THƠ CA 1975 ĐẾN NAY NGUYỄN DUY THANH THẢO LƯU QUANG VŨ MỞ ĐẦU Sau những thành tựu vang dội của thơ ca 30 năm kháng chiến đã khẳng định vị trí vững vàng của mình trong lịch sử thơ ca, cho đến hôm nay nó vẫn tồn tại như một vầng trăng sáng, như một tầm cao trong thơ Việt Nam. Tiếp nối cho những thành công đó, sau 1975, thế hệ các nhà thơ làm nên tên tuổi của một dòng văn học thời kỳ mới ra đời. Bên cạnh những gương mặt thơ xuất hiện từ trước Cách mạng, trải qua hai cuộc kháng chiến như Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh,… hoặc thành danh từ thời chống Mĩ như Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Duy,… đã xuất hiện nhiều gương mặt mới: Đỗ Trung Quân, Hoàng Trần Cường, Nguyễn Quang Thiều, Phan Thị Vàng Anh, Mai Văn Phấn,… Tất cả đã làm nên một dòng thơ bốn thế hệ trong sự chuyển giọng bắt nhịp vào một giai đoạn mới của thơ ca dân tộc. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi xin được nghiên cứu về thơ ca sau 1975 của 3 tác giả Nguyễn Duy, Thanh Thảo và Lưu Quang Vũ. Qua đề tài tiểu luận, chúng tôi mong rằng có thể đóng góp một phần nghiên cứu của mình vào việc khái quát tìm hiểu thơ ca sau 1975 đến nay. Đề tài xoay quanh thơ ca của 3 tác giả Nguyễn Duy, Thanh Thảo và Lưu Quang Vũ qua hai bình diện nội dung và nghệ thuật. Từ đó cùng điểm lại và có cái nhìn khách quan về nền văn học 1975 đến nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - - ĐỀ TÀI: THƠ CA 1975 ĐẾN NAY NGUYỄN DUY THANH THẢO LƯU QUANG VŨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2017 DANH SÁCH NHĨM HỌ VÀ TÊN MSSV Cao Thúy Duyên K40.606.008 Vũ Thị Gấm K40.606.010 Đào Thị Thu Hà K40.606.012 Phạm Long Huy K40.606.016 Trần Thị Kim Liên K40.606.021 Phạm Thị Mai Ly K40.606.027 Nguyễn Thị Kiều Oanh K40.606.036 Trần Anh Thoa K40.606.041 Đoàn Khắc Tịnh K40.606.047 10 Phạm Thị Ngọc Tươi K40.606.048 11 Phạm Quốc Bảo K40.606.052 12 Lâm Diễm Kiều K40.606.076 13 Bùi Thị Phương Liên K40.606.078 14 Hà Nguyễn Thiên Lý K40.606.084 15 Nguyễn Chí Nguyện K40.606.088 16 Trương Thị Yến Nhi K40.606.092 17 Dương Hiển Nhi K40.606.095 18 Nguyễn Ngọc Quỳnh K40.606.100 19 Phạm Thị Thảo K40.606.104 20 Cao Hồng Anh Thư K40.606.111 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHÓM STT Họ tên MSSV Hà Nguyễn K40.606.084 Công việc giao - Tổ chức họp Đánh giá Hồn thành Thiên Lý nhóm, lấy ý kiến tốt cơng ( nhóm thành viên việc trưởng) nhóm (Tự đánh - Phân cơng Xếp Chữ loại Ký A giá) cơng việc cho thành viên - Tìm hiểu đặc điểm thơ ca sau 1975 so sánh thơ ca sau 1975 với gia đoạn 1945-1975 - Tổng hợp tất word nhóm - Thuyết trình Nguyễn K40.606.036 - Tìm hiểu Nộp Thị Kiều nhà thơ Nguyễn Duy hạn Oanh (tác giả) Nhiệt tình, - A Tồng hợp word nỗ lực nhóm tìm hiểu thơ đóng góp ý ca Nguyễn Duy kiến cho - Viết kịch nhóm cho chương trình Hồn thành buổi thuyết trình tốt nhiệm vụ Cao Hoàng K40.606.111 Anh Thư - hạn (chủ đề) Nhiệt tình, Thảo K40.606.104 đóng góp ý ca Nguyễn Duy kiến cho Chỉnh sửa nhóm word lần cuối (font Hoàn thành chữ, lề, tiêu tốt nhiệm đề, ) vụ - A Tổng hợp word nỗ lực nhóm tìm hiểu thơ - Phạm Thị Nộp thơ ca Nguyễn Duy - Tìm hiểu Tìm hiểu Nộp A thơ ca Lưu Quang Vũ hạn (chủ đề) - Viết kịch Nhiệt tình, nỗ lực cho chương trình đóng góp ý buổi thuyết trình kiến cho Thuyết trình nhóm Hồn thành tốt nhiệm vụ Nguyễn K40.606.088 - Tìm hiểu Nộp Chí thơ ca Lưu Quang Vũ hạn Nguyện (chủ đề) A Hoàn thành tốt nhiệm vụ Trương Thị K40.606.092 Yến Nhi - Tìm hiểu Nộp A thơ ca Lưu Quang Vũ hạn (ngôn ngữ) Nhiệt tình, nỗ lực đóng góp ý kiến cho nhóm Hồn thành tốt nhiệm vụ Phạm Long K40.606.016 Huy - Tìm hiều Nộp thơ ca Thanh Thảo hạn (chủ đề) Nhiệt tình, - Thiết kế trị nỗ lực chơi “ Đuổi hình bắt đóng góp ý chữ” kiến cho - Chịu trách A nhóm nhiệm âm thanh, hình Hồn thành ảnh, khâu kĩ thuật tốt nhiệm - Tổng hợp vụ word nhóm tìm hiểu thơ ca Thanh Thảo - Thuyết trình Phạm Thị K40.606.027 Mai Ly Tìm hiểu thơ - Nộp ca Thanh Thảo (nghệ hạn thuật) Nhiệt tình, - Tổng hợp nỗ lực word nhóm tìm hiểu đóng góp ý thơ ca Thanh Thảo kiến cho - Thuyết trình A nhóm Hồn thành tốt nhiệm vụ Đồn Khắc K40.606.047 Tịnh - Tìm hiểu Nộp thơ ca Thanh Thảo thời (nghệ thuật) hạn A Hồn thành tơt nhiệm vụ 10 Đào Thị Thu Hà K40.606.012 - Tìm hiểu thơ ca Thanh Thảo Nộp A thời (chủ đề) hạn Hồn thành tơt nhiệm vụ 11 Dương K40.606.095 Hiển Nhi - Tìm hiểu Nộp thơ ca Thanh Thảo thời (nghệ thuật) hạn A Hồn thành tơt nhiệm vụ 12 Phạm K40.606.052 Quốc Bảo - Tìm hiểu Nộp thơ ca Nguyễn Duy thời (nghệ thuật) hạn A Hồn thành tơt nhiệm vụ 13 Bùi Thị K40.606.078 - Tìm hiểu Nộp Phương thơ ca Nguyễn Duy thời Liên (nghệ thuật) hạn A Hoàn thành tôt nhiệm vụ 14 Cao Thúy K40.606.008 Duyên - Tìm hiểu thơ Nộp ca Lưu Quang Vũ thời (hình ảnh) hạn - MC chương trình thuyết trình A Hồn thành tơt nhiệm vụ 15 Phạm Thị K40.606.048 Ngọc Tươi - Tìm hiểu Nộp thơ ca Nguyễn Duy thời (nghệ thuật) hạn - Thuyết trình A Hồn thành tơt nhiệm vụ 16 Trần Anh K40.606.041 - Tìm hiểu tác Nộp giả Lưu Quang Vũ Thoa A thời hạn Hoàn thành tơt nhiệm vụ 17 Vũ Thị K40.606.010 - Tìm hiểu Nộp A thơ ca Lưu Quang Vũ thời Gấm (thể thơ) hạn Hồn thành tơt nhiệm vụ 18 Lâm Diểm K40.606.076 - Tìm hiểu tác Nộp A Kiều giả Thanh Thảo - Thực ppt cho buổi thuyết trình hạn Nhiệt tình, nỗ lực đóng góp ý kiến cho nhóm Hồn thành tốt nhiệm vụ 19 Nguyễn K40.606.100 - Tìm hiểu thơ ca Nguyễn Duy Ngọc Quỳnh - Chịu trách nhiệm hậu cần Nộp A thời hạn Hồn thành tơt nhiệm vụ 20 Trần Thị Kim Liên K40.606.021 - Tìm hiểu Nộp thơ ca Thanh Thảo thời (chủ đề) hạn - Chịu trách nhiệm hậu cần A Hồn thành tơt nhiệm vụ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THƠ CA VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 15 1.1 Thơ Nguyễn Duy nhìn từ phương diện nội dung 15 1.1.1.Đôi nét tác giả Nguyễn Duy .15 1.2.1.1 Cuộc sống đời thường 18 1.2.1.2 Tình cảm gia đình .26 1.2 Thơ Thanh Thảo nhìn từ phương diện nội dung .30 1.2.1 Đôi nét nhà thơ Thanh Thảo .30 1.2.1.1 Cuộc đời 30 1.2.1.2.Sự nghiệp .31 1.2.1.3.Quan điểm thơ ca 32 1.2.2.Chủ đề thơ Thanh Thảo 36 1.2.2.1.Những suy tư thân chiến tranh chống Mỹ 37 1.2.2.2.“Chất người” người lấy “nghĩa khí” làm lẽ sống 41 1.2.2.3.Những trăn trở người vấn đề nóng hổi sống .46 1.3 Thơ Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nội dung 52 1.3.1 Đôi nét tác giả Lưu Quang Vũ 52 1.3.1.1 Cuộc đời 52 1.3.1.2 Sự nghiệp 53 1.3.1.3 Quan niệm văn chương .54 1.3.2 Chủ đề thơ Lưu Quang Vũ .58 10 bản: thứ thơ cho phép nhà thơ triển khai tự phức hợp cảm xúc cá nhân; thể giao thoa thể loại, đáng kể ảnh hưởng chất văn xi vào thi ca; việc tìm đến thơ tự thơ văn xuôi khiến cho giọng điệu thơ khơng cịn êm ái, mượt mà trước mà trở nên thô ráp hơn, nhịp điệu thơ mang nhiều tính bất ngờ Thơ tự khiến cho nhà thơ có khả tạo cú vặn cấu trúc nhằm gây ấn tượng cho người đọc Trong thời đại ngày nay, mà hình thức tự sự, tiểu thuyết lên nhân vật sân khấu văn học ảnh hưởng chất văn xuôi vào thơ điều dễ hiểu Nhưng để khơng bị hịa tan, thơ vừa tìm cách níu giữ yếu tố hạt nhân làm nên cấu trúc thể loại, vừa mở rộng để thích ứng với điều kiện mơi trường văn hóa Trong thơ văn xuôi thơ tự do, nhà thơ kiên trì giữ vững tính ẩn dụ (thể rõ biểu tượng giàu sức gợi), đồng thời, tổ chức nhịp điệu thơ cách linh hoạt Nhiều độc giả khẳng định: thơ ngày khó nhớ, khó thuộc so với thơ ca giai đoạn trước Điều thực tế Nó cho thấy vận động rõ tư thơ Trước đây, nhà thơ chủ yếu tập trung xây dựng câu thơ ám ảnh, cấu trúc thơ chủ yếu xoay quanh nghệ thuật lập tứ nghệ thuật dùng từ, xây dựng tính nhạc nhằm tạo nên sức mê khiến cho thơ dễ ru người đọc Hiện nay, nhà thơ lại tập trung vào tổ chức cấu trúc chỉnh thể, xây dựng hàng chuỗi biểu tượng biểu tượng nhiều không dễ nhận cảm nhận thơng thường Nó địi hỏi người tiếp nhận vừa giàu trải nghiệm vừa phải có khả tiếp nhận siêu nghiệm thơ Thơ ca sau 1975 vận động nhiều hướng chủ trương đào sâu vào thể tâm linh hướng nhiều người tìm đến Thơ Việt Nam từ sau 1975 đến không ngừng sáng tạo thật chưa tạo kết tinh nghệ thuật đạt đến đỉnh cao 191 3.2.3 Sự nở rộ trường ca Xét mặt thể loại, trường ca xuất từ lâu qua sử thi đồ sộ Trong văn học Việt Nam đại, trường ca Xuân Diệu sử dụng Cách mạng tháng Tám thành công qua hai tác phẩm Ngọn Quốc kỳ Hội nghị non sơng (mặc dù sau Xn Diệu không thiện cảm với thể loại này) Tuy nhiên, nói trường ca, nhà nghiên cứu ý nhiều đến xuất trường ca thời chống Mỹ mà bút tiên phong bật Thu Bồn (Bài ca chim Chrao) Khi chiến tranh qua, nhu cầu viết trường ca xuất nhiều nhà thơ Độ dài trường ca cho phép nhà thơ có điều kiện miêu tả, tái vùng thực rộng lớn Các trường ca thường dung nạp yếu tố tự rõ nét, thông qua kiện, biến cố xảy đời sống để trình bày suy ngẫm nhà thơ dân tộc, người Trong trường ca, nhà thơ có “đất” để lúc sử dụng nhiều thể thơ khác hình thức phơ diễn cung bậc cảm xúc, tạo dựng tiết tấu âm hưởng thơ Một số trường ca tiêu biểu phải kể đến : Những người tới biển, Những sóng mặt trời ( Thanh Thảo), Đường tới thành phố, Sắc bền đất ( Hữu Thỉnh), Đất nước hình tia chớp, Mặt trời lòng đất ( Trần Mạnh Hảo),… 3.3 Những động hình ngơn ngữ thơ Thơ ca sau 1975 khơng cịn êm mượt thơ ca giai đoạn 1945-1975 mà trở nên trúc trắc hơn, ngôn ngữ thơ phong phú, giọng điệu thơ đa dạng Thậm chí, tính suốt sáng rõ ngơn ngữ thơ nhiều cố ý mờ hóa nhằm tạo nên tính đa nghĩa thơ Chính đa dạng tư nghệ thuật phong phú giọng điệu khiến cho ngơn ngữ thơ có phân hoá phân cực bề tầng sâu: bên cạnh thứ ngôn ngữ gần gũi với đời thường loại ngôn ngữ mờ nhoè, đậm chất tượng trưng, siêu thực, bên cạnh thứ ngôn ngữ bình dị 192 văn thơ ngơn ngữ chắp vá cách cố ý nhằm tạo nên lạ hố… Tuy nhiên, đại thể, nhận thấy số loại hình ngơn ngữ bật sau: 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường Gắn với đời sống thường nhật, khơng nhà thơ có ý thức đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ Nhiều nhà thơ thích sử dụng cách nói dân gian, khiến cho thơ vừa dễ nhập vào người đọc, vừa có khả tạo nên tiếng cười thơ Thơ ca Việt Nam trước có phần nghiêm trang đậm chất giáo huấn nên việc tạo nên cách nói kiểu “xẩm ngọng” giọng điệu “bụi bặm” khiến cho thơ trở nên “tếu táo” gần gũi với người đọc Tiêu biểu cho hướng Nguyễn Duy: Tạnh men tạnh la đà Tạnh bóng ảo hình Phàm trần bớt chút lung linh Các em bớt xỉnh xình xinh phần (Kiêng) Có bút khác đưa chất bụi vào thơ có lượng độc giả riêng Bùi Chí Vinh Thơ Bùi Chí Vinh kiêng dè mà táo tợn: Các em thất tiết nhiều trước Bộ ngực nhuốm phong sương Màu sắc đời thường thơ giúp cho thơ trở nên đời hơn, gần gũi với sống Tuy nhiên, hướng dễ “sảy chân” ngả sang vè Khơng người cho việc đưa ngôn ngữ thơ gần với tiếng cười dân gian ngơn ngữ đời thường làm giảm tính nghệ thuật thi ca Sự lo lắng khơng có sở Vận dụng cách nói thường ngày vào thơ, gia tăng tính giễu nhại thơ nhu cầu đời sống dân chủ rơi vào lạm dụng, thơ 193 trở thành dễ dãi quay trở lại với tính đơn nghĩa chất ngôn ngữ thi ca đa nghĩa, mơ hồ 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất tượng trưng Đây loại ngôn ngữ thường gặp nhà thơ có ý hướng cách tân, đại thơ mà tiêu biểu bút Lê Đạt, Nguyễn Quang Thiều… Lê Đạt bút chủ trương tạo sinh ngữ nghĩa, tỉnh lược từ ngữ tối đa để gia tăng tính biểu đạt ngơn ngữ buộc người đọc phải có “lỗ tai mới” đọc thơ Ngôn ngữ tượng trưng khiến cho nghĩa thơ trở nên mờ nhòe, độ mở hình tượng thơ nhân lên Màu sắc lạ hóa ngơn ngữ trở nên bật Có thể thấy rõ điều đoạn thơ Nguyễn Quang Thiều Trên cánh đồng mênh mông, cỏ không đặt nghi lễ bốn mùa Tơi trở tìm nơi khơng có tiếng người, khơng có bóng Bền bỉ lặng im, lưỡi cày từ tháng giêng thuở trước Dựng lên luống đất mơ, người lạ đến gieo trồng ( Độc thoại) Tất nhiên, đến thơ ca sau 1975 ngơn ngữ thơ giàu chất tượng trưng xuất Ngay từ thời Thơ loại ngôn ngữ xuất thơ nhiều người Nguyệt Cầm Xuân Diệu, Nhạc Bích Khê, Màu thời gian Đồn Phú Tứ… Vấn đề nằm chỗ, ngôn ngữ giàu chất tượng trưng thơ sau 1975 mang tâm hành trình văn hóa khác: văn hóa cơng nghiệp hậu cơng nghiệp 3.3.3 Những “trị chơi” ngữ nghĩa thơ Trong thời hịa bình, quan niệm hình thức thơ đa dạng Nhiều người xem thơ sân chơi chữ nghĩa Giá trị thơ nằm lạ hình thức nghệ thuật Những người đầu nhà thơ lão thành Trần Dần, Lê Đạt, 194 Hoàng Cầm, Dương Tường… Sau gần 30 năm lạc điệu môi trường sử thi, họ bắt đầu tung tẩy ngòi bút trở lại Dương Tường xem Trần Dần “nhà cách tân số một”, “Trần Dần dân chủ hóa chữ, hốn cải tương quan chữ, tìm tương quan cho chữ cũ” Có thể thấy lối thơ Mùa sạch: Anh tìm em qua chiều chủ nhật Qua công viên vắt Qua đèn hàn hạt Qua lưng vai thăn thắt Qua ngày Tìm em Họ khơng cịn coi trọng vấn đề văn học phản ánh thực, không quan tâm tới nghĩa đen, nghĩa thực câu chữ Giá trị từ nghĩa thực mà gợi tưởng nó, tức bóng chữ Nhiều nhà thơ khơng lịng với chữ có sẵn từ xưa Họ sáng tạo chữ mới, mặc cho vơ nghĩa Trong Noel 1, Dương Tường sáng tạo kiểu thơ cảm thụ nhiều giác quan Có nhiều từ lạ lẫm mơ âm phố xá Cách xếp độ dài ngắn câu tạo ấn tượng thị giác, kích thích trí tị mị: Nen ren em quen Em phố lặng Lịng đổ chng Luềnh luềnh nước 195 Nhiều nhà thơ thiên lối biểu đạt ẩn dụ, siêu thực Họ ghép từ ngữ khác trường nghĩa lại với nhau, tạo hình ảnh lạ làm cho câu thơ mơ hồ, đa nghĩa Trong Biển bốc cháy Vi Thùy Linh, biểu tượng biển, núi gợi lên hình ảnh tính dục: Biển bốc cháy Những núi vú ưỡn lên nóng bỏng Những núi vú non tơ sáng rực Định hướng lại luồng hải đăng Trước đây, người ta xem thơ phương tiện để chuyển tải tư tưởng tình cảm Nay, nhiều người xem thơ trò chơi sáng tạo Họ nắn từ ngữ thành hình thù khác Bởi vậy, đến với thơ trẻ đến với trị chơi chữ nghĩa bất tận Ở đó, có luật chơi khơng có luật thơ Anh tìm địa tuổi thơ Nhà số lẻ phố trị chơi bỏ dở Mộng anh hường tìm mơi em bói đỏ Giàn trầu già khua át rơi ( Át – Lê Đạt) Tiểu kết 196 Nhìn chung, thơ Việt Nam sau năm 1975 cố gắng phá vỡ khuôn khổ cứng nhắc văn học sử thi Nó tìm lối thể nghiệm phương diện ngôn ngữ thể loại Dẫu hành trình tìm kiếm hình thức mới, nhà thơ tân hình thức, thơ trẻ ln gặp cặp mắt kỳ thị, lời giễu cợt phản bác Có thể thử nghiệm thành cơng thất bại Nhưng âm mà đệm vào dàn nhạc thơ ca dân tộc có tiếng vang định 197 PHẦN MỞ RỘNG: SO SÁNH THƠ CA SAU 1975 VỚI THƠ CA 1945-1975 Văn học 1945-1975 * 1945- 1954: +1945- 1946: Phản ánh không khí hồ hởi mê say giành độc lập, ca ngợi “cuộc tái sinh màu nhiệm” dân tộc Những (Tình sơng núi – Mai Ninh, Ngọn chặng quốc kì- Xuân Diệu, Vui bất tuyệt – đường Tố Hữu…) + Từ cuối 1946: Văn học 1975 sau tới +1975- 1985: nước nhà hoàn toàn độc lập, thống gặp phải nhiều khó khăn thử thách + Từ 1986: cơng đổi tồn diện tất lĩnh vực, thơ ca có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ dẫn đến việc đổi văn học phù hợp với qui luật khách quan nguyện vọng văn nghệ sĩ Từ sau 1975, thơ không tạo _ Tập trung phản ánh kháng lôi cuốn, hấp dẫn giai đoạn chiến chống Pháp trước Tuy nhiên có tác _Là tiếng nói sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng công nông binh phẩm nhiều tạo ý người đọc: Tự hát (Xuân Quỳnh), Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Xúc xắc mùa thu (Hoàng Nhuận Cầm)… _ Thể niềm tự hào dân tộc Hiện tượng nở rộ trường ca sau năm niềm tin vào tương lai tất thắng 1975 thành tựu kháng chiến bật thơ ca giai đoạn này: Đất _ Đạt nhiều thành tựu nước hình tia chớp (Trần Mạnh Hảo), Những người biển (Thanh Thảo), (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Đường tới thành phố(Hữu Thỉnh), 198 Hồ Chí Minh, Bên sơng Đuống Trường ca sư đồn(Nguyễn Đức Hoàng Cầm, Tây Tiên Quang Mậu)… Dũng…) + 1955 - 1964: - Nội dung: Hình ảnh người lao động, đổi thay người bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn, lạc quan… _ Thơ ca có mùa gặt bội thu: Tập thơ Gió lộng- Tố Hữu, Ánh sáng phù sa- Chế Lan Viên, Tiếng sóng- Tế Hanh,… + 1965 - 1975: - Cao trào sáng tác viết kháng chiến chống Mĩ nước _ Chủ đề bao trùm: tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng _ Thơ ca đạt thành tựu xuất sắc * Mở rộng đào sâu chất liệu thực 199 * Tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, luận * Ghi nhận hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ tài (Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt…) hàng loạt tác phẩm gây tiếng vang (Tập thơ Ra trận, Máu hoa Tố Hữu, Hoa ngày thường – Chim báo bão Chế Lan Viên; Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm… Đặc _ Nền văn học chủ yếu vận động theo điểm hướng cách mạng hóa, gắnbó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước _ Nền văn học hướng đại chúng _Thay đổi quan niệm người: +Con người phương diện cá nhân đời thường + Con người mang tính nhân loại- _ Nền văn học chủ yếu mang khuynh Con người tự nhiên với hướng sử thi cảm hứng lãng mạn vốn có + Con người tâm linh _ Đổi cảm hứng NT: + Cảm hứng tăng mạnh, cảm hứng sử thi lãng mạn giảm dần + Quan tâm số phận cá nhân _ Đổi nghệ thuật: + Đi sâu khai thác đời sống nội tâm nhân vật, phát huy bút pháp hướng 200 nội +Chú ý không gian đời tư, mở rộng thời gian tâm lí +Sử dụng đa dạng phương thức trầnthuật với giọng điệu phong phú + Ngôn ngữ VH gần với đời thường 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Bình( 2008), Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm ngơn ngữ Lưu Quang Vũ, Đại học Vinh Lưu Quang Vũ (1989), Mây trắng đời tôi, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lưu Quang Vũ ( 1993), Bầy ong đêm sâu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ Thơ đời, NXB Văn hóaThơng tin, Hà Nội Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Lưu Khánh Thơ (2009), Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Hoa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn chuyên ngành Văn học - Thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ , ĐH Sư phạm TP.HCM Lưu Quang Vũ- Kiều Văn (2004), Thơ Lưu Quang Vũ, NXB Đồng Nai Lưu Quang Vũ (2010), Gió tính u thổi đất nước tôi, NXB Hội nhà văn 10 Dương Lệ Thủy (2011), Luận văn Đặc điểm trường ca Thanh Thảo, ĐH Sư Phạm TP.HCM 11 Boey Kim Cheng, Lương Lê Giang dịch, 2008, “Thơ Thanh Thảo chống lại ngày quên lãng”, Website Thanh Niên Online 12 Chu Văn Sơn, 2006, “Thanh Thảo-nghĩa khí cách tân”, Chân dung nhà văn Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục 13 Lại Nguyên Ân, 2004, “50 Thuật Ngữ Văn Học”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 202 14 Luận văn “Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật”, Nguyễn Thị Hải Yến, 2009, ĐH Quốc gia Hà Nội 15 Mai Bá Ẩn, 2004, “Thanh Thảo quan niệm thơ”, Website Bích Khê 16 Mai Bá Ấn, 2009, “Cỏ xanh lửa đỏ - Một đối lập logic thơ Thanh Thảo”, Website bích Khê- thi sĩ thần linh 17 Nghiên cứu khoa học “Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo”, Thái Nguyễn Hồng Sương, 2011, ĐH Quốc gia TPHCM 18 Văn Long, 2009, “Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường”, NXBGDVN 19 Quan niệm Thanh Thảo thơ, Tạp chí Sơng Hương số 191 - 01 – 2005 20 Thanh Thảo, (2000), “Bùng nổ mùa xn”, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ngãi 21 Thanh Thảo, (1985), “Khối vuông rubich”, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Thanh Thảo, (1977), “Những người tới biển”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 23 Thanh Thảo, (1982), “Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Những sóng mặt trời”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 24 Thanh Thảo, (2015), “Dấu chân qua trảng cỏ - Những người tới biển – Những sóng mặt trời”, Nhà xuất Hội nhà văn 25 Nguyễn Duy - Thơ, NXB Hội Nhà văn, H 2010 26 Chu Văn Sơn: Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân (trong tập Nguyễn Duy - Thơ) 27 Hà Minh Đức, “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại” - Nhà xb Giáo dục, 1997 28 Mã Giang Lân, “Tiến trình thơ đại Việt Nam” - NXB Giáo dục, 2000 29 Hoài Thanh, Hoài Chân, “Thi nhân Việt Nam”, NXB Văn học 2015 30 Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy Chuyên luận Thạc sĩ Lê Thanh Đạm 203 31 Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Luận văn Thạc sĩ văn học chuyên ngành thạc sĩ lí luận văn học Mai Thủy Tiên PGS TS Phùng Quý Nhâm hướng dẫn 32 Bộ giáo dục đào tạo, Ngữ văn lớp 9, tập 33 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H 34 Hà Minh Đức (2012), Một kỷ thơ Việt Nam (1900 - 2000), Nxb KHXH, H 35 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 36 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb ĐHSP, Hà Nội 37 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, đổi bản, Nxb ĐHSP, Hà Nội 38 Sự vận động thơ ca Việt Nam kỷ XX - nhìn từ phương diện giọng điệu văn chương, sách Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 39 Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học tiền đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học,số 40 Đoàn Ánh Dương, Văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000: số vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, 2015 41 Nguyễn Văn Long (2005) , Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 (Tham luận Hội thảo toàn quốc “Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy” Khoa Ngữ văn), ĐH Sư Phạm Hà Nội 204 42 Mai Văn Phấn (2016), Khuynh hương cách tân thơ Việt Nam sau 1975 43 Giáo trình Thơ văn xi Việt Nam kỉ XX nhìn tử gốc độ thể loại, Bùi Thanh Truyền, ĐH Sư phạm TP.HCM 44 Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục 45 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/phong-cach-tho-nguyen-duy-316554.html 46 http://poem.tkaraoke.com/10140/Nguyen_Duy/ 47 http://www.thivien.net/Nguyễn-Duy/authorLcnJKYyCSQXVWOfCdaW6uA 48 http://www.elib.vn/phong-cach-tho-nguyen-duy-441358.html 49 http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/thanh-thao-nhung-changduong-tho.html 50 http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1785 51 http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/tho/truong-ca-chan-dat-cuathanh-thao.html 205 ... hiểu thơ ca sau 1975 đến Đề tài xoay quanh thơ ca tác giả Nguyễn Duy, Thanh Thảo Lưu Quang Vũ qua hai bình diện nội dung nghệ thuật Từ điểm lại có nhìn khách quan văn học 1975 đến 14 CHƯƠNG 1: THƠ... Phấn,… Tất làm nên dòng thơ bốn hệ chuyển giọng bắt nhịp vào giai đoạn thơ ca dân tộc Trong tiểu luận này, xin nghiên cứu thơ ca sau 1975 tác giả Nguyễn Duy, Thanh Thảo Lưu Quang Vũ Qua đề tài tiểu... CHƯƠNG 1: THƠ CA VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 1.1 Thơ Nguyễn Duy nhìn từ phương diện nội dung 1.1.1.Đơi nét tác giả Nguyễn Duy Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh