1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của nguyễn công hoan

103 847 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 333,5 KB

Nội dung

Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan MỤC LỤC Trang MỤC LỤC: 01 MỞ ĐẦU 03 1. Lý do chọn đề tài 03 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 04 3. Mục đích nghiên cứu 06 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 06 5. Phương pháp nghiên cứu 06 6. Đóng góp của luận văn 07 7. Cấu trúc của luận văn 07 CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 08 1.1. Hàm ngơn và các thuật ngữ có liên quan 08 1.2. Một số cách phân loại hàm ngơn 15 1.3. Mục đích đích dùng hàm ngơn 19 1.3.1. Người nói khơng muốn chịu trách nhiệm về lời nói của mình 20 1.3.2. Người nói dùng hàm ngơn với mục đích mỉa mai, châm biếm 20 1.3.3. Người nói muốn tiết kiệm lời 21 1.3.4. Người nói muốn giữ thể diện cho người nghe 21 1.3.5. Người nói dùng hàm ngơn vì khiêm tốn 23 1.3.6. Người nói dùng hàm ngơn vì kiêng kị 23 1.4. Ý nghĩa văn hố của hàm ngơn 24 1.5. Tiểu kết 27 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TẠO HÀM NGƠN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CƠNG HOAN 29 2.1. Nguyễn Cơng Hoan – Tác giả, tác phẩm và nghệ thuật 29 2.1.1. Vài nét về tác giả - tác phẩm 29 2.1.2. Quan điểm sáng tác 30 2.2. Một số phương thức tạo hàm ngơn trong sáng tác của Nguyễn Cơng Hoan 32 2.2.1. Một số vấn đề chung về phương thức tạo hàm ngơn 32 1 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan 2.2.2. Một số phương thức tạo hàm ngơn trong sáng tác của Nguyễn CơngHoan 34 2.2.2.1. Phương thức chơi chữ 34 2.2.2.2. Phương thức sử dụng hư từ 40 2.2.2.3. Phương thức đặt tiêu đề 44 2.2.2.4. Phương thức sử dụng mẫu câu 46 2.2.2.5. Phương thức sử dụng cái tục 48 2.2.2.6. Phương thức dùng câu hỏi 49 2.2.2.7. Phương thức nói vòng 52 2.2.2.8. Phương thức sử dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp 53 2.2.2.9. Phương thức vi phạm lẽ thường 55 2.2.2.10. Phương thức vi phạm phương châm hội thoại 58 2.2.2.11. Phương thức tạo độ hẫng 64 2.2.2.12. Phương thức tạo câu mơ hồ 65 2.2.2.13. Phương thức nói lảng 67 2.2.2.14. Phương thức đánh tráo khái niệm 68 2.2.2.15. Phương thức lập luận 70 2.3. Tiểu kết 71 K ẾT LUẬN 73 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 74 2 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.Vấn đề nghóa hàm ngôn đã được nhiều nhà ngôn ngữ đề cập đến trong các công trình nghiên cứu. Nhìn chung các nhà ngôn ngữ khi bàn về nghóa hàm ngôn đều dùng thủ pháp đối lập lưỡng phân để phân loại thành nghóa hiển ngôn và nghóa hàm ngôn, đồng thời đề cập đến một số thuật ngữ khác như: tiền giả đònh (TGĐ), hàm ý… nhưng còn một số thuật ngữ chưa thống nhất mặt khác chưa có công trình nào đưa ra được đầy đủ, hệ thống các phương thức cấu tạo hàm ngôn. Trong thực tế, nghóa hàm ngôn rất quan trọng, nó ẩn chứa nhiều vấn đề mà người tham gia giao tiếp phải suy luận mới hiểu được. Những cách nói vòng vo, bóng gió, lập lờ… được sư ûdụng thường xuyên và đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Người nói thường nói tránh, nó khéo nhằm làm cho người nghe nhận ra ý của người nói mà không cảm thấy bò mất thể diện. Trong văn chương HN được sử dụng phổ biến – chủ yếu trong ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật. HN có tác dụng làm cho lời nói thêm cô đọng, hàm súc, mang nhiều ý nghóa. Do vậy, để tạo tính đa nghóa cho tác phẩm của mình các nhà văn luôn chú ý sử dụng HN để nhân vật của mình nói những câu nói mang tính đa nghóa để cho các nhân vật khác và độc giả cùng suy luận ra ý nghóa gì từ câu nói đó. 1.2. Trong hoàn cảnh lòch sử của những năm 1930 – 1945, cùng với những biến cố chính trò thì trong lónh vực văn chương cũng đã xuất hiện cùng một lúc nhiều khuynh hướng văn học: Văn học lãng mạn, văn học hiện thực phê phán và văn học cách mạng. Chúng cùng song song tồn tại và tác động lẫn nhau. Do vậy, một số nhà văn có sự đan xen giữa các xu hướng kể trên như Thạch Lam, Trần Tiêu, Nguyễn Công Hoan… 3 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan sáng tác cả ở khuynh hướng hiện thực phê phán và khuynh hướng lãng mạn. Tuy nhiên thành công chủ yếu và được đánh giá cao là mảng truyện ngắn trào phúng theo cảm hứng phê phán. Nguyễn Công Hoan rất thành công trong việc sử dụng ngôn từ. Ngôn từ của ông độc đáo và mang nhiều ý nghóa sâu sắc. Nghiên cứu về hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan để có cách hiểu cách đánh giá chính xác toàn diện hơn về văn chương của tác giả là vấn đề vô cùng thiết thực. 1.3. Ngoài ra, bản thân người viết rất ấn tượng và thích thú với lối viết hóm hỉnh và hài hước nhưng mang nhiều dụng ý của Nguyễn Công Hoan. Hơn nữa Nguyễn Công Hoan là tác giả có tác phẩm được đưa vào giảng dạy ở chương trình Ngữ văn của trung học phổ thông nên nghiên cứu sâu hơn về văn chương của ông ở mảng hàm ngôn sẽ góp phần tích cực vào việc dạy học. Vì những lý do đã nêu ở trên người viết chọn “Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan” làm đề tài nghiên cứu. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 2.1. Sau đây là điểm qua về một số công trình nghiên cứu nghóa hàm ngôn và các thuật ngữ có liên quan: Đỗ Hữu Châu với công trình “Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học” (Tập 2) – trên quan điểm của Grice về ý nghóa hàm ẩn tác giả đã phân loại ý nghóa hàm ẩn thành hàm ngôn và TGĐ [1, 361], sau đó ông phân tích mối quan hệ giữa chúng, xác đònh cơ chế tạo ra các ý nghóa hàm ẩn không tự nhiên và phân loại hàm ngôn, TGĐ. 4 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan “Giáo trình ngữ dụng học” của Đỗ Thò Kim Liên cũng phân loại ý nghóa hàm ẩn thành TGĐ và hàm ngôn [12, 237], tác giả đi vào phân loại TGĐ, phân biệt TGĐ với hàm ngôn và đưa ra một số phương thức cấu tạo hàm ngôn. Hoàng Phê với “Logic – Ngôn ngữ học” đã chỉ ra cấu trúc ngữ nghóa của lời gồm nhiều tầng như: TGĐ, hàm ngôn, hiển ngôn, tác giả quan niệm trong hàm ngôn có hàm ý và ngụ ý, ngoài ra còn xác đònh mối quan hệ giữa TGĐ và hàm ngôn. Hồ Lê trong “Quy luật ngôn ngữ” (quyển 2) đề cập đến ý nghóa hiển hiện và ý nghóa hàm ẩn trong phát ngôn. Tác giả tiến hành phân loại ý nghóa hàm ẩn (gồm hàm ẩn ngữ huống và hàm ẩn ngôn từ) và phân tích ý nghóa hàm ẩn (gồm hàm nghóa và hàm ý), ngoài ra tác giả còn nêu ra phương thức hiển ngôn, phương thức hàm ngôn, TGĐ. Nguyễn Thiện Giáp với công trình “Dụng học Việt Ngữ” cũng có đề cập đến với nghóa hiển ngôn, nghóa hàm ẩn, tiền đề, phép kéo theo, nguyên tắc hợp tác và hàm ý trong hội thoại. Ngoài ra còn nhiều tác giả nghiên cứu về HN như Cao Xuân Hạo, Hoàng Tuệ, Nguyễn Đức Dân, Lê Bá Miên, Lê Xuân Mậu, Đào Thản, Gillian Brown và George Yule… Trên cơ sở kế thừa, vận dụng những tri thức lý thuyết đã có, chúng tôi sẽ cố gắng tìm ra những phương thức tạo hàm ngôn phổ biến trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan. 2.2. Vấn đề hàm ngôn và các phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác Nguyễn Công Hoan thì hầu như chưa có bài viết nào, chưa có công trình nào đi sâu vào tìm hiểu và phân tích cụ thể. Chúng tôi mới thấy có đề tài: “Vai trò của hư từ trong việc hình thành hàm ý trong ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan” (luận văn Thạc só của Nguyễn 5 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Văn Hương) có đề cập đến hàm ý trong ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan qua một mảng nhỏ (hư từ) và công trình “Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan” của Trần Đình Sử – Nguyễn Thanh Tú, có đề cập đến lời văn trào phúng, nghệ thuật kể chuyện trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Nhưng nhìn chung những phát hiện những tìm tòi về các phương thức, các nguyên tắc mà Nguyễn Công Hoan sử dụng cũng đều nhằm mục đích tìm ra bản chất của tiếng cười, mà chưa đi sâu vào tìm hiểu ý nghóa hàm ngôn từ những phương thức tạo HN. Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét “Nhìn chung tiếng nói văn học của Nguyễn Công Hoan là tiếng nói giản dò, trong sáng, linh hoạt, mới mẻ và rất đỗi Việt Nam” [5, 173]. Theo Phan Cự Đệ thì từ cách ăn nói đầy ngụ ý của người Việt, Nguyễn Công Hoan khuyên các nhà văn trẻ phải giữ gìn bản sắc dân tộc, “Cố gắng dùng cho hết tiếng nói Việt Nam”, “Dùng cho đúng lối nói Việt Nam” [5, 200]. Phong Lê nhận xét về cách dùng chữ đầy ẩn ý của Nguyễn Công Hoan: “Ngẫm ra thật “Sợ” cho ngữ ngôn, cho văn tự, cho chữ nghóa Nguyễn Công Hoan: “Oẳn tà rroằn”, “Ngựa người người ngựa” …” [5, 246]. Theo Trương Chính, Nguyễn Công Hoan rất công phu trong việc dùng chữ: “Cách dùng chữ của ông ngộ nghónh đôi khi đến vui” , “Ôâng viết như ông nói, ông không tìm kiếm chữ hay là ông không để cho ta thấy ông tìm kiếm chữ” [5, 294]. Nguyễn Công Hoan đặc biệt hay sử dụng việc chơi chữ ở nhiều dạng khác nhau để tạo ra ý nghóa khác cho câu văn: “có khi ông đặt nghóa bóng, nghóa đen lấp lửng bên nhau” [5, 415]. Nguyễn Thanh Tú nhận xét: “Ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan là một thứ ngôn ngữ suồng sã để “lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó từ dưới và từ trên, đập vỡ vỏ ngoài để nhìn vào bên trong”” [5, 424], lối chơi chữ và phép nghòch 6 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan nghóa được dùng rất phổ biến trong câu văn Nguyễn Công Hoan. “Cơ chế của phép châm biếm mỉa mai là nói A sao để cho độc giả thấy rằng cái mà mình muốn nói không phải là A”, “trong lời văn nó thể hiện ở cách nói vòng…” [5, 427]. Thúc Nhuận tìm ra cái ý nghóa sâu xa bên trong chuyện “Bữa no đòn”. Đó là “Cái thâm ý của ông Hoan là muốn nói đến dư luận ở nước ta. Một ít xít ra thật nhiều” [5, 285]. Như vậy, chưa có công trình nghiên cứu đi vào tìm hiểu cụ thể các phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn sẽ đi vào tìm hiểu một cách khái quát nhất về hàm ngôn và một số thuật ngữ liên quan. Đó sẽ là những tiền đề cho việc phát hiện một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác Nguyễn Công Hoan. 4. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tìm hiểu thuật ngữ hàm ngôn và các thuật ngữ có liên quan đến HN như: TGĐ, nghóa tường minh, hàm ý Thông qua những lý thuyết đã có, chúng tôi đi vào tìm hiểu một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan (đặc biệt là mảng truyện ngắn trào phúng). 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích - Phương pháp tiếp cận văn bản - Phương pháp tổng hợp 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Về mặt lý luận, luận văn hệ thống lại những lý thuyết cơ bản về HN giúp cho người đọc có cái nhìn khái quát về hàm ngôn. 7 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Việc tìm ra phương thức tạo hàm ngơn trong sáng tác Nguyễn Cơng Hoan sẽ góp phần giảng dạy những tác phẩm của ơng trong nhà trường phổ thơng nói riêng và những tác phẩm của các tác giả khác nói chung. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm hai chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan. 8 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. HÀM NGÔN VÀ CÁC THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về hàm ngôn, tuy còn nhiều điểm chưa thống nhất nhưng hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng nghóa HN là nghóa không hiện ngay ra trên bề mặt phátù ngôn. Đi tìm nghóa hiển ngôn là đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “Nói cái gì?”, “Nói như thế nào?”và ngược lại đi tìm nghóa HN là đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “Nói thế là có ý gì?”, “Biểu thò tình cảm gì?”. Hiển ngôn là “Cái người ta nói ra” còn HN là “cái người ta muốn nói ra”. Theo Đỗ Hữu Châu trong “Đại cương ngôn ngữ học –Ngữ dụng học”(Tập 2) thì một phát ngôn ngoài cái ý nghóa được nói ra trực tiếp nhờ các yếu tố ngôn ngữ (âm, từ, kết cấu cú pháp…) còn có rất nhiều ý nghóa khác mà chúng ta phải dùng đến thao tác suy ý (inferense) dựa vào ngữ cảnh, ngôn cảnh, vào các quy tắc điều khiển hành vi ngôn ngữ, điều khiển lập luận, điều khiển hội thoại… mới nắm bắt được. Ý nghóa trực tiếp do các yếu tố ngôn ngữ đem lại được gọi là ý nghóa tường minh, có tác giả gọi là hiển ngôn, còn được gọi là ý nghóa theo câu chữ của phát ngôn. Các ý nghóa nhờ suy ý mới nắm bắt được gọi là ý nghóa hàm ẩn [1,359]. Tác giả cũng dẫn ra và khẳng đònh quan điểm của Grice về việc phân biệt những ý nghóa được suy ra một cách ngẫu nhiên (ý nghóa tự nhiên) với những ý nghóa được truyền đạt một cách có chủ đònh của người nói và được người nghe nhận biết [1,361]. Tác giả đưa ra bảng phân loại ý nghóa hàm ẩn và đònh nghóa cụ thể như sau: 9 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Hàm ngôn nghóa học Hàm ngôn Hàm ngôn dụng học Ý nghóa hàm ẩn TGĐ nghóa học Tiền giả đònh TGĐ dụng học HN là những hiểu biết hàm ẩn có thể suy ra từ ý nghóa tường minh và tiền giả đònh (TGĐ) của ý nghóa tường minh [1,367]. Còn TGĐ được xem là bất tất phải bàn cãi, bất tất phải đặt lại thành vấn đề, đã được các nhân vật giao tiếp mặc nhiên thừa nhận, dựa vào chúng mà người nói tạo nên ý nghóa tường minh trong phát ngôn của mình [1,366]. Để minh hoạ, Đỗ Hữu Châu đưa ra ví dụ: - Vũ hội làm chúng ta quên rằng bây giờ đã mười hai giờ đêm rồi. Ý nghóa tường minh của phát ngôn này là: Vũ hội đã kéo dài đến mười hai giờ đêm. TGĐ (Presuppstion –ký hiệu pp’): pp’1: Có một cuộc vũ hội pp’2: Vũ hội được tổ chức vào ban đêm pp’3: Vào ban đêm cần nhớ không nên thức quá khuya pp’4: Đối với sinh hoạt thông thường của người Việt Nam, mười hai giờ đêm là đã quá khuya rồi. HN (implicitation –ký hiệu imp): Tuỳ theo hoàn cảnh giao tiếp và ý đònh của người nói và tuỳ theo tư cách của người nói (Người tổ chức vũ hội hay người dự) mà phát ngôn này có thể có các HN: Imp1: Chúng ta cần phải giải tán thôi 10 [...]... vào nghiên cứu, tìm hiểu và khái quát một số phương thức tạo HN trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan 32 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Chương 2 MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TẠO HÀM NGÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 2.1 NGUYỄN CÔNG HOAN – TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC 2.1.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Nguyễn Công Hoan sinh năm 1903 tại làng Xuân Cầu, xã Nghóa... những hạn chế trong sáng tác 2.2 MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TẠO HÀM NGÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 2.2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC TẠO HÀM NGÔN 2.2.1.1.Khái niệm phương thức Để nhận biết một phát ngôn có chứa HN hay không, người ta dựa vào một số dấu hiệu hình thức để nhận diện, những dấu hiệu này được tổ chức theo những cách thức nào đó, ta gọi là phương thức 12, 266] 2.2.1.2 Một số căn cứ... không hợp lý của ý nghóa phát ngôn [11, 362] Trên cơ sở đó, tác giả đi vào phân tích hiển ngôn và phân tích HN Phương thức hiển ngôn là đơn vò ngôn giao chỉ mang ý nghóa hiển hiện mà không mang ý nghóa hàm ẩn Hàm ngôn là đơn vò ngôn giao mang ý nghóa hàm ẩn nhưng đồng thời cũng mang cả ý nghóa hiển hiện [11, 345] 14 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Phương thức HN phải... thêm một phương diện nào đó của ý nghóa hiển hiện và ý nghóa hàm ẩn vừa có nội dung khác với ý nghóa hiển hiện vừa có bổ sung thêm một phương diện nào đó của ý nghóa hiển hiện [11, 333] Từ ý nghóa hiển hiện có thể phân tích ra thành hiển nghóa và hiển ý Hiển ngôn là sự kiện được phản ánh trong phát ngôn bằng phương thức hiển 13 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan ngôn. .. nỗi thống khổ của người nghèo, 35 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan bò bọn nhà giàu dùng thế lực, đòa vò mà áp bức,bóc lột” [5, 20] Người nghèo theo Nguyễn Công Hoan là những hạng người không có tiền, bò lép vế trong xã hội Những tác phẩm phê phán (chủ yếu là truyện ngắn) của Nguyễn Công Hoan rất thành công Ông viết theo đúng quan điểm, theo cách nhìn của người nông... văn hoá của mình vừa giữ gìn bản sắc riêng 31 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan 1.5 TIỂU KẾT HN là một khối băng ngầm, nó có tác dụng lớn trong việc truyền tải nhiều nội dung thông tin dưới một hình thức nào đó Không chỉ trong cuộc sống hàng ngày, mà trong văn học cũng thường sử dụng HN như là phương tiện quan trọng để gửi gắm những lớp ý nghóa sâu xa bên trong Do... phạm” một hoặc một số phương châm hội thoại để tạo ra chúng Sơ đồ tổng quát về nội dung giao tiếp theo tinh thần của Grice về ý nghóa hàm ẩn: 18 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Ý nghóa KTN Được nói ra Hàm ẩn (Tường minh) Quy ước Không quy ước Không hội thoại Hội thoại Khái quát Đặc thù Theo Đỗ Hữu Châu, cách phân biệt các hàm ẩn là TGĐ với các hàm ẩn là HN của Grice... động của tư duy từ hiển ngôn và TGĐ suy ra HN là một hình thức suy luậnGọi là suy ý (suy luận để biết cái ý của người nói)) Hàm ý là một phần nội dung HN có thể suy ý trực tiếp và không khó khăn (không hoặc ít phụ thuộc vào ngôn cảnh) Ngụ ý là phần nội dung HN phụ thuộc nhiều vào ngôn cảnh và phải suy ý gián tiếp [15, 112] 20 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Trong. .. tranh sáng (1956), Hỗn canh hỗn cư (1961), Đống rác 34 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan cũ (Tập 1,1963), Con trai người bạn đọc ấy (1976) và hồi kí Đời viết văn của tôi (1971) 2.1.2 QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC Nguyễn Công Hoan lớn lên trong giai đoạn quan lại Nho học lỗi thời lép vế, không được trọng dụng và có nhiều cơ hội nhận ra những hiện tượng áp bức bất công nhan nhản trong. .. huống thì ý nghóa hàm ẩn ngữ huống vốn có sẽ thay đổi thành một ý nghóa hàm ẩn ngữ huống khác) nên nó được xem là ý nghóa hàm ẩn tự do [11, 331] 21 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Riêng ý nghóa hàm ẩn ngôn từ phi cấu trúc câu nếu tách rời ngữ huống thì chỉ còn là ý nghóa hàm ẩn dự cảm Theo Cao Xuân Hạo, ở trong câu, các từ ngữ đều có thể có những hàm ý tuỳ theo ngữ . Chương 2: Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan. 8 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. HÀM NGÔN VÀ. của Nguyễn Cơng Hoan 32 2.2.1. Một số vấn đề chung về phương thức tạo hàm ngơn 32 1 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan 2.2.2. Một số phương thức tạo hàm ngơn trong. về hàm ngôn. 7 Một số phương thức tạo hàm ngôn trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan Việc tìm ra phương thức tạo hàm ngơn trong sáng tác Nguyễn Cơng Hoan sẽ góp phần giảng dạy những tác phẩm của

Ngày đăng: 28/04/2015, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học Tập 2, Nxb GD, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu, Đại" cương ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb GD
2. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học tập1, Nxb GD, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Dân, "Ngữ dụng học
Nhà XB: Nxb GD
5. Lê Thị Đức Hạnh, Nguyễn Công Hoan về tác gia và tác phẩm, Nxb GD, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Đức Hạnh, "Nguyễn Công Hoan về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb GD
6. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. .., Nxb GD, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Xuân Hạo, "Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Nhà XB: Nxb GD
8. Nguyễn Công Hoan , Kép Tư Bền, Nxb Kim Đồng, 2005 9. Nguyễn Công Hoan toàn tập, Tập 1, Nxb VH, HN, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Hoan , "Kép Tư Bền", Nxb Kim Đồng, 2005"9. Nguyễn Công Hoan toàn tập
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
11. Hồ Lê, Quy luật ngôn ngữ Quyển 2, Nxb KHXH, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Lê, "Quy luật ngôn ngữ
Nhà XB: Nxb KHXH
12. Đỗ Thịứ Kim Liờn, Giaú trỡnh Ngữ dụng học, Nxb HQGHN, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thịứ Kim Liờn, "Giaú trỡnh Ngữ dụng học
Nhà XB: Nxb HQGHN
13. Lê Bá Miên, “Lẽ thường trong giao tiếp, cơ sở của các HN”, Ngữ học trẻ, tr. 82 –89, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Miên, “Lẽ thường trong giao tiếp, cơ sở của các HN
14. Lê Xuân Mậu, “Hàm ngôn và dạy hàm ngôn”, Ngôn ngữ, tr.73 –76, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Mậu, “Hàm ngôn và dạy hàm ngôn
15. Hoàng Phê, Logic – ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê", Logic – ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
16. Trần Đình Sử– Nguyễn Thanh Tú, Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyeãn Coâng Hoan, Nxb HQGHN, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử– Nguyễn Thanh Tú, "Thi pháp truyện ngắn trào phúngNguyeãn Coâng Hoan
Nhà XB: Nxb HQGHN
3. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG HN,2004 Khác
4. Gillian Brown – George Yule (Traàn Thuaàn dòch),Phaân tích dieãn ngoân,Nxb ẹHQG HN,2002 Khác
7. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH,1991 Khác
10. Nguyễn Công Hoan truỵên ngắn tuyển chọn, hai tập, Nxb VH, HN, 1996 Khác
17. Hoàng Tuệ, tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Tp. HCM, 2001 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w