiếng Hán dùng Luận án) A TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN [1A] “老栓只是忙。要是他的儿子⋯⋯”驼背五少爷话还未完,突然闯进了一 个满脸横肉的人,披一件玄色布衫,散着纽扣,用很宽的玄色腰带,胡乱捆 在腰间。刚进门,便对老栓嚷道: “吃了么?好了么?老栓,就是运气了你!你运气,要不是我信息灵⋯⋯。” 老栓一手提了茶壶,一手恭恭敬敬的垂着;笑嘻嘻的听。满座的人,也都恭 恭敬敬的听。华大妈也黑着眼眶,笑嘻嘻的送出茶碗茶叶来,加上一个橄榄, 老栓便去冲了水。 “这是包好!这是与众不同的。你想,趁热的拿来,趁热的吃下。”横肉的人 只是嚷。 “真的呢,要没有康大叔照顾,怎么会这样⋯⋯”华大妈也很感激的谢他。“包 好,包好!这样的趁热吃下。这样的人血馒头,什么痨病都包好!”(第一卷 445 页,“药”) [2A] “可惡!然而⋯⋯。”四叔說。 “可惡!”四叔說。 (第二卷 – 12 页) “然而⋯⋯。”四叔說。 (第二卷 – 13 页,“祝福”) [3A] 我只有几句话,可是说不出来。大哥,大约当初野蛮的人,都吃过一点 人。后来因为心思不同,有的不吃人了,一味要好,便变了人,变了真的人。 有的却还吃,——也同虫子一样,有的变了鱼鸟猴子,一直变到人。有的不 要好,至今还是虫子。这吃人的人比不吃人的人,何等惭愧。怕比虫子的惭 愧猴子,还差得很远很远。(第一卷 - 430 页,“狂人日记”) [4A] “这小东西不要命,不要就是了。我可是这一回一点没有得到好处;连剥 下来的衣服,都给管牢的红眼睛阿义拿去了。——第一要算我们栓叔运气; 第二是夏三爷赏了二十五两雪白的银子,独自落腰包,一文不花。” (第一卷 446 页,“药”) 202 [5A] “阿 Q,听说你在外面发财,”赵太爷踱开去,眼睛打量着他的全身,一 面说。“那很好,那很好的。这个,⋯⋯听说你有些旧东西,⋯⋯可以都拿来 看一看,⋯⋯这也并不是别的,因为我倒要⋯⋯” “我对邹七嫂说过了。都完了。” “完了?”赵太爷不觉失声的说,“那里会完得这样快呢?” “那是朋友的,本来不多。他们买了些,⋯⋯” “总该还有一点罢。” “现在,只剩了一张门幕了。” “就拿门幕来看看罢。”赵太太慌忙说。 “那么,明天拿来就是,”赵太爷却不甚热心了。“阿 Q,你以后有什么东西的 时候,你尽先送来给我们看,⋯⋯” “价钱决不会比别家出得少!”秀才说。秀才娘子忙一瞥阿 Q 的脸,看他感动 了没有。 “我要一件皮背心。”赵太太说。 阿 Q 虽然答应着,却懒洋洋的出去了,也不知道他是否放在心上。(第一卷 – 511-512 页,“阿 Q 正传”) [6A] “畜生!”阿 Q 怒目而视的说,嘴角上飞出唾沫来。(第一卷 – 505 页,“阿 Q 正传”) [7A] “不早不迟,偏偏要在这时候——这就可见是一个谬种!”(第二卷– 页, “祝福”) [8A].是的。我们请客。我们当初还不要你的呢。你看,你把我的虾吓跑了!” 双喜说。(第一卷 – 567 页,“社戏”) [9A] 吃得来的。我们是什么都弄惯了的,吃得来的。只有些小畜生还要嚷, 人心在坏下去哩,妈的,我们就揍他。(第二卷– 392 页,“理水”) [10A] 你们不识字吗?这真叫作不求上进!没有法子,把你们吃的东西拣一 份来就是!(第二卷– 393 页,“理水”) 203 [11A] “窃书不能算偷……窃书!……读书人的事,能算偷么? 接连便是难懂的话,什么“君子固穷”,什么“者乎”之类,引得众人都哄笑起来: 店内外充满了快活的空气。”(第一卷 - 436 页,“孔乙己”) [12A] “有几回,邻居孩子听得笑声,也赶热闹,围住了孔乙己。他便给他们 吃茴香豆,一人一颗。孩子吃完豆,仍然不散,眼睛都望着碟子。孔乙己着 了慌,伸开五指将碟子罩住,弯腰下去说道,“不多了,我已经不多了。”直 起身又看一看豆,自己摇头说,“不多不多!多乎哉?不多也。”于是这一群 孩子都在笑声里走散了。”(第一卷 - 438 页,“孔乙己”) [13A] N 显出非常得意模样,忽而又沉下脸来: “现在你们这些理想家,又在那里嚷什么女子剪发了,又要造出许多毫无所得 而痛苦的人!” “现在不是已经有剪掉头发的女人,因此考不进学校去,或者被学校除了名 么?” “改革么,武器在那里?工读么,工厂在那里?” “仍然留起,嫁给人家做媳妇去:忘却了一切还是幸福,倘使伊记着些平等自 由的话,便要苦痛一生世!” “我要借了阿尔志跋绥夫的话问你们:你们将黄金时代的出现豫约给这些人们 的子孙了,但有什么给这些人们自己呢?” “阿,造物的皮鞭没有到中国的脊梁上时,中国便永远是这一样的中国,决不 肯自己改变一支毫毛!” “你们的嘴里既然并无毒牙,何以偏要在额上帖起‘蝮蛇’两个大字,引乞丐来 打杀?……” N 愈说愈离奇了,但一见到我不很愿听的神情,便立刻闭了口,站起来取帽 子。(第一卷 – 465-466 页,“头发的故事”) [14A] “义哥是一手好拳棒,这两下,一定够他受用了。”壁角的驼背忽然高兴 起来。 204 “他这贱骨头打不怕,还要说可怜可怜哩。” 花白胡子的人说,“打了这种东西,有什么可怜呢?” 康大叔显出看他不上的样子,冷笑着说,“你没有听清我的话;看他神气,是 说阿义可怜哩!” (第一卷 – 446-447 页,“药”) [15A] “上海的书铺子?买稿要一个一个的算字,空格不算数。你看我做在那 里的白话诗去,空白有多少,怕只值三百大钱一本罢。收版权税又半年六月 没消息,‘远水救不得近火’,谁耐烦。”(第一卷 – 541 页,“端午节”) [16A] “⋯⋯这实在是叫作'天有不测风云',她的男人是坚实人,谁知道年纪青 青,就会断送在伤寒上?本来已经好了的,吃了一碗冷饭,复发了。(第二卷 – 15 页,“祝福”) [17A] 他站住了,脸上现出欢喜和凄凉的神情;动着嘴唇,却没有作声。他 的态度终于恭敬起来了,分明的叫道: “老爷!⋯⋯” 我似乎打了一个寒噤;我就知道,我们之间已经隔了一层可悲的厚障壁了。 我也说不出话。 他回过头去说,“水生,给老爷磕头。”便拖出躲在背后的孩子来,这正是一 个廿年前的闰土,只是黄瘦些,颈子上没有银圈罢了。“这是第五个孩子,没 有见过世面,躲躲闪闪⋯⋯” 母亲和宏儿下楼来了,他们大约也听到了声音。 “老太太。信是早收到了。我实在喜欢的不得了,知道老爷回来⋯⋯”闰土说。 “阿,你怎的这样客气起来。你们先前不是哥弟称呼么?还是照旧:迅哥儿。” 母亲高兴的说。 “阿呀,老太太真是⋯⋯这成什么规矩。那时是孩子,不懂事⋯⋯”闰土说着, 又叫水生上来打拱,那孩子却害羞,紧紧的只贴在他背后。 “他就是水生?第五个?都是生人,怕生也难怪的;还是宏儿和他去走走。” 母亲说。 205 宏儿听得这话,便来招水生,水生却松松爽爽同他一路出去了。母亲叫闰土 坐,他迟疑了一回,终于就了坐,将长烟管靠在桌旁,递过纸包来,说: “冬天没有什么东西了。这一点干青豆倒是自家晒在那里的,请老爷⋯⋯” 我问 问他的景况。他只是摇头。 “非常难。第六个孩子也会帮忙了,却总是吃不够⋯⋯又不太平⋯⋯什么地方 都要钱,没有规定⋯⋯收成又坏。种出东西来,挑去卖,总要捐几回钱,折了 本;不去卖,又只能烂掉⋯⋯” (第一卷 – 483-484 页) B LÔI VŨ [1B] 鲁贵: 你说大少爷会告诉你。你想想,你是谁?他是谁?你没有个好爸爸, 跟人家 当底 下人 , 人家当 真心 地待 你 ?你又 做你 的小 姐 梦啦。 你, 就凭 你……(25 页) [2B] 鲁四凤: 我的妈最疼我,我的妈不愿意我在公馆里做事,我怕她万一看出 我 的谎话,知道我在这里做了事,并且同你⋯⋯如果你又不是真心的,⋯⋯那我 ——那我就伤了我妈的心了。(哭)还有,⋯⋯ (43 页) [3B] 周冲: 对了,我同你,我们可以飞,飞到一个真真干净、快乐的地方,那 里没有争执,没有虚伪,没有不平等的,没有⋯⋯(头微仰,好像眼前就是那 么一个所在,忽然)你说好么?(73 页) [4B] 鲁四凤: 萍,我,总是瞒着你;也不肯告诉您(乞怜地望着鲁妈)妈,您 — 鲁侍萍: 什么,孩子,快说。 鲁四风: (抽咽)我,我——(放胆)我跟他现在已经有⋯⋯(大哭)(97-98 页) [5B] 鲁贵: 哼!(滔滔地)我跟你说,我娶你妈,我还抱老大的委屈呢。你看 我这么个机灵人,这周家上上下下几十口子,那一个不说我鲁贵刮刮叫。来 这里不到两个月,我的女儿就在这公馆找上事;就说你哥哥,没有我,能在 206 周家的矿上当工人么?叫你妈说,她成么?--这样,你哥哥同你妈还是一 个劲儿地不赞成我。这次回来,你妈要还是那副寡妇脸子,我就当你哥哥的 面不认她,说不定就离了她,别看她替我养女儿,外带来你这个倒霉蛋哥哥。 (19 页) [6B] 周萍: 那么你现在知道了!我对不起你,我已经同你详细解释过,我厌恶 这种不自然的关系。我告诉你,我厌恶。我负起我的责任,我承认我那时的 错,然而叫我犯了那样的错,你也不能完全没有责任。你是我认为最聪明, 最能了解人的女子,所以我想,你最后会原谅我。我的态度,你现在骂我玩 世不恭也好,不负责任也好,我告诉你,我盼望这一次的谈话是我们最末一 次谈话了。(走向饭厅门)(46 页) [7B] 周冲: 有时我就忘了现在,(梦幻地)忘了家,忘了你,忘了母亲,并且 忘了我自己。我想,我像是在一个冬天的早晨,非常明亮的天空,⋯⋯在无边 的海上⋯⋯哦有一条轻得像海燕似的小帆船,在海风吹得紧,海上的空气闻得 出有点腥,有点咸的时候,白色的帆张得满满地,像一只鹰的翅膀斜贴在海 面上飞,飞,向着天边飞。那时天边上只淡淡地浮着两三片白云,我们坐在 船头,望着前面,前面就是我们的世界。(73 页) [8B] 鲁侍萍: (沉重的悲伤,低声)啊,天知道谁犯了罪,谁造的这种孽!— —他们都是可怜的孩子,不知道自己做的是什么。天哪,如果要罚,也罚在 我一个人身上;我一个人有罪,我先走锗了一步。(伤心地)如今我明白了, 我明白了,事情已经做了的,不必再怨这个不公平的天;人犯了一次罪过, 第二次也就自然地跟着来。——(摸着四凤的头)他们是我的干净孩子,他 们应当好好地活着,享着福。冤孽是在我心里头,苦也应当我一个人尝。他 们快活,谁晓得就是罪过?他们年青,他们自己并没有成心做了什么错。 (立起,望着天)今天晚上,是我让他们一块儿走,这罪过我知道,可是罪 过我现在替他们犯了;所有的罪孽都是我一个人惹的,我的儿女们都是好孩 207 子,心地干净的,那么,天,真有了什么,也就让我一个人担待吧。(回过 头)凤儿,── (98 页) [9B] 周萍: (忽然地)你没有听见什么话? 鲁四凤: 什么?(停)没有。 周萍: 关于我,你没有听见什么? 鲁四凤: 没有。 周萍: 从来没听见过什么? 鲁四凤: (不愿提)没有——你说什么? 周萍: 那——没什么!没什么?(41 页) [10B].周萍:(冷冷地)如果你以为你不是父亲的妻子,我自己还承认我是我 父亲的儿子。(46 页) 周蘩漪:(冷冷地)怎么说,你到底是你父亲的儿子。(笑)父亲的儿子? (狂笑〕父亲的儿子,(狂笑,忽然冷静严厉地)哼,都是些没有用,胆小 怕事,不值得人为他牺牲的东西!我恨着我早没有知道你!(46 页) [11B].周朴园: 梅家的一个年轻小姐,很贤慧,也很规矩,有一天夜里,忽然 地投 水死了,后来,后来,——你知道么?(55 页) [12B].周蘩漪: (恳求地)不,不。你带我走,——带我离开这儿,(不顾一 切地)日后,甚至于你要把四凤接来——一块儿往,我都可以,只要,只要 (热烈地)只要你不离开我。(88-89 页) [13B].周萍: (望着她,忍不住地狂喊出来)哦,我不要你这样笑!(更重) 不要你这样对我笑!(苦恼地打着自己的头)哦,我恨我自己,我恨,我恨 我为什么要活着。(89 页) [14B].周蘩漪: (冷冷地,有意义地)我心里发热,我要在外面冰一冰。(85 页) [15B].周蘩漪(冷笑)你不要装!你告诉他们,我并不是你的后母。[大家俱 惊,略顿。(101 页) 208 [16B].鲁侍萍(慌)不,不,您弄错了。(101 页) [17B].鲁贵: (鄙笑着)好,好,好,没有,没有。反正这两年你不是存点钱 么?(鄙吝地)我不是跟你要钱,你放心。我说啊,你等你妈来,把这些钱 也给她瞧瞧,叫她也开开眼。(18 页) [18B].周萍: 凤,你看不出来现在,我怎么能带你出去?——你这不是孩子话 吗?(42 页) [19B].鲁贵: (望着大海)可是这怪谁?你把人家骂了,人家一气,当然就把 我们辞了,谁叫我是你的爸爸呢?大海,你心里想想。我这么大年纪,要跟 着你饿死,我要是饿死,你是哪一点对得起我?我问问你,我要是这样死了? (66 页) [20B].周葵漪: 冲儿.说呀!(半晌,急促)冲儿,你为什么不说话呀?你为什 么不抓着四凤问,你为什么不抓着你哥哥说话呀,(又顿。众人俱看冲,冲 不语)冲儿你说呀,你怎么,你你难道是个死人?哑巴?是个糊涂孩子?你 难道见着自己心上喜欢的人叫人抢去,一点儿都不动气么?(100 页) [21B].鲁贵: 什么脸不脸?又是你妈的那一套!你是谁家的小姐?--妈的, 底下人的女儿,帮了人就失了身份啦。 鲁四凤:(气得只看父亲,忽然厌恶地)爸,您看您那一脸的油,--您把老 爷的鞋再擦擦吧。(18 页) [22B].周蘩漪: 我常听四凤提到你,说你念过书,从前也是很好的门第。 鲁侍萍:(不愿提起从前的事)四凤这孩子很傻,不懂规矩,这两年叫您多生 气啦。(52 页) [23B].鲁四凤您别说了,我心里乱得很。(外面打闪)您听,远远又打雷。 (70 页) [24B] 鲁四凤: (真挚地)我信你,我相信你以后永远不会骗我。这我就够了。 — 刚才,我听你说,你明天就要到矿上去。 209 周萍: 我昨天晚上已经跟你说过了。 鲁四凤: (爽直地)你为什么不带我去? 周萍: 因为(笑)因为我不想带你去。(41 页) [25B].周蘩漪: 我不是!我不是!自从我把我的性命,名誉,交给你,我什么 都不 顾了。我不是他的母亲,不是,不是,我也不是周朴园的妻子。 周萍: (冷冷地)如果你以为你不是父亲的妻子,我自己还承认我是我父亲 的儿子。(46 页) [26B].鲁侍萍: 不,不,我头晕,我想喝水。 鲁四凤: (慌,掐着鲁妈的手指,搓她的头)妈,您到这边来!(扶鲁妈到一 个大的沙发前,鲁妈手里还紧紧地拿着相片)妈,您在这儿躺一躺。我跟您 拿水去。 [四凤由饭厅门忙跑下。] 鲁侍萍: 哦,天哪。我是死了的人!这是真的么?这张相片?这些家具?怎 么会?——哦,天底下地方大得很,怎么?熬过这几十年偏偏又把我这个可 怜的孩子,放回到他——他的家里?哦,好不公平的天哪!(哭泣) [四凤拿水上,鲁妈忙擦眼泪。] 鲁四凤: (持水怀,向鲁蚂)妈,您喝一口,不,再喝几口。(鲁妈饮)好一 点了么? 鲁侍萍: 嗯,好,好啦。孩子,你现在就跟我回家。 鲁四凤: (惊讶)妈,您怎么啦?(51 页) [27B].周冲: 妈,我现在喜欢一个人。 周蘩漪: 哦!(证实了她的疑惧)哦!(31 页) [28B].周萍: (叹一口气)嗨!(急向中门下,冲适由中门上)(62 页) [29B].鲁四凤: (见鲁妈进,即由右门跑出,苦痛地)啊!(81 页) [30B].周萍: (痛苦万分)哦,爸! 210 周朴园: (尊重地)不要以为你跟四凤同母,觉得脸上不好看,你就忘了人伦 天性。 鲁四凤: (向母)哦,妈!(痛苦地)(102 页) [31B].周蘩漪: 萍,我盼望你还是从前那样诚恳的人。顶好不要学着现在一般 青年人玩世不恭的态度。你知道我没有你在我面前,这样,我已经很苦了。 (44 页) [32B] 鲁贵: (不觉骄做起来)哼,明天,我把周家太太大少爷这点老底子给 它一个宣布,就连老头这老王八蛋也得给我跪下磕头。忘恩负义的东西! (得意地咳嗽起来)他妈的!(啪地又一口痰吐在地上,向四凤)茶呢?(67 页) [33B] 周萍: 不必,这件事我认为光明正大,我可以跟任何人谈。——她—— 她不过就是穷点。(88 页) [34B] 鲁大海: (辛辣地)哦,所以你就可以一面表示你是真心爱她,跟她做 出什么不要脸的事都可以,一面你还得想着你的家庭,你的董事长爸爸。他 们叫你随便就丢掉她,再娶一个门当户对的阔小姐来配你,对不对?(93 页) [35B] 鲁四凤: 鬼么?什么样?(停一下,鲁贵四面望一望)谁? 鲁贵: 我这才看见那个女鬼呀,(回头低声)--是我们的太太。(25 页) [36B] 鲁侍萍: 好,我希望这一生不至于再见你。 周朴园:(由衣内取出皮夹的支票签好)很好,这是一张五千块钱的支票,你 可以先拿去用。算是弥补我一点罪过。 鲁侍萍:(接过支票)谢谢你。(慢慢撕碎支票) 周朴园: 侍萍。(59 页) [37B].周冲: 好,我走!(向大海)再见,我原谅你,(温和地)我还是愿意 做你的朋友。(伸出手来)你愿意同我拉一拉手么? (大海没有理他,把身子转进去。(74-75 页) [38B] 周萍:(耐不住,声略颤)没想到你现在到这儿来。 211 鲁大海:(阴沉沉)听说你要走。 周萍:(惊,略镇静,强笑)不过现在也赶得上,你来得还是时候,你预备怎 么样?我已经准备好了。 鲁大海:(狠恶地笑一笑)你准备好了? 周萍: (沉郁地望着他)嗯。 鲁大海: (走到他面前)你!(用力地击着萍的脸,方才的创伤又破,血向下 流)(92 页) [39B] 周蘩漪 可是你不是喜欢受过教育的人么?她念过书么?(31 页) [40B] 周蘩漪 (恫吓地)你知道她是谁,你是谁么?(63 页) [41B] 鲁四凤 我们永远不回到这儿来了。妈,不,为什么这么早就走?(77 页) [42B] 周 萍 (痛苦地)你难道不知道这种关系谁听着都厌恶么?你明白我每 天喝酒胡闹就因为自己恨——恨我自己么。(89 页) PHỤ LỤC (Đóng riêng) ... HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN CHI PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN (trên liệu số tác phẩm văn học) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Mã số: ... thức vi phạm phương châm cách thức .103 2.3.2.4 Phương thức khác .104 2.4 Tiểu kết 107 vii CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ KỊCH TIẾNG... phạm phương châm cách thức 146 3.3.2.5 Phương thức khác .152 3.4 Tiểu kết 154 CHƯƠNG SO SÁNH PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA HÀM ẨN (trong tác phẩm đã nghiên cứu)

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Diệp Quang Ban (2001), “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích một số yếu tố có mặt trong câu, phát ngôn”, Ngôn ngữ (7), tr.17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích một số yếu tố có mặt trong câu, phát ngôn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2001
4.Dương Hữu Biên (1997), “Vài ghi nhận về lôgich và hàm ý”, Ngôn ngữ, (1), tr.17- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ghi nhận về lôgich và hàm ý
Tác giả: Dương Hữu Biên
Năm: 1997
7.Nguyễn Huy Cẩn (2003), “Sự sản sinh phát ngôn – lời nói”, trong Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự sản sinh phát ngôn – lời nói
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2003
8.Đỗ Hữu Châu (1985), "Các yếu tố dụng học của tiếng Việt", Ngôn ngữ, (4), tr.14- 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố dụng học của tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1985
12.Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hoá qua ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, (10), tr.1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hoá qua ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 2000
14.Nguyễn Thị Lan Chi (2013), “Chánh ngữ trong giáo thuyết nhà Phật là một nguyên lý giao tiếp”, Ngôn ngữ, (9), tr. 45-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chánh ngữ trong giáo thuyết nhà Phật là một nguyên lý giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Chi
Năm: 2013
15.Nguyễn Thị Lan Chi (2015), “Một số cách thức biểu đạt hàm ý hội thoại trong Truyện ngắn Lỗ Tấn”, Khoa học (Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh), 7(73), tr.32-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách thức biểu đạt hàm ý hội thoại trong Truyện ngắn Lỗ Tấn
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Chi
Năm: 2015
16.Nguyễn Thị Lan Chi (2017), “Nghệ thuật sử dụng ngôn từ để tạo hàm ý trong kịch Lưu Quang Vũ”, Ngôn ngữ, (1), tr. 69-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật sử dụng ngôn từ để tạo hàm ý trong kịch Lưu Quang Vũ
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Chi
Năm: 2017
17.Nguyễn Đức Dân (1983), “Phủ định và bác bỏ”, Ngôn ngữ, (1), tr.27-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ định và bác bỏ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1983
18.Nguyễn Đức Dân-Nguyễn Thị Yên (1983), “Thang độ, phép so sánh và sự phủ định”, Ngôn ngữ, (3), tr.21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thang độ, phép so sánh và sự phủ định
Tác giả: Nguyễn Đức Dân-Nguyễn Thị Yên
Năm: 1983
24.Nguyễn Đức Dân (2002), “Cử chỉ: Thứ ngôn ngữ không lời”, Nỗi oan THÌ-LÀ- MÀ, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cử chỉ: Thứ ngôn ngữ không lời
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb.Trẻ
Năm: 2002
25.Nguyễn Đức Dân (2004), “Ý tại ngôn ngoại, những thông tin chìm trong báo chí”, Ngôn ngữ, (2), tr.1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý tại ngôn ngoại, những thông tin chìm trong báo chí
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2004
27.Nguyễn Đức Dân (2012), “Ngữ nghĩa các từ hư: nghĩa của cấu trúc trừu tượng”, Ngôn ngữ, (2), tr-15-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa các từ hư: nghĩa của cấu trúc trừu tượng
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2012
29.Nguyễn Văn Độ (1995), "Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp", Ngôn ngữ, (1), tr.53-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Văn Độ
Năm: 1995
33.Lê Đông-Hùng Việt (1995), "Nhấn mạnh như một hiện tượng ngữ nghĩa-ngữ dụng", Ngôn ngữ, (2), tr.10-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhấn mạnh như một hiện tượng ngữ nghĩa-ngữ dụng
Tác giả: Lê Đông-Hùng Việt
Năm: 1995
43.Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky: Mô hình ngôn ngữ thứ nhất”, Đại học Quốc gia Hà Nội, (27), tr.217-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky: Mô hình ngôn ngữ thứ nhất
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2011
1.Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Khác
3.Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp-văn bản-mạch lạc-liên kết-đoạn văn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
5.Gillian Brown –GeorgeYule (2006), Phân tích diễn ngôn (sách dịch), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
6.Phan Mậu Cảnh (1996), Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN